DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Students-+Vietnamese_v7

24 4 0
DA+NANG+Climate+Change+Education+for+Students-+Vietnamese_v7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ÐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THÀNH PHỐ ÐÀ NẴN[.]

TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ÐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THÀNH PHỐ ÐÀ NẴNG Copyright@ IGES Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Đà Nẵng 2022 Điều phối dự án: - TS Phạm Ngọc Bảo - Viện Chiến lược Mơi trường Tồn cầu (IGES) Biên soạn tài liệu: - TS Phạm Ngọc Bảo, IGES - TS Kiều Thị Kính, Đại học Sư phạm Đà Nẵng - ThS Phan Thanh Giàu - Chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Đà Nẵng Ý tưởng minh họa thiết kế: Công ty thiết kế Oxydesign.vn MỤC LỤC Phần Giới thiệu Phần 2: Kiến thức biến đổi khí hậu Giới thiệu thuật ngữ Biến đổi khí hậu 11 2.1 Nguyên nhân gây BĐKH .11 2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu .12 2.2.1 Sự nóng lên tồn cầu 12 2.2.2 Băng tan mực nước biển dâng .12 2.2.3 Thiên tai & thời tiết cực đoan (bão, lũ lụt, hạn hán ) 13 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái 14 2.4 Ảnh hưởng BĐKH đến trẻ em 15 Phần 3: Việt Nam BĐKH 17 BĐKH Việt Nam 17 Thích ứng với biến đổi khí hậu 18 2.1 Biện pháp thích ứng ứng phó với bão, áp thấp nhiệt đới .19 2.2 Biện pháp thích ứng ứng phó với lũ lụt, triều cường 20 Phần 4: Kế hoạch hành động cho trẻ em 21 1.Tiết kiệm lượng 21 Trồng 21 Chia sẻ với gia đình, bạn bè người xung quanh 21 Theo dõi lượng phát thải carbon ngày 21 Phần 5: Mục tiêu phát triển bền vững 22 Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) gì? .22 Tại mục tiêu lại quan trọng? 23 Làm để đạt mục tiêu này? 23 PHẦN GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 mối quan tâm hàng đầu nhà khoa học, nhà mơi trường phủ nước Ở Việt Nam khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 – 0,7OC, mực nước biển dâng khoảng 20cm Ngoài ra, cường độ tần số loại thiên tai bão, lũ, hạn hán ngày gia tăng dẫn đến rủi ro thiên tai, gây thiệt hại đến đời sống môi trường Việt Nam nói riêng, giới nói chung Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương nhiều trẻ em học đường trở thành nạn nhân thiên tai Theo báo cáo Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), thiếu niên Việt Nam nhóm đối tượng có nguy cao trước tác động Biến đổi khí hậu; điều đe dọa đến sức khỏe, giáo dục an tồn em Ví dụ, năm 2008 trận động đất Tứ Xuyên, Trung Quốc khiến 70.000 người chết 10% tổng số người chết học sinh giáo viên Tuy nhiên, nâng cao nhận thức giảm thiểu thiệt hại tính mạng Nếu người biết sóng thần đến sau trận động đất, họ di tản đến nơi cao Nếu người biết nước bị nhiễm sau lũ lụt khơng uống Như vậy, nhận thức vô quan trọng Giáo dục giảm thiểu thiên tai giúp trẻ em nâng cao nhận thức có hành động giảm thiểu tác động BĐKH Nếu học sinh tập huấn cách phòng tránh rủi ro thiên tai trường học, em cách tự bảo vệ thân mà cịn trở thành kênh truyền thơng phụ huynh người xung quanh Chính vậy, học sinh cầu nối trường học cộng đồng, giúp tuyên truyền tầm quan trọng BĐKH Với mục tiêu trên, dự án “Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng” bắt đầu triển khai Bộ tài liệu xây dựng nhằm cung cấp thêm cơng cụ hữu ích, phù hợp cho học sinh tiếp cận kiến thức BĐKH có hành động cụ thể bảo vệ môi trường sống, nhằm hướng tới mục tiêu chung lâu dài việc giảm thiểu rủi ro BĐKH mang lại phát triển bền vững Trái Đất PHẦN 2: KIẾN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIỚI THIỆU THUẬT NGỮ Biến đổi khí hậu (BĐKH): BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) Sự thay đổi khí hậu q trình tự nhiên bên hoạt động người trực tiếp hay gián tiếp gây ra, làm thay đổi thành phần khí tồn cầu (Ủy hội Mê Cơng quốc tế (MRC) Sáng kiến Biến đổi Khí hậu Thích ứng với Biến đổi Khí hậu (CCAI) Hiểm họa: Là kiện tượng khơng bình thường đe doạ đến tính mạng người, tài sản, sở vật chất, kinh tế xã hội môi trường HIỂM HỌA TỰ NHIÊN HIỂM HOẠ DO CON NGƯỜI TẠO RA HIỂM HOẠ DO TÁC ĐỘNG BỞI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Hiểm họa tự nhiên: Bão, Lũ lụt, Sạt lở đất, Hạn hán, Động đất, Sóng thần Hiểm hoạ người tạo ra: Ơ nhiễm mơi trường, rị rỉ khí độc, chiến tranh, khủng bố Hiểm hoạ tác động hoạt động người: Làm gia tăng tốc độ phát thải khí nhà kính (một nguyên nhân dẫn đến tượng BĐKH) chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất; xây dựng cơng trình sở hạ tầng làm thay đổi, ngăn chặn dòng chảy nước sông/suối Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng Thiên tai/ Thảm họa: THIÊN TAI/ THẢM HỌA Là phá vỡ nghiêm trọng hoạt động cộng đồng, gây tổn thất người,môi trường vật chất diện rộng, vượt khả năng, đối phó cộng đồng bị ảnh hưởng sử dụng nguồn lực cộng đồng Rủi ro thiên tai: RỦI RO THIÊN TAI Những tổn thất tiềm ẩn thiên tai tính mạng, tình trạng sức khỏe, sinh kế, tài sản dịch vụ xảy cộng đồng xã hội cụ thể khoảng thời gian xác định tương lai Tình trạng dễ bị tổn thương tác động BĐKH: TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH Là mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH Thích ứng với BĐKH: THÍCH ỨNG VỚI BĐKH Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Ứng phó với BĐKH: ỨNG PHĨ VỚI BĐKH Là hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng Giảm nhẹ BĐKH: GIẢM NHẸ BĐKH Là hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Thời tiết: THỜI TIẾT Là toàn tượng vật lý trạng thái lớp khí gần sát mặt đất diễn nơi thời điểm xác định Các tượng vật lý mưa, nắng, giông, bão trạng thái lớp Khí hậu: KHÍ HẬU Là trạng thái khí diễn phạm vi không gian rộng lớn đặc trưng quy luật biến đổi nhiều năm chế độ thời tiết Như vậy, thời tiết có đặc điểm luôn biến động (hàng ngày, hàng giờ) khí hậu có tính ổn định nhiều Những biến đổi lớn khí hậu Trái đất thường diễn theo chu kì hàng năm, hàng trăm năm, hàng nghìn năm Khả (ứng phó thích nghi): KHẢ NĂNG (ỨNG PHĨ VÀ THÍCH NGHI) Là nguồn lực, phương tiện điểm mạnh hộ gia đình cộng đồng giúp họ đối phó, chống chịu, phòng ngừa, ngăn ngừa, giảm nhẹ nhanh chóng phục hồi sau thảm họa Dấu vết phát thải các-bon (Carbon Footprint): DẤU VẾT PHÁT THẢI CÁC-BON (CARBON FOOTPRINT) 10 Tất phát thải khí nhà kính có liên quan đến hoạt động cá nhân tổ chức Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu q trình tự nhiên bên hoạt động người gây ra, làm thay đổ thành phần khí tồn cầu CO2 N 20 CH4 CO2 N 20 CH4 Bầu khí bao quanh trái đất trở nên dày khí thải khiến trái đất ngày nóng lên đáng báo động Đây gọi “hiệu ứng nhà kính” khí gây tượng gọi “khí nhà kính (GHG)” Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng hồng ngoại phản xạ từ bề mặt Trái Đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính 2.1 Nguyên nhân gây BĐKH: Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng hồng ngoại phản xạ từ bề mặt Trái Đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Các hoạt động cơng nghiệp Các phương tiện giao thơng Lãng phí điện Lãng phí thực phẩm Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 11 2.2 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu 2.2.1 Sự nóng lên tồn cầu Sự nóng lên tồn cầu biểu BĐKH, tượng khiến băng hại cực tan, dẫn đến mực nước biển gia tăng tượng thời tiết cực đoan, loại thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán trở nên khó dự báo hơn… 2.2.2 Băng tan mực nước biển dâng 30 NĂM QUA NƯỚC BIỂN DÂNG VÀO NĂM 2100 Hải phịng (30,2%) Thái Bình (50,9%) Nam Ðịnh (58%) Ninh Bình (23,4%) 20% Diện tích băng tuyết 8-10% Độ dày băng tuyết DỰ KIẾN ÐẾN NĂM 2100 BẮC CỰC SẼ KHƠNG CỊN BĂNG GIÁ NGẬP 34 tỉnh 40% ÐBSCL 80% Hậu Giang 73cm Q.Ð Hoàng Sa 53cm Q.Ð Trường Sa Tp.HCM (17,8%) Cà Mau (57,7%) Theo kịch biến đổi khí hậu, vào cuối kỷ 21, mực nước biển dâng cao trung bình 73cm Hậu Giang (80,6%) Sóc Trăng (50,7%) Bạc Liêu (48,6%) � Diện tích ngập nước biển dâng 100cm 56cm 2100 2090 2100 2090 2080 2070 2060 2050 2040 2100 2080 2070 2060 2050 2040 2070 2030 2030 2030 2090 2080 2060 2050 2040 Kịch Kịch Kịch Thấp Trung bình Cao 80 70 60 50 40 30 20 10 0cm Khi nhiệt độ Trái Đất tăng lên chịu ảnh hưởng vùng có khí hậu lạnh, Bắc Cực băng tan chảy, diện tích băng vĩnh cửu bị thu hẹp Hiện tượng dẫn đến xâm nhập mặn, làm ô nhiễm nước ngầm đất nông nghiệp Theo kịch cao nước biển dâng Việt Nam, năm 2100 dâng cao trung bình 73 cm, gây ngập 34 tỉnh thành Việt Nam Trong đó, 80% diện tích đất Hậu Giang 40% Đồng Sông Cửu Long 12 Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 2.2.3 Thiên tai & thời tiết cực đoan (bão, lũ lụt, hạn hán ) Áp thấp nhiệt đới bão Đặc điểm: thường gây gió lớn, mưa to nước dâng Căn vào tốc độ gió mà ta phân biệt áp thấp nhiệt đới (gió cấp 6, 7) bão (gió cấp trở lên) Bão ảnh hưởng đến nước ta thường hình thành từ biển Gây thiệt hại người vật chất, gây thiệt hại lớn cho môi trường tự nhiên Lũ lụt/ lũ quét Lũ lụt tượng nước sông dâng cao khoảng thời gian định Lụt xảy nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ đê đập vào vùng, làm ngập nhà cửa, cối, ruộng đồng Lũ quét lũ xảy bất ngờ, lên nhanh xuống nhanh, gây dòng chảy xiết theo nhiều bùn, đá, có sức tàn phá lớn Thiệt hại gây người (có thể làm người bị chết đuối) tài sản (hư hỏng nhà cửa, đồ đạc) Hiện tượng gây tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên như: ảnh hưởng tới nguồn nước sạch; nước vùng ven biển bị nhiễm mặn; làm chết gia súc, gia cầm; phát sinh dịch bệnh Hạn hán Hạn hán xảy khơng có mưa thời gian dài Trên mặt đất khơng có (vì người chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy), mưa xuống, đất khả giữ nước, nước bị trơi nhanh chóng Thiệt hại gây ra: khơng có nước sử dụng hàng ngày (ăn uống, tắm rửa).Có thể gây bệnh tiêu chảy truyền nhiễm Không có nước để trồng trọt chăn ni gia súc dẫn đến bị thiếu lương thực, thực phẩm Ở khu vực ven biển, dịng sơng cạn kiệt, nước biển lấn sâu vào đất liền làm cho đất bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 13 Mưa lớn Gây tình trạng ngập cục ngập toàn khu vực với lượng mưa đo từ 16mm/24giờ trở lên) Mưa lớn xảy vịng 24h (từ 19 ngày hơm trước đến 19 ngày hơm sau) Hệ thống nước nhiều thành phố khơng thể thóat nước kịp địa hình trũng, thấp khu vực Thiệt hại gây ra: cản trở giao thơng; thiếu nguồn nước sạch; thiệt hại tài sản (hư hỏng nhà cửa, vật dụng); phát sinh dịch bệnh Nắng nóng Là dạng thời tiết đặc biệt thường xảy tháng mùa hè Một ngày coi nắng nóng gay gắt diện rộng có 2/3 số trạm quan trắc khu vực có nhiệt độ cao Tx ≥ 35oC , nửa số trạm quan trắc khu vực dự báo có nhiệt độ cao Tx ≥ 37oC gây hại đến sức khỏe người (mất muối, nước) Sạt lở đất Đất, đá sườn dốc đồi núi trượt từ xuống chấn động từ mặt đất, mưa to lũ lớn Ở ven sông, đất bị sụt, lún đất yếu Sạt lở làm người động vật chết bị thương đất đá chôn vùi Nhà cửa bị phá hủy hư hỏng Giao thông bị cản trở, đất trồng trọt bị vùi lấp khơng sử dụng 2.3 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Biến đổi khí hậu tác động đến hệ sinh thái trước hết tác động đến yếu tố sinh thái nhằm phá vỡ cân vốn đặc điểm đặc thù hệ sinh thái Các yếu tố sinh thái nhạy cảm bị ảnh hưởng nhiều đất, nước, hệ sinh thái tự nhiên khác rừng ngập mặn, đầm lầy, rạn san hô 14 Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUỸ ĐẤT CANH TÁC ĐÁNH BẮT THỦY, HẢI SẢN HỆ SINH THÁI RỪNG 2.4 Ảnh hưởng BĐKH đến trẻ em Afghanistan Trẻ em thành phố Kabul (thủ đô Afghanistan) có nguy bị nhiễm trùng đường hơ hấp bao gồm viêm phổi Theo số rủi ro khí hậu tồn cầu, Bangladesh xếp thứ số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề thời tiết khắc nghiệt suốt 20 năm qua Trẻ em quốc gia chịu ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng từ nhiễm khơng khí © Unicef © Unicef Bangladesh Cộng hịa dân chủ Congo © Unicef Biến đổi khí hậu gây nên tình trạng lũ lụt sông Mutahyo 2020 khiến cho số khu vực canh tác bị ngập lụt Trẻ em quốc gia phải đối mặt với nguy thiếu nguồn nước sạch, sở vật chất cho việc đến trường lương thực Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 15 Tại Việt Nam Trẻ em bị ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan, lũ lụt ô nhiễm không khí Trong bối cảnh dịch bệnh COVID – 19 thiên tai, trẻ em Việt Nam phải đối mặt với tình trạng suy dinh dưỡng sinh kế gia đình bị ảnh hưởng Theo dự báo năm 2050, nhiệt độ trung bình dự kiến tăng thêm 1-2oC dẫn đến tỷ lệ hạn hán cao với cường độ lớn tăng lượng mưa dẫn đến mực nước biển dâng cao mét dọc theo vùng ven biển Khi hiệu suất kinh tế suy giảm đời sống người dân ngày khó khăn, điều kiện chăm sóc cho trẻ em bị ảnh hưởng nặng nề Link video: https://www.youtube.com/watch?v=QwdfQs4IxZQ CO 16 Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng Phần 3: VIỆT NAM VÀ BĐKH BĐKH TẠI VIỆT NAM Căn vào báo cáo đánh giá hàng năm nước có mức độ rủi ro trước tác động BĐKH giai đoạn 1997 - 2016, Việt Nam đứng thứ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2018 thứ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI) Khi mực nước biển dâng lên 100cm, diện tích đất bị Việt Nam lên tới 40.000km2 Theo kịch nước biển dâng thành phố Đà Nẵng, vào năm 2040, mực nước biển dâng khoảng 30cm, nhấn chìm 30.000 hộ dân khu vực ven biển, đánh giá cấp độ rủi ro thiên tai cao Q.Ð Hoàng Sa Q.Ð Trường Sa VIỆT NAM XẾP HẠNG Thứ Thứ Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu năm 2018 Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI) NĂM 2040 nước biển dâng cao khoảng 30cm VÙNG VEN BIỂN VÙNG VEN BIỂN g hươn tổn t 30.000 hộ 170.000 nhân 30.000 hộ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 170.000 nhân Như vậy, cộng đồng ven biển, đặc biệt ngư dân đối tượng dễ bị tổn thương trước rủi ro BÐKH thiên tai Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 17 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Các hoạt động thích ứng với BĐKH, bao gồm: Thực đầy đủ có hiệu phương châm chỗ � Chỉ huy chỗ � Lực lượng chỗ � Phương tiện chỗ � Hậu cần chỗ Hiện đại hố ngành Khí tượng Thuỷ văn Tăng cường công tác thông tin thời tiết Tăng cường công tác dự báo thời tiết sở đại hố ngành Khí tượng thuỷ văn (cả người sở vật chất) � Trên phương tiện thông tin đại chúng � Hệ thống phát để đến vùng sâu, vùng xa, ngư trường, hải đảo Cơ sở vật chất cứu hộ Quy hoạch khu vực tránh bão, tập huấn phương án đối phó với bão, lũ Tăng cường sở vật chất mạng lưới cứu hộ thiên tai bão, lũ, đặc biệt vùng núi, ven biển, hải đảo ngư trường biển Nhà nước quy hoạch, xây dựng khu vực tránh báo, tránh lũ, vận động người dân (có điều kiện kinh tế) xây nhà kiên cố, nhà cao tầng nhằm hạn chế tối đa tổn thất người Từng địa phương, vùng có phương án tổ chức diễn tập theo phương án tổ chức tốt cho người dân di chuyển đến nơi cao an toàn trước trận bão lũ lụt, nước dâng có cường độ lớn Nâng cấp hệ thống phòng bão lũ Nâng cao nhận thức cộng đồng Huy động nguồn lực từ xã hội, quốc tế Từng bước nâng cấp hệ thống đê biển, đê sơng, trồng chắn sóng, trồng rừng ngập mặn đê để hạn chế tác động bão, lũ nước dâng Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận động người dân nâng cao nhận thức áp dụng kỹ thuật giảm nhẹ, thích ứng với tình Thực huy động kinh phí xã hội tổ chức quốc tế hỗ trợ cho khu dân cư xây dựng biện pháp phòng ngừa khắc phục hậu Tiến hành giải pháp giảm thiểu tác động xói lở điều tra trạng, xây dựng giải pháp kĩ thuật phòng chống xói lở, đầu tư kiên cố hố số đoạn đê xung yếu, quy hoạch điểm dân cư, dự án kinh tế - xã hội vùng có nguy xói lở, tổ chức huy động tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ, tu đê điều hàng năm; khu vực khơng có đê, cần tổ chức di dân khỏi vùng có nguy sạt lở mùa mưa bão 18 Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 2.1 Biện pháp thích ứng ứng phó với bão, áp thấp nhiệt đới NÊN LÀM a Đang nhà kiên cố Thực bịt kín cửa khe cửa, cửa kín gió chống bão, áp thấp nhiệt đới tốt, phải đóng kín cửa để tránh gió thổi tốc vào nhà Nhà kiên cố bị tàn phá, cho dù không bị sập CHỖ TRÚ BÃO b Đang nhà không kiên cố � Nên chủ động sơ tán đến nhà kiên cố, công trình cơng cộng kiên cố trụ sở quan nhà nước, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa,… để trú ẩn � Nếu có đào hầm trú ẩn phải nhanh chóng sơ tán xuống hầm TRƯỜNG HỌC c Đang đường Nhanh chóng chọn nơi an toàn trụ sở quan nhà nước, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa để trú ẩn KHÔNG NÊN LÀM a Đang nhà kiên cố Chú ý, khơng ngồi có mưa to, gió mạnh để tránh bị ngã đổ đè lên người, gió quật ngã hay tơn bay chém vào người b Đang nhà không kiên cố Tuyệt đối khơng lại chịi canh, lồng bè ni trồng hải sản c Đang đường Tránh núp bóng cây, nhà tạm bợ, nơi có nhiều bảng hiệu quảng cáo dễ gây tai nạn Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 19 2.2 Biện pháp thích ứng ứng phó với lũ lụt, triều cường Đối với hoạt động sông, rạch: Chủ động dừng hoạt động sơng, rạch thấy khơng an tồn, đặc biệt bến đò ngang, đò dọc chở khách Thực biện pháp bảo vệ trẻ em, học sinh học; chủ động cho em nghỉ học trường hợp có ngập lụt lớn, khơng an tồn � Triển khai thực biện pháp bảo vệ an toàn bờ bao ngăn lũ, ngăn triều � Bảo quản tài sản lũ Để sống chung với lũ, gia đình nên sắm vật chứa (lúa gạo, thực phẩm, quần áo, giấy tờ ) Vật chứa dùng bồn chứa (bằng nhựa inox) mà người dân thành phố dùng để chứa nước Với vùng lũ lụt, vật chứa đặt vị trí cố định có đủ độ kín để bảo vệ vật dụng, tài sản thời gian bị ngập nước mà không bị hư hỏng 18006132 20 Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng PHẦN 4: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO TRẺ EM 1.Tiết kiệm lượng Tiết kiệm lượng nhà Hạn chế xe Ăn nhiều thực phẩm Hạn chế chuyến có nguồn gốc thực vật xa máy bay Giảm thiểu, tái sử dụng, Sử dụng lượng Chuyển sang sử dụng Chọn sản phẩm sửa chữa, tái chế gió & mặt trời phương tiện điện thân thiện môi trường Cắt giảm rác thực phẩm Lên tiếng Thông qua việc đưa lựa chọn tác động có hại đến mơi trường, góp phần việc thay đổi kết tạo ảnh hưởng tới người Từ nguồn điện sử dụng, thức ăn ăn phương tiện lại, tạo khác biệt Trồng Trồng nhiều xanh (nhất loại hấp thụ nhiều CO2 trình quang hợp) nhằm làm giảm lượng khí CO2 bầu khí quyển, từ làm giảm hiệu ứng nhà kính khí Các loại sử dụng trang trí nhà hấp thụ nhiều khí carbonic lưỡi hổ, dây nhện, trầu bà ta Chia sẻ với gia đình, bạn bè người xung quanh Hãy lên tiếng hành động hủy hoại tác động xấu đến môi trường Kêu gọi người thân gia đình, bạn bè thực hành động cụ thể nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, cụ thể: tiết kiệm lượng, phân loại rác nguồn, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường CO Theo dõi lượng phát thải carbon ngày Rèn luyện thói quen phân loại rác ngày để kiểm sốt lượng phát thải khí CO2 thân từ hoạt động ăn uống Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 21 PHẦN 5: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) gì? Phát triển bền vững việc tránh sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm trì cân sinh thái Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đề xuất thông qua nhằm giúp tất người giới có tương lai tốt đẹp bền vững hơn, đồng thời giải thách thức toàn cầu mà phải đối mặt nghèo đói, bất bình đẳng, biến đổi khí hậu, suy thối mơi trường, hịa bình công lý Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững (SDGs) tất Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 2015, bao gồm: XÓA ĐÓI NĂNG LƯỢNG SẠCH & TÁI TẠO HÀNH ĐỘNG VÌ KHÍ HẬU 22 XĨA NGHÈO PHÁT TRIỂN KINH TẾ & CÔNG VIỆC BỀN VỮNG ĐỜI SỐNG DƯỚI NƯỚC SỨC KHỎE & THỂ TRẠNG TỐT CÔNG NGHIỆP, CẢI TIẾN & HẠ TẦNG ĐỜI SỐNG TRÊN CẠN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI GIẢM THIỂU BẤT BÌNH ĐẲNG THÀNH PHỐ & HỊA BÌNH, CƠNG BẰNG & QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÁC THỂ CHẾ VỮNG MẠNH CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC MỤC TIÊU Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng NƯỚC SẠCH & VỆ SINH SẢN XUẤT & TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM Tại mục tiêu lại quan trọng? XĨA NGHÈO TRÁNH LÃNG PHÍ THỨC ĂN, NƯỚC Hiện tại, thấy rõ tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu đời sống người dân xảy bão lũ, thảm họa ngày khốc liệt, mối đe dọa khan thực phẩm nước, dẫn đến xung đột Trẻ em phải đổi mặt với nguy thiếu nguồn nước lương thực đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày Link video: https://www.youtube.com/watch?v=8eIMK7T9ErY Làm để đạt mục tiêu này? HÀNH ĐỘNG VÌ KHÍ HẬU NĂNG LƯỢNG SẠCH & TÁI TẠO Mục tiêu 13 (SDG 13) kêu gọi hành động để ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai Việt Nam tham gia ký kết Thỏa thuận Paris vào năm 2016 Trong hành động ứng phó BĐKH, giáo dục đóng vai trị quan trọng việc đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện đạo đức cho học sinh giảm thiểu BĐKH, hướng đến bền vững Trong đó, trẻ em nhân tố quan trọng thúc đẩy giải pháp giảm thiểu BĐKH Việt Nam Phần lớn lượng khí thải CO2 người thải từ trình đốt nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu than, dầu khí tự nhiên từ giao thông vận tải, lượng ngành cơng nghiệp Chúng ta giúp giảm thiểu KNK cách sử dụng lượng tài nguyên cách khôn ngoan hơn, biến chất thải thành tài nguyên trồng xanh giúp hấp thụ CO2 thải O2 Tài liệu tập huấn phát triển bền vững ứng phó với Biến đổi khí hậu cho học sinh thành phố Ðà Nẵng 23 TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ÐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THÀNH PHỐ ÐÀ NẴNG

Ngày đăng: 30/04/2022, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan