1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kh thuc hien chien luoc qg cap nuoc sach va ve sinh nong thon den 2030 vi sua theo yk pct-2

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Số /KH UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 KẾ HOẠCH Thực hiện Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông th[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 660 /KH-UBND Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Thọ, ngày03 tháng 03 năm 2022 KẾ HOẠCH Thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn Nghị định Chính phủ: số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Căn Quyết định số 1978/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Căn Quyết định số 678/QĐ-BNN-TCTL ngày 21 tháng 02 năm 2022 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn 2045 Theo đề nghị Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tờ trình số 12/TTr-SNN ngày 26 tháng 01 năm 2022, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 địa bàn tỉnh; nội dung cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU - Cụ thể hóa nhiệm vụ, mục tiêu Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đảm bảo phù hợp với thực tiễn tỉnh; phân công nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị có liên quan, nâng cao chất lượng công tác phối hợp để nâng cao chất lượng công tác cấp nước vệ sinh nông thôn; - Phát triển hạ tầng cấp nước vệ sinh nông thôn phù hợp với tập quán, điều kiện cụ thể vùng, địa phương; đồng với hệ thống kết cấu hạ tầng ngành, lĩnh vực khác; - Hoạt động cấp nước vệ sinh nông thôn phải thực theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút nguồn lực tham gia đầu tư xây dựng, quản lý vận hành cơng trình, đảm bảo hiệu quả, bền vững; - Chủ động lồng ghép nội dung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình, dự án có liên quan 2 II MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Đảm bảo người dân nông thôn quyền tiếp cận sử dụng dịch vụ cấp nước cơng bằng, thuận lợi, an tồn với chi phí hợp lý; đảm bảo vệ sinh hộ gia đình khu vực cơng cộng, vệ sinh mơi trường, phòng, chống dịch bệnh; - Bảo vệ sức khỏe, giảm bệnh liên quan đến nước vệ sinh, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách nơng thơn với thành thị, góp phần xây dựng nông thôn Mục tiêu cụ thể a) Đến năm 2030 - Phấn đấu 50% dân số nông thôn sử dụng nước đạt chất lượng theo quy chuẩn với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày; - 100% hộ gia đình nơng thơn, trường học, trạm y tế có nhà tiêu hợp vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn; 100% người dân nông thôn thường xuyên thực vệ sinh cá nhân; - Phấn đấu 25% điểm dân cư nơng thơn tập trung có hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, 15% nước thải sinh hoạt xử lý; 75% hộ chăn nuôi, trang trại xử lý chất thải chăn nuôi b) Đến năm 2045 Phấn đấu 80% người dân nông thôn sử dụng nước vệ sinh an toàn, bền vững; 50% điểm dân cư nơng thơn tập trung có hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, 30% nước thải sinh hoạt xử lý; 95% hộ chăn nuôi, trang trại xử lý chất thải chăn nuôi III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Thực có hiệu chế, sách Triển khai cụ thể hóa chế, sách liên quan đến cấp nước vệ sinh nông thôn, huy động nguồn lực từ ngân sách ngồi ngân sách, đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút doanh nghiệp đầu tư cấp nước dịch vụ vệ sinh nông thôn, bước đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho người dân nông thôn đảm bảo vệ sinh môi trường Tăng cường công tác phối hợp ngành, địa phương công tác quy hoạch, đầu tư, quản lý vận hành cơng trình cấp nước sạch, vệ sinh nông thôn Tăng cường nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền - Thực hoạt động giáo dục, truyền thông để tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chế, sách nước vệ sinh nơng thơn; thay đổi hành vi, thói quen; sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; bảo vệ nguồn nước, cơng trình cấp nước; đảm bảo vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh cá nhân; hướng dẫn người dân chủ động tích, trữ nước để sử dụng mùa khô, thời gian hạn hán, ngập lụt; - Đa dạng loại hình truyền thơng, kết hợp phương thức truyền thống với ứng dụng công nghệ thông tin, tập trung vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; - Chia sẻ thông tin liên quan đến lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; công bố thông tin chất lượng nước sinh hoạt, cảnh báo tượng bất thường chất lượng nước nguồn cấp nước sinh hoạt địa bàn; - Huy động tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân cộng đồng tích cực tham gia truyền thông nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước Về cấp nước nông thơn 3.1 Cấp nước tập trung - Tích cực thu hút, bố trí nguồn lực đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tập trung gắn với khai thác, quản lý vận hành theo quy hoạch, kế hoạch duyệt, đảm bảo an ninh nguồn nước, thích ứng biến đổi khí hậu Sửa chữa, nâng cấp cơng trình cấp nước bảo đảm hoạt động hiệu quả, gắn với giám sát quản lý, vận hành cơng trình; - Đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tập trung quy mô lớn, đồng bộ, liên xã, liên huyện, kết nối với hệ thống cấp nước đô thị nơi phù hợp để đảm bảo cơng trình hoạt động hiệu quả, bền vững; ưu tiên sử dụng nguồn nước từ hệ thống cơng trình thủy lợi, hồ chứa, đập dâng cho cấp nước sinh hoạt; - Ưu tiên đầu tư cơng trình tạo nguồn cấp nước sinh hoạt vùng khan hiếm, khó khăn nguồn nước, khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng hạn hán, ô nhiễm nguồn nước; hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình cấp nước tập trung cho vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.2 Cấp nước quy mơ hộ gia đình Tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ thực giải pháp cấp nước quy mơ hộ gia đình vùng gặp khó khăn đầu tư cơng trình cấp nước tập trung đầu tư cơng trình cấp nước tập trung khơng hiệu quả, vùng chưa có khả tiếp cận với cấp nước tập trung, vùng khan hiếm, khó khăn nguồn nước, vùng sâu, vùng xa vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tập trung: - Đầu tư xây dựng bể trữ nước mưa hình thức trữ nước khác phù hợp đặc thù vùng, miền để đảm bảo nhu cầu nước sinh hoạt Nghiên cứu xây dựng nhân rộng mơ hình thu, xử lý trữ nước an tồn hộ gia đình; - Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất lượng nước quy mơ hộ gia đình; sử dụng vật liệu thu, xử lý, trữ nước an tồn hộ gia đình 3.3 Cấp nước an tồn thích ứng với biến đổi khí hậu - Xây dựng hướng dẫn triển khai kế hoạch cấp nước an tồn đảm bảo ứng phó thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường cơng tác giám sát, đánh giá thực kế hoạch cấp nước an toàn; - Tạo điều kiện yêu cầu nâng cao lực xét nghiệm chất lượng nước đơn vị cấp nước; lực xác định xử lý cố gây gián đoạn, ngưng trệ tượng cấp nước; - Từng bước thiết lập hệ thống kiểm soát, cảnh báo chất lượng, trữ lượng nguồn nước sinh hoạt, kiểm sốt nhiễm nguồn cấp nước sinh hoạt từ hoạt động dân sinh, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp có phương án thay nguồn nước trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước; - Triển khai thực có hiệu Kế hoạch phòng, chống thiên tai địa bàn tỉnh nhằm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu khắc phục hậu thiếu nước sinh hoạt ảnh hưởng thiên tai, hạn hán, ngập lụt, úng; đảm bảo trì tối thiểu nguồn cấp nước sinh hoạt trường hợp thiên tai, dịch bệnh 3.4 Quản lý vận hành - Tổ chức hướng dẫn quản lý, vận hành cơng trình cấp nước sạch, cơng trình thu gom xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp với loại hình, địa phương; hướng đến chun nghiệp hóa cơng tác quản lý, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, bảo đảm cơng trình cấp nước nơng thơn hoạt động ổn định, an toàn, hiệu quả, bền vững nâng cao chất lượng dịch vụ; - Rà soát cơng trình có khơng hoạt động hoạt động hiệu để có phương án xử lý tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước nông thôn tập trung theo quy định; - Xây dựng thực lộ trình tính đúng, tính đủ giá nước nông thôn; thực bù chéo chi phí quản lý, vận hành cơng trình cấp nước; hỗ trợ tài kỹ thuật quản lý, vận hành cơng trình sau đầu tư vùng khan hiếm, khó khăn nguồn nước, vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; - Huy động tham gia cộng đồng quản lý, vận hành bảo vệ cơng trình cấp nước, cơng trình thu gom xử lý nước thải sinh hoạt theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng” với hỗ trợ chuyên môn, hướng dẫn kỹ thuật đơn vị chuyên trách Về vệ sinh nông thôn 4.1 Vệ sinh hộ gia đình khu vực cơng cộng - Triển khai, nhân rộng phong trào cộng đồng khơng phóng uế bừa bãi, hướng tới thay đổi nhận thức, hành vi vệ sinh người dân, tăng tỷ lệ hộ gia đình xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, góp phần đạt mục tiêu “Một Việt Nam khơng cịn phóng uế bừa bãi” vào năm 2025; - Ứng dụng phổ biến giải pháp công nghệ xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh đơn giản, phù hợp tập quán địa phương khả chi trả người dân; hỗ trợ kỹ thuật xây dựng, quản lý sử dụng cơng trình vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh cơng cộng đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn; tiếp cận đồng dịch vụ vệ sinh an tồn gắn với truyền thơng thay đổi hành vi phát triển thị trường; - Chất thải phát sinh địa bàn nông thôn phải quản lý theo quy định; trọng quản lý, hướng dẫn thu gom, tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất chất thải sinh hoạt hữu cơ, chất thải từ chăn nuôi, chế biến phụ phẩm nông nghiệp; - Tăng cường theo dõi, đánh giá chất lượng môi trường nông thôn; xác định khu vực ô nhiễm, khoanh vùng, xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường thực biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường 4.2 Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt - Chú trọng công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư hệ thống thoát nước biện pháp xử lý nước thải phù hợp cụm dân cư nông thôn; - Xây dựng lộ trình thu gom xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư tập trung đảm bảo phù hợp với quy hoạch đồng với kết cấu hạ tầng nông thôn; quy định tỷ lệ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn tập trung tiêu phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện, xã; - Thí điểm áp dụng mơ hình cơng nghệ thu gom xử lý nước thải chi phí thấp, hạn chế hóa chất, sử dụng lượng tái tạo, phát sinh chất thải thứ cấp phù hợp với đặc điểm quy mô khu dân cư nông thôn tập trung; - Tích cực huy động nguồn lực đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống thu gom xử lý nước thải, nguồn lực ngân sách thơng qua áp dụng sách ưu đãi đầu tư phù hợp sử dụng đất, thuế, phí, lệ phí, thủ tục hành chính, kinh phí đầu tư sau đầu tư 4.3 Xử lý chất thải chăn nuôi - Tăng cường quản lý hoạt động chăn nuôi, gắn với việc đảm bảo môi trường chăn nuôi theo quy định; hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật khuyến khích áp dụng giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi thân thiện với môi trường, phù hợp với xu hướng phát triển nơng nghiệp tuần hồn; - Quản lý chất thải chăn nuôi đảm bảo yêu cầu quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo mùi, khí thải, nước thải, chất thải rắn phát sinh từ sở chăn nuôi không làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, không gây ô nhiễm môi trường Hộ chăn nuôi, chủ trang trại chăn nuôi chịu trách nhiệm xử lý chất thải chăn nuôi đảm bảo quy định; - Điểm tập kết chất thải phải bố trí hợp lý; khơng chăn thả động vật ni, gây vệ sinh nơi cơng cộng; khuyến khích hoạt động tự quản bảo vệ môi trường; - Xây dựng chương trình, kế hoạch phối hợp đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm hành vi vi phạm tạo sức răn đe Thực kiểm tra, lấy mẫu chất thải chăn nuôi nhằm đánh giá thực biện pháp xử lý chất thải; - Thực điều tra thu thập thông tin xây dựng sở liệu môi trường chăn nuôi làm sở cho việc theo dõi, quản lý hoạt động môi trường chăn nuôi; - Triển khai thực có hiệu sách tín dụng hỗ trợ người dân phát triển nông nghiệp nông thôn, ưu tiên mơ hình, dự án đầu tư xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh xử lý chất thải chăn nuôi Áp dụng tiến khoa học công nghệ, trọng đào tạo, tập huấn - Ứng dụng công nghệ, giải pháp cấp nước vệ sinh thân thiện với môi trường, không ảnh hưởng sức khỏe người dân, ưu tiên công nghệ đơn giản; tăng cường sử dụng vật liệu mới, vật liệu địa phương xây dựng cơng trình, bảo đảm chất lượng, kỹ thuật, mỹ quan cảnh quan cơng trình; - Ứng dụng công nghệ thông tin giám sát nguồn nước, chất lượng nước, thực số hóa, tự động hóa quản lý, vận hành, bảo vệ cơng trình; - Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao lực chuyên môn, kỹ cho lực lượng quản lý vận hành cơng trình; ưu tiên đội ngũ quản lý, vận hành mơ hình cơng trình cộng đồng quản lý Tăng cường lực cho lực lượng quản lý sở công tác lập kế hoạch, quản lý, giám sát, đánh giá hoạt động cấp nước vệ sinh 6 Tập trung huy động nguồn lực đầu tư - Ưu tiên nguồn lực từ ngân sách nhà nước, vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài, nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giảm nghèo bền vững chương trình, dự án khác có mục tiêu cấp nước vệ sinh nông thôn; - Thu hút nguồn lực thành phần kinh tế xã hội, huy động tham gia, đóng góp người dân đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành cơng trình cấp nước, vệ sinh môi trường nông thôn hỗ trợ hoạt động cấp nước quy mơ hộ gia đình Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát - Tăng cường giám sát chất lượng nước đảm bảo quy chuẩn chất lượng; thường xuyên cập nhật thực Bộ số theo dõi - đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn; xây dựng chế quản lý, khai thác, chia sẻ sở liệu cấp nước vệ sinh nông thôn đảm bảo tin cậy, hiệu quả; - Thực tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm gây ô nhiễm nguồn nước, xả chất thải, nước thải không quy định; huy động tham gia, giám sát cộng đồng người dân hoạt động cấp nước vệ sinh, đặc biệt công tác bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành có liên quan địa phương tổ chức thực nội dung Kế hoạch; đạo, triển khai chương trình, đề án, dự án để thực mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp kế hoạch theo chức năng, nhiệm vụ giao; - Phối hợp với sở, ngành, địa phương thực việc lồng ghép nội dung Kế hoạch vào Quy hoạch tỉnh, quy hoạch liên quan kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình, dự án khác có liên quan; - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, quan có liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; đẩy mạnh hoạt động thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn; bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống cấp nước cấp nước an toàn khu vực nông thôn; - Tăng cường công tác quản lý, xây dựng sở liệu môi trường chăn nuôi làm sở cho việc theo dõi, quản lý hoạt động môi trường chăn nuôi; - Phối hợp thực có hiệu Kế hoạch thực Chiến lược Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (ban hành kèm theo Quyết định số Quyết định số 678/QĐ-BNN-TCTL ngày 21 tháng 02 năm 2022); tổng hợp báo cáo Bộ số theo dõi, đánh giá nước nông thôn theo yêu cầu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (ban hành kèm theo Quyết định số 4826/QĐ-BNN-TCTL ngày 07 tháng 12 năm 2018); - Chủ trì theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình thực Kế hoạch địa bàn tỉnh; sơ kết, tổng kết đánh giá kết triển khai thực Kế hoạch; định kỳ năm báo cáo kết thực gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh (trước ngày 10 tháng 12 năm cuối kỳ kế hoạch năm, 10 năm) Sở Xây dựng - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu, thực có hiệu quy định quản lý quy hoạch cấp nước, vùng cấp nước hoạt động khai thác, sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước theo quy định Nghị định số 117/2007/NĐ-CP Chính phủ; đảm bảo khơng chồng lấn, phù hợp với điều kiện thực tế khu vực; - Chủ trì việc thực bảo vệ mơi trường hoạt động xây dựng theo quy định pháp luật môi trường; - Chỉ đạo triển khai thực nhiệm vụ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn tập trung nhiệm vụ, giải pháp theo đạo, hướng dẫn Bộ Xây dựng Ủy ban nhân dân tỉnh; - Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã lập điều chỉnh quy hoạch xây dựng xã, đảm bảo hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư theo quy định; - Chủ trì phối hợp với Sở Y tế quan liên quan: Hướng dẫn thực quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn nước sạch, vệ sinh nông thôn Sở Tài nguyên Môi trường - Có trách nhiệm quản lý hoạt động bảo vệ môi trường khu vực nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ giao; chủ trì hướng dẫn triển khai thực nội dung, tiêu chí bảo vệ mơi trường nông thôn, biện pháp thu gom xử lý chất thải phù hợp, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, khắc phục ô nhiễm, cải tạo phục hồi chất lượng mơi trường nơng thơn; - Chủ trì việc quản lý chất thải, vận chuyển, xử lý chất thải y tế bảo vệ môi trường hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến khống sản theo quy định pháp luật vể môi trường; - Theo dõi, quản lý việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước; việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước; hướng dẫn, kiểm tra việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; giám sát nguồn gây ô nhiễm nguồn nước; - Chủ trì, phối hợp với quan chức kiểm tra xử lý vi phạm hành lang bảo vệ nguồn nước, xả thải gây ô nhiễm nguồn nước quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước Sở Y tế - Chủ trì việc thực bảo vệ mơi trường hoạt động y tế; kiểm soát tác động ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người; - Chịu trách nhiệm tổ chức đạo, triển khai thực nhiệm vụ vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh cá nhân, cấp nước, vệ sinh trạm y tế nhiệm vụ, giải pháp theo đạo, hướng dẫn Bộ Y tế Ủy ban nhân dân tỉnh; - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt địa bàn tỉnh, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định; - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan hướng dẫn, áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình cơng trình vệ sinh cơng cộng, vệ sinh cá nhân; - Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực quy chuẩn chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt địa bàn tỉnh; - Tổ chức thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, rửa tay với xà phòng, vệ sinh nhà tiêu, cấp nước vệ sinh trạm y tế; hướng dẫn người dân thực hành vi vệ sinh cá nhân có lợi cho sức khỏe Sở Giáo dục Đào tạo - Chịu trách nhiệm tổ chức đạo, thực nhiệm vụ cấp nước, vệ sinh trường học nhiệm vụ, giải pháp theo đạo, hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân tỉnh; - Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình tuyên truyền, giáo dục nước vệ sinh phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương nhận thức học sinh cấp học Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan lồng ghép nội dung Kế hoạch vào Quy hoạch tỉnh, quy hoạch khác có liên quan kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh chương trình, dự án khác có liên quan; - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở nơng nghiệp PTNT quan liên quan: đề xuất chế, sách ưu đãi nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực cấp nước vệ sinh nơng thơn; tham mưu bố trí vốn cho chương trình, dự án nước vệ sinh nơng thơn Sở Tài - Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất: xây dựng thực lộ trình tính đúng, tính đủ giá nước nơng thơn; sách hỗ trợ giá nước phù hợp với khả cân đối ngân sách tỉnh; - Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan, khả cân đối ngân sách tỉnh, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí thường xuyên ngân sách tỉnh để thực số nội dung Kế hoạch theo quy định; - Hướng dẫn triển khai quy định quản lý, sử dụng kết cấu hạ tầng cấp nước nông thôn theo quy định hành Sở Thông tin Truyền thơng, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Phú Thọ Tăng cường thời lượng tuyên truyền, hướng dẫn, đưa tin pháp luật, chế, sách nước vệ sinh nông thôn Phổ biến kỹ năng, phương pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ nguồn nước, đảm bảo vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh cá nhân; hướng dẫn người dân chủ động tích, trữ nước để sử dụng mùa khô, thời gian hạn hán, ngập lụt 9 Ủy ban nhân dân huyện, thành, thị - Xây dựng triển khai kế hoạch cụ thể để triển khai thực địa bàn quản lý; chủ động huy động, bố trí lồng ghép nguồn lực tổ chức triển khai thực Kế hoạch theo quy định Thực việc lồng ghép nội dung Kế hoạch vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình dự án khác có liên quan địa phương; - Theo dõi, rà soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch khu/cụm công nghiệp để triển khai khắc phục trạng xả thải gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến nguồn nước cấp môi trường; - Phối hợp với sở, ngành, quan, đơn vị thực việc kiểm tra, xử lý hoạt động vi phạm môi trường nhằm bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường; - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cộng đồng lĩnh vực cấp nước nông thôn, vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh cá nhân; cấp nước vệ sinh trạm y tế, trường học 10 Đề nghị Ủy ban MTTQ tỉnh, tổ chức trị - xã hội Tăng cường cơng tác tun truyền, vận động đoàn viên, hội viên, tầng lớp nhân dân tích cực tham gia thực Kế hoạch; tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi người dân, cộng đồng sử dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn; thực hiện, giám sát trình triển khai thực Kế hoạch./ Nơi nhận: - Bộ NN PTNT (b/c); - TTTU, TT HĐND tỉnh (b/c); - CT, PCT UBND tỉnh; - Ủy ban MTTQ tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể; - UBND huyện, thành, thị; - Báo PT, Đài PT TH tỉnh; - Cổng thông tin điện tử tỉnh; - CVP, PCVP; - CV KT1, KT2; - Lưu: VT, KT6 TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ký bởi: Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ Cơ quan: Tỉnh Phú Thọ Ngày ký: 03-03-2022 15:59:59 +07:00 Nguyễn Thanh Hải ... đình vùng gặp kh? ? kh? ?n đầu tư cơng trình cấp nước tập trung đầu tư cơng trình cấp nước tập trung kh? ?ng hiệu quả, vùng chưa có kh? ?? tiếp cận với cấp nước tập trung, vùng khan hiếm, kh? ? kh? ?n nguồn... trì vi? ??c quản lý chất thải, vận chuyển, xử lý chất thải y tế bảo vệ môi trường hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến kh? ??ng sản theo quy định pháp luật vể mơi trường; - Theo dõi, quản lý vi? ??c khai... đồng, thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, rửa tay với xà phòng, vệ sinh nhà tiêu, cấp nước vệ sinh trạm y tế; hướng dẫn người dân thực hành vi vệ sinh cá nhân có lợi cho sức kh? ??e Sở Giáo dục Đào

Ngày đăng: 30/04/2022, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w