ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Vấn đề Môi trường và quản lý, khai thác Đồi Cò Ngọc Nhị, thôn Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì Bộ môn Thực tập thực tế Sinh viên thực hiện Ngô Nguyên Tùng Mã số sinh viên 19001614 Lớp K64 Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2022 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu bộ môn “Thực tập thực tế” đến nay, em luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các th.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Vấn đề Môi trường quản lý, khai thác Đồi Cị Ngọc Nhị, thơn Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì Bộ mơn : Thực tập thực tế Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : Ngô Nguyên Tùng : 19001614 : K64 Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu môn “Thực tập thực tế” đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thầy cô giảng viên môn Thực tập thực tế, thuộc khoa Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội bảo, hướng dẫn em tận tình suốt thời gian học tập, thực hoàn thành tiểu luận thực tập Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn bạn bè lớp K64 Công nghệ Kỹ thuật Môi trường chia sẻ tài liệu đóng góp ý kiến q báu q trình em hồn thành báo cáo Cuối cùng, em xin cảm ơn thành viên gia đình ln động viên, ủng hộ chỗ dựa tinh thần giúp em tập trung nghiên cứu hoàn thành tiểu luận thực tập thực tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Quá trình hình thành phát triển Đồi Cò Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 3.1 Hiện trạng yếu tố sinh thái môi trường ảnh hưởng, tác động đến lồi chim làm tổ Đồi Cị Ngọc Nhị 11 3.2 Vấn đề quản lý, khai thác Đồi Cị Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Huyện Ba Vì nơi giàu tiềm du lịch, với hệ thống giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn phong phú Trước hết đa dạng sinh học với vườn quốc gia Ba Vì, nơi tập trung hàng trăm lồi động thực vật đa dạng Núi Ba Vì, cách trung tâm thủ Hà Nội khoảng 60 km phía Tây, từ xưa tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, với nhiều địa danh tự nhiên lịch sử tiếng quần thể sinh thái hồ Suối Hai, khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên, khu du lịch Ao Vua, khu di tích Đá Chơng K9… Khơng vậy, vườn Quốc Gia Ba Vì – vùng núi chuyển tiếp với hệ sinh thái rừng nhiệt đới cịn tồn nhiều lồi thực vật, động vật quý có tên Sách đỏ Việt Nam giới gà lơi trắng, khỉ, cu li, sóc bay, rắn hổ mang chúa… có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục mơi trường, Nơi cịn sở hữu thảm thực vật vô phong phú xem phổi xanh thủ đô Hà Nội; nơi phòng hộ đầu nguồn, nơi cung cấp nguồn nước sản xuất, nước sinh hoạt người dân sinh sống quanh chân núi Ba Vì vùng lân cận Mỗi năm, Ba Vì đón hàng triệu lượt du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng, tìm hiểu thiên nhiên trải nghiệm hoạt động văn hóa Đồi cị Ngọc Nhị địa điểm du khách bỏ qua đến với Ba Vì Trải rộng khoảng 3.5 đất tự nhiên thuộc xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, đồi Ngọc Nhị nơi làm tổ hàng vạn cị, với diện tích bao phủ rộng xanh, mà tre chiếm đa số với nhiều chủng loại Với số lượng lớn cò làm tổ sinh sản, Vườn cò Ngọc Nhị trở thành đảo chim khổng lồ vùng đồng tạo nên khung cảnh nên thơ, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn người yêu thiên nhiên hoang dã Với nguồn tài nguyên tự nhiên dồi tiềm phát triển, Ba Vì trở thành mối quan tâm lãnh đạo cấp Tuy nhiên, với nỗ lực giữ gìn phát triển, có nhiều hệ lụy việc khai thác quản lý khu vực vườn Quốc gia Ba Vì, núi Ba Vì khu vực lân cận Đặc biệt vấn đề liên quan đến môi trường tự nhiên Ba Vì, bao gồm vấn đề mơi trường đồi cị Ngọc Nhị Hiện trạng khai khẩn đất đồi khiến số lượng giảm mạnh ảnh hưởng đến việc cư trú làm tổ đàn cò, vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường mà lượng khách tham quan đông, hay nghiêm trọng việc đàn cò, vạc hoang dã bị săn bắt trái phép để làm thực phẩm… vấn đề môi trường, sinh thái liên quan đến phát triển bền vững đồi cò Ngọc Nhị Là sinh viên chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo vệ giữ gìn mơi trường đồi cị Ngọc Nhị nói riêng huyện Ba Vì nói chung, em lựa chọn đề tài “Vấn đề môi trường quản lý, khai thác Đồi Cò Ngọc Nhị, thơn Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì” nhằm góp phần diễn tả trạng vấn đề mơi trường đồi cị Ngọc Nhị, Ba Vì, thơng qua hiểu rõ hoạt động quản lý khai thác nơi đây; từ đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý khai thác giữ gìn phát triển bền vững môi trường tự nhiên khu du lịch sinh thái Ba Vì Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng tổng hợp phân tích, thu thập thơng tin số liệu từ nghiên cứu liên quan, từ nguồn thông tin trực tiếp liên quan đến đối tượng nghiên cứu Về bố cục tiểu luận, phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng, nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận Các vấn đề môi trường hành vi có hại ảnh hưởng hoạt động người đến môi trường Bảo vệ môi trường việc thực hành vi bảo vệ môi trường tự nhiên xuất phát từ cá nhân, tổ chức hay cấp quyền, lợi ích môi trường người Các vấn đề môi trường lớn đề cập bao gồm: biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Khái niệm quản lý: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động” Theo cách tiếp cận hệ thống, tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp…) xem hệ thống gồm hai phân hệ: chủ thể quản lý đối tượng quản lý Mỗi hệ thống hoạt động môi trường định (khách thể quản lý) [3] - Với khái niệm trên, quản lý phải bao gồm yếu tố sau: + Phải có chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động đối tượng quản lý tiếp nhận tác động chủ thể quản lý khách thể có quan hệ gián tiếp chủ thể quản lý Tác động lần mà liên tục nhiều lần + Phải có mục tiêu quỹ đạo đặt cho đối tượng quản lý chủ thể quản lý Mục tiêu để chủ thể quản lý đưa tác động quản lý + Chủ thể phải biết tác động điều khiển đối tượng cách có hiệu + Chủ thể quản lý cá nhân, quan quản lý cịn đối tượng quản lý người (một nhiều người) giới vô sinh sinh vật Quản lý tổng hịa nỗ lực chung người tổ chức sử dụng hiệu nguồn lực tổ chức để đạt tới mục tiêu chung tổ chức mục tiêu riêng người Để khai thác, bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng phát triển bền vững cần thức số giải pháp: - Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch cách hợp lý giảm thiểu hiệu chất thải môi trường - Phát triển du lịch phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng tài nguyên - Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch kinh tế - xã hội du lịch có tính liên ngành, liên vùng cao nên phương án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp - Nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm thành phần tham gia du lịch việc khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch Đồng thời tăng cường tính trách nhiệm hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch [2] 1.2 Quá trình hình thành phát triển Đồi Cò Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội Ba Vì huyện thành phố Hà Nội, có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có giá trị lớn kinh tế khoa học cảnh quan môi trường Phục vụ phát triển du lịch sinh thái năm gần đây, Ba Vì hình thành cụm cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn nhiều khách tham quan, nghỉ ngơi giải trí Đó Vườn Quốc Gia Ba Vì, hồ Suối Hai, Ao Vua, thác Hương, rừng thông Đá Chông, khu du lịch Đầm Long… Đặc biệt vườn chim Ngọc Nhị thôn Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh thu hút nhiều khách tới tham quan Vườn chim hình thành thức năm 1975, trước vào năm 1972 có vài đơi Cị trắng, Cị ngàng, Vạc bay đến làm tổ hai đồi khu vực xã Cẩm Lĩnh Ở đồi Rận phía Bắc, chúng bị nhà dân săn bắt, riêng đồi Đưng phía Nam đất gia tộc anh Phùng Đồi Học 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ năm gần kể từ năm 2010, sáng bình minh chiều hồng hơn, người dân phố Hiến – thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên ngắm nhìn đàn cị trắng chao liệng bầu trời thành phố Những tìm hiểu cho thấy Cơng Viên Nam Hòa (thành phố Hưng Yên) bao quanh đường rộng thoáng rợp nhiều, từ lâu trở thành nơi trú ngụ số loài chim Nhận thấy giá trị tiềm sinh thái mảnh đất “lành” nên cấp quyền, người dân tìm cách để bảo vệ phát triển đàn cò, vạc Trích lời anh Nguyễn Văn Thắng, phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Lê Lợi: “Đất có lành chim đậu”, phường xác định việc bảo tồn thiên nhiên sinh thái trách nhiệm cấp lãnh đạo địa phương, đặc biệt nhân dân sống quanh khu vực Cơng viên Nam Hịa cách thường xun tuyên truyền loa phát phường, gắn vào buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ địa phương Nhưng để đàn chim trời an cư, sinh sôi lâu dài đảo nhỏ cần tới nhiều yếu tố như: Trồng thêm xanh làm nơi trú ngụ cho cị, vạc; có người bảo vệ chun trách, chăn nuôi thủy sản để tạo nguồn thức ăn cho đàn cò, vạc Theo kinh nghiệm người cao tuổi không làm thay đổi quy luật sống đàn cị, vạc; chất phóng xạ, tiếng ồn (như không bắn pháo hoa công viên, không cố tình tạo tiếng động xua đuổi hay dọa đàn cò) Đặc biệt phải nghiêm cấm việc săn bắn tự để bảo vệ số lượng đàn chim trời Cơng viên Nam Hịa, để nơi mảnh "đất lành" [1] Năm 2004, UNESCO công nhận Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Giao Thủy, Nam Định) vùng lõi Khu dự trữ sinh giới khu vực Đồng Châu Thổ sông Hồng Đây điểm du lịch sinh thái lý thú cho thích tìm hiểu đời sống hoang dã lồi chim di trú Cấu trúc địa lý đặc biệt hình thành nơi thành khu dự trữ thiên nhiên với nhiều sinh cảnh độc đáo hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều động thực vật hoang dã loài chim di cư quý Xác định vai trò, vị tầm quan trọng vùng đất ngập nước Xuân Thủy, suốt năm qua, Vườn Quốc gia Xuân Thủy thực đồng nhiều giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Những nghiên cứu thu thập số liệu cho thấy quyền địa phương Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy phối hợp chặt chẽ để đảm bảo việc kết hợp bảo tổn gắn với sinh kế cộng đồng, hướng tới phát triển bền vững Cụ thể: với nghề sản xuất mật ong từ rừng sú vẹt, vườn phối hợp với Viện Khoa học Nông nghiệp hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ chăm sóc, quản lý đàn ong tìm hiểu cặn kẽ nguồn hoa nuôi ong, cách thu hoạch, sơ chế tiêu thụ sản phẩm Hàng năm từ cuối tháng đến tháng có khoảng từ 6000-8000 đàn ong người dân mang vào vườn để thu hoạch mật hoa sú, vẹt, với sản lượng dự kiến 80-100 tấn/năm Đến vườn đăng ký xây dựng thương hiệu sản phẩm mật ong Xuân Thủy để xây dựng bền vững cho mật ong Xuân Thủy Với nghề nuôi ngao – nghề truyển thống địa phương, nhận thấy tập tục canh tác điều kiện thiên nhiên hay biến đổi khí hậu gây rủi ro cho người dân, Vườn quyền địa phương tổ chức buổi tập huấn nuôi ngao bền vững, kiểm soát số lượng ngao thả kiểm soát dịch bệnh, môi trường sống ngao Vườn trọng tới chương trình, dự án trồng rừng, phục hồi rừng kết hợp thực chế khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản, từ trì trạng đa dạng sinh học tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân Với việc tâm từ quyền, quan tâm trách nhiệm lãnh đạo vườn chung tay người dân vùng đệm tới vườn quốc gia Xuân Thủy bảo tồn phát triển từ giúp địa phương phát triển kinh tế từ mạnh khu đất ngập nước Xuân Thủy [6] CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu Vấn đề môi trường quản lý, khai thác Đồi Cò Ngọc Nhị nghiên cứu thơn Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì Do việc thực nghiên cứu tác động qua lại yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội nên phải xét đến phạm vi khu vực, xét phạm vi nhỏ hẹp vườn chim Cẩm Lĩnh xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Việt Nam Xã Cẩm Lĩnh có diện tích 26,63km2, cách trung tâm huyện khoảng 10 km - Về địa hình, thổ nhưỡng: Cẩm Lĩnh xã trung du, tiếp giáp với phía tây điểm cuối dãy núi Hoàng Liên Sơn, Cẩm Lĩnh có địa hình đồi gị thấp, bị chia cắt liên tục, phân chia thành vùng: vùng đồi cao nằm phía tây nam có độ cao trung bình từ 30 – 80 m, địa hình gồ ghề nhiều đồi núi đan xen nhau, diện tích 168 ha, chiếm 26,8% diện tích tồn vùng; vùng gị đồng ruộng thấp nằm phía đơng bắc, diện tích 202 ha, chiếm 73,2% diện tích tồn xã, phần lớn cánh đồng phẳng xen lẫn đồi gị Có thể đánh giá trạng đất đai khu vực sau [4]: + Đất đồi gò: chủ yếu đất feralite nâu vàng phát triển đá mẹ phiến thạch sét Chất đất từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, kết cấu viên hạt thích hợp cho rừng sinh trưởng phát triển + Đất trồng lúa: có thành phần giới thay đổi, song phổ biến đất thịt nhẹ + Đất ngập nước: chủ yếu đất phù sa bao gồm ao, hồ, đầm khu vực Đồi Cò Ngọc Nhị tọa lạc đồi thuộc thôn Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đồi Cị có diện tích khoảng 3,5 gia đình ơng Phùng Đồi Học quản lý Độ cao đồi 23,5m so với mực nước biển, độ chênh cao không lớn nên đồi có độ dốc nhỏ, từ hạn chế xói mịn tầng mặt Tầng đất dày yếu tố quan trọng để thảm thực vật phát triển tốt - Về khí hậu, thủy văn: Theo số liệu Phịng dự báo Đài khí tượng thủy văn khu vực đồng Bắc Bộ cho thấy khí hậu khu vực Ba Vì khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu năm phân biệt thành bốn mùa rõ rệt Nhờ thời gian chiếu sáng mặt trời ngày đồng nên năm có khả thu lượng xạ mặt trời lớn Đặc biệt khu vực thường xảy dông lớn, chịu ảnh hưởng trực tiếp bão bão đổ bổ vào đồng Bắc Bộ Về thủy văn, khu vực Ba Vì có dịng sơng Đà chảy phía Bắc, sau gặp sơng Hồng cách khơng xa; ngồi có nhiều đầm, hồ tự nhiên nhân tạo, hệ thống đầm hồ với sông suối cánh đồng lúa nước tạo nên khu đất ngập nước, nơi động vật thủy sinh thức ăn loài chim làm tổ [4] - Đặc điểm kinh tế, xã hội: + Dân cư: Theo số liệu năm 2009 Ủy ban nhân dân xã Cẩm Lĩnh, tính đến 15/12/2009 Xã có 2.273 hộ, số nhân 11.527 người có 7.279 lao động phân bố 11 thơn Đó là: Bằng Tạ, Đơng Phương, Ngọc Nhị, Tân Thành, Cẩm An, Tân An, Cẩm Tân, Cẩm Thuỷ, Phú Phong, Vô Qui thôn An Thái Tổng giá trị sản xuất xã ước đạt 70 tỷ 744 triệu đồng, bình quân giá trị làm 6,6 triệu đồng/người/năm Tổng sản lượng lương thực có hạt quy thóc ước đạt 4.649 tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 460 kg/ người/năm + Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, vườn hộ: Làm tốt công tác khuyến nông, dự báo kịp thời tình hình sâu bệnh lúa màu Trồng 18 rừng, chăm sóc bảo vệ nhiều dự án rừng, nâng cao bình quân thu nhập từ vườn hộ trồng rừng [4] 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong viết này, phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng kết hợp đa dạng sau: - Phương pháp kế thừa, thu thập phân tích số liệu: chọn lọc số liệu, tài liệu báo cáo tổng quan khu vực cần nghiên cứu công bố trước - Phương pháp tổng hợp phân tích: từ số liệu, tài liệu chọn lọc, ta thực việc phân tích thơng tin xác hơn, từ tổng hợp luận điểm cần báo cáo 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng yếu tố sinh thái môi trường ảnh hưởng, tác động đến lồi chim làm tổ Đồi Cị Ngọc Nhị 3.1.1 Thảm thực vật Đối với loài chim (Cị) làm tổ vườn cị Ngọc Nhị, ngồi yếu tố sinh thái thức ăn, độ an toàn, nơi kiếm ăn cấu trúc thảm thực vật yếu tố môi trường quan trọng định thay đổi số lượng cá thể Như biết thực vật nơi chim trú ngụ, nơi dùng làm giá thể đặt tổ, làm nguyên liệu để loài làm tổ đến mùa sinh sản Kết điều tra thành phần loài thực vật vườn cị Ngọc Nhị thống kê 171 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 60 họ Trong có nửa lồi gỗ, cịn lại tre nứa Đây lồi chủ yếu loài chim chọn làm nơi xây tổ Từ kết điều tra thấy thành phần lồi vườn chim phong phú Nguồn gốc thân gỗ thân thực vật sót lại, số trồng bổ sung, tre nứa trồng chủ yếu vườn 3.1.2 Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng Cây cho loài chim làm tổ, cụ thể loài họ cỏ tre gai, bương, mai, nứa… số lồi gỗ Những loại nhiều năm qua bị chặt phá nhiều để làm đun củi phục vụ xây dựng Tuy nhiên lồi chim cị bợ, cò trắng, cò ruồi, cò ngàng, vạc… số lồi cị phổ biến khác khơng quen nên người dân không thấy chúng làm tổ phần vườn mở rộng trồng số loại khác thay Sự suy giảm diện tích, hình thức khai thác vùng đất ngập nước nơi kiếm ăn lồi cị vườn hay ngồi mùa sinh sản Các vùng đất ngập nước hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao nơi cung cấp suất sơ cấp để lồi động vật thực vật tồn Vì vậy, vùng đất ngập nước có vai trị quan trọng cho nhiều quần thể chim nước mùa sinh sản Tại khu vực nghiên cứu, nhận thấy vùng đất ngập nước ao hồ, đầm ruộng nước bãi ăn chim bị thu hẹp dần diện tích, chẳng hạn khu vực xung quanh rừng Bằng Tạ trước vùng đất ngập nước rộng thành ruộng lúa loại hoa màu khác Vùng đất ngập nước gần Đầm Long bị thu hẹp diện tích Nhiều ao thôn xã Cẩm Lĩnh xã lân cận tình trạng bị thu hẹp, bị lấp để làm nhà làm vườn Bên cạnh đó, tính đa dạng loài thủy sinh cá, ốc, cua,… bị suy thối nhiễm nguồn nước vùng đất ngập nước khu vực nghiên cứu Đó việc sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật không hợp lý Việc sử dụng thuốc trừ sâu để diệt lồi trùng gây hại cho trồng gây nhiều tổn hại tới quần thể sinh vật khác xung quanh Nhiều nghiên cứu chứng minh nồng độ thuốc trừ sâu tăng đến mức cao tế bào thể nhiều lồi chim khiến thể chúng yếu đẻ trứng có vỏ mỏng Điều rõ ràng mối lưu ý với quyền người dân khu vực Đồi Cị Ngọc Nhị việc bảo vệ môi trường sống quần thể vật nơi đây, đặc biệt loài Cò Ảnh hưởng du lịch sinh thái mùa chim sinh sản: Tại Đồi Cò Ngọc Nhị, vào mùa sinh sản năm (từ tháng đến tháng 9), vườn chim trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy hoạt động du lịch sinh thái có tác động tiêu cực định đến loài chim Đầu tiên phải kể đến hành động xả rác bừa bãi du khách gây ô nhiễm môi trường sống chim, 11 chí nhiễm vùng đất ngập nước nơi kiếm ăn lồi chim Tiếp theo việc phục vụ ăn uống cho du khách thông qua việc săn bắt chế biến loại chim non, cò khiến cho số lượng cò bị khai thác tăng đáng kể, từ khiến cho đàn cị di trú nơi khác Tiếp theo việc tham quan mà khơng tn theo quy định Đồi Cị phần lớn du khách khiến cho đàn cò sợ hãi, ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản chất lượng đời sống chúng 3.2 Vấn đề quản lý, khai thác Đồi Cò Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì Đồi Cị Ngọc Nhị gia đình ơng Học trực tiếp quản lý với người gia đình, lao động người bảo vệ vườn Đồi Cò ngày thu hút quan tâm nhiều thành phần du khách Với số lượng du khách ngày tăng, việc khai thác cò tăng theo Việc khai thác vườn liên tục làm giảm đáng kể số lượng cá thể vườn Thậm chí đến lúc bị khai thác mức, dẫn tới đàn cò di chuyển nơi di trú làm tổ nơi khác Theo nguồn tin đáng tin cậy người dân khu vực, khách đến tìm hiểu lồi chim hoang dã, chiêm ngưỡng cảnh đẹp mà đến thưởng thức ăn chế biến từ cị nhiều Theo tìm hiểu được, chủ vườn cò Ngọc Nhị ký cam kết với Hạt Kiểm lâm Ba Vì: Khơng kinh doanh, mua bán, vận chuyển, săn bắn, bẫy bắt, tàng trữ, nuôi nhốt, giết thịt, chế biến thức ăn từ động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên Tuy nhiên, thân chủ vườn cị lại hàng ngày, hàng nướng, rán, xáo măng hàng chục, hàng trăm cị Trong khn viên vườn cò Ngọc Nhị, xuất hệ thống nhà hàng ăn uống phục vụ lượng lớn lượt khách ngày Tình hình săn bắt, sát hại lồi chim hoang dã Đồi Cị Ngọc Nhị kéo dài hàng chục năm nay, người dân bất bình thực trạng quyền địa phương lực lượng Kiểm lâm huyện Ba Vì chưa có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, quản lý Về vấn đề quản lý, ông Nguyễn Xuân Dung – Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Ba Vì cho biết, có tình trạng bắt, thịt cị để chế biến ăn phục vụ khách vườn cị Ngọc Nhị Ơng Dung cho rằng, lực lượng kiểm lâm Ba Vì làm để bảo vệ đàn cị, song khơng ngăn cản khơng phải lúc lực lượng kiểm lâm có cán thấy bóng dáng kiểm lâm đến kiểm tra họ tìm cách để đối phó gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý Hàng năm, Hạt Kiểm lâm Ba Vì tổ chức tuyên truyền bảo vệ rừng tổ chức ký cam kết thực quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã với chủ vườn cò họ phải tự ý thức việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quốc gia [5] Đề cập tới việc quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường địa bàn, ơng Nguyễn Thanh Sơn, Trưởng phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Ba Vì cho biết: Tồn số diện tích đất vườn cị Ngọc Nhị gia đình ơng Học quản lý chưa có hồ sơ sử dụng đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Từ nhiều đời nay, gia đình ơng Học tự sử dụng, khai thác tài nguyên đất, chưa phải nộp khoản phí, lệ phí Huyện Ba Vì chưa kiểm tra việc bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường sinh thái nói riêng Đối với số diện tích mà chủ vườn mở rộng hộ dân chủ vườn cò tự ý chuyển đổi cho nhau, chưa cấp có thẩm quyền cho phép chưa làm thủ tục thuê đất theo quy định pháp luật Cũng theo ông Sơn, tại, môi trường sinh thái khu vực vườn cị chưa có đáng báo động [5] Có thể thấy theo cung cách quản lý tư 12 cán Kiểm lâm Đồi Cị Ngọc Nhị đến lúc tận diệt hết đàn cị lúc cần báo động Đồi Cị Ngọc Nhị có giá trị mặt sinh thái vậy, biến động đất đai, tài nguyên môi trường diễn suốt thời gian dài mà quyền từ xã đến huyện chưa có quan tâm cần thiết Ngay từ năm 1990, Nhà nước có chủ trương quốc hữu hóa, chuyển vườn cị Ngọc Nhị thành khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ cách nghiêm ngặt, dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo quan trắc môi trường, song chủ trương chủ trương 20 năm chưa thực [5] 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian tìm hiểu, thu thập tài liệu nghiên cứu Đồi Cò Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, ta rút vấn đề tồn đọng nhiều Vấn đề môi trường vùng đất ngập nước nơi kiếm ăn loài chim làm tổ vườn bị suy giảm số lượng chất lượng, nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển vườn chim; bên cạnh việc khai thác mức cò trưởng thành cị non để chế biến ăn phục vụ lượng lớn khách tham quan tác động lớn đến tồn Đồi Cò Vấn đề thứ hai ta rút kết luận vấn đề quản lý khai thác Đồi Cị Ngọc Nhị, việc hộ gia đình quản lý vườn cị rộng lớn, nhân lực tham gia nên việc bảo vệ chăm sóc nơi cư trú đàn cị chưa sát Chính quyền địa phương kiểm lâm khu vực chưa có biện pháp hướng dẫn, quan tâm đến việc quản lý, khai thác đồi cị, cịn nhiều thiếu sót, bất cập khâu thủ tục hành chính, nên chưa có quan đồn thể đứng chịu trách nhiệm cho tồn phát triển đồi cò Ngọc Nhị Điều đặt yêu cầu cấp bách việc hợp pháp hóa quản lý khai thác đồi cị Ngọc Nhị, để giữ gìn bảo vệ khu vực sinh thái có nhiều giá trị khoa học Kiến nghị Thông qua việc tìm hiểu phân tích đề tài, số kiến nghị để khắc phục hệ việc khai thác đồi cò Ngọc Nhị đưa sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu yếu tố sinh thái, yếu tố người ảnh hưởng, tác động trực tiếp hay gián tiếp đến loài chim Đồi Cò Ngọc Nhị, đồng thời quan tâm sát đến yếu tố môi trường xung quanh đất đai, tài nguyên môi trường khu vực - Cần có nghiên cứu sâu phương thức quản lý thích hợp Đồi Cị để có sách đầu tư, hỗ trợ tư nhân tham gia quản lý tài ngun thiên nhiên Chính quyền nên có phương pháp kêu gọi tổ chức quốc tế bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, từ hướng đến phát triển bền vững cho Đồi Cị Ngọc Nhị nói riêng - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân đia phương du khách đến thăm ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ lồi chim khuyến khích hoạt động lành mạnh việc khai thác Đồi Cò Ngọc Nhị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Nơi đất lành chim đậu, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Hoàng Thị Lan (2014), Khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam, Tạp chí Làng Việt Học viện tài (2008), Giáo trình khoa học quản lý, Học viện tài chính, Hà Nội Trần Văn Long (2010), Nghiên cứu thành phần loài yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến loài chim làm tổ vườn chim Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Tuệ Minh (2011), Vườn Cò Ngọc Nhị: Bảo vệ cò cho… dân nhậu?, Báo điện tử Sức khỏe Đời sống Viết Dũng (2021), Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Phát triển bền vững dựa vào cộng đồng, Báo điện tử Tài nguyên Môi trường 15 ... thuật Môi trường, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo vệ giữ gìn mơi trường đồi cị Ngọc Nhị nói riêng huyện Ba Vì nói chung, em lựa chọn đề tài ? ?Vấn đề môi trường quản lý, khai thác Đồi Cị Ngọc. .. vấn đề liên quan đến môi trường tự nhiên Ba Vì, bao gồm vấn đề mơi trường đồi cò Ngọc Nhị Hiện trạng khai khẩn đất đồi khiến số lượng giảm mạnh ảnh hưởng đến việc cư trú làm tổ đàn cò, vấn đề. .. thác Đồi Cị Ngọc Nhị, thơn Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì? ?? nhằm góp phần diễn tả trạng vấn đề môi trường đồi cị Ngọc Nhị, Ba Vì, thơng qua hiểu rõ hoạt động quản lý khai thác nơi đây; từ