Vấn đề môi trường trong tăng trưởng & phát triển kinh tế ở Việt Nam

41 1 0
Vấn đề môi trường trong tăng trưởng & phát triển kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề môi trường trong tăng trưởng & phát triển kinh tế ở Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ tồn cầu hố diễn mạnh mẽ đặt nhiều hội thách thức cho tất quốc gia, dân tộc Nhận thức điều đó, quốc gia, dân tộc phải có chiến lược phát triển kinh tế phù hợp để tránh nguy tụt hậu xa Song, nhiều mong muốn tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, thu nhiều lợi nhuận mà người ta quên vấn đề xã hội, môi trường Quả thực, năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đe doạ khủng hoảng sinh thái phạm vi toàn giới thu hút ý quốc gia, dân tộc, nhà nghiên cứu khoa học nhà quản lý Con người ngày nhận thức rõ rằng, để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo, bất bình đẳng giảm thiểu hậu mơi trường phải phát triển bền vững Là quốc gia phát triển, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức việc lựa chọn tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Chỉ cách lồng ghép hai mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự án thực phát triển bền vững - đường tiến mà nhân loại lựa chọn Song, thực trạng vấn đề môi trường Việt Nam Việt Nam sao? Và pháp luật - công cụ quản lý xã hội coi hữu hiệu - điều chỉnh vấn đề nào? Liệu mối quan tâm môi trường - phát triển nhìn nhận thỏa đáng từ góc độ pháp lý hay chưa? Liệu luật pháp thể vai trị tính hiệu thực tế chưa?…Từ băn khoăn nhóm lựa chọn đề tài: “Vấn đề môi trường tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam” làm đề tài tiểu luận với mong muốn có nhận thức đầy đủ sâu sắc hơn, góp phần nhỏ vào việc xây dựng hồn thiện số quy định pháp luật cịn bất cập Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp người sinh viên, nên tránh khỏi sai sót mặt kiến thức trình bày Chính vậy, nhóm chúng em mong có chia sẻ, góp ý để tiểu luận hồn chỉnh để có thêm kinh nghiêm cho đề tài lớn Xin chân thành cảm ơn cô! NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Thuật ngữ “môi trường” “bảo vệ môi trường” 1.1 Môi trường “Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” (theo Điều Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam) Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tổ tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội… Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường… điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.2 Các chức môi trường Mơi trường có chức sau : Thứ nhất, môi trường không gian sống người loài sinh vật Thứ hai, môi trường cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Thứ ba, môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Thứ tư, mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất Thứ năm, môi trường nơi lưu trữ cung cấp thơng tin cho người Bởi môi trường cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người ; lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gien, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hố khác ; cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất, v.v Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo mơi trường Con người gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng khơng gian sống khả tự phục hồi Do đó, việc bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng, cấp thiết 1.3 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia tài ngun mơi trường, thống quản lý bảo vệ môi trường nước, có sách đầu tư, bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam ghi rõ Điều 6: "Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường" Để bảo vệ môi trường, phải : không đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm cân sinh thái ; khơng thải khói, bụi, khí độc, mùi thối gây hại vào khơng khí, khơng phát phóng xạ, xạ giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh ; khơng thải dầu, mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước ; không chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép ; không khai thác, kinh doanh loại thực vật, động vật quý danh mục quy định Chính phủ ; khơng nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất chất thải ; không sử dụng phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật Mối quan hệ môi trường với tăng trưởng phát triển kinh tế Mơi trường phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Mà môi trường cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội Sự giàu nghèo nước phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển sở khai thác tài nguyên để xuất đổi lấy ngoại tệ, thiết bị cơng nghệ đại… Có thể nói, tài ngun nói riêng mơi trường tự nhiên nói chung (trong có tài ngun) có vai trị định phát triển bền vững kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương vì: 2.1 Môi trường cung cấp “đầu vào” mà cịn chứa đựng “đầu ra” cho q trình sản xuất đời sống Hoạt động sản xuất trình việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động người để tạo sản phẩm hàng hoá Các hoạt động sống vậy, người ta cần có khơng khí để thở, cần có nhà để ở, cần có phương tiện để lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết Những trực tiếp gián tiếp liên quan đến mơi trường Như yếu tố môi trường (yếu tố vật chất kể - kể sức lao động) “đầu vào” trình sản xuất hoạt động sống người Hay nói cách khác: mơi trường “đầu vào” sản xuất đời sống Tuy nhiên, phải nói mơi trường tự nhiên nơi gây nhiều thảm hoạ cho người (thiên tai), thảm hoạ tăng lên người gia tăng hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây cân tự nhiên Ngược lại môi trường tự nhiên lại nơi chứa đựng, đồng hoá “đầu ra” chất thải trình hoạt động sản xuất đời sống Q trình sản xuất thải mơi trường nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn) Trong chất thải có nhiều loại độc hại làm nhiễm, suy thối, gây cố mơi trường Q trình sinh hoạt, tiêu dùng xã hội loài người thải môi trường nhiều chất thải Những chất thải không xử lý tốt gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 2.2 Môi trường liên quan đến tính ổn định bền vững phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế - xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hố Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: mơi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong hệ thống kinh tế - xã hội, hàng hoá di chuyển từ sản xuất đến lưu thơng, phân phối tiêu dùng với dịng ln chuyển nguyên liệu, lượng, sản phẩm, chất thải Các thành phần ln ln tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống mơi trường tồn địa bàn Tác động người đến môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho trình cải tạo đó, gây nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên - đối tượng phát triển kinh tế - xã hội gây thảm họa, thiên tai hoạt động kinh tế - xã hội khu vực Để phát triển, dù giàu có hay nghèo đói tạo khả gây nhiễm mơi trường Vấn đề phải giải hài hoà mối quan hệ phát triển bảo vệ mơi trường 2.3 Mơi trường có liên quan tới tương lai đất nước, dân tộc Như nói, bảo vệ mơi trường để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững kinh tế - xã hội phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều lại tạo điều kiện ổn định trị xã hội để kinh tế - xã hội phát triển bảo vệ môi trường việc làm ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai Nếu phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trường, làm cho hệ sau khơng có điều kiện để phát triển mặt (cả kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ, người ), phát triển có lợi ích gì? Nếu hơm hệ không quan tâm tới, không làm tốt công tác bảo vệ môi trường, làm cho môi trường bị huỷ hoại tương lai, cháu chắn phải gánh chịu hậu tồi tệ Nhận thức rõ điều đó, bối cảnh bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Bộ Chính trị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị 36/CT/TW ngày 25/6/1998 “Tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Ngay dịng đầu tiên, Chỉ thị nêu rõ: “bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xố đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hồ bình tiến phạm vi toàn giới" Như bảo vệ mơi trường có ý nghĩa lớn lao nghiệp phát triển đất nước Mục tiêu “dân giàu, nước mạch, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thực không làm tốt công tác bảo vệ mơi trường CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TRONG TĂNG TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Những kết đạt Đến thời điểm nước ta, trình lập kế hoạch phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường ngày ý nhiều hơn, ý thức phát triển bền vững bắt đầu quan tâm Hầu hết quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 90 trở lại có xem xét đến yếu tố mơi trường, chí có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá trạng môi trường, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, biện pháp kiểm sốt mơi trường Bước đầu có kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường việc xây dựng, hoạch định sách, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền Về bản, công tác quy hoạch chung kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố phạm vi nước ý kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường Các quan quản lý nhà nước tích cực phối hợp với Viện nghiên cứu, nhà tư vấn nước quốc tế việc xây dựng quy hoạch, có kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường Là quốc gia cịn dựa chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp, thời gian qua, Việt Nam có nhiều tiến việc thực chương trình xây dựng Nông thôn mới, ứng dụng công nghệ đại, kỹ thuật gieo trồng mới, đảm bảo thân thiện với môi trường thúc đẩy kinh tế Nông thôn phát triển Những hạn chế vấn đề môi trường tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Môi trường nước ta chịu nhiều áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nước, sức ép cạnh tranh trình hội nhập quốc tế tác động xuyên biên giới Hàng năm, có 2.000 dự án đầu tư thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) không đánh giá cách đầy đủ, toàn diện thực biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt hiệu nguy lớn đến môi trường Trên nước có (năm 2016): - 283 khu cơng nghiệp với 550.000m3 nước thải/ngày, đêm; 615 cụm công nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung; cụm công nghiệp lại, sở sản xuất tự xử lý nước thải xả trực tiếp môi trường - Hơn 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm mơi trường, cơng nghệ sản xuất lạc hậu; - Hơn 13.500 sở y tế hàng ngày phát sinh 47 chất thải nguy hại 125.000 m3 nước thải y tế; 10 ... với môi trường thúc đẩy kinh tế Nông thôn phát triển Những hạn chế vấn đề môi trường tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Môi trường nước ta chịu nhiều áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh. .. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG TĂNG TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Những kết đạt Đến thời điểm nước ta, trình lập kế hoạch phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường ngày ý nhiều hơn, ý thức phát triển. .. động vật, thực vật Mối quan hệ môi trường với tăng trưởng phát triển kinh tế Môi trường phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện

Ngày đăng: 06/12/2021, 11:25

Mục lục

  • 2.1. Môi trường không những chỉ cung cấp “đầu vào” mà còn chứa đựng “đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống.

  • 2.2. Môi trường liên quan đến tính ổn định và bền vững của sự phát triển kinh tế - xã hội.

  • 2.3. Môi trường có liên quan tới tương lai của đất nước, dân tộc

  • Một vài hiện trạng biến động sử dụng đất tiêu biểu tác động đến môi trường:

    • Thứ nhất, đối với đất khu công nghiệp - khu chế xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan