1 CHO TRONG TIẾNG VIỆT, SO SÁNH VỚI CÁC KẾT HỢP CÓ NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG NHẬT Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HCM TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu một số cách[.]
CHO TRONG TIẾNG VIỆT, SO SÁNH VỚI CÁC KẾT HỢP CĨ NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG NHẬT Nguyễn Thị Hồng Yến, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Bài viết nghiên cứu số cách thể cho tiếng Việt, so sánh với kết hợp có nghĩa tương đương tiếng Nhật, để điểm tương đồng khác biệt nhằm giúp học viên người Nhật học, hiểu, dùng cho xác Nội dung: tiếng Việt cho xuất vị trí khác nhau, có chức ngữ pháp khác nhau, thể nét nghĩa khác Cho không dùng vị từ tặng cách, vị từ biểu thị nguồn cung cấp mà cịn dùng vị từ gây khiến, vị từ/ngữ khí từ biểu thị ý thỉnh cầu, mệnh lệnh, dùng tố đánh dấu tặng cách, đánh dấu mục đích, cách thức, v.v… Từ khóa: cho – vị từ tặng cách, vị từ gây khiến, vị từ/ ngữ khí từ cầu khiến, mệnh lệnh, tố mục đích, cách thức Theo Từ điển tần số tiếng Việt đại(5), “cho từ sử dụng nhiều, với tần suất 0,88% tất phong cách thể loại” Và có nhiều phần, viết bàn cho Martini, Marybeth Clark, Lê văn Lý, Nguyễn Kim Thản, Cao Xuân Hạo, v.v… Trong trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ, nhận thấy, việc hiểu từ cho đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp khác vấn đề không nhỏ học viên người nước Trong phạm vi viết này, xin nêu số cách thể cho tiếng Việt, so sánh đối chiếu với kết hợp có nghĩa tương đương tiếng Nhật, điểm giống khác chúng, hy vọng giúp ích phần cho học viên người Nhật học tiếng Việt Cho-ở vị trí vị từ: 2.1 Về đặc điểm ngữ pháp, M.Clark(1) xếp cho vào lớp vị từ chủ cách-tặng cách đích (Agentive-Dative-goal verbs) với trật tự: chủ thể- cho- tiếp thể - đối thể Giáo sư Cao Xuân Hạo(3) đưa biểu đồ vị từ cho: hành thể (chủ thể) cho-tiếp thể - đối thể Nguyễn Thị Quy(7) xếp cho thuộc vị từ tác động có ba diễn tố Khung diễn tố vị từ gồm có ba vai: vai chủ thể người hành động, vai người nhận/người hưởng lợi vai vật đem cho Theo Từ điển tiếng Việt(9), vị từ cho có ý nghĩa: a) làm để người khác có vật điều kiện gì: (1) Tơi cho em quà; (2) Ông cho họ phát biểu; b) điều khiển để đối tượng khách thể hoạt động được: (3) Nam cho máy chạy; c) đưa đi, dịch vị trí đối tượng: (4) Họ cho than vào lò; d) chuyển đưa, bán cho mình, nói tắt: (5) Cho tơi áo Trong viết này, dù có số trường hợp chưa tương thích, để thuận tiện cho việc phân tích, chúng tơi xin dùng theo thuật ngữ G.S Cao Xuân Hạo: hành thể (chỉ vai chủ thể vị từ cho), tiếp thể (vai tiếp nhận vật cho), đối thể/ đích (vật/ hành động cho/ cung cấp) 2.2 Thử xét ví dụ mà từ điển đưa ra, thấy việc phân loại câu mà dựa vào ý nghĩa khơng hết điểm khác biệt nội câu Phân tích chi tiết, ta có: Hành thể (1) Vị từ cho Tiếp thể Đối thể (tặng cách) [+ hữu sinh] (danh ngữ) Tôi cho em gái quà Hành thể Vị từ cho Tiếp thể Đối thể (gây khiến/tác động [±hữu sinh] (vị từ hành động/ [±trực tiếp]) hoạt động) (2) Ông cho họ phát biểu (3) Nam cho máy chạy Vị từ cho Vật cung cấp Giới từ Hành thể (hành động cung cấp) (4) Họ (5) Đích hướng cho than vào lò Chủ thể Vị từ cho Tiếp thể Đối thể (ẩn) (cầu khiến) (Người bán) Cho áo Xét mặt hình thức, thấy, trật tự mà tiếp thể đứng sau vị từ cho khả phổ biến/ thông thường; Trừ trường hợp (1) đảo vị trí đối thể (q) lên trước tiếp thể (em gái) thành: Tôi cho quà em gái, trường hợp cịn lại khơng thể Về mặt ý nghĩa, dù biểu đạt ý “làm để người khác có vật điều kiện gì” đặc điểm ngữ pháp cho ví dụ (1) (2) khác (1) Tôi cho em gái quà (2) Ông cho họ phát biểu Ở ví dụ (1), cho có đặc điểm ngữ nghĩa vị từ tặng cách điển hình Ở (2), vị từ cho không biểu đạt nghĩa tặng cách mà biểu thị ý gây khiến với hình thức gây khiến: ơng ấy: hành thể, cho/cho phép tiếp thể (họ) làm hành động mà họ muốn: phát biểu Sự khác (1) (2) nằm từ loại đối thể: đối thể (1) danh ngữ (quà), đối thể (2) vị từ hành động (phát biểu) Ví dụ (2) (3) có hình thức giống hệt nhau: hành thể-cho-tiếp thể- đối thể (vị từ) (2) Ông cho họ phát biểu (3) Nam cho máy chạy Tuy nhiên, ý nghĩa, vị từ cho (2) mang nghĩa gây khiến gián tiếp (cho phép làm việc gì); vị từ cho (3) biểu đạt ý tác động trực tiếp (hành thể trực tiếp thực hành động để tiếp thể hoạt động (tiếp thể lại chủ thể vị từ theo sau nó) Sự khác biệt (2) (3) nằm vai tiếp thể: tiếp thể (2) người, tiếp thể (3) vật vô tri (a non-volitional entity) Sự khác biệt tiếp thể dẫn đến khác biệt nghĩa vị từ Vì vật vơ tri nên cho (3) cho phép (yêu cầu nhận thức) mà vật tiếp nhận tác động trực tiếp mà thơi Ở ví dụ (4), vị từ cho gần với hình thức ý nghĩa tặng cách: (SS: Tơi cho than vào lị/ Tơi cho q em gái) vai tiếp thể (lị) vật vơ tri, đồng thời đích [điểm đến] nên cho mang nghĩa cung cấp Ở ví dụ (5), hình thức giống ví dụ (1) vị từ cho (1) tặng cách, cho (5) biểu thị ý mệnh lệnh/cầu khiến: (1) (5) Tôi cho em gái quà Cho áo Tóm lại,việc đơn giản xếp loại câu dựa theo ý nghĩa chung giúp người học tiếng Việt ngoại ngữ hiểu dùng vị từ cho Với phân tích trên, thấy, vị từ, cho tiếng Việt có nhiều chức ngữ pháp ngữ nghĩa khác nhau: vị từ tặng cách, vị từ gây khiến [±tác động trực tiếp]; vị từ biểu đạt nguồn gốc, nguồn cung cấp; vị từ cầu khiến/mệnh lệnh, v.v… 2.3 Để biểu ý nghĩa cho/nhận, tiếng Nhật dùng nhóm vị từ: yaru, ageru, kureru morau Về quy tắc ngữ pháp với nhóm vị từ yaru, ageru, kureru, tiểu từ wa đánh dấu chủ thể hành động cho ni đánh dấu tiếp thể (goal marker) Nếu vị từ morau tiếp thể (recipient)/ người hưởng lợi (beneficiary) đánh dấu tiểu từ wa, ni đánh dấu nguồn (source marker) Yaru, ageru, kureru, morau lựa chọn tùy vào vị chủ thể tiếp thể(3) Trừ vị trí cuối vị từ, việc thay đổi vị trí ngữ đoạn sau chủ thể hồn tồn khả hữu mặt ngơn ngữ học (tuy thực tế đơi có phần gượng ép) So sánh với tiếng Việt: (6a) Tôi cho em trai sách (6b) Watashi wa otôto ni hon o yatta (6c) Watashi wa hon o otôto ni yatta a Yaru dùng người cho có cương vị cao so với người nhận hay người nhận có quan hệ gần với người cho b Ageru dùng chủ thể cho cho người có cương vị ngang (nhưng khơng phải thành viên nhóm anh, em,…) Ageru không dùng bổ ngữ gián tiếp đại từ nhân xưng thứ thành viên, thuộc nhóm chủ thể (7) Anh Yamada cho anh Tanaka sách Yamada san wa Tanaka san ni hon o ageta c Kureru dùng chủ thể hành động cho có cương vị khơng cao người nói, cho người nói thành viên thuộc nhóm người nói vật (8) Anh Ơgawa cho (tơi) sách Ôgawa san wa (watashi ni) hon o kureta d Morau dùng thứ (hay thành viên thuộc nhóm này) nhận vật từ có cương vị khơng cao (9) (Tôi) nhận sách từ anh Yamada (Watashi wa) Yamada san ni hon o moraimashita Qua ví dụ nêu, thấy, ni tiếng Nhật khơng dùng đánh dấu tặng cách-đích (6), (7), (8) mà cịn đánh dấu tặng cách-nguồn ví dụ (9) Và có quy tắc ngữ pháp rõ ràng cách dùng vị từ yếu tố đánh dấu nên dù có đảo vị trí tiếp thể đối thể (6b), (6c); dù có tỉnh lược tiếp thể tơi (8), hay tỉnh lược tơichủ ngữ (9) nghĩa câu tường minh Sự khác tiếng Việt tiếng Nhật chủ yếu khác biệt tính trật tự từ (word order), thứ tự xếp thành tố phát ngơn tiếng Việt; khác với tính linh động nhờ yếu tố đánh dấu, mang tính chuỗi từ (word sequence) phát ngôn tiếng Nhật 2.4 Cho- vị từ gây khiến 2.4.1 Đối với trường hợp mà đối thể vị từ hành động, cho vị từ mang ý nghĩa gây khiến: “làm hay cho phép người/ vật thực việc đó”; hay “làm cho thay đổi trạng thái nó”(11) Xét ví dụ sau: (21) Tôi cho ăn (22) Tôi cho (phép) ăn (23) Ông cho máy chạy Ờ (21), hiểu: Tơi làm việc tác động lực cho ăn (chẳng hạn đút (feed); (22) diễn đạt nghĩa: Tôi cho phép (allow) ăn (cái mà muốn) Ở (23), máy vật vô tri, nên nghĩa cho hiểu theo nghĩa là: hành thể (ông ấy) tác động lực (như mở máy/ bật cầu dao,…) để máy chạy Vậy, khác (21), (22) nói tiêu chí [±lực tác động trực tiếp] từ hành thể Trong (21), cho vị từ có tính chất tác động trực tiếp; Trong (22), cho phép vị từ có tính chất điều khiển gián tiếp Về chất, vị t từ cho (21) (23) giống nhau, vị từ gây khiến, biểu hành động tác động gây nên trình mà chủ thể q trình đối thể hành động chuyển tác ấy, tiếp thể khác [±hữu sinh] nên dẫn đến việc hiểu ý nghĩa câu có khác nhau: (21) “làm người thực việc đó”; (23) “làm cho thay đổi trạng thái nó” Với nghĩa gây khiến này, có hai trường hợp cần lưu ý: a) vai bị gây khiến (the causee)(S2) có chủ ý (intentionally) thực hành động, b) vai bị gây khiến không chủ ý/vô tri (unitentionally/a non-volitional entity) Để biểu đạt nghĩa này, hai ngôn ngữ cách thức tinh tế Khi dùng vị từ cho, ý muốn người gây khiến (the causer)(S1) tương hợp với ý người bị gây khiến (S2), nên S2 sẵn sàng thực việc bị tác động (22).; S2 vật vô tri (24) Nếu S2 (không phải vật vô tri) không chủ ý thực hành động mà S1 tác động, tiếng Việt, người nói lựa chọn số vị từ có chức ngữ pháp tương đương với vị từ cho : bắt, buộc, bắt buộc, ép, ép buộc,… Điểm quan trọng là, dãy từ có cường độ nghĩa, nội dung nghĩa, phần dụng pháp chúng khác Bắt/ buộc/bắt buộc, ép/ép buộc diễn đạt ý S2 tình trạng thực hành động khơng tự nguyện, ý định phải thực hiện; hồn tồn khơng thích, khơng muốn thực hành động vị bất lợi đành phải thực Tùy tình huống, ngữ cảnh, bắt/ buộc/ bắt buộc, ép/ép buộc ngầm thể ý (imply) S1 sử dụng biện pháp trừng phạt S2 không chịu thực hành động sai khiến 2.4.2 Trong tiếng Nhật, để diễn đạt ý gây khiến, người nói dùng cấu trúc gây khiến (causative construction) Khi đối thể vị từ nội động (an intransitive verb) người/ vật bị gây khiến (S2) đánh dấu wo hay ni Khi dùng wo S2 khơng có chủ ý (unintentionally)/ vơ tri (non-volitional entity): (24) Watashi wa kikai wo/*ni ikaseta (Tôi cho máy chạy) Khi đối thể vị từ ngoại động (a transitive verb) S2 phải đánh dấu ni, cho dù người có muốn thực hành động hay không: (25) Ichirô wa Yukiko ni/*wo biru o nomasete (Ichirơ bắt/cho Yukiko uống bia) Trong tiếng Việt, cịn nhận diện việc S2 (vai bị gây khiến) có chủ ý (intentionally) hay khơng chủ ý (unintentionally) qua hình thức kết hợp đối tượng bị tác động: dùng được/cho S2 sẵn sàng, dùng bị/bắt S2 không tự nguyện: (26) Tôi ba cho uống rượu (27) Tôi bị ba bắt uống rượu Điều tương hợp với tiếng Nhật Nếu diễn đạt nhóm vị từ cho/nhận hàm ý S2 tự nguyện Nếu S2 khơng tự nguyện dùng cấu trúc bị động gây khiến (causetive-passive construction): (28) Chichi wa watashi ni bi-ru wo nomasete kureta Cha cho uống bia (29) Watashi wa chichi ni bi-ru wo nomaraserareta Tôi bị cha bắt uống bia Cho – vị trí giới từ đánh dấu vai hưởng lợi / tiếp thể: 3.1 (10a) Bạn tặng (cho) khăn tay (10b) Bạn tặng khăn tay cho tơi Có thể thấy, hai ví dụ (10a) (10b), cho khơng cịn vị từ trung tâm mà sau vị từ khác Cho vị trí giới từ, dùng tố đánh dấu tặng cách Ở (10a), xuất cho tùy chọn tiếp thể (tôi) đứng sau vị từ Ngược lại, sau vị từ đối thể (chiếc khăn tay) có mặt cho bắt buộc Lý tiếp thể xuất sau vị từ khó xảy hiểu lầm Cịn tiếp thể khơng đánh dấu giới từ ngữ đoạn khăn tay tơi hiểu bổ cách, hai ví dụ sau: (11a) Bạn mua từ điển cho (tặng cách) (11b) Bạn mua từ điển (bổ cách) Tuy nhiên, cần lưu ý ngữ đoạn có tính thành ngữ (gọi điện thoại, gọi taxi, sửa xe, ) khơng thể tách rời, đặt tiếp thể sau vị từ được: (12a) Anh sửa xe.* (12b) Anh sửa xe cho (13a) Tôi gọi anh Imai điện thoại.(*) (13b) Tôi gọi điện thoại cho anh Imai Do đó, nói, kết cấu tặng cách tiếng Việt với cho giới từ áp dụng cho hầu hết trường hợp là: hành thể- vị từ - đối thể -cho- tiếp thể/người hưởng lợi, (12b), (13b): Từ phân tích cho vị trí giới từ, hoạt động tố đánh dấu tặng cách ví dụ trên, đề cập đến cấu trúc: vị từ kết hợp với giới từ cho để biểu đạt nghĩa “làm để người khác có vật điều kiện gì”1như: mua cho, làm cho, dạy cho, gửi cho, v.v… Tuy nhiên, có trường hợp cần lưu ý dãy tác tử đánh dấu vai hưởng lợi cho, hộ, giùm, giúp, dùng cho, đơi có mơ hồ nghĩa: (14) Thầy dạy tiếng Việt cho (15) Thầy dạy tiếng Việt hộ/giùm/giúp Câu (14) hiểu: a) Tơi khơng biết tiếng Việt, thấy dạy tôi; b) Tôi bận nên thầy dạy tiếng Việt thay Nếu dùng giùm/ giúp/ hộ tường minh nghĩa cho trường hợp (15) 3.2 Trong tiếng Nhật, nhóm vị từ yaru, areru, kureru đảm nhiệm chức ngữ pháp khác câu Có vị từ trung tâm, có dùng trợ động từ (an auxiliary verb) Tuy nhiên, nhờ vào thể tố đánh dấu mà nghĩa tiếng Nhật tường minh tiếng Việt Khi muốn biểu đạt ý: “ai làm cho đó”, nhóm vị từ có ý nghĩa cho/nhận khơng vị từ trung tâm mà xuất vị trí trợ động từ theo sau vị từ khác chia te: katte ageru (mua cho), oshiete kureru (dạy cho), totte morau (lấy cho),v.v Nhóm vị từ tuân theo quy tắc: giới từ ni đánh dấu tặng cách-đích, kết hợp với trợ động từ ageru, kureru; ni tặng cách-nguồn kết hợp với trợ động từ morau: (16) Tanaka san wa neko ni sakana o yaite yatta (Anh Tanaka nướng cá cho mèo.) (17) Hanako san wa watashi ni nihongo o oshiete kureta ( Bạn Hanako dạy tiếng Nhật cho tôi.) (18) Watashi wa chichi ni kamera o katte moratta (Tôi nhận việc mua máy ảnh từ ba tôi.)* (dịch sát) (Tôi ba mua máy ảnh cho.) Qua đó, ta thấy, khác biệt cách thể ngôn ngữ mà học viên người Nhật thường lúng túng sử dụng tiếng Việt Họ dễ bị lẫn lộn chuyển dịch trợ từ ni kết hợp với nhóm vị từ cho/nhận sang tiếng Việt (là cho? từ?); Hoặc khơng hiểu rõ đặc điểm ngữ pháp câu cho, họ thường nói câu sai như: (19) Cám ơn cô cho dạy tiếng Việt.* (nhầm lẫn cho giới từ cho vị từ, phải là: Cám ơn cô dạy tiếng Việt cho tôi) (20) Hôm em cho cô nghỉ, không ạ?* (nhầm lẫn vai hành thể tiếp thể, phải là: Hôm cô cho em nghỉ, không ạ?) Cho- tố mục đích/ cách thức Trong tiếng Việt, cho cịn dùng tố đánh dấu mục đích hành động, kết hợp với vị từ tĩnh (tính từ), hoạt động có chủ ý nhằm đạt mục đích (purpose) kết (result) (30a) Tơi bơi ngày cho khỏe (30b) Mainichi kenkô no tame ni oyoide imasu Cho dùng biểu đạt cách thức (manner) câu mệnh lệnh, người nói muốn người nghe phải hành động theo cách thích hợp: (31a) Hãy nói cho lịch (31b) Teinei ni hanashite kudasai Cho-vị từ/ngữ khí từ biểu đạt nghĩa thỉnh cầu/ mệnh lệnh: cách nói có mục đích khiến người nghe làm Thỉnh cầu kêu gọi thiện chí người nghe; Ra lệnh bắt buộc người nghe phải thực 5.1 Để biểu đạt ý cầu khiến, tiếng Việt dùng tổ hợp từ như: xin cho/ cho/ để +đi/nhé (tùy chọn) Trong cách nói này, cho vị trí vị từ Cũng tùy theo mức độ tôn trọng hay thân mật mà từ xin, bị lược bỏ Ví dụ: a) Xin cho tơi làm việc b) Hãy cho tơi làm việc c) Cho tơi làm việc Sự khác cương vị chủ thể thể rõ qua vị trí cho Nếu dùng cho đầu câu, vị từ cầu khiến người nói vị thấp, thể ý xin phép, thỉnh cầu 10 Khi hoán đối vị trí, dùng cho cuối câu, ta có câu mệnh lệnh (imperative) với cho ngữ khí từ: d) Để tơi làm việc cho e) Tơi làm việc cho Trong kiểu nói này, vị người nói thường ngang bằng/ cao người nghe, thể tự tin người nói việc muốn làm Cách nói cịn hàm ý vai hưởng lợi phía người nghe So sánh thêm ví dụ sau: f) Ăn nhanh nhanh đi! g) Ăn nhanh nhanh nhé! h) Ăn nhanh nhanh cho! Sự khác mặt ý nghĩa (f), (g), (h) là: đơn thúc giục, làm mềm hóa yêu cầu hay có ý nhắn nhủ, khuyên bảo, thay cho thể ý thúc giục mà vai hưởng lợi thuộc phía người phát ngơn 5.2 Trong tiếng Nhật, kudasai thể cầu khiến (mệnh lệnh lịch sự) kudasaru, dạng tơn kính kureu, dùng trợ động từ kết hợp với vị từ thể te: (32) Dôzo oshiete kudasai (Xin làm ơn dạy cho tơi) (33) Sono shigoto wa watashi ni yarasete kudasai.(Việc cho/để tơi làm.) Kure, thể mệnh lệnh kureru, dùng thay cho kudasai cách nói thơng tục nam giới Kure xem cách nói lễ phép (34) Kite kure (Đến đi!) (35) Hayaku tabete kure (Ăn nhanh nhanh cho! ) Như phân tích, tiếng Việt cho xuất vị trí khác nhau, có chức ngữ pháp khác nhau, thể nét nghĩa khác Cho không dùng vị từ tặng cách, vị từ biểu thị nguồn cung cấp mà cịn dùng vị từ gây khiến, vị từ/ngữ khí từ biểu thị ý thỉnh cầu, mệnh lệnh, dùng tố đánh dấu tặng cách, đánh dấu mục đích, cách thức, v.v… 11 Trong tiếng Nhật, nhờ vào thể, vào tố đánh dấu mang tính bắt buộc mà chức hay nghĩa thành phần câu tường minh Trong tiếng Việt, không xác định rõ chức năng, vị trí nét nghĩa ngữ cảnh mà cho xuất khó mà học, hiều, dùng cho Thường việc học hỏi ngơn ngữ giúp nhìn vấn đề ngôn ngữ khác cách sáng tỏ Trong số trường hợp, nhờ vào tường minh tiếng Nhật mà soi vào tiếng Việt mà định vị cho tốt hơn, việc hiểu rõ cách hoạt động từ câu tiếng Việt giúp học viên người Nhật học tiếng Việt dễ dàng Trong viết ngắn, số trường hợp cho chưa phân tích Chúng tơi hy vọng trở lại vấn đề viết sau THE USAGE OF CHO AND THE COMPARISON OF CHO WITH SIMILAR JAPANESE PHRASES Abstract: This research paper provides an in-depth look into the various ways of expressing the word cho by comparing them to words of similar meaning in Japanese, and provide Japanese students an efficient way of learning this difficult word The content describes how the meaning can be changed depending on the position of the word in a sentence, and what are its functions in that respective position Cho is not only used as an agentive-dative-goal verb/verb indication of a source, but also as a causative/imperative verb, or as an indicator of a purpose, manner, etc Keywords: cho - agentive-dative-goal verb/verb indication causative/imperative verb, indicator of a purpose, manner of a source, TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Marybeth Clark, 1978 Coverbs and case in Vietnamese, Pacific linguistics, Series B, No48, The Australian National University, Canberra [2] Seiichi Makiko& Michio Tsutsui, A Dictionary of Basic Japanese Grammar, the Japan Times (1998) [3] Cao Xuân Hạo – Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, tái lần ba, Nxb KHXH, TP.HCM (2006) 12 [4] Lê Thị Minh Hằng, So sánh cách sử dụng cho tiếng Việt ni tiếng Nhật, ĐH Huflit (2003) [5] Đặng Thái Minh, Nguyễn Văn Phổ, Từ điển tần số tiếng Việt đại, máy tính, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM (2001) [6] Nguyễn Vân Phổ, Một vài quan sát giới từ quan hệ chủ cách-tặng cách (đích) tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 5/ 2004 [7] Nguyễn Thị Quy, 1995, Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb KHXH, TP.HCM (2004) [8] Nguyễn Hoàng Trung, Ngữ nghĩa cho, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb ĐHQG HN (2006) [9] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin (1998) 13