1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tập Huấn Cho Giáo Viên Thành Phố Đà Nẵng Về Phát Triển Bền Vững Và Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả TS. Phạm Ngọc Bảo, TS. Kiều Thị Kính, ThS. Phan Thanh Giàu
Người hướng dẫn TS. Phạm Ngọc Bảo
Trường học Đại học Sư phạm Đà Nẵng
Thể loại tài liệu tập huấn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 9,83 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN THÀNH PHỐ ÐÀ NẴNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Copyright @ IGES và Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Đà Nẵng 2022 Điều phối dự án TS Phạm Ngọc[.]

TÀI LIỆU TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN THÀNH PHỐ ÐÀ NẴNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Copyright @ IGES Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Đà Nẵng 2022 Điều phối dự án: - TS Phạm Ngọc Bảo - Viện Chiến lược Mơi trường Tồn cầu (IGES) Biên soạn tài liệu: - TS Phạm Ngọc Bảo, IGES - TS Kiều Thị Kính, Đại học Sư phạm Đà Nẵng - ThS Phan Thanh Giàu - Chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Đà Nẵng Ý tưởng minh họa thiết kế: Công ty thiết kế Oxydesign.vn TÀI LIỆU TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN THÀNH PHỐ ÐÀ NẴNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ÐỔI KHÍ HẬU MỤC LỤC Danh sách bảng biểu Danh sách hình ảnh Danh mục từ viết tắt Lời nói đầu Phần 1: Giới thiệu Phần 2: Kiến thức chung mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu (SDGs) biến đổi khí hậu Chủ đề 1: Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu (SDGs) Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) gì? Tại mục tiêu lại quan trọng? 11 Làm để đạt mục tiêu này? 11 Liên hệ với thành phố Đà Nẵng 12 Chủ đề 2: Kiến thức chung biến đổi khí hậu 14 I Giải thích thuật ngữ 14 II Kiến thức chung .15 Biến đổi khí hậu tượng nóng lên tồn cầu 15 Tại biến đổi khí hậu lại vấn đề quan trọng? 18 2.1 Biểu biến đổi khí hậu 18 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội 22 Làm để giảm thiểu nóng lên tồn cầu? 24 Thành phố Đà Nẵng BĐKH 25 4.1 Đặc điểm khí hậu 25 4.2 Một số tác động cần lưu ý BĐKH thành phố Đà Nẵng 27 Gợi ý hành động 30 Phần 3: Phát triển kỹ Sư phạm 34 I Phương pháp giảng dạy 34 Kỹ xây dựng chương trình: từ giao tiếp chiều đến giao tiếp hai chiều đa chiều 34 Kỹ tạo lập không gian: Chuẩn bị kỹ vận hành linh hoạt 35 Hoạt động làm quen: Giảm căng thẳng cho học sinh 37 Kỹ xây dựng câu hỏi: Tăng cường đối thoại 38 Kỹ chấp nhận: Tạo lập mơi trường mà học sinh tự tin phát biểu 38 Phương pháp truyền đạt ý tưởng: Thuyết trình ngắn gọn đơn giản 39 Suy ngẫm chia sẻ: Tận dụng thời gian quý báu để củng cố kiến thức học tận dụng thời gian quý báu để củng cố kiến thức học 40 II Gợi ý chương trình giảng dạy 40 Đối với cấp Tiểu học 40 1.1 Tích hợp nội dung giảng dạy BĐKH vào chương trình khóa 40 1.2 Tổ chức chương trình ngoại khóa .44 Đối với cấp Trung học sở 44 2.1 Tích hợp BĐKH vào chương trình khóa 44 2.2 Tích hợp nội dung BĐKH vào chương trình ngoại khóa 47 Danh sách bảng biểu Bảng Giải thích thuật ngữ 14 Danh sách hình ảnh Hình Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững (SDGs) .9 Hình Hiệu ứng nhà kính .16 Hình Các nguồn phát thải khí nhà kính .17 Hình Ảnh hưởng tượng nóng lên tồn cầu 19 Hình Diện tích biển băng năm 2005 bị thu hẹp đáng kể so với năm 1979 .20 Hình Tỉ lệ giảm sút số lượng lồi động vật tác động nóng lên tồn cầu 20 Hình Sự cân lượng băng tạo khiến nước biển dâng 21 Hình Kịch nước biển tăng Hoa Kỳ 21 Hình Kịch nước biển tăng Thành phố Đà Nẵng 27 Hình 10 Gợi ý hành động .30 Hình 11 Hành động giảm thiểu lượng phát thải KNK 31 Danh mục từ viết tắt BĐKH : Biến đổi khí hậu CTNS : Chương trình Nghị KNK : Khí nhà kính PTBV : Phát triển bền vững SCP : Sản xuất tiêu dùng bền vững SDGs : Các mục tiêu phát triển bền vững THCS : Trung học sở WtE : Lò đốt chất thải phát điện XTNĐ : Xoáy thuận nhiệt độ LỜI NĨI ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 mối quan tâm hàng đầu nhà khoa học, nhà môi trường phủ nước Ở Việt Nam khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 – 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20cm Ngoài ra, cường độ tần số loại thiên tai bão, lũ, hạn hán ngày gia tăng dẫn đến rủi ro thiên tai, gây thiệt hại đến đời sống môi trường Việt Nam nói riêng, giới nói chung Trong đối tượng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, trẻ em thuộc nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhiều học sinh trở thành nạn nhân thiên tai Giảm thiểu thiên tai dựa việc giảm thiểu tính dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu thơng qua việc xây dựng lực thích ứng cộng đồng, cụ thể: (1) xây dựng nhà trường học kiên cố hơn, (2) nâng cao nhận thức cho người dân học sinh cộng đồng rủi ro thiên tai giải pháp phòng chống (3) xây dựng mạng lưới cộng đồng nhằm chia sẻ, trao đổi thông tin Chính vậy, giáo viên đóng vai trị quan trọng cơng tác xây dựng lực thích ứng cho học sinh, ứng phó với biến đổi khí hậu Giáo viên đảm nhiệm việc xây dựng giáo án giảng dạy nhằm cung cấp nguồn kiến thức BĐKH, rủi ro thiên tai giải pháp giảm thiểu thích ứng bối cảnh địa phương, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trình tiếp nhận tri thức Bên cạnh đó, hoạt động giảng dạy cịn tạo mối liên kết nhà trường cộng đồng nâng cao nhận thức người dân cộng đồng thông qua học sinh Vì vậy, giáo viên cần trang bị thêm kiến thức kỹ cần thiết ứng phó với biển đổi khí hậu phịng chống thiên tai để đủ lực để phát triển kiến thức kỹ cho học sinh cộng đồng khu vực, góp phần hạn chế thấp tác hại BĐKH hướng đến phát triển bền vững Phần 1: Giới thiệu Với mục tiêu nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ em, nhóm tư vấn biên soạn tài liệu “Tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu” Tài liệu xây dựng nhằm cung cấp thêm công cụ hữu ích, giúp nâng cao nhận thức kiến thức cho giáo viên, học sinh biến đổi khí hậu, bao gồm nguyên nhân, biểu hiện, tác động biện pháp thích ứng, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Việt Nam nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng Tài liệu sử dụng tài liệu tham khảo nhằm nâng cao kiến thức BĐKH cộng đồng nói chung Nội dung tài liệu chia làm phần chính: • Phần 1: Giới thiệu khái niệm BĐKH giải pháp thích ứng, • Phần 2: Giới thiệu BĐKH Việt Nam giải pháp thích ứng triển khai, • Phần 3: Giới thiệu học hành động cụ thể nhằm thúc đẩy lối sống bền vững cho em học sinh, • Phần 4: Gợi ý số cách thức tổ chức hoạt động dạy học nhằm tăng hiệu quả, bao gồm phương pháp giảng dạy số gợi ý liên quan đến cách thức lồng ghép nội dung giáo dục BĐKH vào chương trình khóa, ngoại khóa, trường tiểu học trung học sở Đà Nẵng Cách tiếp cận xây dựng tài liệu sau: Giáo viên dạy BÐKH � Các khái niệm � Cơ chế: nguyên nhân hậu � Ứng phó BÐKH Giáo viên hiểu BÐKH � Phương pháp giảng dạy � Tổ chức dạy học � Ðánh giá � Hành động giáo viên � Hành động học sinh Giáo viên học sinh hành động ứng phó BÐKH Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Phần 2: Kiến thức chung mục tiêu phát triển bền vững tồn cầu (SDGs) Biến đổi khí hậu Chủ đề 1: Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu (SDGs) Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) gì? Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đề xuất thông qua nhằm giúp tất người giới có tương lai tốt đẹp bền vững hơn, đồng thời giải thách thức toàn cầu mà phải đối mặt nghèo đói, bất bình đẳng, biến đổi khí hậu, suy thối mơi trường, hịa bình cơng lý Các mục tiêu Liên Hợp Quốc đề xuất xem Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững Tồn Cầu, bao gồm 17 mục tiêu với169 mục tiêu cụ thể Phát triển bền vững việc tránh sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm trì cân sinh thái Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững (SDGs) gọi Mục Tiêu Toàn Cầu, tất Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 2015, bao gồm: XÓA ĐÓI NĂNG LƯỢNG SẠCH & TÁI TẠO HÀNH ĐỘNG VÌ KHÍ HẬU XĨA NGHÈO PHÁT TRIỂN KINH TẾ & CÔNG VIỆC BỀN VỮNG ĐỜI SỐNG DƯỚI NƯỚC SỨC KHỎE & THỂ TRẠNG TỐT CÔNG NGHIỆP, CẢI TIẾN & HẠ TẦNG ĐỜI SỐNG TRÊN CẠN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI GIẢM THIỂU BẤT BÌNH ĐẲNG THÀNH PHỐ & HỊA BÌNH, CƠNG BẰNG & QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÁC THỂ CHẾ VỮNG MẠNH CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG NƯỚC SẠCH & VỆ SINH SẢN XUẤT & TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC MỤC TIÊU Hình Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững (SDGs) Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) mối đe dọa thực phủ nhận người môi trường tự nhiên Thông qua giáo dục, đổi tuân thủ cam kết khí hậu, người thực thay đổi cần thiết để bảo vệ môi trường sống ngăn ngừa BĐKH xảy Sự thay đổi góp phần phát triển sở hạ tầng theo định hướng bền vững, thúc đẩy phát triển tồn cầu Trong 17 mục tiêu đề ra, mục tiêu số 13 “Hãy hành động để chống lại tác động BĐKH cụ thể hóa tiêu sau: Tăng cường khả phục hồi thích ứng với thiên tai Biến đổi khí hậu: Tăng cường khả phục hồi thích ứng với hiểm họa liên quan đến khí hậu thiên tai tất quốc gia MỤC TIÊU 13.1 Tích hợp biện pháp chống BĐKH vào sách quy hoạch: Lồng ghép biện pháp biến đổi khí hậu vào sách, chiến lược quy hoạch quốc gia MỤC TIÊU 13.2 Xây dựng kiến thức lực để thích ứng với BĐKH: Nâng cao lực giáo dục nhận thức, lực thích ứng thể chế nhằm giảm thiểu tác động cảnh báo sớm với biến đổi khí hậu MỤC TIÊU 13.3 10 Thực công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu: Thực cam kết nước phát triển Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH với mục tiêu huy động chung 100 tỷ USD vào năm 2020 từ tất nguồn để hỗ trợ giải vấn đề nước phát triển bối cảnh hành động giảm thiểu minh bạch việc thực vận hành đầy đủ Quỹ Khí Hậu Xanh thơng qua vốn hóa sớm tốt MỤC TIÊU 13 A Thúc đẩy chế để tăng lực cho việc lên kế hoạch quản lý: Thúc đẩy chế nâng cao lực lập kế hoạch quản lý hiệu liên quan đến biến đổi khí hậu quốc gia phát triển quốc đảo nhỏ phát triển, tập trung vào phụ nữ, niên cộng đồng địa phương yếu MỤC TIÊU 13 B Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Phần 3: Phát triển kỹ Sư phạm I Phương pháp giảng dạy Giáo viên đóng vai trị người dẫn giảng q trình xây dựng mơi trường thoải mái, tự thể cảm xúc suy nghĩ học sinh học tập Do đó, giáo viên cần có kỹ dẫn giảng đơn giản hóa q trình dẫn giảng, giúp khuyến khích học sinh học hỏi lẫn hiểu sâu nội dung học cách tạo môi trường học tập, trải nghiệm khám phá Các phương pháp hỗ trợ thực kỹ dẫn giảng mô tả cụ thể sau7 Kỹ xây dựng chương trình: Từ giao tiếp chiều đến giao tiếp hai chiều đa chiều Trong xây dựng chương trình, việc chia tồn chương trình thành mục khác (giới thiệu, phát triển, kết kết luận) giúp giáo viên nắm kế hoạch cụ thể giúp tạo môi trường học tập Đồng thời, phương pháp giao tiếp chiều, hai chiều đa chiều áp dụng nhằm tằng cường tự tin, khả tương tác giao tiếp học sinh với học sinh giáo viên Một số gợi ý cụ thể sau: Các phương pháp tóm lược từ Tài liệu “10 kĩ dạy học giáo dục môi trường Bộ Môi trường Nhật Bản xuất vào năm 2020” (http://www.env.go.jp/policy/education/english02.pdf) 34 Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Đối thoại chiều: Giáo viên đưa đề tài thảo luận: - Các em họp nhóm trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung học ngày hôm nay: Câu hỏi Hãy phân biệt khác thời tiết khí hậu Câu hỏi Theo em, thành phố Đà Nẵng có phải gánh chịu ảnh hưởng BĐKH hay không? Tại sao? Đối thoại đa chiều: Học sinh tự trao đổi theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi mà giáo viên đề ? Đối thoại hai chiều: Các nhóm trình bày cho giáo viên câu trả lời cho phần câu hỏi thảo luận ? Sau đó, nhóm đặt câu hỏi nghĩ trình trao đổi cho giáo viên Kỹ tạo lập không gian: Chuẩn bị kỹ vận hành linh hoạt Trong trình giáo viên đóng vai trị người dẫn giảng, cơng tác tạo lập khơng gian đóng vai trị quan trong việc xây dựng tương tác học học với học sinh với giáo viên Không gian Thời gian Mối quan hệ Khi thiết kế không gian dẫn giảng, cách bố trí bàn ghế đóng vai trị quan trọng Giáo viên tham khảo ví dụ đây, lựa chọn cách bố trí phù hợp với nội dung chương trình đừng ngại thay đổi cách bố trí, kể đang thực giảng dạy để tăng hiệu tương tác Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu 35 Kiểu hình nan quạt: Kiểu bố trí khơng gian phù hợp với hoạt động chia sẻ, trò chuyện, giúp học sinh giáo viên gắn kết với Kiểu hình trịn: Kiểu bố trí khơng gian phù hợp với hoạt động đối thoại với lớp, hoạt động cần di chuyển v.v Mọi người cách khoảng tính từ điểm khơng có điểm bắt đầu hay kết thúc Với cách bố trí này, giáo viên đánh giá tham gia học sinh thay đổi trước tiết học vào kích cỡ hình trịn khoảng cách cá nhân Kiểu hình vng: Kiểu bố trí khơng gian phù hợp hoạt động thảo luận nhóm, xây dựng ý tưởng Điểm đặc trưng kiểu hình chắn, thể tự tin hùng biện nhóm Giáo viên xếp nhóm tranh luận ý kiến trái chiều có vị trí ngồi đối mặt vào để tăng cường tự tin giao tiếp song hướng cho học sinh Kiểu hoang đảo: Kiểu bố trí khơng gian phù hợp với hoạt động thảo luận nhóm Một cách xếp phổ biến để làm việc nhóm, giúp học sinh tập trung vào cơng việc thực ý đến hoạt động diễn xung quanh 36 Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Hoạt động làm quen: Giảm căng thẳng cho học sinh Đây hoạt động cần thiết giáo viên cần triển khai thực để học sinh tạo mối quan hệ tự tin giao tiếp Đối với học sinh lớp, hoạt động giúp tăng cường phát triển mối quan hệ bạn bè lớp học Hoạt động làm quen hội phá vỡ im lặng (giảm căng thẳng) học sinh giúp cho học sinh thấy hứng thú với hoạt động Kể với học sinh gặp hàng ngày, hoạt động làm quen giúp trẻ tập trung vào buổi học buổi thảo luận Làm quen học sinh với � Thực giới thiệu thân cho bạn � Đối tượng: từ lớp đến lớp Làm quen học sinh với giáo viên Hoạt động gợi ý: Tiến / Lùi Phải/ Trái � Giáo viên yêu cầu học sinh nhảy theo yêu cầu, cụ thể: giáo viên hô “lùi”, “tiến”, “phải” “trái”, học sinh phải nhảy theo hướng yêu cầu (hoặc theo hướng đối diện) � Trò chơi UFO: hoạt động mà đó, học sinh tập trung vào di chuyển giáo viên vỗ tay � Đối tượng: lớp đến lớp Thơng qua trị chơi khởi động, giáo viên học sinh tự bộc lộ cảm xúc rút ngắn khoảng cách giao tiếp Hoạt động hỗ trợ khơng khí lớp học sôi động, tăng cường tương tác học sinh giáo viên sáng tạo học sinh học tập Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu 37 Kỹ xây dựng câu hỏi: Tăng cường đối thoại Các “câu hỏi” “vấn đề” giáo viên đưa để thảo luận đóng vai trị quan trọng xây dựng môi trường học tập Tuy nhiên, nội dung thông tin câu hỏi không rõ ràng, câu trả lời học sinh không trọng tâm Về câu hỏi, có hai loại câu hỏi mà người dẫn giảng áp dụng để tạo mơi trường thảo luận cho học sinh, là: “Câu hỏi đóng” “Câu hỏi mở” Câu hỏi đóng: sử dụng giới thiệu nội dung học kiểm tra mức độ hiểu học sinh Ví dụ: • Biến đổi khí hậu gì? • Sự ấm lên tồn cầu gì? • Hiệu ứng nhà kính gì? • Vì hiệu ứng nhà kính lại tăng lên? Câu hỏi mở: sử dụng để để tìm hiểu thêm chủ đề thúc đẩy tự suy luận, đồng thời đánh giá mức độ hiểu áp dụng kiến thức vào sống thực tế học sinh • Chúng ta làm thành phố trở nên bền vững (có thể tiếp tục sống tương lai)? • Tại khơng nên để thừa thức ăn giúp ứng phó với BĐKH? Kỹ chấp nhận: Tạo lập mơi trường mà học sinh tự tin phát biểu 38 Trong môi trường học tập, học sinh đưa nhiều ý kiến ý tưởng khác Khi học sinh chia sẻ ý kiến đưa ý tưởng không mong muốn, giáo viên có xu hướng đưa nói chuyện trở lại quỹ đạo, nhiên ý kiến đa chiều điểm thú vị mơi trường học tập Chấp nhận trân trọng ý kiến học sinh ghi nhận việc trẻ tự bộc lộ thân Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Mục đích: Kỹ giúp học sinh tự trả lời câu hỏi có thay đổi hành vi sau Học sinh cần phải tìm hiểu câu hỏi vấn đề suy nghĩ Ngồi ra, học sinh trả lời câu hỏi theo mẫu muốn đáp ứng kỳ vọng giáo viên Trong trường hợp câu trả lời học sinh theo mẫu, thay chấp nhận đáp án đó, giáo viên sử dụng câu hỏi mở để giúp trẻ có suy nghĩ cảm nhận đắn Phương pháp truyền đạt ý tưởng: Thuyết trình ngắn gọn đơn giản KIẾN THỨC Đây kỹ quan trọng giúp giáo viên truyền tải thông tin nội dung giảng cho học sinh Trong trình truyền đạt, giáo viên cần lưu ý số điều sau: Nhớ khơng nói q nhiều: Đối tượng mơi trường học tập học sinh, giáo viên Nếu giáo viên chi phối nói chuyện, học sinh cảm thấy có động lực tham gia nói chuyện cách chủ động Giáo viên cần cố giảm thời gian nói xuống mức tối thiểu, dựa việc xem xét thời gian cịn lại buổi học Treo mục đích thời khóa biểu lớp học lên tường: Trẻ xem lại mục tiêu thời khóa biểu lớp học vào lúc Truyền đạt cần dễ hiểu: Đưa hướng dẫn làm việc nhóm: giáo viên cần trình bày tóm tắt chung mục tiêu làm việc nhóm (ví dụ, nhóm phải chuẩn bị thuyết trình dài phút thời gian 20 phút), nhóm làm việc hiệu Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu 39 Suy ngẫm chia sẻ: Tận dụng thời gian quý báu để củng cố kiến thức học tận dụng thời gian quý báu để củng cố kiến thức học Sau tiếp nhận nguồn thông tin từ giáo viên, thời gian để học sinh tiến hành hoạt động suy ngẫm “các hoạt động nhóm thực hiện?”, “kiến thức tiếp thu?”, “tại tơi nên có hành động để ứng phó với BĐKH?” “tơi nghĩ làm điều kể từ để ứng phó với BĐKH”; thực chia sẻ hành động thân dự kiến thực với bạn bè giáo viên II Gợi ý chương trình giảng dạy Đối với cấp Tiểu học 1.1 Tích hợp nội dung giảng dạy BĐKH vào chương trình khóa Nội dung chia sẻ chương trình học thông qua môn Giáo dục địa phương, Tự nhiên – xã hội (khối lớp 1, 3), Khoa học (khối lớp 5) chương trình khóa Ví dụ tóm lược nội dung tích hợp BĐKH vào chương trình khóa minh họa bảng sau: Mơn học tích hợp: KHOA HỌC Học sinh: Lớp - Mục tiêu hướng đến: • Hiểu tầm quan trọng nhiệt độ sống người • Trải nghiệm khác biệt độ nóng / lạnh tùy thuộc vào vật liệu, hiểu tầm quan xanh sống Nội dung: 40 Vật chất lượng Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Bài học 1: Nhiệt cần cho sống Kỹ dẫn giảng áp dụng: • Kỹ giao tiếp chiều đa chiều Mục đích: Học sinh tìm hiểu cần thiết nhiệt độ sống • Kỹ đặt câu hỏi để tăng cường hội thoại • Kỹ chấp nhận: Tạo lập mơi trường học sinh an tâm phát biểu Nội dung: –– Giáo viên sử dụng giao tiếp chiều đa chiều dẫn giảng học sinh thực hiện: ++ Cảm nhận so sánh nhiệt độ thể “Má, lòng bàn tay lòng bàn chân” ++ Cảm nhận so sánh nhiệt độ mặt bàn gỗ chân ghế kim loại ++ Cảm nhận nhiệt độ thể đứng sân trường nơi khơng có bóng râm có bóng râm xanh ++ Thực đo nhiệt độ môi trường không khí nơi có bóng râm khơng có bóng râm –– Giáo viên gợi ý đặt câu hỏi mở cho học sinh tương tác đa chiều (giữa nhóm học sinh với nhau) hai chiều (giữ học sinh với giáo viên): ++ Nhiệt độ thể người có bị ảnh hưởng nhiệt độ môi trường hay không? Vì sao? ++ Hãy nêu cảm giác học sinh di chuyển vào thời tiết nắng gắt rét lạnh? ++ Tại đứng xanh trog thời tiết nắng gắt chúng lại lại cảm thấy mát mẻ dễ chịu hơn? Kết luận: –– Tầm quan trọng vai trò nhiệt độ người –– Vai trị lợi ích trồng xanh Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu 41 Bài học 2: Các nguồn nhiệt sống Kỹ dẫn giảng áp dụng: • Kỹ giao tiếp chiều đa chiều • Kỹ đặt câu hỏi để tăng cường hội thoại • Kỹ chấp nhận: Tạo lập mơi trường học sinh an tâm phát biểu • Phương pháp truyền đạt ý tưởng: Thuyết trình ngắn gọn đơn giản Mục đích: Học sinh tìm hiểu nguồn nhiệt sống gợi ý hành động sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt Nội dung: Giáo viên sử dụng kỹ tăng cường hội thoại để dẫn giảng học sinh tìm hiểu nguồn nhiệt xung quanh Câu hỏi gợi ý: ++ Theo em có nguồn nhiệt xung quanh chúng ta? ++ Theo em vật dụng lại tỏa nhiệt được? ++ Khi đứng gần vật dụng đó, nhiệt độ thể em nào? Vì sao? ++ Theo em, nguồn nhiệt có làm cho khơng khí nóng lên hay khơng? Vì sao? ++ Hiện nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào? ++ Những rủi ro, nguy hiểm xảy sử dụng nguồn nhiệt sống ngày 42 Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Bài học 3: Biến đổi khí hậu (BĐKH) nóng lên tồn cầu Kỹ dẫn giảng áp dụng: • Kỹ giao tiếp chiều đa chiều • Kỹ đặt câu hỏi để tăng cường hội thoại • Kỹ chấp nhận: Tạo lập mơi trường học sinh an tâm phát biểu • Phương pháp truyền đạt ý tưởng: Thuyết trình ngắn gọn đơn giản Mục đích: Học sinh hiểu khái niệm biến đổi khí hậu có hành động cụ thể để giảm thiểu Khởi động lớp học Giáo viên thực hoạt động quen thơng qua trị chơi Giới thiệu khái niệm BĐKH Phân biệt khái niệm “thời tiết” “khí hậu” thơng qua trị chơi ghép tranh với ý nghĩa ++ Tuyên truyền viên truyền tải kiến thức khác khái niệm “Thời tiết” “Khí hậu” ++ Đánh giá mức độ hiểu biết học sinh qua trò chơi “Điền chữ vào chỗ trống” • Giới thiệu khái niệm biến đổi khí hậu nóng lên tồn cầu • Tìm hiểu ngun nhân biến đổi khí hậu thơng qua video: “Trái đất nóng lên mang nguy gì?” https://www.youtube.com/watch?v=WJZuoPUoQ6k Biểu BĐKH • Tìm hiểu biểu biến đổi khí hậu thơng qua trị chơi “Nhìn hình đốn nghĩa” đồng thời cung cấp khái niệm đầy đủ cho • Lắng nghe chia sẻ bạn học sinh kỉ niệm, kinh nghiệm trải qua gia đình thiên tai xảy Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu 43 Tác động BĐKH trẻ em • Tìm hiểu tác động trẻ em gánh chịu biến đổi khí hậu thơng qua video “Trẻ em Việt Nam chịu hậu nghiêm trọng biến đổi khí hậu năm 2016” • Chia sẻ trường hợp biến đổi khí hậu tác động lên trẻ em, cụ thể học sinh thành phố Đà Nẵng Trẻ em ứng phó với BĐKH • Tìm hiểu cách ứng phó trẻ em thiên tai/ BĐKH xảy thông qua trò chơi “Ai người chiến thắng thiên tai” • Gợi ý hành động để giảm thiểu BĐKH thơng qua video “Nguy Trái Đất nóng lên” Thử thách tuần lễ “Giáng Sinh sinh thái” • Thử thách “Hành động Xanh” cho bạn học sinh • Gợi ý hành động xanh cho học sinh thực nhằm ứng phó với BĐKH 1.2 Tổ chức chương trình ngoại khóa Đối với chương trình ngoại khóa, giáo viên tổ chức số hoạt động sau: Tổ chức thi vẽ tranh với chủ đề như: Thế giới em mơ ước đến năm 2030, Đà Nẵng mắt em năm 2030… Tổ chức hội thi vẽ tranh bảo vệ mơi trường “Gia đình Nhà trường”; ngày hội: “Thiếu nhi Đà Nẵng chung tay bảo vệ Môi trường” Tổ chức hướng dẫn buổi chia sẻ gia đình tương lai thành phố Đà Nẵng mà em mơ ước với phụ huynh ghi chép, chia sẻ với bạn lớp Tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan vị trí sạt lở bờ biển cho học sinh thảo luận vấn đề bảo vệ môi trường Xây dựng tranh/ảnh hành động Đà Nẵng Xanh – Sạch – Đẹp Đối với cấp Trung học sở 2.1 Tích hợp BĐKH vào chương trình khóa Nội dung chia sẻ chương trình học thơng qua mơn 44 Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Khoa học Tự nhiên, Lịch sử - Địa lí…trong chương trình khóa Ví dụ tóm lược tích hợp BĐKH vào chương trình khóa minh họa bảng sau: Mơn học tích hợp: ĐỊA LÝ, SINH HỌC Học sinh: Lớp - Mục tiêu hướng đến: • Trình bày phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu người • Xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu khn viên trường học Nội dung: Xây dựng kỹ thích ứng với biến đổi khí hậu Bài học 1: Các loại hình thiên tai Kỹ dẫn giảng áp dụng: • Kỹ giao tiếp chiều đa chiều • Kỹ đặt câu hỏi để tăng cường hội thoại • Kỹ chấp nhận: Tạo lập mơi trường học sinh an tâm phát biểu Mục đích: Học sinh hiểu loại hình thiên tai ảnh hưởng thiên tai học sinh Hoạt động 1: Làm quen - Giáo viên thực trò chơi khởi động để học sinh làm quen trở nên thân thiết với (học sinh lớp) Hoạt động 2: Kiến thức loại hình thiên tai ảnh hưởng lên người mơi trường sống • Giáo viên chia sẻ kiến thức loại hình thiên tai chia sẻ câu chuyện thiệt hại thiên tai trẻ em • Giáo viên sử dụng kỹ tạo lập khơng gian để tăng tính tương tác giảng hiệu ứng đám đơng trình chiếu video • Giáo viên sử dụng kỹ giao tiếp đa chiều để bạn học sinh chia sẻ cảm nghĩ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đối sống Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu 45 Bài học 2: Xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH Kỹ dẫn giảng áp dụng: • Kỹ giao tiếp chiều đa chiều • Kỹ đặt câu hỏi để tăng cường hội thoại • Kỹ chấp nhận: Tạo lập mơi trường học sinh an tâm phát biểu Mục đích: Học sinh xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu khn viên trường học Nội dung: • Giáo viên chia sẻ kiến thức biến đổi khí hậu nóng lên tồn cầu • Giáo viên chia thành nhóm yêu cầu học sinh yêu cầu thảo luận (học sinh khảo sát xung quanh trường để hồn thành trình bày) Chủ đề Câu hỏi Bão a Ảnh hưởng mà loại hình thiên tai gây ra? Lũ b Khu vực trường học bị thiệt hại? Động đất c Đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại Sóng thần d Khu vực trường an toàn thiên tai xảy ra? Thời tiết cực đoan e Khu vực trường an toàn thiên tai xảy ra? f Chúng ta nên có hành động gì? Các nhóm trình bày ý kiến: • Giáo viên sử dụng kỹ chấp nhận: Tạo lập môi trường học sinh an tâm phát biểu • Đưa kết luận cho học 46 Tài liệu tập huấn cho giáo viên thành phố Ðà Nẵng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2 Tích hợp nội dung BĐKH vào chương trình ngoại khóa Đối với chương trình ngoại khóa, giáo viên tổ chức số hoạt động sau: Tổ chức thi làm video sưu tập ảnh thành phố Đà Nẵng – Các vấn đề môi trường Tổ chức thi hùng biện với chủ đề như: Xây dựng Đà Nẵng thành phố Môi trường, Thiếu niên làm để bảo tồn đa dạng sinh học bán đảo Sơn Trà, khu vực Bà Nà – Núi Chúa… Tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan vị trí sạt lở bờ biển cho học sinh thảo luận vấn đề bảo vệ mơi trường Tổ chức hoạt động tình nguyện: dọn dẹp bãi biển, tuyên truyền khu phố phân loại rác nguồn… TÀI LIỆU TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN THÀNH PHỐ ÐÀ NẴNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG & ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ÐỔI KHÍ HẬU

Ngày đăng: 30/04/2022, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững (SDGs) - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Hình 1. Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững (SDGs) (Trang 9)
Bảng 1. Giải thích thuật ngữ Biến đổi khí hậu  (BĐKH) - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Bảng 1. Giải thích thuật ngữ Biến đổi khí hậu (BĐKH) (Trang 14)
BĐKH là sự thay đổi lâu dài của các mô hình khí hậu trên quy mô toàn cầu hoặc khu vực - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
l à sự thay đổi lâu dài của các mô hình khí hậu trên quy mô toàn cầu hoặc khu vực (Trang 15)
Hình 2. Hiệu ứng nhà kính - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Hình 2. Hiệu ứng nhà kính (Trang 16)
Hình 3. Các nguồn phát thải khí nhà kính - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Hình 3. Các nguồn phát thải khí nhà kính (Trang 17)
Hình 4. Ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Hình 4. Ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu (Trang 19)
b. Băng tan và mực nước biển dâng - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
b. Băng tan và mực nước biển dâng (Trang 19)
Hình 5. Diện tích biển băng năm 2005 bị thu hẹp đáng kể so với năm 1979 (Ảnh: NASA) - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Hình 5. Diện tích biển băng năm 2005 bị thu hẹp đáng kể so với năm 1979 (Ảnh: NASA) (Trang 20)
Hình 6. Tỉ lệ giảm sút số lượng loài của động vật do tác động nóng lên toàn cầu - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Hình 6. Tỉ lệ giảm sút số lượng loài của động vật do tác động nóng lên toàn cầu (Trang 20)
Được hình thành từ nước - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
c hình thành từ nước (Trang 21)
biển bốc hơi vào mùa đông Tan chảy tự nhiên vào mùa hè biển bốc hơi vào mùa đông Được hình thành từ nước Tan chảy tự nhiên vào mùa hèCÂN BẰNG - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
bi ển bốc hơi vào mùa đông Tan chảy tự nhiên vào mùa hè biển bốc hơi vào mùa đông Được hình thành từ nước Tan chảy tự nhiên vào mùa hèCÂN BẰNG (Trang 21)
Hình 10. Gợi ý hành động - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Hình 10. Gợi ý hành động (Trang 30)
Hình 11. Hành động giảm thiểu lượng phát thải KNK6 - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
Hình 11. Hành động giảm thiểu lượng phát thải KNK6 (Trang 31)
Bài học 1: Các loại hình thiên tai Kỹ năng chính          - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
i học 1: Các loại hình thiên tai Kỹ năng chính (Trang 45)
a. Ảnh hưởng mà loại hình thiên tai gây ra? b. Khu vực nào trong trường học bị thiệt hại? c - DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Teachers-+Vietnamese_v7
a. Ảnh hưởng mà loại hình thiên tai gây ra? b. Khu vực nào trong trường học bị thiệt hại? c (Trang 46)
w