Thị trờng Nhật Bản

Một phần của tài liệu xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên (Trang 50 - 51)

III. Thực trạng các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu qua biên giớ

2. Giải pháp nguồn hàng:

3.3. Thị trờng Nhật Bản

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam thị trờng Nhật Bản luôn là thị trờng đầy tiềm năng, các đối tác Nhật Bản luôn là ngời bạn đáng tin cậy, doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác đầu t, nhập khẩu công nghệ, học hỏi kỹ năng quản lý từ các doanh nghiệp Nhật Bản, đồng thời có thể xuất khẩu nhiều hàng hoá và dịch vụ sang thị trờng Nhật Bản. Để tiếp cận đợc thị trờng Nhật Bản một thị trờng khó tính mang những nét đặc thù các doanh nghiệp Việt Nam phải nghiên cứu và nắm vững từ thị hiếu, nhu cầu, các yêu cầu chất l- ợng, mẫu mã đến phong cách kinh doanh cũng nh những quy định pháp lý đối với hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản. Đây là một thị trờng có những hệ thống phân phối phức tạp, quan hệ buôn bán đã hình thành qua nhiều thế hệ vì thế thị trờng này rất khó xâm nhập, hàng hoá khi đến tay ngời tiêu dùng đắt hơn rất nhiều lần giá nhập khẩu điều này các nhà sản xuất phải chấp nhận vì vậy khi đa ra giá bán không nên dựa vào giá bán lẻ trên thị tr- ờng của họ. Vấn đề mà ngời Nhật Bản quan tâm là chất lợng hàng hoá và thời trang họ luôn tìm kiếm hàng hoá mới trên thị trờng. Đê bán đợc hàng hoá trên thị trờng Nhật bản hàng hoá cần đợc đóng gói cẩn thận, họ rất coi trọng vấn đề đóng gói nếu hàng không đợc đóng gói đẹp sẽ không bán đợc.

Cần hiểu biết về tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, quy chế nhập khẩu của Nhật Bản.Việc các doanh nghiệp chủ động đi khảo sát thị trờng, thăm các siêu thị Nhật Bản để nắm bắt thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của ngời Nhật Bản là hết sức cần thiết. Thông thờng những giao dịch, gặp gỡ ban đầu

ít mang lại kết quả cụ thể hoặc nếu có thì cũng chỉ mang tính thử nghiệm là chính, nhng khi họ đã tin tởng thì quan hệ làm ăn sẽ bền vững. Các doanh nghiệp cần hiểu rõ các quy định về nhập khẩu, trớc hết cần biết mặt hàng đó có đợc phép nhập không, sau đó cần xem xét luật ngăn ngừa cạnh tranh không bình dẳng, đạo luật thơng hiệu, đạo luật thiết kế,… hàng nhập vào thị trờng Nhật Bản cần thoả mãn tiêu chuẩn ISO, SA8000 và cần phải có giấy chứng nhận JSA (đói vứi hàng nông sản, thực phẩm), và Ecomark (dấu chứng nhận không làm hại môi trờng sinh thái). Doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang Nhật Bản có thể xin giấy này tại bộ công thơng hoặc bộ nông-lâm-ng nghiệp Nhật Bản.

Các doanh nghiệp cần nắm chắc thông tin thị trờng một cách thờng xuyên, cần tìm đọc, nghiên cứu và xử lý thông tin, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn tin từ các tổ chức xúc tiến thơng mại, đặc biệt là từ phòng công nghiệp và thơng mại Việt Nam, tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản. Các doanh nghiệp cần có chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm khi xâm nhập vào thị trờng này vì ngời Nhật luôn đi tìm những sản phẩm mới lạ.

Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế hoặc mở các văn phòng đại diện tại thị trờng Nhật để giới thiệu hàng hoá sản phẩm, trong hoàn cảnh thị trờng khu vực và thế giới luôn có sự cạnh tranh cao việc chủ động tìm kiếm thị trờng và tiếp xúc bạn hàng, ngời tiêu dùng sẽ mang lại cơ hội thành công cho doanh nghiệp nhất là trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp nhiều địa phơng còn thiếu nhiều thông tin về thị trờng Nhật Bản vì vậy cần phải thành lập các trung tâm giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản. Tích cực tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà t vấn Nhật Bản trong việc cải cách mẫu mã sản phẩm để đáp ứng thị hiếu của ngời Nhật.

Một phần của tài liệu xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w