Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các giải pháp thúc đẩy sợ tham gia của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam
Trang 1I Phần mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã chính thức đa vào vận hành từtháng 7/2000, đánh dấu bằng việc khai trơng Trung tâm giao dịch chứngkhoán (TTGDCK) đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh Sự ra đời củaTTGDCK đã tạo ra một cơ chế linh hoạt trong thu hút và phân bổ các nguồnvốn trung, dài hạn đến nơi sử dụng có hiệu quả, góp phần cùng với hệ thốngngân hàng tạo nên một hệ thống cung ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên, việc đa vào vận hành TTGDCK chỉmới là giai đoạn thử nghiệm trớc khi chúng ta xây dựng một Sở giao dịchchứng khoán hoàn chỉnh với quy mô hiện đại, vì vậy các thiết chế vận hành,quy mô và đối tợng tham gia vào thị trờng còn hạn chế, cha đáp ứng đợcyêu cầu của một thị trờng vốn đầy đủ Đặc biệt là sự tham gia của các trunggian tài chính vào thị trờng chứng khoán còn nhiều hạn chế, đây là các địnhchế tài chính đã tồn tại và phát triển gần 50 năm và có quan hệ gần gũi vàmật thiết với thể chế thị trờng chứng khoán Mặc dù trong thời gian qua,các ngân hàng thơng mại, tổ chức bảo hiểm và tổ chức kiểm toán đã trựctiếp hoặc gián tiếp tham gia vào cơ chế vận hành của thị trờng chứng khoán.Tuy nhiên, đây mới chỉ là sự khởi đầu, hoạt động mang tính chất thăm dò,vì vậy trong quá trình triển khai các trubg gian này hoạt động không hiệuquả, cha khẳng định đợc vị thế của mình Nhiều tổ chức ngân hàng và tàichính vẫn đứng ngoài cuộc chơi của thị trờng chứng khoán, bởi lẽ cơ chếvận hành và cách thức tham gia vào thị trờng nh thế nào để phát huy hiệuquả vẫn là những trở ngại ban đầu đối với các định chế này
Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: “Các giải pháp thúc đẩy sự thamgia của các trung gian tài chính trên TTCK Việt Nam” là đề tài nghiên
cứu nhằm góp phần vào việc khẳng định vị thế của các trung gian tài chínhtrong cơ cấu thị trờng chứng khoán và đánh giá vai trò, khả năng tham giacủa các tổ chức ngân hàng-tài chính trong giai đoạn vừa qua, trên cơ sở đóđề xuất các giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức này vào thị trờngchứng khoán Việt Nam
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích:
- Nghiên cứu một số mô hình các trung gian trên thị trờng chứngkhoán quốc tế
Trang 2- Đánh giá vai trò của các trung gian tài chính trong quá trình pháttriển thị trờng chứng khoán (giai đoạn ban đầu và phát triển sau này).
- Các nhân tố ảnh hởng tới sự tham gia của các trung gian tài chính- Các hoạt động của trung gian tài chính trên TTCK
- Đánh giá thực trạng của các trung gian tài chính Việt Nam và hiệntrạng tham gia của các định chế này vào thị trờng chứng khoán.
- Các hình thức tham gia vào thị trờng chứng khoán Việt Nam củacác định chế ngân hàng và tài chính.
- Kiến nghị một số giải pháp tham gia.
3.Đối tợng nghiên cứu
Các hoạt động chính,các kết quả đạt đợc,sự tham gia của trung giantài chính từ khi TTCK Việt nam ra đời và đi vào hoạt động
4 Phạm vi của đề tài:
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nên phạm nghiên cứu chỉđề cập đến một số trung gian tài chính hoạt động mang tính chất trung giantrên thị trờng chứng khoán, trong đó khía cạnh nghiên cứu tập trung đi sâuvào các ngân hàng thơng mại và một số trung gian tài chính khác tham gia d-ới hình thức cung ứng các dịch vụ tài chính đối với thị trờng (môi giới, t vấn,định mức tín nhiệm, bảo lãnh phát hành, kế toán, kiểm toán vv), chứ khôngnghiên cứu dới góc độ tạo lập hàng hoá cho thị trờng
5.Kết cấu của đề tài
Tên đề tài “Các giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trunggian tài chính trên TTCK Việt Nam”
Ngoài phấn mở đầu ,phần kết luận,danh mục tài liệu tham khảo.Đềán gồm hai chơng
- Chơng I: Sự tham gia của trung gian tài chính vào TTCK
- ChơngII: Thực trạng và các giả pháp thúc đẩy sự tham gia của cáctrung gian tài chính vào TTCK
Trang 3chơngi: sự tham gia của các trung gian tàI chính vào thị trờng chứng khoán(TTCK)
1- Khái niệm chung về các trung gian tài chính
1.1 Khái niệm trung gian tài chính
Trung gian tài chính là một doanh nghiệp mà tài sản chủ yếu của nólà các tài sản tài chính hay còn gọi là các hình thức trái quyền- nh cổ phiếu,trái phiếu và khoản cho vay- thay vì tài sản thực nh nhà cửa, công cụ vànguyên vật liệu Trung gian tài chính cho khách hàng vay hoặc mua chứngkhoán đầu t trong thị trờng tài chính Ngoài ra các định chế này còn cungcấp đa dạng các dịch vụ tài chính khác, từ bảo hiểm và bán các hợp đồng l-ơng hu, cho đến giữ hộ tài sản có giá và cung cấp một cơ chế cho việc thanhtoán, chuyển tiền và lu trữ thông tin tài chính.
1.2 Những trung gian tài chính chủ yếu
Những trung gian tài chính chủ yếu xuất hiện trong nền kinh tế thị ờng gồm có:
tr-Ngân hàng thơng mại
Hiệp hội tiết kiệm và các tổ chức tín dụng khác.Công ty tài chính
Công ty chứng khoán Công ty t vấn tài chính
Công ty quản lý quỹ và các quỹ đầu t (tơng hỗ, hu trí, phát triển).Các tổ chức bảo hiểm
Các tổ chức kiểm toán độc lậpCác tổ chức định mức tín nhiệm.
Mặc dù các tổ chức tài chính thực hiện cùng lúc một chức năng cơbản giống nhau- chấp nhận chứng khoán sơ cấp từ chủ thể vay và phát hànhchứng khoán thứ cấp cho chủ thể cho vay, nhng giữa chúng vẫn có sự khácnhau Một số có thể mang tên là các tổ chức trung gian tiền gửi, bởi vì phầnlớn những tài sản tài chính của họ (các nguồn quỹ có thể cho vay) đợc tạothành từ tiền gửi của các doanh nghiệp, hộ gia đình và các tổ chức khác.Nhóm này bao gồm các ngân hàng thơng mại, hiệp hội tiết kiệm và các tổchức tín dụng khác
Các tổ chức trung gian quan trọng khác, mệnh danh là các tổ chứctrung gian hợp đồng, ký hợp đồng với khách hàng của họ để khuyến khíchtiết kiệm và/hoặc bảo vệ tài chính cho trờng hợp mất mát tài sản và nhân
Trang 4mạng Trong số những tổ chức trung gian hợp đồng đợc biết đến nhiều nhấtlà các công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn, các quỹ lơng hu t nhân và dânchúng
Một nhóm tổ chức trung gian thứ 3 thờng đợc gọi là các tổ chứctrung gian thứ cấp bởi vì họ lệ thuộc rất nhiều vào những định chế tài chínhkhác (nh ngân hàng thơng mại) về những quỹ có thể cho vay Tiêu biểu làcác công ty tài chính và quỹ đầu t địa ốc.
Một nhóm tổ chức trung gian tài chính khác đợc mệnh danh các tổchức trung gian đầu t, bởi vì họ cung cấp cho dân chúng những chứngkhoán có thể giữ lại vô hạn định, nh là một khoản đầu t dài hạn hoặc bán đinhanh chóng khi khách hàng thu hồi quỹ Những tổ chức trung gian đầu tgồm có quỹ chứng khoán tơng hỗ Nói chung ngời ta thừa nhận rằng cácchu chuyển tiền nhập và xuất của những tổ chức trung gian chứng khoán vàhợp đồng có thể dự đoán dễ dàng hơn là các quỹ phải thông qua những loạitổ chức trung gian tiền gửi Điều này cho phép các tổ chức trung gian chứngkhoán và hợp đồng giảm thiểu những khoản đầu t lu hoạt ngắn hạn và vơntới những tài sản đầu t dài hạn có mức sinh lợi cao hơn.
1.3 Vai trò của các trung gian tài chính trênTTCK
Các trung gian tài chính là một phần của hệ thống tài chính Hệthống tài chính bao gồm một mạng lới các thị trờng tài chính, tiền tệ, cácđịnh chế, các doanh nghiệp, công chúng và nhà nớc tham gia trong hệthống đó và điều tiết hoạt động của nó
Cầu nối tài chính giữa ngời cho vay và ngời sử dụng vốn.
Chức năng nền tảng của các trung gian tài chính là chuyển nhữngkhoản tiền từ những ngời cho vay đến những ngời đi vay Những tổ chức, cánhân có các khoản thu nhập d thừa có thể cho các cá nhân, tổ chức kháctrong hệ thống tài chính vay Các cá nhân, tổ chức và chính phủ thiếu hụtvốn cho các khoản chi phí và đầu t phát triển có thể vay, huy động vốnthông qua hệ thống tài chính Hệ thống tài chính và các trung gian tài chínhlà con kênh chuyển các khoản vốn các cá nhân, tổ chức d thừa vốn sang cáccá nhân tổ chức thiếu vốn Trong các nền kinh tế định hớng thị trờng ngàynay thì hầu hết tiền tiết kiệm của các cá nhân lu chuyển thông qua hệ thốngtài chính đến ngời sử dụng vốn chính là các doanh nghiệp và chính phủ.Thông qua các trung gian tài chính, ngời cho vay và ngời sử dụng vốn đềuđợc thoả mãn các yêu cầu về tài chính bên canh đó ngời cho vay đợc đảmbảo an toàn đối với khoản tiền của họ và ngời đi vay có thể nhận đợc khoản
Trang 5tiền họ cần một cách nhanh chóng cho các nhu cầu sử dụng vốn của họ.Ngời cho vay muốn thông qua các trung gian tài chính vì họ giảm thiểu đốivới các rủi ro không đợc thanh toán, tính thanh khoản cao, nhà đầu t có sốtiền d thừa nhỏ cũng co thể tham gia và sự thuận tiện đợc cung cấp dịch vụbởi một trung gian tài chính tại địa phơng.
Giảm thiểu rủi ro trên cơ sở đa dạng hoá đầu t.
Các trung gian tài chính còn tham gia vào việc tập trung rủi ro và lợidụng quy mô hoạt động của họ Khi đầu t vào các khoản cho vay và các tàisản có khác mang tính đa dạng về rủi ro và lợi nhuận thì sự đa dạng đó sẽnâng cao tính an toàn của nguồn vốn do nhà đầu t cung cấp Hầu hết cácnhà đầu t nhỏ không thể nào phân tán đúng mức việc sử dụng các khoảntiền vào nhiều loại đầu t khác nhau Tuy nhiên, một trung gian tài chính cóthể tập hợp các khoản tiền phân tán của nhiều nhà đầu t nhỏ và phân bổ mộtcách có hiệu quả vào nhiều danh mục khác nhau, do đó giảm thấp rủi rocho tất cả moi nhà đầu t
Các trung gian tài chính thông thờng sử dụng nguồn vốn huy độngnhằm cho vay và đầu t chứng khoán Khi nhận thấy nhu cầu về tín dụngmạnh thì họ có thể đầu t ít vào chứng khoán, và sẽ bán số chứng khoán đãđầu t trớc đó để tạo vốn cho vay mới Còn khi mức cầu tín dụng thấp đi, cácđịnh chế tài chính sẽ tăng mức đầu t vào chứng khoán nhằm tăng thu nhập,tránh thuế, phân tán rủi ro, và tính thanh khoản của chứng khoán đầu t.
Giảm thiểu chi phí hợp đồng và chi phí xử lý thông tin
Khi các trung gian tài chính phát triển về quy mô thì phí hoạt độngtheo đơn vị có thể thấp hơn và có thể giảm phí dịch vụ ngân hàng, tài chínhcung cấp cho công chúng.Nhà đầu t thờng không có thời gian và nghiệp vụđể nắm bắt những thay đổi của thị trờng và cũng không thể tiếp cận thôngtin liên quan về các điều kiện của thị trờng và cơ hội đầu t Các trung giantài tài chính sử dụng năng lực của mình để thu thập và xử lý thông tin từ thịtrờng tài chính thay cho nhà đầu t Nhằm thu nhập thông tin đầy đủ về ngờiđi vay, các trung gian tài chính phải tiêu tốn đáng kể về thời gian, vốn vànghiệp vụ- những nguồn lực mà những nhà đầu t nhỏ và ngay cả một số nhàđầu t lớn không có đợc Ngày nay,các trung gian tài chính không những chỉthực hiện chức năng quan trọng là thu thập thông tin về ngời đi vay và xácđịnh độ tín nhiệm , mà còn giám sát điều kiện và việc chấp hành của ngờiđi vay để đảm bảo rằng họ tuân thủ các điều khoản của hợp đồng tín dungvà tiếp tục giữ vững uy tín Bên cạnh đó, thông tin về ngời đi vay đợc trao
Trang 6đổi giữa các trung gian tài chính, do đó ngời đi vay có thể tìm kiếm thêmvốn đầu t từ các trung gian tài chính khác trên thị trờng.
Cung cấp một cơ chế thanh toán.
Trong hệ thống tài chính ngân hàng của một quốc gia, các trung giantài chính thông qua một trung tâm bù trừ trung ơng cung cấp dịch vụ thanhtoán cho toàn xã hội Hệ thống bù trừ giữa các ngân hàng giải quyết cácgiao dịch trong một giai đoạn xác định và chỉ thanh toán các khoản tiềnròng cần thiết để quyết toán các khoản thu chi giữa các ngân hàng Cơ chếthanh toán mà hệ thống tài chính ngân hàng cung cấp cho xã hội cho phépgiảm bớt chi phí, đảm bảo an toàn cho việc thực hiện các giao dịch Thôngqua mạng lới rộng khắp của mình, hệ thống tài chính ngân hàng cho phépviệc thực hiện thanh toán một cách nhanh nhất trên phạm vi toàn thế giới
2 Khái niệm chung về thị trờng chứng khoán
2.1 Khái niệm thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán (TTCK) là nơi diễn ra các hoạt động giao dịchmua bán,trao đổi các loại chứng khoán trung và dài hạn
Xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổicác loại chứng khoán, qua đó thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán.
Xét về mặt bản chất:
- TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm.
- TTCK là trung gian tài chính trực tiếp:cả chủ thể cung và cầu vốnđều tham gia vào thị trờng một cách trực tiếp.Qua kênh dẫn vốn trực tiếp,các chủ thể đầu t đã thực sự gắn quyền sử dụng và quyền sở hữu về vốn,nâng cao tiềm năng quản lý vốn
- TTCK thực chất là quá trình vận động của t bản tiền tệ, chuyển tbản tiền tệ từ t bản sở hữu sang t bản chức năng
2.2 Phân loại TTCK
2.2.1 Phân loại theo hàng hoá
Căn cứ vào hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán,có thểphân chia TTCK thành thị trờng trái phiếu ,thị trờng cổ phiếu và thị trờngcác công cụ dẫn xuất
Thị trờng trái phiếu là thị trờng mà hàng hoá đợc mua bán đó là cáctrái phiếu Trái phiếu: là một loại chứng khoán nợ xác nhận của tổ chứcphát hành cam kết trả một số tiền đợc xác định trớc (vốn gốc và lãi) vàomột thời điểm đợc xác định trớc trong tơng lai.Đơn vị phát hành trái phiếu
Trang 7là chính phủ, chính quyền địa phơng, và các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế theo quy định của pháp luật.
Thị trờng cổ phiếu là nơi giao dịch mua bán trao đổi giây tờ xác nhậncổ phần đóng góp của cổ đông.Cổ phiếu: Khi một công ty cần huy độngvốn, số vốn cần huy động đợc chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi làcổ phần Ngời mua cổ phần đợc gọi là cổ đông Cổ đông đợc cấp một giấyxác nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu Cổ phiếu có hai loại: cổ phiếu th-ờng (cổ phiếu phổ thông) và cổ phiếu u đãi.Cổ phiếu sẽ cho phép cổ đôngcó quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cung nh đối với tàisản của công ty khi tài sản này đợc đem bán
Thị trờng các công cụ dẫn xuất là nơi giao dịch mua bán các khoánphái sinh nh quyền mua trớc,chứng khế, hợp đồng quyền chọn,hợp đồng t-ơng lai, Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu ,đồng thời cũng làcông cụ đầu cơ lý tởng cho nhà đầu t
2.2.2 Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn
Thị trơng sơ cấp: Còn gọi l thà th ị trường cấp một hay thị trường pháth nh, h m ý chà th à th ỉ nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán mới pháth nh là th ần đầu Thị trường sơ cấp l thà th ị trường tạo vốn cho đơn vị pháth nh à th
Thị trờng thứ cấp: Còn gọi l thà th ị trường cấp hai hay thị trường lưuthông,l nà th ơi diễn ra các giao dịch mua bán chứng khoán sau khi đã pháth nh là th ần đầu Nói cách khác thị trường thứ cấp l thà th ị trường mua đi bán lạicác loại chứng khoán đợc phát h nh qua thà th ị trường sơ cấp
2.2.3 Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trờng
- Thị trờng chứng khoán tập trung,tổ chức hình thành nên các sở giaodịch :là thị trờng hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật,là nơimua bán các loại chứng khoán đã đợc đăng ký tc là đã đựoc cơ quan cóthẩm quyền cho phép bảo đảm phân phối và mua bán qua trung gian.Đây lànơi mua bán trao đổi các loại chứng khoán của các công ty lớn và hoạt độngcó hiệu quả Hay các loại chứng khoán do chính phủ hoặc các cơ quan côngquyền phát hành và đảm bảo.
- Thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC): là thị trờng mua bánchứng khoán nằm ngoài sở giao dịch, không có địa điểm tập trung mà có
Trang 8thể diễn ra tại tất cả các quầy sàn giao dịch của các thành viên,đây là thị ờng của các nhà buôn, những ngời tạo lập thị trờng (market makers) cácgiao dịch ở đây chủ yếu dựa váo thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán cácchứng khoán giao dịch ở đây thong là chứng khoán của các công ty nhỏmức độ rủi ro cao,ít ngời biết đến hoặc ít ngời mua bán
tr-2.2.4 Phân loại theo cơ chế giao dịch
Thị trờng giao ngay:là thị trờng mua bán chứng khoán theo giá ở thờiđiểm giao dịch nhng việc thực hịên thanh toán và giao hàng có thể diễn rasau đó một vài ngày theo thoả thuận
Thị trừơng giao sau:là thị trờng mua bán chứng khoán theo một hợpđồng định sẵn giá cả đợc thoả thuận trong ngày giao dịch nhng việc thanhtoán và giao hàng diễn ra trong tơng lai
2.3.Vai trò của thị trờng chứng khoán
TTCK có vai trò rất quan trong đối với nền kinh tế của mỗi nớc,trong xu thế hội nhập hiện nayđòi hỏi các quốc gia phải thúc đẩy phát triểnkinh tế với tốc độ cao và hiệu quả,thực tế phát triển kinh tế ở các quốc giađã khẳng định vai trò của TTCK,trong rất nhiều vai trò sau đây là một sốvai trò chính của TTCK:
Thứ nhất TTCK tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao,có thểtích tụ, tập trung và phân phối vốn,chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêucầu phát triển kinh tế yếu tố thông tin và yếu tố cạnh tranh trên thị trờng sễđảm bảo cho việc phân phối vốn một cách hiệu quả Thực tế trên TTCK tấtcả các thông tin đợc cập nhật và đợc chuyển tải đến tất cả các nhà đầu t nhờđó họ có thể phân tích và định giá cho chứng khoán, TTCK tạo ra một sựcạnh tranh hiệu quả trên thị trờng tài chính, điều này bụôc các trung gian tàichính trên thị trờng quan tâm đến hoạt động của chính họ và làm giảm chiphí.
Thứ hai TTCK góp phần thực hiện tái phân phối công bằng hơn thôngqua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra côngchúng,giải toả sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn song vẫn tậptrung vốn cho sự phát triển kinh tế.
Thứ ba TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa quản lý và sở hữudoanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chất xám, tạo điềukiện thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, cơ chế thông tinhoàn hảo tạo khả năng giam sát chặt chẽ của TTCK làm giảm tác động của
Trang 9các tiêu cực trong quản lý tạo điều kiện kết hợp hài hoà giữa lợi ích của chủsử hữu, nhà quản lý và ngời làm công.
Thứ t TTCK tạo cơ hội cho Chính phủ huy động đợc các nguồn tàichính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việcthực hiện các chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ.
Thứ năm TTCK cung cấp dự báo về các chu kỳ kinh doanh trong ơng lai Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hớng đi trớc chu kỳ kinhdoanh cho phép chính phủ cũng nh các công ty đánh giá kế hoạch đầu tcũng nh việc phân bố các nguồn lực của họ một cách hiệu quả.
t-Thứ sáu Việc mở cửa TTCK làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thịtrờng quốc tế Điều này làm cho các công ty có thể huy động vốn rẻ hơntăng cờng đầu t từ nguồn tiết kiệm bên ngoài,đồng thời tăng khả năng cạnhtranh trên thị trờng quốc tế và mở rông các công cụ kinh doanh của công tytrong nớc
3 Một số mô hình trung gian tài chính trên thị trờng chứngkhoán thế giới
Nh đã trình bày ở phần trên, các trung gian tài chính tham gia vàoTTCK dới nhiều hình thái khác nhau và mức độ tiếp cận cũng hoàn toànkhác nhau, tuy nhiên sự xâm nhập hay nói khác là sự tham gia của mô hìnhtrung gian ngân hàng thơng mại vào thị trờng chứng khoán là đặc trng rõnét nhất và nổi bật nhất Trong phần này, đề tài đi sâu nghiên cứu một sốmô hình đặc trng của sự tham gia của các trung gian ngân hàng tiêu biểutrên thế giới
3.1 Mô hình định chế tài chính đa năng
Theo mô hình này hoạt động chung trên lĩnh vực ngân hàng, bảohiểm, chứng khoán vv (đặc trng ngân hàng đa năng Đức và úc).
Mô hình này chia làm hai loại:
Loại đa năng một phần:Các trung gian tài chính tham gia thị trờng
chứng khoán phải thành lập công ty con hoạt động độc lập, đợc áp dụng tạiAnh và một số nớc có quan hệ gần với Anh nh Canada và úc
Loại đa năng hoàn toàn: các định chế ngân hàng đợc phép kinh
doanh chứng khoán, kinh doanh doanh bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ.Trong mô hình này không có bất kỳ sự tách biệt nào giữa các hoạt độngngân hàng và chứng khoán trong hệ thống ngân hàng đa năng, các ngânhàng thơng mại cung cấp một danh mục đầy đủ các dịch vụ ngân hàng,chứng khoán và bảo hiểm, tất cả trong một pháp nhân duy nhất Mô hình đa
Trang 10năng hoàn toàn này đợc áp dụng chủ yếu ở các nớc Đúc, Bắc Âu, Hà Lan,Thụy sỹ và ở áo.
Ưu điểm của mô hình này là ngân hàng, công ty tài chính, công tybảo hiểm có thể kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi rocho hoạt động kinh doanh chung và có khả năng về tài chính chịu đựng cácbiến động tài chính của TTCK ở các nớc bắt đầu xây dựng TTCK, các ngânhàng thờng có u thế về đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao, về quy môvốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lới khách hàng rộng và đầy đủ thông tinđể thực hiện kinh doanh chứng khoán so với các công ty chứng khoánchuyên ngành mới thành lập.
Mô hình này cũng có những hạn chế nhất định, nh sau:
- Hoạt động chủ yếu của hệ thống ngân hàng là huy động vốn để chovay lấy lãi, do đó ngân hàng thờng quan tâm cho khách hàng vay vốn đểkinh doanh và phát triển sản xuất hơn là giúp khách hàng huy động vốnbằng phát hành cổ phiếu, trái phiếu Điều này không những thể hiện rõ ởcác thị trờng chứng khoán kém phát triển mà ở ngay thị trờng chứng khoánchâu Âu khi so sánh với thị trờng chứng khoán Mỹ;
- Trong trờng hợp có biến động trên thị trờng chứng khoán, thì cácbiến động này có thể ảnh hởng đến hoạt đông kinh doanh tiền tệ của hệthống ngân hàng nếu không có sự tách bạch giữa hai loại hình kinh doanhnày.
- Trong trờng hợp có biến động trên thị trờng tiền tệ, thì các biếnđộng này có thể ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh chứng khoán của hệthống các tổ chức kinh doanh chứng khoán nếu không tách bạch giữa hailoại hình kinh doanh này Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ ở Thái Lan tr-ớc đây mà bắt đầu là khủng hoảng nợ từ giữa năm 1997, khi mà 58 ngânhàng, công ty tài chính, trong đó có nhiều tổ chức đợc kinh doanh chứngkhoán bị phá sản và điều này đã ảnh hởng hết sức nặng nề đến thị trờngchứng khoán Thái Lan
3.2 Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán.
Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do cáccông ty độc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận.Các ngân hàng, các tổ chức tài chính không đợc tham gia vào việc kinhdoanh chứng khoán.
Mô hình này đợc áp dụng ở nhiều nớc, trong đó đáng chú ý là Mỹ,Nhật Bản, Hàn Quốc.
Trang 11Ưu điểm của mô hình này là:
- Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng;
- Tạo điều kiện cho thị trờng chứng khoán phát triển.
Tuy nhiên trong thời gian gần đây, ở các nớc áp dụng mô hình này đãcó xu hớng giảm dần hạn chế về kinh doanh chứng khoán đối với ngânhàng thơng mại và từng bớc mở rộng quyền của ngân hàng thơng mại, tổchức tài chính tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán trên thị tr-ờng chứng khoán Một trong những vấn đề về mô hình công ty chứng khoángây tranh luận là nên chăng cho phép công ty chứng khoán thực hiện chứcnăng quản lý quỹ tín thác đầu t, hay chức năng công ty quản lý quỹ đầu t vàtừ đó lập các quỹ đầu t chứng khoán Vấn đề này ở các nớc khác nhau cũngcó cách tiếp cận và mô hình khác nhau Một số quốc gia nh Nhật Bản,Trung quốc, Thái Lan và các nớc theo mô hình ngân hàng đa năng, chophép công ty chứng khoán đợc làm chức năng công ty quản lý quỹ đầu t,các quốc gia theo mô hình chuyên doanh chứng khoán nh Mỹ thì tách biệtloại hình công ty quản lý quỹ tơng hỗ đầu t, tín thác đầu t ra khỏi công tykinh doanh chứng khoán
Vì vậy, việc cho phép công ty chứng khoán thực hiện chức năng côngty quản lý quỹ đầu t, quỹ tơng hỗ là vấn đề lớn và lệ thuộc vào khả năngquản lý, sự phát triển củaTTCK Tuy nhiên, ở các thị trờng mới nổi, nhiềunhà kinh tế và nhà hoạch định chính sách cho rằng nên tách riêng 2 lĩnh vựchoạt động này (theo mô hình Mỹ) vì lợi ích của các nhà đầu t cũng nh đểphát triển tốt TTCK
4 Các hoạt động của trung gian tài chính trên thị trờngchứng khoán
4.1 Sự tham gia của các ngân hàng thơng mại vào quá trình thành lậpcông ty chứng khoán
NHTM là đối tợng có rất nhiều thuận lợi trong việc tham gia thànhlập công ty chứng khoán trong giai đoạn hiện nay Với thế mạnh đặc biệt vềtiềm lực tài chính, hầu hết các ngân hàng đều không gặp khó khăn đối vớiviệc đáp ứng các yêu cầu về vốn pháp định trong hoạt động kinh doanhchứng khoán Mặt khác, hệ thống mạng lới chi nhánh rộng khắp và nềntảng khách hàng sẵn có cũng là một u thế vô cùng quan trọng cho các ngânhàng trong việc triển khai và mở rộng phạm vi hoạt động của các công tychứng khoán sau này Việc chuẩn bị điều kiện nhân sự cũng đợc sự hỗ trợhết sức thuận lợi từ phía ngân hàng mẹ, phần lớn nhân sự của các công ty
Trang 12chứng khoán hiện nay là các cán bộ có kinh nghiệm điều chuyển từ ngânhàng sang, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Bảnthân các ngân hàng – vốn là những tổ chức tín dụng có bề dày kinhnghiệm trong lĩnh vực tài chính, cũng sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trongviệc triển khai và mở rộng phạm vi kinh doanh sang một lĩnh vực tài chínhmới với nhiều nội dung hoạt động tơng đồng.Các ngân hàng có thể thànhlập theo mô hình đa năng toàn phần hay chuyên doanh Tuy nhiên, việctham gia của các ngân hàng thơng mại vào thành lập công ty chứng khoántham gia thị trờng chứng khoán cũng có bớc đi và lộ trình khác nhau tuỳtheo điều kiện mỗi nứơc
4.2 Tham gia của các ngân hàng vào dịch vụ lu ký chứng khoán.
Thành viên lu ký là một tổ chức đợc phép cung cấp các dịch vụ về luký chứng khoán cho khách hàng, thay mặt khách hàng nắm giữ chứngkhoán ký qửi, đảm bảo mọi quyền lợi phát sinh đối với chứng khoán và tàilu ký các chứng khoán ký gửi của khách hàng vào trung tâm lu ký Thànhviên lu ký chủ yếu là các công ty chứng khoán, ngân hàng lu ký thơng mạiđợc cấp giấy phép hoạt động Khách hàng của các thành viên lu ký khôngchỉ là các tổ chức cá nhân đầu t trong nớc, mà còn là các tổ chức, các nhânđầu t nớc ngoài sinh sống và làm việc tại nớc sở tại, các nhà đầu t quốc tếtham gia vào TTCK nớc sở tại lu giữa bảo quản chứng khoán cho mình, táilu ký này vào Trung tâm lu ký chứng khoán Tại những nớc đó, mối quanhệ uỷ thác này đợc thực hiện trên cơ sở các hợp đồng pháp lý Do thực hiệnchức năng cung cấp dịch vụ dịch vụ lại đối với các tổ chức lu ký toàn cầu,các thành viên lu ký nớc sở tại còn đợc gọi là các tổ chức lu ký phụ
Các tổ chức đợc phép trở thành thành viên lu ký là các tổ chức đápứng đợc các điều kiện về mức vốn, điều kiện về uy tín, điều kiện về cơ sởvật chất kỹ thuật, khả năng quản lý chứng khoán cho khách hàng, thực hiệnviệc đóng góp, thực hiện việc báo cáo và chịu sự quản lý, giám sát của cáccơ quan Nhà nớc có thẩm quyền và của các tổ chức điều hành hệ thống.Mỗi nớc sẽ có các qui định cụ thể đối với các tổ chức đủ điều kiện trở thànhthành viên lu ky
4.3 Tham gia của các ngân hàng đóng vai trò ngân hàng chỉ địnhthanh toán, ngân hàng giám sát
Ngân hàng chỉ định thanh toán là ngân hàng thơng mại lớn ,đợc cơquan nhà nớc có thẩm quyền chỉ định để mở tài khoản thanh toán cho trung
Trang 13tâm giao dịch và thành viên lu ký để phục vụ cho việc thanh toán các giaodịch.Việc thanh toán tiền cho các giao dịch chứng khoán đợc thc hiện bằnghình thức chuyển khoản của thành viên lu ký và trung tâm giao dịch mở tạingân hàng chỉ định thanh toán.Thanh toán bù trừ là khâu cuối cùng để hoàntất các giao dịch chứng khoán sự tham gia của ngân hàng chỉ định thanhtoán góp phần thúc đẩy quá trình thanh toán bù trừ nhanh và chính xác.
Ngân hàng giám sát:để cho một quỹ đầu t hoạt động có hiệu quả đặcbiệt là quỹ đầu t chứng khoán cùng với công ty quản lý quỹ.Ngân hànggiám sát thực hiện việc bảo quản ,lu ký tài sản của quỹ đầu t chứng khoánvà giám sat công ty quản lý quỹnhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu t
4.4 Tham gia của các trung gian tài chính vào bảo lãnh phát hành,đạilý phân phối chứng khoán trên TTGDCK.
Bảo lãnh phát hành là một trong những lĩnh vực hoạt động của cáccông ty chứng khoán, ngân hàng thơng mại các công ty tài chính trên cơ sởviệc thoả thuận mua bán chứng khoán để bán lại hoặc bán chứng khoánthay mặt ngời phát hành hay chủ sở hũ,các hình thức bảo lãnh :bảo lãnh vớicam kết chắc chắn, bảo lãnh theo phơng thức dự phòng,bảo lãnh với cốgắnh cao nhất,bảo lãnh tối thiểu – tối đa Bảo lãnh phát hành giúp các tổchức phát hành thch hiện các thủ tục trớc khi trào bán chứng khoán,tổ chứcviệc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giaidoạn đầu phát hành Tổ chức bảo lãnh chính có thể lập các tổ hợp bảo lãnhđể giảm thiểu rủi ro và có thể xác định đợc các đối tợng tham gia đầu t vàotổ chức phát hành.
Đại lý phân phối là các công ty mà tổ chức bảo lãnh chính dànhchứng khoán cho họ để họ phân phối.Tổ chức bảo lãnh mua chứng khoántrực tiếp từ từ tổ chức phát hành còn đại lý phân phối mua chứng khoán từtổ chức bảo lãnh chính hoặc tổ chức bảo lãnh thành viên và bán lại cácchứng khoán đó.Đại lý phân phối không đóng vai trò của tổ chức bảo lãnhvì vậy không chịu các rủi ro nếu đợt phát hành không thành công
4.5 Tham gia dịch vụ kiểm toán các tổ chức tham gia thị trờng chứngkhoán.
Nh đã biết, nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trờng chứng khoán làtính công khai minh bạch nên kiểm toán trở thành một yêu cầu không thểthiếu đối với hoạt động thị trờng chứng khoán Đặc biệt là tổ chức niêm yết,nơi phát hành ra các chứng khoán giao dịch trên thị trờng Việc ra quyết
Trang 14định mua, hoặc bán chứng khoán nào đó, do nhà đầu t quyết định trên cơphân tích các báo cáo kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp Với t cáchlà một tổ chức độc lập, các tổ chức kiểm toán tiến hành kiểm tra và xácnhận tính đúng đắn, hợp lý của các báo cáo tài chính của các tổ chức pháthành và kinh doanh chứng khoán, từ đó đảm bảo các báo cáo tài chính củacác tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán đợc công bố công khai racông chúng là trung thực, hợp lý và minh bạch, góp phần bảo vệ lợi ích củanhà đầu t và nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khoán đợc hình thành mộtcách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch Chính vì lẽ đótrong lĩnh vực chứng khoán, việc qui định các báo cáo tài chính của các tổchức phát hành và kinh doanh chứng khoán phải đợc xác nhận bởi một tổchức kiểm toán độc lập đã trở thành thông lệ quốc tế.
Vai trò của kiểm toán đợc thể hiện rõ nét thông qua tính chuyênnghiệp và quyền đa ra các đánh giá về “chất lợng” của các báo cáo tàichính Với t cách là tổ chức độc lập, các tổ chức kiểm toán tiến hành kiểmtra và xác nhận tính đúng đắn, hợp lý và hợp pháp của các báo cáo tàichính, từ đó đảm bảo các báo cáo tài chính công bố ra công chúng là trungthực và minh bạch Chính vì lẽ đó, qui định kiểm toán bắt buộc đối với cácbáo cáo tài chính của tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán đã trởthành thông lệ quốc tế Mức độ công khai hoá của thị trờng càng cao, vaitrò của tổ chức kiểm toán độc lập càng đợc đề cao và là một yếu tố khôngthể thiếu trong câú trúc thị trờng,kiểm toán là một yếu tố không thể thiếugiúp củng cố niềm tin đối với các hoạt động trên thị trờng chứng khoán.Các tổ chức kiểm toán còn phải đáp ứng đợc các yêu cầu theo quy định củatừng nớc nh về vốn pháp định, số lợng kiểm toán viên tối thiểu trong côngty và số lợng khách hàng hàng năm vv
4.6 Tham gia của các trung gian tài chính vào việc thành lập các tổchức định mức tín nhiệm
Các công ty định mức tín nhiệm đóng vai trò nổi bật trong thị trờngchứng khoán mới nổi cũng nh thị trờng chứng khoán phát triển Do nhu cầucấp thiết để phát triển một thị trờng trái phiếu và thị trờng tiền tệ nhiều biếnđộng nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong tơng lai, vai trò của các tổ chứcđịnh mức tín nhiệm ngày càng có vai trò hết sức quan trọng Thông thờng,các công ty định mức tín nhiệm thành công hơn khi sự tự do hoá thị trờngtài chính gây áp lực đến thị trờng và quyết định của t nhân đóng vai trò lớntrong việc tham gia vào thị trờng chứng khoán Việc tiêu chuẩn hoá các
Trang 15thông tin tài chính về các công ty phát hành chứng khoán ra công chúng sẽtạo điều kiện cho việc so sánh của các nhà phát hành và thống nhất hơntrong việc đánh giá các công ty có mức độ rủi ro nh nhau Việc thành lập tổchức định mức tín nhiệm cần phải đầu t lớn về tài chính và có hiểu biết nhấtđịnh về kỹ thuật, do đó rất cần có nhà bảo trợ và trợ giúp kỹ thuật quốc tế.Một công ty định mức tín nhiệm phụ thuộc vào sự chính xác và tin cậy củacác thông tin mình có về các nhà phát hành chứng khoán Có rất nhiều môhình của công ty định mức tín nhiệm trong đó mô hình thành lập tổ chức tínnhiệm dới dạng một công ty cổ phần trong đó các cổ đông chính sẽ là BộTài chính, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc, các trung gian tài chính lớn và cóuy tín nh Ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng thơng mại, tổng công ty bảohiểm, các công ty tài chính và công ty chứng khoán là mô hình hoạt độngcó hiệu quả cao bởi vì Sự tham gia của các trung gian tài chính có uy tín vàkinh nghiệm trong cơ cấu sở hữu của tổ chức định mức tín nhiệm là mộtđảm bảo rất quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực cóchuyên môn nghề nghiệp cao trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, tiết kiệmđợc chi phí đào tạo cơ bản Nhân viên của các công ty này phần lớn đều lànhững ngời có trình độ cao trong các lĩnh vực tài chính-ngân hàng, trong đónhiều ngời là các chuyên gia cao cấp về định mức tín nhiệm và xếp hạngdoanh nghiệp từ các ngân hàng lớn chuyển sang, bởi vì bản thân các ngânhàng, các tổ chức tài chính cũng có những bộ phận chuyên nghiên cứu vàxác định mức độ tín nhiệm của các doanh nghiệp để thực hiện các khoảncho vay và tài trợ dự án.
5.Các nhân tố ảnh hởng đến sự tham gia của các trung giantài chính trên thị trờng chứng khoán
5.1 ảnh hởng của môi trờng kinh tế vĩ mô
Một nền kinh tế phát triển ổn định Kinh nghiệm các nớc cho thấymôi trờng kinh tế vĩ mô có tác động vô cùng quan trọng tới sự hình thànhvà phát triển của TTCK từ đó tác động mạnh mẽ tới sự tham gia của cáctrung gian vào sự phát triển của TTCK.Sự ổn định về chính trị và tăng trởngkinh tế là yếu tố rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển TTCK Bêncạnh đó cũng phải chú ý đến vấn đề tập quán, thói làm ăn nhỏ manh múncủa phần lớn công chúng qua đó mà có những tác động định hớng, tạo sựhiểu biết mới, hình thức đầu t mới để công chúng quen dần và coi đó là mộthình thức đầu t có thể thực hiện đợc với bất cứ ai có vốn, có ý muốn đầu t.Không những thế còn phải duy trì tốc độ tăng trởng ,lạm phát đợc kiểm
Trang 16soát, giá trị đồng nội tệ và mức lãi suất đợc bình ổn mới tạo đợc sự tin tởngcủa các nhà đầu t và của ngời dân khi đầu t vào chứng khoán Ngợc lại khinền kinh tế có những biểu hiện sa sút, mất ổn định sẽ ảnh hởng rất mạnhđến khả năng sinh lời của việc đầu t chứng khoán, các nhà đầu t sẽ dừnghoạt động đầu t vào chứng khoán và nh vậy số lợng đầu t giảm làm choTTCK hoạt động kém hiệu quả và có thể đi đến phá sản Thực tế đã chứngminh rằng nhân tố đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ của các thị trờngmới nổi trong những thập kỷ qua, ở phần lớn là các nớc đang phát triển cósự kết hợp linh hoạt giữa định hớng phát triển nền kinh tế thị trờng với vaitrò quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong hoạt động củaTTCK Các chính sáchkinh tế vĩ mô cơ bản tác động tới tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế,thông qua đó tác động tới tăng trởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô (kiểmsoát lạm phát và cân bằng cán cân thanh toán quốc tế), tạo công ăn việclàm.Sự phát triển của một nền kinh tế sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triểncác dịch vụ cung ứng trên TTCK cả về số lợng và chất lợng
5.2 Chịu ảnh hởng của sự phát triển thị trờng tiền tệ
Thị trờng tiền tệ là thị trờng của các công cụ nợ ngắn hạn thờng dớimột năm Thị trờng tiền tệ tạo tính thanh khoản cho các công cụ nợ giaodịch trên thị trờng và đáp ứng nhu cầu huy động vốn ngắn hạn để chi tiêutrong khi cha cân đối đợc ngân quỹ của Chính phủ và các tổ chức kinhdoanh Chính phủ phát hành tín phiếu Kho bạc bù đắp những thiếu hụt tạmthời của ngân sách và cung cấp tài chính cho các khoản chi tiêu trong chơngtrình kế hoạch; các công ty và ngân hàng thơng mại phát hành giấy tờ thơngmại để có nguồn tài chính tận dụng các cơ hội thu lợi nhuận Thị trờng tiềntệ luôn song song tồn tại với thị trờng vốn cụ thể là thị trờng chứng khoán.Hai thị trờng này có mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau, tạo ra mộtcơ chế tài chính hoàn thiện hơn đáp ứng nhu cầu huy động vốn cho các tổchức phát hành Đồng thời việc song hành hai thị trờng tạo ra một thị trờngtài chính ổn định và hoàn thiện cho quốc gia, có ý nghĩa không chỉ đối vớiChính phủ mà còn cả với các tổ chức tài chính cũng nh các tổ chức kinhdoanh Thị trờng tiền tệ cung cấp cơ hội huy động vốn ngắn hạn trong khithị trờng chứng khoán lại tạo cơ hội huy động vốn dài hạn cho các tổ chứcphát hành, mở ra một cơ chế hoàn chỉnh cho mọi tổ chức khi tham gia vàothị trờng Chính mối quan hệ chặt chẽ giữa hai thị trờng nên sự phát triểncủa thị trờng tiền tệ cũng có ý nghĩa hoàn thiện thị trờng chứng khoán
Trang 175.3 Chịu ảnh hởng của sự phát triển của thị trờng chứng khoán
Nh một quy luật có tính phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới ở đâu cóTTCK phát triển thì ở đó hệ thống các tổ chức trung gian tài chính pháttriển,ngợc lại ở đâu có cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tàichính sôi động thì ở đó giao dịch trên TTCK cũng sôi động TTCK pháttriển làm cho môi trờng đầu t phát triển và các trung gian tai chính có nhiềucơ hội đầu t hơn,Sự tham gia của trung gian của trung gian tài chính vàoTTCK nh: tham gia là tổ chức lu ký, bảo lãnh phát hành,đại lý phân phốichứng khoán, Ngân hàng chỉ định thanh toán… sự tham gia đó đem lại cho sự tham gia đó đem lại chocác định chế này nhng khoản phí và lệ phí thu về nhất định,thị trờng càngphát triển thì khoản nay thu đợc càng lớn Bên cạnh đó sự phát triển củaTTCK làm cho các công cụ huy động vốn của các tổ chức này nh tráiphiếu,cổ phiếu giấy chứng nhận tiền gửi… sự tham gia đó đem lại cho có môi trờng giao dịch từ đó tạokhả năng thanh khoản cao cho các công cụ này và đảm bảo cho các tổ chứcnày có khả năng huy động vốn nhanh va rẻ hơn Với một thị trờng pháttriển sôi động và ổn định sễ thúc đẩy các trung gian tham gia tích cực hơnbởi lợi ích của việc tham gia TTCK đem lại là rất lớn, nó sẽ khẳng định vịthế và uy tín đối với thị trờng từ có thể đem lại đợc lợi nhuận lơn nhất chomình
5.4 Chịu ảnh hởng bởi các chính sách vế thuế ,phí , lệ phí
Trong việc thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô, thuế đợc Chính phủ sửdụng nh một công cụ quan trọng tác động lên toàn bộ qua trình phát triểncảu nền kinh tế Thông qua chính sách thuế Chính phủ thực hiện chính sáchu đãi khuyến khích hoặc hạn chế sự phát triển cảu các ngành nghề lĩnh vựctheo từng vùng lãnh thôe trong nền kinh tế quốc dân Về phí đây là khoảntiền mà các chủ thể tham gia thị trờng phải đòng góp cho Nhà nớc ví dụ:phí thành viên, phí lu ký,… sự tham gia đó đem lại choLệ phí đây là khoản tiền mà tổ chức phải nộpcho Nhà nớc để nhận đợc các giấy phép cần thiết cho hoạt động của mình.Chính sách thuế, phí và lệ phí có tác dụng lớn trong việc khuyến khích cáctrung gian tài chính tham gia,nếu có một chính sách thúê hợp lý sẽ thúc đẩycác tổ chức trung gian tham gia tích cực hơn bởi khi đó lợi ích mang lại sẽnhiều hơn.Đặc biệt ở các thị trờng chứng khoán mới nổi chính sách này cótác dụng rất lớn Về thuế các công ty chứng khoán là một trong những đốitơng đợc hởng u đãi thuế nhiều nhất.Nh ở Việt Nam các công ty đựơc miễnthuế GTGT đố với các hoạt động kinh doanh chứng khoán đợc miễn thuế
Trang 18thu nhập doanh nghiệp trong năm đầu tiên và 50% trong 2 năm tiếp theo.Để có thể thu hút đựợc các trung gian tham gia vừa với t cánh nhà cung ứngcá dịch vụ với t cánh nhà đầu t cần có một chinh sách thuế rõ ràng và thốngnhất để các tổ chứuc này có chính sách hợp lý và yên tâm khi thamgia,chính sách thuế ,phí ,lệ phí phù hợp với sự phát triển của TTCK sẽ làđòn bẩy tích cực,là động lc thúc đẩy các trung gian tài chính tham gia.
5.5 Chịu ảnh hởng của hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp lý sẽ là công cụ không thể thiếu để duy trì cho TTCKhoạt động nhịp nhàng, lành mạnh, có hiệu quả và ngày càng phát triển.Muốn có một TTCK ổn định phải có một hệ thống luật pháp hoàn chỉnh.Tính ổn định của TTCK nói lên sự thành công của thị trờng.Hệ thống phápluật quyết định tới vịêc tham gia cảu các trung gian tài chính vào các loạihình dịch vụ nào Hệ thông pháp luật thống nhất và đồng bộ sẽ tạo môi tr-ờng ổn định ,các chủ thể tham gia có sự phân định rõ ràng về chức năngnhiệm vụ,quyền hạn sẽ giảm bớt sự chống chéo về thủ tục hành chính,cácchủ thể tham gia sẽ không bị chi phối bởi nhiều quy định nhiều loại luật vàquy định.Không phải bất kỳ tổ chức nào muốn tham gia thị trơng là có thểtham gia đợc nó phải đảm bảo những quy định bắt buộc của cơ quan quảnlý.Hệ thống pháp luật của mỗi nớc sẽ quy đinh việc tham gia của các trunggian tài chính vào thị trờng
Trang 19Chơng II:Thực trạng và giả pháp thúc đẩy sự thamgia của các trung gian tài chính trên thị trờng
Nh vậy, hệ thống NHTM Việt Nam đã có bớc phát triển đột biến cảvề nội dung cũng nh số lợng, loại hình và khung khổ pháp lý cho hoạt động.
Trang 20Ngoài ra, trên lãnh thổ Việt Nam còn có rất nhiều văn phòng đại diệnnớc ngoài và tổ chức quốc tế, gồm văn phòng đại diện thuộc ngân hàng vàcông ty tài chính của hơn 21 quốc gia, 3 văn phòng đại diện của các tổ chứctài chính thế giới (Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF, Ngân hàng Thế giới - WB,Ngân hàng phát triển châu á - ADB).Các NHTM Việt Nam mới đợc hìnhthành, trong đó nhóm NHTM nhà nớc chiếm vị trí chủ đạo Các NHTM nhànớc trớc đây là những ngân hàng chuyên doanh mới đợc tách khỏi Ngânhàng Nhà nớc từ hơn 10 năm nay, chủ yếu vẫn kinh doanh theo từng lĩnhvực, cha thực sự trở thành những ngân hàng đa năng; Ngân hàng Phát triểnnhà Đồng bằng sông Cửu long và Ngân hàng Phục vụ Ngời nghèo thực chấtlà hai ngân hàng chính sách, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận Nhómcác NHTM cổ phần tuy nhiều về số lợng nhng phần lớn là các ngân hàngnhỏ, hiệu quả kinh doanh cha cao lại tiềm ẩn nhiều rủi ro Các NHTM nớcngoài và liên doanh tuy đang có xu hớng tăng nhng hiện còn hạn chế về sốlợng và phạm vi kinh doanh
1.1.2 Công ty tài chính
Đây là mô hình thí điểm thực hiện Luật Doanh nghiệp Nhà nớc vàLuật Các TCTD và bớc đầu đã đợc thành lập trong năm tổng công ty nhà n-ớc, đó là các Tổng Công ty Cao su, Bu chính-Viễn thông, Dệt-May, Côngnghiệp Tàu thuỷ và Dầu khí; hoạt động theo giấy phép đợc cấp bởi Thốngđốc Ngân hàng Nhà nớc; với mục tiêu hỗ trợ vốn cho các công ty con trongtổng công ty bằng cách huy động các nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời trongcác đơn vị thành viên và cán bộ, công nhân viên để điều hoà vốn trong tổngcông ty; đồng thời là kênh dẫn vốn từ các NHTM cho các dự án sản xuấtkinh doanh của tổng công ty
Trong thời gian qua, hoạt động của các công ty tài chính này đã đạtđợc một số kết quả, góp phần đáng kể vào thành tích hoạt động kinh doanhcủa các tổng công ty cũng nh của hệ thống tài chính-tiền tệ và tín dụng -ngân hàng nói chung Chẳng hạn, đã góp phần tạo vốn cho các dự án đóngtàu viễn dơng, tàu chở dầu, khai thác và cung ứng các sản phẩm dầu khí;các dự án về thông tin, bu chính-viễn thông; các dự án về nâng cao chất l-ợng hàng dệt may, sản phẩm cao su, v.v
Tuy nhiên, hoạt động thí điểm trong mấy năm qua đã cho thấy môhình công ty tài chính hiện hành, hoạt động trong khuôn khổ Luật CácTCTD có một số tồn tại cần đợc nghiên cứu chỉnh sửa Hàng năm Chínhphủ cấp tín dụng u đãi hàng trăm tỷ đồng cho các tông công ty, tạo ra tâm
Trang 21lý ỷ lại, trông chờ, làm giảm tính chủ động tích cực trong việc tìm kiếm cácnguồn vốn của các công ty tài chính Hơn nữa, các tổng công ty có công tytài chính hiện nay đều là những đơn vị kinh tế có mối quan hệ kinh doanhquốc tế rộng, có các đơn vị thành viên là những doanh nghiệp nớc ngoàihoặc liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài lên đến hàng trăm triệu USD nên họthờng xuyên phải sử dụng các ngoại tệ mạnh nh USD, , v.v trong lúc cáccông ty tài chính của họ lại không đợc phép làm các nghiệp vụ kinh doanhngoại hối nên cha phát huy hết khả năng, đặc biệt là khả năng huy động cácnguồn vốn bằng ngoại tệVề mặt cho vay vốn, các công ty tài chính cũngnh các TCTD vẫn phải tuân thủ quy định của Luật Các TCTD không đợcphép cho vay một khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của mình để hạn chếrủi ro Điều này cũng đang gây khó khăn cho các công ty tài chính nóiriêng và các TCTD nói chung, bởi vốn tự có của các công ty tài chính hiệnnay còn rất nhỏ bé, chỉ khoảng từ 40 đến 90 tỷ VND, trong lúc đó vốn đầut cho mỗi một dự án thờng vợt quá 15% mức vốn này v.v Thực tế hoạtđộng đang đòi hỏi phải có thêm văn bản hớng dẫn để kinh doanh ngoại hốiđợc thông thoáng và đòi hỏi nhanh chóng có giải pháp bổ sung vốn tự cócủa các công ty tài chính để tăng năng lực trong kinh doanh
1.1.3 Công ty cho thuê tài chính
Việt Nam bớc vào nền kinh tế thị trờng, bên cạnh một số doanhnghiệp từ thời bao cấp để lại với công nghệ và thiết bị lạc hậu, hàng ngàndoanh nghiệp khác đã ra đời Để cạnh tranh và tồn tại, bắt buộc các doanhnghiệp phải luôn đổi mới công nghệ và thiết bị để nâng cao chất lợng sảnphẩm Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn nghiêm trọngnhng cha đủ điều kiện hoặc cha dám vay những món nợ lớn trực tiếp tại cácNHTM Loại trung gian tài chính này đã đợc thành lập và hoạt động có hiệuquả ở hầu khắp các quốc gia công nghiệp phát triển nh Mỹ, Nhật, Hànquốc, v.v Tại Mỹ, ngời ta cho thuê từ các thiết bị lớn nh máy bay đến cácthiết bị nhỏ nh máy photocopy, máy fax, v.v ở Việt Nam, hoạt động chothuê tài chính vẫn còn mới mẻ đối với các cá nhân cũng nh doanh nghiệpnên tình hình phát triển còn rất chậm so với nhu cầu thị trờng Nhng hiệntại, cả nớc mới có tám công ty cho thuê tài chính đợc cấp phép; trong đó,năm công ty trực thuộc bốn NHTM nhà nớc (Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn có hai công ty hoạt động ở hai miền Nam và Bắc), haicông ty liên doanh và một công ty 100% vốn nớc ngoài Vốn pháp định củacác công ty trong nớc khoảng trên 50 tỷ VND còn công ty nớc ngoài và
Trang 22liên doanh khoảng 140 tỷ VND.Tuy nhiên hoạt động của các công ty chothuê tài chính còn gặp nhiều bế tắc nên đã hạn chế tốc độ phát triển và chađáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Về mặt pháp lý cũng còn nhiều vớng mắc.Chẳng hạn, cha có các văn bản pháp luật phân định rõ mối quan hệ giữaquyền sử dụng và quyên sở hữu đối vơí các tài sản cho thuê nên đã dẫn đếnnhững rắc rối không đáng có về việc quản lý tài sản trong quá trình thựchiện hợp đồng cũng nh khi kết thúc hợp đồng hoặc khi hợp đồng có xẩy ratranh chấp Bên cạnh đó, do vốn điều lệ của các công ty còn quá thấp, trìnhđộ nghiệp vụ của cán bộ-nhân viên các công ty còn bất cập, các doanhnghiệp sản xuất cha xây dựng đợc nhiều dự án khả thi mang tính thuyếtphục cũng đã ảnh hởng đến việc mở rộng thị phần cũng nh độ an toàn tronghoạt động kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính.
1.1.4 Công ty bảo hiểm
Để đảm bảo đời sống cho ngời lao động và giữ gìn sự ổn định trật tựxã hội, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thực hiện hai loại hình bảohiểm: Bảo hiểm xã hội – mang tính bắt buộc và Bảo hiểm rủi ro – mangtính tự nguyện Ơ Việt Nam, bảo hiểm xã hội do nhà nớc tổ chức và quảnlý, đơc thực hiện chủ yếu đối với những ngời làm công hởng lơng; hiện naycó khoảng hơn 5 triệu ngời tham gia loại bảo hiểm này Còn các loại hìnhbảo hiểm rủi ro, nhà nớc chủ trơng cho thực hiện từng bớc một, phù hợp vớinhu cầu thực tế và khi điều kiện kinh tế – xã hội cho phép Vào cuối năm1987, thực hiện chiến lợc đổi mới nền kinh tế, nhà nớc ta đã ban hành luậtvề đầu t nớc ngoài vào Việt Nam; cho phép các nhà đầu t, các liên doanh đ-ợc phép thực hiện bảo hiểm tại Bảo Việt hoặc tại các công ty bảo hiểm khácdo thoả thuận, đã mở đầu cho việc phát triển thị trờng bảo hiểm tại ViệtNam Cùng với sự gia tăng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, bãi bỏ bao cấptrong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc, đa dạng hoá cácloại hình doanh nghiệp, nghị định 100/CP ngày 18-12-1993 của Chính phủvề kinh doanh bảo hiểm đã làm cho nhu cầu bảo hiểm tăng lên, thị trờngbảo hiểm phát triển một cách đột biến; 7 công ty bảo hiểm mới ra đời, hơn36 văn phòng đại diện của các công ty bảo hiểm nớc ngoài đợc phép hoạtđộng (trớc đó chỉ có Bảo Việt) Riêng bảo hiểm nhân thọ, đợc Bảo Việttriển khai đầu tiên vào năm 1996 và đến cuối năm 1999, Bộ Tài chính đãcho phép 4 công ty bảo hiểm nhân thọ nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổViệt Nam Đến nay, thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có gần 20 doanhnghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm, trong đó có trên 50%
Trang 23là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Quy mô thị trờng cũng pháttriển nhanh chóng Sự tăng trởng doanh thu phí bảo hiểm trong thời gian nàychủ yếu thuộc khu vực bảo hiểm nhân thọ, tốc độ tăng trởng trong lĩnh vựcbảo hiểm phi nhân thọ chỉ vào khoảng 15%/năm trong những năm gần đây.Sản phẩm bảo hiểm cũng đa dạng và phong phú hơn, trớc thời kỳ đổi mớichỉ có khoảng 20 loại sản phẩm, thu hẹp trong một số lĩnh vực truyền thốngnh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm xe cơgiới, bảo hiểm tai nạn con ngời Đến nay, các sản phẩm bảo hiểm đã baotrùm hầu hết các lĩnh vực khác nhău của đời sống xã hội.
1.1.5 Công ty kiểm toán
Đến nay, Việt Nam đã có 18 công ty kiểm toán độc lập, bao gồm 5công ty nhà nớc, 8 công ty t nhân, 4 công ty 100% vốn nớc ngoài và 1 côngty liên doanh với tất cả trên 1500 lao động; trong đó, khoảng 300 ngời đã đ-ợc cấp chứng chỉ kiểm toán viên quốc gia và một số ngời đã có chứng chỉkiểm toán viên quốc tế
Cùng với việc phát triển nhanh chóng về số lợng, việc tạo lập và hoànthiện từng bớc môi trờng pháp lý và hệ thống các nguyên tắc, thông lệ,chuẩn mực về nghiệp vụ kiểm toán cũng đợc tiến hành song song và đã tạođợc các điều kiện thuận lợi ban đầu để hệ thống kiểm toán Việt Nam pháttriển, từng bớc đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc cũng nh chuẩn bị thamgia hội nhập vào thị trờng tài chính khu vực
Tuy nhiên, trên thực tế, ngành kiểm toán Việt Nam vẫn còn nhiềuyếu kém, nhất là kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên và năng lựcquản lý của các công ty Trong lúc đó, còn nhiều quy định hạn chế phạm vihoạt động của các công ty kiểm toán nớc ngoài và các công ty kiểm toánViệt Nam thì vẫn đợc nhà nớc bảo hộ nhiều nên cha tạo đợc môi trờng cạnhtranh lành mạnh để kích thích các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất l-ợng hoạt động, dẫn đến tình trạng khách hàng không mấy thoả mãn khi sửdụng các thông tin kinh tế-tài chính do các công ty kiểm toán Việt Nam đara Môi trờng pháp lý cho hoạt động kiểm toán còn thiếu và cha thực sựđồng bộ, cha phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế; đặc biệt là sựràng buộc về trách nhiệm pháp lý đối với các thông tin kế toán do kiểmtoán xác nhận cũng nh những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp của cácchức danh kiểm toán nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan, trung thựctrong hành nghề kiểm toán Tuy vậy, trong thời gian qua vẫn có một sốdoanh nghiệp kiểm toán hoạt động tốt, giữ đợc niềm tin của khách hàng và