FAQ for COVID19- Vietnamese

8 6 0
FAQ for COVID19- Vietnamese

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang | 1 BOSTON PUBLIC HEALTH COMMISSION | FACT SHEET Những câu hỏi thường gặp COVID 19 Bệnh COVID 19, trước đây gọi là bệnh nhiễm virus corona mới 2019, là bệnh gì? Bệnh COVID 19 là một chứng bệnh m[.]

BOSTON PUBLIC HEALTH COMMISSION | FACT SHEET Những câu hỏi thường gặp: COVID-19 Bệnh COVID-19, trước gọi bệnh nhiễm virus corona 2019, bệnh gì? Bệnh COVID-19 chứng bệnh hô hấp gây virus SARS CoV-2, trước gọi 2019nCoV, khám phá xác định thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, vào tháng 12 năm 2019 Chủng virus corona gì? Virus corona (CoV) họ virus lớn gây nhiều bệnh, từ cảm cúm thông thường đến bệnh nặng Hội chứng hô hấp Trung Đơng (MERS) Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) thí dụ bệnh virus corona gây Hiện có nhiều nghiên cứu điều tra để tìm hiểu thêm Bệnh COVID-19 có giống với MERS SARS không? Không Bệnh COVID-19 chứng bệnh loại virus corona gây khác với virus gây Hội chứng hô hấp Trung Đơng (MERS) Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) Tuy nhiên, kết phân tích di truyền cho thấy virus phát xuất từ loại virus liên quan đến SARS Đây tình trạng phát triển nhanh chóng thơng tin cập nhật liên tục Bệnh COVID-19 lây lan nào? Bệnh COVID-19 bệnh virus đường hô hấp gây Bệnh lây từ người bị nhiễm bệnh sang người khác qua giọt dịch hô hấp người nhiễm bệnh ho hắt vào người xung quanh vòng feet người nhiễm bệnh Bệnh lây giống cách lây bệnh cúm vi trùng đường hô hấp khác Một người bị nhiễm bệnh COVID-19 sờ vào vật hay bề mặt có nhiễm virus chạm tay lên mắt, mũi, miệng Bằng chứng cho thấy COVID-19 tồn hàng đến hàng ngày bề mặt làm từ nhiều loại vật liệu virus có khả lây nhiễm khô bề mặt Việc thường xuyên lau chùi sát trùng giúp loại bỏ nguy hiểm việc lây nhiễm từ bề mặt khô ẩm Những triệu chứng chứng bệnh biến chứng xảy gì? Những người bị bệnh COVID-19 báo cáo họ có bệnh hô hấp từ nhẹ đến nặng, với triệu chứng sốt, ho khó thở Trong trường hợp nặng, bệnh gây viêm phổi Ai có nguy bị biến chứng nghiêm trọng từ COVID-19? Một số người có nhiều nguy mắc bệnh nặng từ bệnh Những người bao gồm: • Người cao tuổi • Những người mắc bệnh mang tính tiềm ẩn bao gồm khơng giới hạn bệnh tim, tiểu đường, bệnh phổi, chứng béo phì Nếu bạn có nguy cao bị bệnh nặng COVID-19, bạn nên: • Dự trữ đồ tiếp liệu, bao gồm thuốc men • Thực biện pháp phòng ngừa hàng ngày qua việc giữ khoảng cách bạn người khác • Khi bạn ngồi nơi cơng cộng, giữ khoảng cách với người bị bệnh, hạn Trang | • • • chế tiếp xúc gần gũi (trong vòng feet) rửa tay thường xuyên Tránh đám đông nhiều tốt Tránh du lịch tàu biển du lịch đường hàng không mà không cần thiết Trong đợt dịch COVID-19 cộng đồng bạn, nhà nhiều tốt để giảm thêm nguy bị phơi nhiễm Phụ nữ có bầu có nguy cao bị biến chứng COVID-19? Phụ nữ mang thai có nhiều nguy nhiễm bệnh nặng từ việc nhiễm virus COIVD-19 Cho tới có thêm thơng tin, việc quan trọng bảo vệ phụ nữ mang thai khỏi lây nhiễm Khi triệu chứng xuất hiện? Triệu chứng xuất từ đến 14 ngày sau tiếp xúc với vi trùng bệnh Phần lớn người bắt đầu gây truyền nhiễm họ có triệu chứng (những triệu chứng giống bị cúm), ho, hắt tạo giọt dịch lây nhiễm Bệnh COVID-19 điều trị nào? Phương pháp điều trị bệnh chăm sóc hỗ trợ giúp thuyên giảm triệu chứng Hiện khơng có thuốc chủng ngừa để bảo vệ cho người khỏi nhiễm loại virus corona Cũng khơng có phương pháp điều trị chống virus cụ thể Tơi bảo vệ cho nào? Cách tốt để ngăn ngừa nhiễm bệnh tránh bị phơi nhiễm với virus BPHC khuyến khích người áp dụng biện pháp phòng ngừa tương tự biện pháp ngăn ngừa lây lan loại virus đường hô hấp khác, loại gây bệnh cúm cảm lạnh:  Rửa tay thường xun nước xà phịng 20 giây, sau vệ sinh, trước ăn, sau hỉ mũi, ho hắt  Dùng chất khử trùng tay chứa cồn có 60% cồn khơng có nước xà phòng  Tránh chạm tay chưa rửa vào mắt, mũi, miệng  Tránh tiếp xúc gần với người bị bệnh  Không dùng chung đồ uống, thức ăn, dụng cụ ăn uống  Ở nhà bị bệnh  Khi ho hắt nhớ che miệng tay áo (không dùng bàn tay), khăn giấy, xong vứt khăn giấy vào sọt rác  Lau khử trùng vật bề mặt thường xuyên chạm tay vào khăn lau chất xịt thường dùng cho việc vệ sinh nhà cửa  Tránh khạc nhổ nơi cơng cộng  Chích ngừa cúm Mang trang có ngăn ngừa lây lan bệnh COVID-19 khơng? Khơng có chứng cho thấy mang trang giúp ích cho người khơng bị bệnh việc cách ly xã hội (luôn cách xa feet với người) Những người có bị nghi ngờ xác nhận có triệu chứng bệnh COVID-19 nhiễm loại virus đường hô hấp khác phải mang trang việc giúp người khác tránh nhiễm bệnh Các nhân viên chăm sóc sức khỏe người chăm sóc cho người bị nghi ngờ xác nhận có bệnh COVID-19 phải mang trang Sử dụng trang vải việc che chắn áp dụng cách ly xã hội thực thường xuyên Làm để biết bị phơi nhiễm? Trang | Bạn thường cần phải tiếp xúc gần gũi với người bệnh để bị nhiễm bệnh Liên hệ gần gũi bao gồm: • Sống nhà với người nhiễm bệnh COVID-19, • Chăm sóc cho người nhiễm bệnh COVID-19 • Ở phạm vi feet so với người bệnh bị COVID-19 khoảng 10 phút, HOẶC • Tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ người bệnh bị COVID-19 (ví dụ: bị ho văng trúng vào, hít, dùng chung dụng cụ ăn uống, v.v.) Nếu bạn chưa tiếp xúc gần gũi với người bệnh bị COVID-19, bạn coi có nguy lây nhiễm thấp Nếu bạn có tiếp xúc gần với người bệnh, tách khỏi người khác vòng 14 ngày theo dõi dấu hiệu bệnh Đơi khi, cá nhân khơng có triệu chứng chưa có biểu phát bệnh có khả truyền nhiễm, nguy lây nhiễm thấp so với người có triệu chứng tiết nhiều dịch tiết lây nhiễm Trong trường hợp nào, người nên theo dõi sức khoẻ thân cách xa người bạn bị lây nhiễm Tơi nên làm tơi có tiếp xúc gần gũi với người có bệnh COVID-19? Theo dõi tình trạng sức khỏe từ lúc quý vị bắt đầu tiếp xúc với người quý vị bị sốt có triệu chứng khác, gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe quý vị Bạn nên tránh xa người nơi công cộng 14 ngày Tơi nên làm tơi máy bay với người tơi nghĩ có bệnh COVID-19? Nếu q vị sống thành phố Boston, BPHC liên lạc với quý vị quý vị xác định người tiếp xúc gần gũi với người chẩn đốn bị bệnh COVID-19 Nếu q vị sống ngồi khu vực thành phố Boston, Sở Y tế Công Cộng Massachusetts (Department of Public Health, MDPH) và/hoặc sở y tế địa phương liên lạc với q vị Tơi có cần làm xét nghiệm tìm bệnh COVID-19 hay khơng? Nếu q vị nằm nhóm có nguy cao nhiễm bệnh từ COVID-19 and có triệu chứng virus này, bạn nên liên hệ nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bạn đánh giá triệu chứng bạn khả phơi nhiễm định bạn nên làm xét nghiệm Những cá nhân có nguy cao bao gồm: • Người cao tuổi, 60 tuổi trở lên • Những người mắc bệnh mang tính tiềm ẩn • Những người với hệ miễn dịch yếu Nếu bạn nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tiếp xúc với bệnh nhầ nhà cung cấp dịch vụ sức khoẻ khác, người đáp ứng (ví dụ cấp cứu, cứu hoả, cảnh sát), bạn cần phải làm xét nghiệm không kể đến nguy lây nhiễm cao bạn có dấu hiệu bệnh Nếu bạn khơng có nguy cao nhiễm bệnh, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, hay đáp ứng đầu tiên, hay có dấu hiệu bệnh nhẹ, bạn chưa cần phải đánh giá sức khoẻ trực tiếp hay làm xét nghiệm tìm bệnh COVID-19 Bạn tự cách ly thân (xem bên dưới) Hiện chưa có thuốc để điều trị bệnh COVID-19 Xét nghiệm bệnh COVID-19 thực nào? Nếu quý vị có triệu chứng giống triệu chứng bệnh cúm nằm nhóm có nguy gặp biến chứng cao, quý vị liên lạc với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe q vị QUA ĐIỆN THOẠI Nếu q vị khơng có nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chính, q vị đến văn phòng y tế, trung tâm chăm sóc khẩn cấp, phịng cấp cứu gần nhất, tùy theo tình Trang | trạng bệnh quý vị nặng nhẹ Hãy liên lạc với văn phịng y tế, trung tâm chăm sóc khẩn cấp, phòng cấp cứu BẰNG ĐIỆN THOẠI trước đến Chuyên viên y tế cung cấp cho quí vị giải pháp việc làm cách tới đâu để làm xét nghiệm Tơi nên làm tơi tiếp xúc gần gũi với người bị COVID-19 bị bệnh? Nếu bạn bị sốt, ho khó thở (ngay triệu chứng bạn nhẹ), bạn nên nhà tránh xa người khác Gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bạn nói với họ bạn tiếp xúc với người bị COVID-19 Hiện khơng có thuốc để điều trị COVID-19 Nếu bạn có trường hợp khẩn cấp y tế cần gọi 911, thông báo cho nhân viên sai phái biết bạn tiếp xúc với COVID-19 Nếu có thể, đeo trang trước dịch vụ y tế khẩn cấp đến sau họ đến Nếu gần tơi có du lịch đến khu vực bệnh dịch lây nhiễm diện rộng bị bệnh tơi phải làm gì? Nếu 14 ngày qua quý vị có đến khu vực địa lý mà bệnh COVID-19 lan rộng, bạn nên tự cách ly thân vòng 14 ngày bạn trở lại Nếu bạn cảm thấy bị bệnh với triệu chứng sốt (38°C/100.4 °F), ho khó thở, quý vị phải:  Được chăm sóc y tế Trước đến văn phòng nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe phịng cấp cứu, quý vị gọi điện thoại báo trước với họ chuyến gần quý vị triệu chứng quý vị có  Tránh tiếp xúc với người khác  Không du lịch bị bệnh  Che mũi, miệng khăn giấy tay áo (không dùng bàn tay) ho hắt  Mang trang loại dùng giải phẫu quý vị có loại trang này, quý vị đến sở chăm sóc sức khỏe nơi cung cấp trang cho quý vị  Rửa tay thường xuyên nước xà phòng 20 giây Dùng chất khử trùng tay chứa cồn khơng có nước xà phịng  Trong trường hợp khẩn cấp y tế (như khó thở, đau ngực): gọi 911 thông báo với nhân viên sai phái bạn có nguy mắc bệnh COVID-19 Tơi có nguy mắc bệnh COVID-19 Boston không? Nguy mắc bệnh COVID-19 diễn toàn Hoa Kỳ Mức độ nguy hiểm tình trạng phát triển nhanh chóng việc đánh giá rủi ro chứng bệnh thay đổi ngày Thơng tin cập nhật trình bày trang mạng CDC (https://www.cdc.gov/coronavirus/2019ncov/cases-in-us.html) Nếu quý vị chẩn đốn có bệnh COVID-19, q vị phải tự cách ly bao lâu? Bệnh nhân xác nhận nhiễm bệnh COVID-19 nên cách ly nhà nguy truyền bệnh sang người khác cho thấp Những bệnh nhân có nhiều chứng bệnh nghiêm trọng mà phải nhập viện không xuất viện họ ổn định mặt y tế Quyết định chấm dứt biện pháp phòng ngừa cách cách ly nhà đưa theo trường hợp, theo ý kiến cố vấn chuyên môn nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sở y tế tiểu bang địa phương Thông tin COVID-19 cịn hạn chế; thế, biện pháp phòng ngừa nhà biện pháp thận trọng theo đề nghị chung cho loại virus corona khác gây Trang | bệnh nghiêm trọng Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) Tơi nên làm để ngăn lây nhiễm cho gia đình người khác cộng đồng? Ở nhà ngoại trừ để chăm sóc y tế Bạn nên hạn chế hoạt động bên ngồi nhà bạn, ngoại trừ việc chăm sóc y tế Không làm, học, đến khu vực công cộng Tránh sử dụng phương tiện giao thông công cộng, chung xe, taxi Tách khỏi người khác động vật nhà bạn Người: Càng nhiều tốt, bạn nên phòng định tránh xa người khác nhà bạn Ngoài ra, bạn nên sử dụng phịng tắm riêng, có sẵn Không chia sẻ thức ăn, đồ uống, đồ dùng ăn uống Động vật: Xem COVID-19 Động vật để biết thêm thông tin Gọi trước đến bác sĩ bạn Nếu bạn có hẹn y tế, gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nói với họ bạn có triệu chứng trùng với COVID-19 Điều giúp nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe văn phòng đảm nhận bước để giữ cho người khác khỏi bị lây nhiễm tiếp xúc Đeo trang Bạn nên đeo trang xung quanh người khác (ví dụ: dùng chung phịng xe) vật ni trước bạn vào văn phịng nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Nếu bạn khơng thể đeo trang (ví dụ, gây khó thở), người sống bạn khơng nên phòng với bạn, họ nên đeo trang họ vào phòng bạn Che miệng ho hắt Che miệng mũi khăn giấy bạn ho hắt Vứt khăn giấy sử dụng vào thùng rác lót; rửa tay xà phịng nước 20 giây làm tay dung dịch rửa tay chứa cồn có 60% cồn, thoa lên tất bề mặt bàn tay chà xát tay cảm thấy khơ Xà phịng nước nên sử dụng nhìn thấy tay bẩn rõ ràng Tránh dùng chung đồ dùng cá nhân Bạn không nên chia sẻ bát đĩa, ly uống nước, cốc, dụng cụ ăn uống, khăn, giường với người khác vật nuôi nhà Sau sử dụng vật dụng này, chúng nên rửa kỹ xà phòng nước Rửa tay thường xuyên Rửa tay thường xun nước xà phịng 20 giây Nếu khơng có xà phịng nước, rửa tay dung dịch rửa tay chứa cồn có 60% cồn, thoa lên tất bề mặt bàn tay chà xát chúng vào chúng cảm thấy khơ Xà phịng nước nên sử dụng nhìn thấy tay bẩn rõ ràng Tránh chạm tay chưa rửa vào mắt, mũi, miệng Làm tất bề mặt "chạm vào nhiều" ngày Các bề mặt chạm vào nhiều bao gồm quầy, mặt bàn, tay nắm cửa, đồ đạc phịng tắm, nhà vệ sinh, điện thoại, bàn phím, máy tính bảng, bàn cạnh giường ngủ Ngồi ra, làm bề mặt có máu, phân, chất dịch thể Sử dụng bình xịt làm gia dụng giấy chùi, theo hướng dẫn nhãn Nhãn có hướng dẫn sử dụng an toàn hiệu sản phẩm làm bao gồm biện pháp phòng ngừa mà bạn nên thực sử dụng sản phẩm, chẳng hạn đeo Trang | găng tay đảm bảo bạn có thơng gió tốt sử dụng sản phẩm Theo dõi triệu chứng bạn Tìm kiếm chăm sóc y tế nhanh chóng bệnh bạn bị xấu (ví dụ, khó thở) Trước tìm kiếm chăm sóc, gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bạn nói với họ triệu chứng bạn phù hợp với COVID-19 Đeo trang trước bạn vào sở Những bước giúp nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe văn phịng bạn giữ cho người khác văn phòng phòng chờ khơng bị nhiễm trùng Nếu bạn có trường hợp khẩn cấp y tế cần gọi 911, thơng báo cho nhân viên biết bạn có triệu chứng phù hợp với COVID-19 Nếu có thể, đeo trang trước dịch vụ y tế khẩn cấp đến nơi Ngưng cách ly nhà Tiêu chí cho việc ngưng cách ly nhà với người bị nhiễm bệnh COVID-19 dựa hướng dẫn từ Trung tâm CDC Sở y tế địa phương bang hướng dẫn quý vị thời điểm an toàn để ngưng việc cách ly Sau nhân viên từ khu vực địa lý mà bệnh dịch COVID-19 lan rộng trở về, họ trở lại làm việc? Bất vào bang Massachusetts sau từ khu vực địa lý mà bệnh dịch COVID-19 lan rộng 14 ngày qua bị hạn chế phần việc di chuyển Tránh tụ tập xã hội đồng nghĩa với việc tránh khu vực công cộng nơi tiếp xúc gần với ngừoi khác xảy (ví dụ như, trung tâm thương mại, rạp chiếu phim, sân vận động), chỗ làm (trừ cá nhân làm việc môi trường cho phép việc giữ khoảng cách với người khác), trường học mơi trường phịng lớp khác, phương tiện di chuyển công cộng địa phương (như xe buýt, tàu điện ngầm, taxi, xe chung) suốt thời gian 14 ngày lúc triệu chứng phát người bị nhiễm trùng, trừ có mặt nơi sở y tế tiểu bang địa phương chấp thuận cho phép Những hạn chế có hiệu lực cho 14 ngày kể từ người bị tiếp xúc với bệnh Liên lạc với sở y tế địa phương sở y tế tiểu bang q vị cịn điều thắc mắc Cịn du lịch sao? Dịch bênh COVID-19 bùng phát toàn giới, bao gồm tất bang Hoa Kỳ Khuyến cáo hạn chế du lịch có hiệu nhiều nơi giới Hãy tránh du lịch Tạm hoãn chuyến du lịch lên kế hoạch trước Tơi du lịch đến nơi khác không? Những quốc gia khác? Hiện tại, CDC đề nghị người tránh tất chuyến du lịch không cần thiết đến khu vực mà bệnh COVID-19 lan rộng Để biết thông tin khu vực địa lý mà tình trạng nhiễm COVID-19 lan rộng kéo dài cộng đồng, vui lòng xem trang https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/travelers/index.html Boston giám sát người đến từ quốc gia mà bệnh COVID-19 lan rộng nào? Những người đến từ quốc gia mà bệnh COVID-19 lan rộng 14 ngày qua yêu cầu phải theo dõi xem họ có triệu chứng sốt, khó thở ho hay không Nếu quý vị đến khu vực bị ảnh hưởng bệnh có triệu chứng bệnh, gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe quý vị Trang | Tơi có nguy bị nhiễm bệnh COVID-19 từ gói đồ gói sản phẩm gửi từ Trung Quốc khơng? Hiện khơng có chứng cho thấy bệnh COVID-19 loại virus corona khác lây lan qua hàng hóa nhập từ Trung Quốc Chưa có trường hợp nhiễm bệnh COVID19 Hoa Kỳ liên quan đến hàng hóa nhập Tơi bị nhiễm bệnh COVID-19 từ vật nuôi không? Tuy virus dường xuất từ nguồn động vật, virus lây lan từ người sang người Tại thời điểm này, khơng có chứng cho thấy vật ni, chó mèo, Hoa Kỳ bị nhiễm bệnh COVID-19 lây lan bệnh Nếu quý vị chích ngừa bệnh cúm, q vị khơng phải lo lắng bệnh COVID-19 phải không? Thuốc ngừa cúm giúp ngừa bệnh cúm ngừa loại virus khác Hiện khơng có thuốc ngừa ngăn ngừa bệnh COVID-19 Tơi nhiễm bệnh COVID-19 từ khơng khí lưu thơng qua hệ thống thơng gió tịa nhà tơi không? Bệnh COVID-19 lây lan từ người sang người tiếp xúc gần gũi (khoảng feet) Trường hợp bệnh lây từ người sang người khác suy là, người nhiễm bệnh ho hắt hơi, giọt dịch hô hấp văng sang người khác, tương tự cách mầm bệnh cúm bệnh đường hô hấp khác lây bệnh Tại thời điểm này, khơng có lý để nghĩ bệnh COVID-19 lây qua hệ thống thơng gió Một số đăng phương tiện truyền thông xã hội khuyên quý vị nên tự bảo vệ tránh bị nhiễm bệnh COVID-19 cách uống súc miệng nước tẩy, uống acetic acid thuốc steroid, dùng tinh dầu, nước muối, cồn ethanol chất khác Điều có khơng? Khơng đúng, số chất nguy hiểm Khơng có chứng cho thấy phương pháp bảo vệ quý vị khỏi nhiễm bệnh COVID-19 Những cách tốt để bảo vệ quý vị tránh nhiễm bệnh COVID-19 (và loại virus đường hô hấp khác) gồm:  Rửa tay thường xuyên rửa kỹ nước xà phòng  Khi ho hắt nhớ che miệng tay áo (không dùng bàn tay), khăn giấy, xong vứt khăn giấy vào sọt rác  Tránh tiếp xúc gần với người bị bệnh, hắt ho  Thu thập thông tin từ nguồn đáng tin cậy Tổ chức Y tế Quốc tế, Cơ quan CDC sở y tế địa phương tiểu bang quý vị Thành phố Boston làm để chuẩn bị đối phó với lây lan virus xảy ra? BPHC làm việc với quan địa phương, tiểu bang quốc gia trình thiết lập phương cách hướng dẫn doanh nghiệp thành phần xã hội để phản ứng kịp thời với tình hình liên tục thay đổi thơng báo với cơng chúng có hướng dẫn cụ thể Trong lúc này, tiếp tục khuyến khích người nên thực tránh tu tập xã hội, giữ cho tay ho cách, nhà quý vị bị bệnh thực theo hướng dẫn đề để tránh lây bệnh đường hô hấp Các kiện lớn có nên bị hủy rủi ro COVID-19 khơng? Tất kiện tụ họp lớn nên hoãn lại hủy bỏ Trang | Nếu bạn khơng thể tránh việc đưa nhóm người lại với nhau, thực điều chỉnh sau: • Không tụ tập 10 người • Những người bị bệnh khơng nên tham dự • Cố gắng tìm cách tạo nhiều khoảng cách vật chất cho người để họ khơng gần gũi tiếp xúc (khuyến nghị cách feet.) • Khơng khuyến khích đụng chạm bao gồm bắt tay, ơm nựng, v.v • Không chia sẻ thức ăn, đồ uống, đồ dùng thức ăn tụ họp • Phát triển sách bồi hồn linh động cho người tham gia bị bệnh Trong kiện thiết yếu (ví dụ kiện hộ trợ phản ứng cho đại dịch COVID-19): • nhắn tin khẳng định COVID-19 • thúc đẩy thực thi ngăn chặn lây lan vi trùng • đảm bảo cho tiếp cận đầy đủ với bồn rửa có xà phịng, nước rửa tay khăn giấy • đặt kế hoạch cho vắng mặt nhân viên • xác định khơng gian sử dụng để cách ly nhân viên người tham gia bị ốm kiện Có nên hủy chuyến dã ngoại trường học? Tất chuyến nhà trường nên hoãn lại huỷ bỏ để chấp hành việc đóng cửa trường học phương thức tránh tụ tập xã hội Nếu có điều thắc mắc COVID-19, nên liên lạc với ai? Để biết thêm thông tin COVID-19, xin quý vị vào trang www.bphc.org/2019ncov or call 617-534-5050 Boston Public Health Commission | Infectious Disease Bureau 1010 Massachusetts Avenue | Boston, MA 02118 | www.bphc.org FAQ COVID-19 | Vietnamese | May 2020 Trang | ... | Infectious Disease Bureau 1010 Massachusetts Avenue | Boston, MA 02118 | www.bphc.org FAQ COVID-19 | Vietnamese | May 2020 Trang |

Ngày đăng: 30/04/2022, 13:29