1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cây Na
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 233,86 KB

Nội dung

Untitled 1 PHẦN I MỞ ĐẦU Cây na (mãng cầu ta, mãng cầu dai, sa lê, phan lệ chi) có tên khoa học Annona squamosa Cây na có nguồn gốc ở vùng châu Mỹ nhiệt đới Có hàng chục loại mãng cầu có quả ăn được n[.]

PHẦN I: MỞ ĐẦU Cây na (mãng cầu ta, mãng cầu dai, sa lê, phan lệ chi) có tên khoa học : Annona squamosa Cây na có nguồn gốc vùng châu Mỹ nhiệt đới Có hàng chục loại mãng cầu có ăn giới có loại trồng phổ biến na (Annona squamosa) mãng cầu xiêm (Annona muricata) Từ kỷ 16, na nhập vào nhiều nước nhiệt đới Do tính thích nghi rộng nên na trồng phổ biến vùng Nhiệt đới Á nhiệt đới Cây na có tính thích ứng rộng giá trị dinh dưỡng cao Giá trị dinh dưỡng na thể qua bảng Bảng Chất lượng na so với số trái phổ biến (hàm lượng chất dinh dưỡng chứa đựng 100 gam phần ăn được, khơng tính vỏ, hạt, lõi ) Giá trị dinh dưỡng Na Mãng cầu xiêm Xoài Chuối sứ (Mãng cầu) Giá trị Calo 78 59 62 100 Đạm protein (gam) 1,4 1,0 0,6 1,2 Chất béo (gam) 0,2 0,2 0,3 0,3 Gluxit (cả xenlulô gam) 20,0 15,1 15,9 26,1 Xenlulô (gam) 1,6 0,6 0,5 0,6 Tro (gam) 0,9 0,5 0,6 0,8 Canxi (miligam) 30,0 14,0 10,0 12,0 Lân : P (miligam) 36,0 21,0 15,0 32,0 Sắt : Fe (miligam) 0,6 0,5 0,3 0,8 Natri : Na (miligam) 5,0 8,0 3,0 4,0 299,0 293,0 214,0 401,0 4,5 1.880,0 225,0 Thiamin (B1) (miligam) 0,11 0,08 0,06 0,03 Riboflavin (B2) (miligam) 0,10 0,10 0,05 0,04 Niaxin (P) (miligam) 0,8 1,3 0,6 0,6 Axit ascorbic (C) (miligam) 36,0 24,0 36,0 14,0 Kali : K (miligam) Caroten (Vitamin A) (microgam) (Nguồn: FAO, 1976 “Chất lượng na so với số trái phổ biến”) Hạt na chứa 15-45% tinh dầu dùng làm thuốc bảo vệ thực vật chế mỹ phẩm Quả na dùng chủ yếu để ăn tươi, chế biến nước giải khát, rượu Rễ, hạt na xanh dùng làm thuốc chữa bệnh Như vậy, mặt hương vị giá trị dinh dưỡng, na xứng đáng xếp vào loại ăn nhiệt đới có giá trị Chính nhờ giá trị quan trọng nên năm gần đây, diện tích sản lượng na giới tăng liên tục Ở Việt Nam, na trồng rộng rãi miền Bắc miền Nam, vùng phân bố na nước ta rộng Trừ nơi mùa đơng lạnh, có sương muối khơng trồng na cịn hầu hết tỉnh trồng na Phần lớn na trồng lẻ tẻ vườn gia đình với mục đích tự sản, tự tiêu, cải thiện bữa ăn, số đem chợ địa phương để bán Đáng lưu ý có hai vùng trồng na tập trung có giá trị hàng hóa lớn, là: - Na Chi Lăng (Lạng Sơn): Cây na coi ăn đặc sản huyện Chi Lăng Trong năm gần diện tích trồng na huyện tăng dần, từ 789,54 năm 2000 lên 936,9 năm 2005, 1.025,4 năm 2006 1.776,0 năm 2009 (Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn tháng 8/2008) Riêng xã Chi Lăng có 800 hộ trồng na với tổng diện tích khoảng 350 ha, tổng sản lượng khoảng 1.400 cho thu nhập 6-8 tỉ đồng/năm, [Nguồn: Dương Đình Tường “Đưa na Chi Lăng vào siêu thị” - Báo Nông nghiệp Việt Nam số 167 ngày 21-8-2007) - Na (mãng cầu - Bà Đen, Tây Ninh): Tây Ninh tỉnh có diện tích trồng na lớn nước Diện tích trồng na tỉnh tập trung chân núi Bà Đen (thị xã Tây Ninh) Năm 2008, tỉnh Tây Ninh có khoảng 3.036 hecta na (xã Thanh Tân có 600 hecta) với sản lượng đạt 23.136 (Nguồn: Trần Thế Tục “Kỹ thuật trồng chăm sóc Na - Thanh long” NXB Nông nghiệp Hà Nội 2008,tr.7-36) Quảng Ninh tỉnh miền núi phía Đơng Bắc với địa hình nhiều đồi núi đồng ven biển nên có tiềm phát triển lâm nghiệp, ăn công nghiệp ngắn ngày Qui hoạch phát triển rừng trồng tỉnh 433.366 hecta, đến năm 2010 diện tích có rừng 270.829 hecta rừng trồng 163.029,7 hecta, tập trung vào số loại trồng chính: Thơng, keo, bạch đàn, rừng ngập mặn… Cây ăn chủ yếu vải, nhãn, cam quýt, na, dứa , cơng nghiệp chè, mía, tương, lạc…Cây na loại trồng nằm định hướng phát triển tỉnh, na tập chung chủ yếu Đơng Triều Theo báo cáo Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Đông Triều sản lượng na năm 2010 huyện ước đạt 8.046 nghìn Ngay từ năm 1994 địa phương khác tập trung phát triển vải thiều huyện Đơng Triều lại chọn cho hướng hồn tồn khác phát triển na đến điều cho thấy lựa chọn hồn tồn đắn Cả huyện có 815 na, có 200 hecta trồng tập trung theo chương trình chuyển đổi cấu trồng từ năm 1994-1995 Những năm gần bình quân năm huyện thu hoạch 8.000 na, nguồn thu lớn từ kinh tế vườn đồi mà khơng phải địa phương có Những hiệu kinh tế to lớn từ na mang lại cho thấy hướng đắn huyện Đông Triều Trong năm tới, chắn na trồng chủ lực địa phương mơ hình để địa phương học tập việc bố trí hợp lý việc chuyển đổi cấu trồng Xuất phát từ vai trị lợi ích kinh tế na huyện Đông Triều, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng suất, chất lượng phòng trừ dịch hại tổng hợp Na” Thực tế na thường cho thu hoạch vào vào tháng đến tháng trùng với thời điểm thu hoạch nhiều loại trái khác nên giá thành na thấp (giá 1/21/3 so với giá mùa nghịch) Nông dân tìm số kinh nghiệm như: tỉa cành, tuốt để kéo dài thời vụ, thụ phấn bổ sung Tuy nhiên việc làm cịn mang tính tự phát, diện áp dụng cịn hẹp, chưa có tổng kết xây dựng thành quy trình để phổ biến rộng rãi cho nhân dân Do q trình tiến hành thực đề tài việc xác định hiệu biện pháp thụ phấn bổ sung đến suất chất lượng nhằm tăng hiệu kinh tế cần thiết Vì chúng tơi tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá hiệu biện pháp thụ phấn bổ sung đến suất chất lượng na” PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ HOA NA VÀ CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN THỤ PHẤN BỔ SUNG CHO HOA NA 2.1 Hoa na Hoa na mọc đơn mọc thành chùm từ - hoa nách đỉnh cành năm trước, mọc đoạn cành già Chiều dài hoa - cm, màu xanh vàng mọc chúc ngược, cuống hoa bé 1,4 - 2,0 cm Cánh hoa xếp vịng, vịng có cánh, đài hoa bé màu xanh Nhị bé nhiều tạo thành lớp bọc vịng ngồi nhụy Nhụy nhiều xếp thành hình chóp trịn nhọn Cây na thụ phấn chéo hoa thường có khả tiếp nhận hạt phấn trước 1-2 ngày lúc hoa đực nở (tung phấn) Thời gian thụ phấn ngắn Cây thụ phấn tốt vào khoảng 9-12 14g30-17g30 ngày Kinh nghiệm trồng na nhân dân cho biết hoa nở gặp khơ hạn hay gặp gió màu đơng bắc, gặp mưa việc thụ phấn gặp khó khăn, đậu Nếu gặp ngày nắng, khơng mưa, gió mùa đơng nam thụ phấn thụ tinh thuận lợi, đậu tốt Từ lúc có nụ đến lúc hoa nở khoảng 31- 45 ngày phụ thuộc vào trạng thái sinh trưởng độ ẩm khơng khí Nếu có độ ẩm phù hợp hoa nở sớm 2.2 Sự phân hoá kích thích hoa Sự kích thích mầm hoa bắt đầu với dừng sinh trưởng dinh dưỡng thời gian nghỉ đông vùng Á nhiệt đới thời gian khơ hạn vùng nhiệt đới Nói chung, trưởng thành, sinh trưởng chồi dừng tỉ lệ sinh trưởng rễ giảm mùa đông nhiệt độ xuống chưa đến 12,5oC Trong thời gian sinh trưởng mầm phát triển khả hoa Do đó, kích thích hoa bao hàm kiện trực tiếp chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực (Davenport, 1990) Nhiệt độ thấp khơ hạn hai yếu tố kích thích đầu tiên, nhiệt độ thấp yếu tố vùng Á nhiệt đới khô hạn yếu tố kích thích hoa cho na vùng nhiệt đới Nhiệt độ 25oC nhiều tuần lễ yêu cầu kích thích mầm hoa (Inoue, 1990) Ngưỡng nhiệt độ thấp cảm ứng hoa 19oC vài tuần ngưỡng tối thấp 9,4oC Thường hoa sau tưới nước - tuần Thời gian từ cảm ứng hoa đến hoa nở thay đổi năm Sự phân hoá mầm hoa bao gồm thay đổi mơ học hình thái học chuyển mơ sinh trưởng dinh dưỡng trở thành mô phân sinh hoa (Davenport, 1990) 2.3 Sự hoa đậu trái Hoa hình thành phát triển cành năm tuổi Cây tơ, hoa chưa ổn định thường hoa không tốt trưởng thành Cây na thụ phấn chéo Côn trùng ong mật thụ phấn hiệu gió Một đàn ong có khả thụ phấn cho 0,8 diện tích trồng na Sự đậu trái bị ảnh hưởng mạnh nhiệt độ khô hạn Nhiệt độ cao (>35oC), khô hạn mưa nhiều dễ gây rụng trái non Nhiều tác giả cho rụng sinh lý trái có kích thước từ 0,5 - 2,0 cm có liên quan đến chất điều hồ sinh trưởng, nước chất carbohydrate Sự rụng hoa trước thụ phấn tượng quan trọng na 2.4 Sự rụng trái non Sự rụng trái non bắt đầu sau hoa - tuần sau hoa nở Sự rụng trái non xảy nghiêm trọng nhiệt độ bề mặt từ 35 - 40oC, bị khô hạn mưa nhiều Nhiệt độ cao khô hạn nghiêm trọng làm cho khí khổng bị đóng dẫn đến giảm đồng hố khí CO2 rụng trái non gây cân carbon 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoa 2.5.1 Nhiệt độ Một số đặc tính trái kích thước, hình dạng, màu sắc, thời gian chín, TSS, TA bị ảnh hưởng mạnh yếu tố khí hậu Tỉ lệ sinh trưởng trái tối hảo điều kiện nhiệt độ từ 20 - 25oC, nhiệt độ lớn 30oC thấp 13oC ức chế sinh trưởng trái Khí hậu ẩm, lạnh trái phát triển tốt khí hậu khơ, nóng Cấu trúc tép mịn điều kiện khí hậu ẩm Trong điều kiện Á nhiệt đới màu sắc trái phát triển tốt điều kiện nhiệt đới Diệp lục tố bắt đầu bị phá huỷ nhiệt độ ban đêm thấp 13oC Trị số TSS cao đạt điều kiện nhiệt đới Á nhiệt đới ẩm, nhiệt độ ban đêm cao làm giảm TSS vùng nhiệt đới Hàm lượng Acid thấp giảm nhanh nhiệt độ cao, hàm lượng acid cao vùng bán sa mạc vùng sa mạc Á nhiệt đới 2.5.2 Ánh sáng Cây na thực vật khác, để hồn thành chu trình phát dục, tiến hành quang hợp để tích lũy chất khơ dự trữ cho trình sinh trưởng biến dưỡng cần có lượng ánh sáng định Khi thiếu ánh sáng sinh cành mềm yếu, to, phát triển cành vượt khó hình thành mầm hoa Ánh sáng cịn có tác dụng quả, nằm phía ngồi sáng có hình dáng đẹp, hàm lượng đường cao nằm tán nơi cành nhiều thiếu ánh sáng Nhưng cường độ ánh sáng cao, vỏ trái bị thâm nám 2.5.3 Nước lượng mưa Na cần nhiệt độ mà cịn ẩm độ cao Ẩm độ khơng khí thấp biến động nhiều ảnh hưởng đến trình bốc thoát nước cây, ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng trái làm cho vỏ dày, thơm, chất lượng Ở vùng ven biển có độ ẩm cao, bốc nước làm cho vỏ đẹp, nhẵn mỏng, nhiều nước chất lượng thơm ngon Cây na cần nhiều nước, thời kỳ hoa kết sợ ngập úng Ẩm độ đất thích hợp 70 - 80% Lượng mưa cần khoảng 1.000 - 2.000 mm/năm Trong mùa nắng cần phải tưới nước lượng muối NaCl nước tưới khơng q 3g/lít nước Lượng mưa thích hợp thay đổi tùy theo giống na, nhìn chung điều kiện Việt Nam, lượng mưa phù hợp cho phát triển giống na 2.5.4 Đất đai Na loại nhìn chung khơng kén đất Đất đồi lẫn sỏi đá trồng được, tốt đất cát pha, đất thịt, đất bazan đất chân núi đá vơi nước nhiều mùn, giàu dinh dưỡng thích hợp Đất phải có tầng canh tác dày 0,6 m thành phần giới nhẹ trung bình Đất tơi xốp, thơng thống, nước tốt, có hàm lượng hữu cao >3%, không bị nhiễm mặn, mực nước ngầm thấp 0,8 m Na thích ứng với độ pH 5,5 - 7,4 Trong điều kiện thích hợp đất đai na cho sai chất lượng tốt, hàm lượng acid citric đường tổng số cao, tỉ lệ đường/acid đất chua giảm từ đất chua đến đất trung tính thấp đất chua Đất xấu, sét nặng, thấm nước, đất tầng có nhiều cát có lớp đá ong hạn chế rễ phát triển sinh trưởng 2.5.5 Chất đồng hóa điều hịa sinh trưởng Các yếu tố quan trọng liên quan đến hoa na là: chất đồng hoá, chất điều hồ sinh trưởng Ngược lại, có nghiên cứu cho khơng có liên hệ hàm lượng tinh bột chồi non với hoa na (Davenport, 1990) Hàm lượng carbohydrate rễ thấp mang nhiều có ảnh hưởng đến chồi hoa Vai trò chất điều hoà sinh trưởng lên hoa na nghiên cứu (Davenport, 1990) Phun gibberelin lên trước phân hoá mầm hoa ức chế hoa (Monselise Halevy, 1964) Tình trạng dinh dưỡng có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoa Hàm lượng đạm cao cịn tơ kích thích sinh trưởng mạnh sản xuất chồi sinh trưởng chồi sinh sản Ngược lại mức độ đạm thấp thúc đẩy hoa nhiều đậu trái suất thấp Sự thiếu đạm nghiêm trọng sản xuất hoa Do đó, trì mức đạm tối hảo từ 2,5 - 2,7% cho số lượng hoa trung bình có đậu trái suất cao Đạm dạng ammonium ảnh hưởng trực tiếp đến hoa thông qua điều chỉnh ammonia hàm lượng polyamine chồi (Lovatt, 1988) Nhiệt độ thấp stress khô hạn làm tăng hàm lượng ammonium hoa Số hoa có tỉ lệ thuận vói thời gian kích thích nhiệt độ thấp Phun urê 1% giai doạn - tuần trước hoa nở làm tăng số hoa suất na năm tuổi (Rade and van de Walt, 1992) 2.6 Biện pháp tác động đến hoa đậu 2.6.1 Biện pháp tuốt lá, cắt cành ảnh hưởng đến thời điểm hoa Trong kỹ thuật chăm sóc Na có nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất chất lượng như: tỉa cành, tuốt lá, thụ phấn bổ sung kết hợp chăm sóc bón phân hợp lý Na thường cho suất thấp, nguyên nhân kỹ thuật canh tác cịn có vấn đề thụ phấn Na nhiều hoa tỉ lệ đậu thấp nhụy nở trước, sau nhị nở tung phấn đậu Muốn đậu nhiều, cần phải thụ phấn tay cho Na Song song với kỹ thuật tăng tỷ lệ đậu thụ phấn bổ sung na, tuốt biện pháp điều khiển cho na hoa trái vụ, rải vụ thu hoạch Biện pháp tỉa cành, tuốt biện pháp kỹ thuật áp dụng nhiều loại ăn quả, cảnh như: đào, chè, na, nhãn vãi, mãng cầu Đây biện pháp hữu hiệu để kích thích cành, lộc, hoa áp dụng biện pháp tỉa cành, tuốt với biện pháp canh tác hợp lý người sản suất điều khiển thời vụ hoa đậu Theo kinh nghiệm ông Nguyễn Xuân Thuỷ, xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) vào khoảng thời gian trung tuần tháng 11 đốn toàn cành cao na, để na cao khoảng 1,5 - 1,8 m cắt bớt cành cho thống Nhờ đó, na chống chịu mưa gió, khơng bị dập nát va chạm cao; không tốn thức ăn để nuôi cành vô hiệu; tập trung vào thân cành cấp (những na gần thân thường to đẹp); na dễ thụ phấn dễ thu hoạch - Muốn cho na hoa sớm rải vụ áp dụng kỹ thuật tuốt lá: pha 800g urê bình lít nước phun ướt đẫm làm rụng già, số cịn lại tuốt bỏ ln dùng thuốc gây rụng Rontar với lượng dùng pha 25 ml thuốc với bình 10 lít phun cho 15 2.6.2 Biện pháp sử dụng chế phẩm tăng đậu ảnh hưởng đến suất chất lượng Sử dụng chế phẩm đậu phổ biến với người trồng na, vào thời điểm hoa na nở rộ nơng dân dùng Paclobutrazol liều lượng 2,5 - 5g ai/cây (tùy theo tuổi đường kính mà tăng giảm liều lượng) tưới xung quanh gốc phun lên nồng độ 1.000-2.000 ppm có khả giúp na hoa Hoặc dùng Ethrel 500 ppm phun lên tưới gốc Trước xử lý hóa chất bón phân lần (trước hoa), sau xử lý hóa chất cần giảm dần lượng nước tưới hoa tưới nước trở lại Sự diện gibberellin ảnh hưởng đến hoa Tuy nhiên, nghiên cứu biến động hàm lượng GA3 nội sinh cho thấy khơng có liên quan có ý nghĩa GA3 kiểu chồi sinh trưởng hay sinh sản (Davenport, 1990) Gibberellin 2,4-D thường áp dụng để cải thiện vỏ rụng trái non na (Coggins, 1981) Phun GA3 làm tăng đậu trái Những hoa nở đợt đầu thường đậu trái hoa nở sau GA3 thường áp dụng để tăng tỉ lệ đậu trái suất sản xuất trái không hạt cho thị trường châu Âu Các yếu tố liên quan để việc xử lý hoa thành công: - Trước giai đoạn xử lý hoa, không bón nhiều phân bón có hàm lượng đạm cao - Trong thời gian xử lý hoa mang nhiều giai đoạn khác 10 sung, tuốt lá, cắt đầu cành vào tháng 1) số hoa 10 chùm 502 hoa, số đậu 332 quả, tỷ lệ đậu 66,14%; công thức (Thụ phấn bổ sung, tuốt vào cuối tháng 1) số hoa 10 chùm 474 hoa, số đậu 306 quả, tỷ lệ đậu 64,56%; công thức (Thụ phấn bổ sung, tuốt vào tháng 1) số hoa 10 chùm 457 hoa thụ phấn số đậu 277 quả, tỷ lệ đậu 60,61%; công thức (không thụ phấn bổ sung, không tuốt lá, không cắt cành) số hoa 10 chùm 444 hoa, số đậu 197 quả, tỷ lệ đậu 44,37% Trung bình chùm hoa có khoảng 1-4 hoa, nhiên chùm hoa có 1-2 hoa thụ phấn chùm để 1-2 nhằm phân tán giúp phát triển to Số hoa công thức công thức nhiều công thức công thức 3, số đậu nhiều tỷ lệ đậu cao hơn, công thức cho hoa nhất, số đậu tỷ lệ đậu thấp Điều cho thấy biện pháp kỹ thuật: tuốt lá, cắt cành, thụ phấn bổ sung thời điểm khác tác động không nhỏ đến tỷ lệ đậu na Tuốt lá, cắt cành vào tháng thụ phấn bổ sung cho tỷ lệ đậu thấp thời tiết rét, thời điểm tuốt sớm bị bại nên hoa Thụ phấn bổ sung, tuốt lá, cắt cành vào cuối tháng thời điểm thích hợp na tập trung dinh dưỡng kích thích mầm hoa phát triển, việc cắt tỉa tạo điều kiện cho tán chóng phát triển, cành phân bố đều, cân đối để tận dụng tối đa ánh sáng dinh dưỡng hoa nhiều, hoa to nên đậu nhiều 2.2 Năng suất quả, chất lượng Để đánh giá suất na chúng tơi tiến hành đo kích thước (chiều cao, đường kính), số hạt/quả khối lượng quả: Chọn 10 quả/công thức (chọn to, nhỏ trung bình) cân đo quả, lấy số liệu trung bình Kết trình bày bảng 3: 19 Bảng 3: Kích thước trung bình CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 7,55 7,45 8,57 6,85 Đường kính (cm) 7,85 8,05 7,91 8,73 7,24 Số hạt 55,1 55,40 56,80 54,20 61,12 191,47 193,07 192,47 198,33 186,07 Chỉ tiêu Chiều cao (cm) Khối lượng (gam) Từ kết bảng 3, nhận thấy kích thước trung bình cơng thức thí nghiệm có sai khác đáng kể Cơng thức chiều cao trung bình 8,57 cm, đường kính trung bình 8,73 cm, số lượng hạt trung bình 54,20 hạt/quả, khối lượng trung bình 198,33 gam, cao so với công thức khác Cơng thức chiều cao trung bình 7,55 cm, đường kính trung bình 8,05 cm, số lượng hạt trung bình 55,40 hạt/quả, khối lượng trung bình 193,07 gam Công thức chiều cao trung bình 7,45 cm, đường kính trung bình 7,91 cm, số lượng hạt trung bình 56,80 hạt/quả, khối lượng trung bình 192,47 gam Cơng thức chiều cao trung bình cm, đường kính trung bình 7,85 cm, số lượng hạt trung bình 55,1 hạt/quả, khối lượng trung bình 191,8 gam Cơng thức có tiêu thấp nhất, chiều cao trung bình 6,85 cm, đường kính trung bình 7,24 cm, số lượng hạt trung bình 52,1 hạt/quả, khối lượng trung bình 191,47 gam Điều cho thấy, cơng thức na tuốt lá, tỉa cành thụ phấn bổ sung to, mắt trịn, nặng so với cơng thức không tuốt lá, tỉa cành, không thụ phấn bổ sung Để đánh giá suất (tạ/ha) công thức thí nghiệm chúng tơi tiến hành đếm số trung bình/cây; trọng lượng trung bình, trọng lượng quả/cây, trọng lượng quả/công thức: 20 + Số quả/cây: Lấy ngẫu nhiên cho công thức, đếm tổng số chia trung bình để tính số quả/ Kết trình bày bảng biểu đồ 2: Bảng 4: Số trung bình/cây Cây TB CT1 CT2 CT3 125 110 112 121 126 106 110 126 132 100 125 120 115 136 124 122 125 118 115,50±9,78 125,17±8,75 118,76±9,54 CT4 116 118 136 134 136 128 128,00±9,48 CT5 95 94 95 96 92 87 93,16±3,48 Kết thu cho thấy số trung bình/cây cơng thức thí nghiệm có sai khác số lượng chênh lệch nhiều Trong cơng thức số trung bình 128±9,48 quả/cây nhiều cơng thức; tiếp đến cơng thức có số trung bình 125,17 quả/cây; cơng thức có số trung bình 118,76 quả/cây; cơng thức có số trung bình 115,50 quả/cây; thấp cơng thức có số trung bình 93,16 quả/cây 21 + Trọng lượng TB: Chúng lấy ngẫu nhiên 15 cơng thức cân để tính trọng lượng TB na (gam) Kết trình bày bảng 5: Bảng 5: Trọng lượng trung bình/quả (gam) Quả 10 11 12 13 14 15 TB CT1 200 205 218 190 188 185 192 185 180 175 192 198 187 185 192 191,47±5,86 CT2 205 200 215 204 195 190 192 175 180 178 188 194 186 198 196 193,07±5,99 CT3 200 198 202 196 190 194 198 188 186 176 192 196 195 192 184 192,47±3,78 CT4 215 210 205 200 202 208 195 180 188 185 196 198 197 200 196 198,33±5,16 CT5 202 200 196 190 185 188 192 176 170 168 183 179 186 187 189 186,07±5,45 Từ kết nghiên cứu bảng 5, thấy trọng lượng trung bình/quả cơng thức cao 198,33 gam/quả; sau đến cơng thức 193,07 gam/quả; công thức 192,47 gam/quả; công thức 191,47 gam/quả; cơng thức trọng lượng trung bình 186,07 gam/quả nhỏ cong thức + Trọng lượng quả/cây = Số quả/cây x Trọng lượng TB (kg) Kết trình bày bảng 6: 22 Bảng 6: Trọng lượng trung bình/cây (Kg) CT Số TB/cây CT1 115,5 CT2 125,17 CT3 118,76 CT4 128 CT5 93,16 Trọng lượng TB/quả (gam) 191,47 193,07 192,47 198,33 186,07 Trọng lượng TB/cây (kg) 22,11 24,16 22,95 25,38 17,34 Theo kết nghiên cứu bảng chúng tơi nhận thấy, cơng thức thí nghiệm trọng lượng trung bình/cây có chênh lệch rõ rệt Cơng thức trọng lượng trung bình/cây cao 25,35 kg; công thức trọng lượng trung bình thấp 24,16 kg; sau cơng thức trọng lượng trung bình/cây 22,95 kg; cơng thức trọng lượng trung bình/cây 22,11 kg; thấp công thức trọng lượng trung bình/cây 17,34 kg + Tổng trọng lượng quả/công thức (Kg) = Trọng lượng quả/cây (Kg) x 30 Kết trình bày bảng 7: Bảng 7: Trọng lượng quả/công thức (Kg) CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Trọng lượng quả/cây (kg) 22,11 24,16 22,95 25,38 17,34 Số cây/CT 30 30 30 30 30 Trọng lượng quả/CT (kg) 663,30 724,8 688,5 761,4 520,2 Theo kết nghiên cứu bảng nhận thấy trọng lượng quả/công thức khác đáng kể, công thức cho trọng lượng cao 761,4 kg; sau công thức 724,8 kg; công thức 688,5 k; công thức 663,3 kg; công thức thấp 520,2 kg Để đánh giá suất (tạ/ha) cơng thức thí nghiệm theo cơng thức sau: Trọng lượng TB/cây (kg) x 600 +Năng suất (tạ/ha) = 100 23 Kết trình bày bảng 8: Bảng 8: Năng suất (tạ/ha) CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Trọng lượng quả/cây (kg) 22,11 24,16 22,95 25,38 17,34 Số cây/ha 600 600 600 600 600 Năng suất (tạ/ha) 132,66 144,99 137,14 152,31 104,00 Theo kết bảng nhận thấy suất thu thí nghiệm chênh lệch nhiều, công thức suất cao đạt 152,31 tạ/ha; công thức 144,99 tạ/ha; công thức 137,14 tạ/ha; công thức 132,66 tạ/ha, thấp công thức 104,00 tạ/ha Từ kết nhận thấy suất thí nghiệm cơng thức cao số lượng nhiều, to thụ phấn bổ sung, tuốt lá, cắt cành thời điểm Công thức cho suất thấp số trọng lượng thấp tuốt sớm Công thức suất thấp 24 không cắt bỏ cành xấu, sâu bệnh nên dinh dưỡng để nuôi cành nên nhỏ Công thức suất thấp khơng cắt tỉa cành đồng thời tuốt sớm thời gian thời tiết lạnh kéo dài nên bị bại nhỏ Cơng thức không tuốt lá, không tỉa cắt cành, không thụ phấn bổ sung nên đậu ít, nhỏ suất thấp thí nghiệm - Chỉ tiêu chất lượng (mẫu mã, hương, vị): Đánh giá tiêu chất lượng để so sánh với bảng chất lượng số loại FAO Kết trình bày bảng 9: Bảng 9: Đánh giá mẫu mã, hương, vị CT1 CT2 CT3 CT CT4 Mẫu mã màu xanh vàng, mắt vừa, có mắt lép màu xanh vàng, sáng, tròn, mắt to, màu xanh vàng, mắt vừa màu xanh vàng, sáng, tròn, mắt to, Hương thơm Mùi vị dịu nhẹ nhẹ dịu nhẹ dịu nhẹ nhẹ dịu nhẹ sắc CT5 màu xanh vàng, mắt nhỏ, nhiều mắt lép dịu nhẹ nhạt Đánh giá hiệu kinh tế Để đánh giá hiệu kinh tế thí nghiệm chúng tơi tiến hành đánh giá số tiền thu chi na + Thu = Năng suất (tạ/ha) x giá bán Kết trình bày bảng 10: Bảng 10: Tổng số tiền thu được/ha CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Năng suất (tạ/ha) 132,66 144,99 137,14 152,31 104,00 Giá bán trung bình/kg 22,000 22,000 22,000 23,000 20,000 Số tiền thu triệu đồng/ha 291,852 318,978 301,708 350,313 208,000 Theo kết bảng 10 tổng số tiền thu quy cơng thức thí nghiệm hồn tồn khác Do thời tiết tháng 2-3/2011 lạnh nên thời gian thu 25 ... lượng khoảng 1.400 cho thu nhập 6-8 tỉ đồng/năm, [Nguồn: Dương Đình Tường “Đưa na Chi Lăng vào siêu thị” - Báo Nông nghiệp Việt Nam số 167 ngày 2 1-8 -2 007) - Na (mãng cầu - Bà Đen, Tây Ninh): Tây... thu hoạch - Muốn cho na hoa sớm rải vụ áp dụng kỹ thu? ??t tuốt lá: pha 800g urê bình lít nước phun ướt đẫm làm rụng già, số cịn lại tuốt bỏ dùng thu? ??c gây rụng Rontar với lượng dùng pha 25 ml thu? ??c... xuất na người ta thực biện pháp kỹ thu? ??t thụ phấn bổ sung Ở Cuba, 01 lao động thụ phấn cho 800 - 1.000 hoa na ngày Khoảng - ngày thụ phấn lần cho mùa hoa thụ phấn - 10 lần hoa nhiều Kinh nghiệm kết

Ngày đăng: 30/04/2022, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả theo dõi thí nghiệm thụ phấn - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
Bảng 1 Kết quả theo dõi thí nghiệm thụ phấn (Trang 15)
Bảng 3: Kích thước quả trung bình - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
Bảng 3 Kích thước quả trung bình (Trang 20)
chia trung bình để tính số quả/cây. Kết quả được trình bày ở bảng 4 và biểu - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
chia trung bình để tính số quả/cây. Kết quả được trình bày ở bảng 4 và biểu (Trang 21)
bảng 5: - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
bảng 5 (Trang 22)
Bảng 5: Trọng lượng trung bình/quả (gam) - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
Bảng 5 Trọng lượng trung bình/quả (gam) (Trang 22)
Bảng 6: Trọng lượng quả trung bình/cây (Kg) - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
Bảng 6 Trọng lượng quả trung bình/cây (Kg) (Trang 23)
Theo kết quả nghiên cứu bảng 6 chúng tôi nhận thấy, giữa 5 công thức thí nghi ệm trọng lượng quả trung bình/cây đã có sự chênh lệch nhau rõ rệ t - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
heo kết quả nghiên cứu bảng 6 chúng tôi nhận thấy, giữa 5 công thức thí nghi ệm trọng lượng quả trung bình/cây đã có sự chênh lệch nhau rõ rệ t (Trang 23)
Kết quả được trình bày ở bảng 8: - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
t quả được trình bày ở bảng 8: (Trang 24)
chất lượng để so sánh với bảng chất lượng một số loại quả của FAO. Kết quả trình bày bảng 9:  - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
ch ất lượng để so sánh với bảng chất lượng một số loại quả của FAO. Kết quả trình bày bảng 9: (Trang 25)
Bảng 11: Tổng số tiền chi/ha - BCCD3 - Thu phan bo sung.PDF
Bảng 11 Tổng số tiền chi/ha (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w