1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý sử dụng vốn thuộc chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh nông thôn

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Ngƣời cam đoan Đỗ Thị Hà ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn tác giả nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân, tổ chức tập thể Cho phép tác giả đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Q thầy, giáo giảng dạy, Phịng Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học nghiên cứu hoàn thiện luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Tiến Thao, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt q trình thực tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban QLDA Chƣơng trình nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn hộ nông dân địa bàn khảo sát tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hoàn thành Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân giúp đỡ, khích lệ tác giả suốt trình thực tập nghiên cứu khoa học Tác giả Đỗ Thị Hà iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VSMT NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận vốn, quản lý sử dụng vốn cho Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSMTNT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu, vai trò quản lý sử dụng vốn NSNN 1.1.3 Nội dung quản lý sử dụng vốn Chƣơng trình MTQG nƣớc vệ sinh nông thôn 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý sử dụng vốn 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSNT Việt Nam 17 1.2.2 Thực tiễn quản lý sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSNT thành phố Hà Nội 24 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Khái quát Ban QLDA Chƣơng trình Nƣớc VSNT 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ .32 iv 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 34 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu .35 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Thực trạng nguồn vốn cho Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSMTNT thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015 39 3.2 Thực trạng cơng tác quản lý sử dụng vốn cho Chƣơng trình Nƣớc VSMTNT Ban QLDA Chƣơng trình nƣớc VSNT giai đoạn 2013-2015 42 3.2.1 Công tác lập kế hoạch vốn 42 3.2.2 Công tác quản lý, phân bổ giải ngân vốn 44 3.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát vốn Chƣơng trình 51 3.2.4 Kết đạt đƣợc 52 3.3 Đánh giá kết công tác quản lý sử dụng vốn Ban QLDA Chƣơng trình Nƣớc VSNT 57 3.3.1 Những thành công 57 3.3.2 Những tồn 58 3.4 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn cho Chƣơng trình đến năm 2020 66 3.4.1 Định hƣớng quản l vốn đến năm 2020 66 3.4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng hiệu vốn cho Chƣơng trình Nƣớc VSNT đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 68 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GPMB Giải phóng mặt NSNN Ngân sách nhà nƣớc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLDA Quản lý dự án MTQG Mục tiêu Quốc gia UBND Ủy ban nhân dân VSMTNT Vệ sinh môi trƣờng nông thôn vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1.1 1.2 1.3 1.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Trang Bảng tổng hợp kế hoạch vốn vốn thực giai đoạn 200618 2011 Bảng tổng hợp số liệu vốn phân bổ Chƣơng trình năm 2010, 20 2011 Bảng vốn xây dựng công trình nƣớc địa bàn thành 25 phố Hà Nội đến tháng 6/2014 Bảng vốn phân bổ cho cơng trình nƣớc địa bàn 26 huyện Tiên Du Bảng tổng hợp phân bổ vốn cho Chƣơng trình MTQG Nƣớc 40 VSMTNT giai đoạn 2013-2015 Bảng tổng hợp kế hoạch vốn vốn thực giai đoạn 201343 2015 Bảng tổng hợp số liệu phân bổ vốn Chƣơng trìnhgiai đoạn 46 2013-2015 Bảng tổng hợp số liệu giải ngân Chƣơng trình giai đoạn 49 2013 - 2015 Bảng kết số giải ngân Chƣơng trình năm 2014-2015 53 Bảng nhận thức chung Chƣơng trình đối tƣợng điều tra 62 hộ nơng dân Bảng nhận thức vai trò kỹ quản lý thực Chƣơng 63 trình nhóm cán xã, huyện vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ máy hoạt động Ban quản lý 31 3.1 Mơ hình quản l Chƣơng trình thành phố Hà Nội 44 3.2 Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập doanh nghiệp quản lý,vận hành trạm cấp nƣớc 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề t i ng i n cứu Nƣớc sản phẩm thiết yếu nhu cầu đời sống hàng ngày ngƣời, trở thành đòi hỏi cấp thiết việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân, nhƣ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tỷ lệ dân số đƣợc cung cấp nƣớc tiêu đánh giá mức sống quốc gia Chƣơng trình MTQG Nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn (Nƣớc VSMTNT) Chƣơng trình mang tính xã hội cao, khơng góp phần cải thiện điều kiện sống, nâng cao nhận thức ngƣời khu vực nơng thơn mà cịn góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, đặc biệt ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, v ng sâu, v ng xa Mục tiêu Chƣơng trình ph hợp với mục tiêu mà Chính phủ Việt Nam cam kết với cộng đồng quốc tế, đồng thời tiêu chí quan trọng Chƣơng trình MTQG Xây dựng Nông thôn đến năm 2020 Từ năm 2000, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia Nƣớc Vệ sinh nông thôn với mục tiêu đến năm 2020: tất cƣ dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lƣợng 60lít/ngƣời/ngày, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thực vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trƣờng làng, xã Trong đó, Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSMTNT cơng cụ để thực Chiến lƣợc Quốc gia Chƣơng trình đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, triển khai qua giai đoạn (2001 – 2005); (2006 – 2010) (2012 – 2015) Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn (MTQGNS & VSMTNT) giai đoạn đầu tƣ gần 53.900 tỷ đồng để tập trung đầu tƣ xây dựng, cải tạo cơng trình cấp nƣớc sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, cơng trình xử lý chất thải chuồng trại làng nghề , với quan tâm đầu tƣ Nhà nƣớc, h trợ quốc tế đạo Bộ ngành, đồn thể, quyền địa phƣơng tham gia tích cực nhân dân xây dựng đƣợc hạ tầng nƣớc vệ sinh môi trƣờng nơng thơn, góp phần xây dựng nơng thơn miền nƣớc Qua cải thiện sống, sức khỏe môi trƣờng nhiều vùng nơng thơn Tuy Chƣơng trình MTQG nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn thành phố Hà Nội đạt đƣợc kết quan trọng, song số mục tiêu Chƣơng trình đƣợc đề nhiều bất cập Một nguyên nhân cơng tác quản lý sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình cịn nhiều bất cập hạn chế số khía cạnh nhƣ: cơng tác tổ chức đạo chƣa có phối hợp chặt ch ban ngành, đồn thể; mơ hình tổ chức quản l nhà nƣớc Nƣớc Vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn cịn chƣa đƣợc thống theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nội vụ; công tác lập kế hoạch quản l vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình cịn hạn chế; cơng tác quản l , khai thác sử dụng cơng trình chƣa tập trung hiệu quả, thiếu bền vững; công tác kiểm tra giám sát, kiểm soát chất lƣợng nƣớc chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ Để thực tốt mục tiêu Chƣơng trình địi hỏi cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản l sử dụng vốn cho Chƣơng trình Do đó,việc lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh mơi trường nơng thơn Ban QLDA Chương trình Nước vệ sinh nông thôn” vấn đề cấp thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng kết thực quản lý sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình nƣớc VSNT Ban QLDA Chƣơng trình nƣớc VSNT, luận văn s đƣa định hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn theo mục tiêu Chƣơng trình đề 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề l luận thực tiễn quản lý sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn - Đánh giá thực trạng công tác quản l sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình MTQG Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn Ban QLDA Chƣơng trình nƣớc VSNT giai đoạn 2013-2015 vấn đề tồn - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản l sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSMT nông thôn Ban QLDA Chƣơng trình nƣớc VSNT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài cơng tác quản lý sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSMT nông thôn Ban QLDA Chƣơng trình nƣớc VSNT 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Luận văn tập trung đánh giá công tác quản lý sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn Ban QLDA Chƣơng trình nƣớc VSNT nội dung: 76 TT NƢỚC VÀ VSMT DOANH NGHIỆP TỔ QUẢN LÝ NƢỚC TỔ QUẢN LÝ NƢỚC DOANH NGHIỆP TỔ QUẢN LÝ NƢỚC TỔ QUẢN LÝ NƢỚC Sơ đồ 3.2: Mơ hình đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp quản lý, vận hành trạm cấp nước 3.4.3.4 Nâng cao tính hiệu l c c ng t c quản vốn Chương trình Đối với nội dung Chƣơng trình yêu cầu đơn vị thực phải tuân thủ quy định Nhà nƣớc nhƣ: + Tuân thủ quy định quản l đầu tƣ xây dựng + Tuân thủ quy định quản l tài chính, cơng tác thanh, tốn + Tn thủ quy định quy hoạch, bố trí phân bổ vốn cho Chƣơng trình - Tính tn thủ cam kết riêng Chƣơng trình đơn vị thực Chƣơng trình Đối với đơn vị thực Chƣơng trình yêu cầu phải tuân thủ cam kết riêng, tuân thủ điểm chuẩn Chƣơng trình theo yêu cầu nhà tài trợ là: + Tuân thủ quy định rủi ro tín dụng; + Tuân thủ quy định hiệu đầu tƣ; + Tuân thủ quy định lập kế hoạch báo cáo; + Tuân thủ quy định chất lƣợng cơng trình; + Tn thủ quy định vận hành bảo dƣỡng công trình; + Tuân thủ quy định giám sát đánh giá; + Tuân thủ quy định giới tính 77 KẾT LUẬN Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc Vệ sinh môi tƣờng nông thôn chƣơng trình mang tính xã hội nhân văn sâu sắc, khơng góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức ngƣời dân khu vực nông thôn mà cịn góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội nói riêng đất nƣớc nói chung Chƣơng trình đạt đƣợc kết vƣợt bậc, sống, sức khỏe môi trƣờng nhiều v ng nông thôn đƣợc cải thiện Tuy nhiên công tác quản l , sử dụng vốn đầu tƣ cho Chƣơng trình cịn số tồn tại, hạn chế làm ảnh hƣởng đến mục tiêu Chƣơng trình đề giảm hiệu vốn cho Chƣơng trình Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn đạt đƣợc kết sau: Thứ nhất: Luận văn tổng hợp theo logic hệ thống, có chọn lọc lý luận đề tài nghiên cứu, việc khái qt hố cơng tác quản l sử dụng vốn Chƣơng trình MTQG Nƣớc Vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn nói chung Chƣơng trình Nƣớc VSNT tỉnh đồng sông Hồng vốn vay Ngân hàng giới thành phố Hà Nội nói riêng, luận văn nêu lên đƣợc mục tiêu nội dung công tác quản l sử dụng vốn Chƣơng trình Từ đó, luận văn đƣa biện pháp quản l sử dụng vốn cho Chƣơng trình với tiêu chí cụ thể; đồng thời luận văn phân tích đƣợc nhân tố chủ yếu tác động tới chất lƣợng công tác quản l sử dụng vốn Chƣơng trình Thứ hai: Sử dụng phƣơng pháp phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản l sử dụng vốn Chƣơng trình 78 Thứ ba: Từ đánh giá tổng quan công tác quản l sử dụng vốn Chƣơng trình, qua nghiên cứu tình hình thực tế, luận văn thành tựu nhƣ hạn chế, bất cập công tác quản l sử dụng vốn Chƣơng trình, đồng thời phân tích nguyên nhân yếu kém, bất cập Đây tảng thực tế để đƣa hƣớng xử lý tồn tại, hạn chế công tác quản l sử dụng vốn Chƣơng trình thời gian tới Thứ tư: Căn số liệu tình hình thực tế, luận văn tổng hợp đƣa số giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hồn thiện nâng cao chất lƣợng cơng tác quản l sử dụng vốn Chƣơng trình nhằm sử dụng vốn ngày hiệu đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình đề giai đoạn tới Với thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc góp ý nhà khoa học để luận văn đƣợc hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2011), Chương trình VSMT n ng th n giai ục tiêu Quốc gia nư c ạn 2012-2015, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Chi n ược Quốc gia nư c v VSMT n n 2020, Hà Nội ề án Quản lý chất ượng nư c sinh hoạt nông Bộ NN&PTNT (2010), th n giai ạn 2010 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Quy t nh số 2283/Q -BNN-HTQT ngày 21/9/2012 phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi “Chương trình Nư c VSNT tỉnh ng sông H ng” vốn vay Ngân hàng Th gi i , Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), u ệt sinh h ạt v Vệ sinh n cấ nư c i trường n ng th n Chƣơng trình MTQ Nư c v i trường n ng th n giai ạn 2012 -2015, Hà Nội Bộ Tài (2013), C ng v n số 8874/BTC-QLN ngày 09/7/2013 ch tài Chương trình Nư c VSNT tỉnh ng sông H ng WB tài trợ, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Th ng tư số 05/2009/TT- YT ng 17 th ng n 2009 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia chất ượng nư c sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT, Hà Nội Chính phủ (2011), c t th c c c chương trình MTQ giai ạn 2006 - 2010, tri n hai chương trình MTQ giai h ạch n 2011 v ạn 2012 - 2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Chương trình v Vệ sinh ề uất anh ục i trường n ng th n giai ục tiêu quốc gia Nư c ạn 2012 - 2015, Hà Nội 10 Kiểm toán Nhà nƣớc (2009-2013), Báo cáo ki Vệ sinh t n CTMTQ i trường nông thôn từ c c n Nư c 2009-2013 a bàn tỉnh, Hà Nội 11 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quy t nh số 366/2012/Q -TTg ngày 30/03/2012 việc phê duyệt CTMTQ trường n ng th n giai Nư c Vệ sinh môi ạn 2012-2015, Hà Nội 12 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quy t nh số 3212/Q -UBND ngày 21/5/2013 việc phê duyệt k hoạch th c Chương trình MTQ Nư c v VSMTNT a bàn thành phố Hà Nội giai ạn 2013- 2015, Hà Nội 13 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quy t nh số 2691/Q -UBND ngày 18/4/2013 việc phê duyệt “Qu h ạch cấ nư c vệ sinh i trường nông thôn thành phố Hà Nội nn nn 2020, nh hư ng 2030”, Hà Nội 14 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội (2013,2014,2015), Báo cáo k t th c Chương trình Nư c vệ sinh nông thôn tỉnh ng sông H ng vốn vay Ngân hàng Th gi i, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Bảng QCVN 02: 2009/BYT Tiêu chuẩn vật lý hóa học đảm bảo vệ sinh chất ƣợng ăn uống sinh hoạt (giới hạn tối đa c o p ép) TT Tên tiêu Đơn vị tính Màu sắc(*) Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU Clo dƣ mg/l pH(*) - Hàm Amoni(*) lƣợng mg/l Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3(*) Hàm lƣợng Clorua(*) mg/l Hàm lƣợng Florua mg/l 10 11 TCU mg/l mg/l mg/l Giới hạn Mức độ tối đa c o p ép P ƣơng p p t giám sát I II 15 15 TCVN 6185 - 1996 A (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Khơng Khơng Cảm quan, A có mùi có mùi SMEWW 2150 B vị lạ vị lạ 2160 B 5 TCVN 6184 - 1996 A (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B Trong - SMEWW 4500Cl A khoảng US EPA 300.1 0,3-0,5 Trong Trong TCVN 6492:1999 A khoảng khoảng SMEWW 4500 - H+ 6,0 - 6,0 8,5 8,5 3 SMEWW 4500 - NH3 A C SMEWW 4500 - NH3 D 0,5 0,5 TCVN 6177 - 1996 B (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe 4 TCVN 6186:1996 A ISO 8467:1993 (E) 350 - TCVN 6224 - 1996 B SMEWW 2340 C 300 - TCVN6194 - 1996 A (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D 1.5 - TCVN 6195 - 1996 B (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 F- 12 13 14 Hàm lƣợng Asen tổng số Coliform tổng số E coli Coliform nhiệt Ghi chú: mg/l 0,01 Vi khuẩn/ 100ml Vi chịu khuẩn/ 100ml 50 0,05 TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B 150 TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 20 TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 B A A - (*) Là tiêu cảm quan - Gi i hạn tối a ch I: ụng ối v i c c sở cung cấ nư c - Gi i hạn tối a ch II: dụng ối v i hình thức hai th c nư c cá nhân, hộ gia ình (c c hình thức cấ nư c ường ống qua xử gi ng khoan, gi ng , ưa, ng n, ường ống t chảy) ơn giản PHỤ LỤC 02 : MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Số phiếu điều tra: ……………………… Thơn, xóm:…………………… Ngƣời điều tra: ………………………… Xã:…………………………… Huyện: Ba Vì Thành phố: Hà Nội I Một số thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ:……………………………… Tuổi:…….Dân tộc:.… … Địa chỉ:…………………………………….……………………….………… Trình độ học vấn: …………………………………………… …………… 3.Số ngƣời hộ:…………………………………………………………… Trong đó: Lao động chính: …………………… Lao động phụ: ……………… Diện tích đất đƣợc giao: …………………… m2 Trong đó: Đất nơng nghiệp: … Lâm nghiệp: … Đất ở: … Đất khác: … Phân loại hộ: Giàu:  Trung bình:  Nghèo:  Ngành nghề sản xuất kinh doanh - Sản xuất nông nghiệp:  - Dịch vụ  - Sản xuất công nghiệp – TTCN  - Công chức nhà nƣớc  II Nhận thức ngƣời dân C ƣơng trìn nƣớc nơng thơn Đã đƣợc tuyên truyền Chƣơng trình nƣớc - Đã tham gia  - Chƣa tham gia  Hiểu rõ nội dung xây dựng Chƣơng trình: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  - Không rõ  - Không rõ  Đối tƣợng thực Chƣơng trình: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  Vai trò ngƣời dân việc thực Chƣơng trình: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  Mục đích, - Khơng rõ  nghĩa lợi ích mang lại từ Chƣơng trình: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  - Không rõ  Việc huy động nguồn vốn cho xây dựng Chƣơng trình: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  - Không rõ  III Các thông tin nguồn nƣớc việc cấp nƣớc sinh hoạt Mục đích sử dụng nƣớc hộ - Sinh hoạt  - Sản xuất  Nguồn nƣớc cấp cho hộ - Nƣớc máy  - Nƣớc giếng xây -Nƣớc mƣa  - Nƣớc giếng khác - Nguồn nƣớc khác    Gần nơi sinh sống hộ có cơng trình thủy lợi (nhƣ: hồ, phá, đập, trạm bơm,…): ………………………………….cơng trình Gần nơi sinh sống hộ có nguồn nƣớc khai thác để dẫn nƣớc tự chảy đƣờng ống cụm dân cƣ để dùng cho sinh hoạt (Lƣu : Nguồn nƣớc phải có vị trí cao so với khu vực dân cƣ đảm bảo có nƣớc quanh năm, khơng bị nhiễm chăn thả gia súc hay phun thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt…) - Tên loại hình nguồn nƣớc:…….…….(nƣớc khe, nƣớc mỏ đ n, nƣớc suối ) - Ƣớc tính chiều dài đƣơng ống từ đầu nguồn khu vực dân cƣ khoảng bao nhiêu:……… …… m - Nguồn nƣớc cung cấp cho hộ:………….hộ (N u khu v c có nhiều ngu n l a ch n 01 ngu n có nhiều nư c khơng b nhiễ iền vào phi u) Chất lƣợng nƣớc (do hộ t nh gi ): - Nƣớc máy: Tốt  Xấu  - Giếng khoan  nhỏ: Tốt  Xấu  - Giếng đào: Tốt  Xấu  - Bể, lu chứa nƣớc mƣa: Tốt  Xấu  - Sông, ao, hồ: Tốt  Xấu  - Khác (ghi rõ): Tốt  Xấu  Trong đó: - Cho mục đích sinh hoạt: lít/ngƣời-ngày - Cho mục đích khác: lít/ngƣời-ngày - Khoảng cách lấy nƣớc: m - Tình trạng VSMT xung quanh nguồn nƣớc: + Khoảng cách tới nhà vệ sinh: …m + Khoảng cách tới nguồn thải: …m + Khoảng cách tới chuồng gia súc: …m + Nhận xét chung: ………………………………………………… Trong thơn (xóm) có cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt chung: cơng trình Số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc từ cơng trình đó: ………… hộ Thơng tin đánh giá cơng trình - Đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc khách hàng + Đủ  + Thiếu  + Mức bình quân: …………………m3/hộ/tháng - Chủ đầu tƣ cơng trình: + Trung tâm NS&VSMT NT  + Doanh nghiệp tƣ nhân  + Các đơn vị khác - Chất lƣợng nƣớc: + Tốt  + Trung bình  + Ý kiến khác: ………… … - Về chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc: + Tốt  + Kém  + Trung bình  - Nguồn kinh phí đóng góp xây dựng cơng trình - Dân đóng góp: đồng - Ngân sách trung ƣơng cấp phát: đồng - Ngân sách địa phƣơng vay lại: đồng - Chính quyền địa phƣơng: đồng Giá bán nƣớc hành - Cao  - Trung bình  - Thấp - Chấp nhận   Quản lý, vận hành bảo dƣỡng Tình trạng hoạt động cơng trình (Tốt, ình thường, é , hư hỏng khơng hoạt ộng):……………………………………………………………… Nếu có cơng trình hƣ hỏng đề nghị ghi tên cơng trình bị hƣ hỏng: ………… 10 Kiến nghị: Ng th ng n Ngƣời điều tra PHỤ LỤC 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ Số phiếu điều tra:……………………… Thơn, xóm:……………………… Ngƣời điều tra:………………………… Xã:……………………………… Huyện: Ba Vì, Hà Nội Họ tên:……………………………………………………………………… Đơn vị: ………………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………… I Nhận thức vai trò kỹ tổ chức thực C ƣơng trìn Nguyên tắc xây dựng Chƣơng trình: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  - Không rõ  - Không rõ  Vai trò, chức Ban quản lý thôn, xã: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  Xây dựng đề án, quy hoạch vận động ngƣời dân thực Chƣơng trình: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  - Không rõ  Khả tổ chức, triển khai, giám sát thực Chƣơng trình: - Đã hiểu rõ  - Chƣa rõ  - Không rõ  II Hiện trạng cơng trình Mơ hình cấp nƣớc: - Cấp nƣớc nhỏ l  - Cấp nƣớc tập trung  - Giếng cơng cộng  Loại hình cơng trình cấp nƣớc: - Giếng khoan  - Tự chảy  - Nguồn nƣớc + Nƣớc mặt  + Mỏ nƣớc  + Nƣớc ngầm   + Không  + Tốt  + Xấu  + Trung bình  + Bể công cộng  - Hệ thống xử lý: + Có - Hoạt động: - Hình thức cấp nƣớc: + Tận nhà  Các thông số kỹ thuật hệ thống cấp nƣớc a Nƣớc ngầm: - Công suất khai thác: + Hiện m3/h + Thiết kế m3/h - Chiều sâu giếng khoan: m - Đƣờng kính ống lọc: mm (nếu biết) - Công suất xử l nƣớc: m3/h b Nƣớc mặt: - Lƣu lƣợng bơm cấp I: m3/h - Lƣu lƣợng bơm cấp II: m3/h - Lƣợng nƣớc sử dụng: + Nhiều nhất: m3/tháng-hộ + Trung bình: m3/tháng-hộ + Ít nhất: m3/tháng-hộ - Số cấp nƣớc ngày: giờ/ngày - Số lần cố tháng: lần/tháng - Chất lƣợng hoạt động: + Tốt  + Bình thƣờng   + Xấu Năm đƣa cơng trình vào vận hành, sử dụng: ……………………………… Số hộ hƣởng lợi: …………………………………………………………… Hình thức xử lý chất lƣợng nƣớc: ………………………………………… Hình thức thu phí - Giá nƣớc: đ/m3 - Phƣơng thức thu: + Theo tháng  + Theo quý  + Theo đồng hồ  Đơn vị vận hành, khai thác, quản l : ……………………………………… Chất lƣợng cơng trình tại: - Tốt  - Trung bình  - Xấu  10 Kinh phí xây dựng:…………… đồng - Địa phƣơng tự làm  - Đóng góp:…………………………………….đồng/hộ gia đình - Trung ƣơng  - Các nguồn khác Số tiền: đồng  Số tiền: .đồng 11 Kiến nghị: ………………………………………….……………………… Ng th ng n Ngƣời điều tra ... VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VSMT NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận vốn, quản lý sử dụng vốn cho Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSMTNT... tác quản lý sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn theo mục tiêu Chƣơng trình đề 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề l luận thực tiễn quản lý sử dụng vốn thuộc Chƣơng trình. .. Quốc gia Nƣớc Vệ sinh nông thôn với mục tiêu đến năm 2020: tất cƣ dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lƣợng 60lít/ngƣời/ngày, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thực vệ sinh

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN&PTNT (2011), Chương trình ục tiêu Quốc gia nư c sạch và VSMT n ng th n giai ạn 2012-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình ục tiêu Quốc gia nư c sạch và VSMT n ng th n giai ạn 2012-2015
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2011
2. Bộ NN&PTNT (2006), Chi n ược Quốc gia về nư c sạch v VSMT n n 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi n ược Quốc gia về nư c sạch v VSMT n n 2020
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2006
3. Bộ NN&PTNT (2010), ề án Quản lý chất ượng nư c sinh hoạt nông th n giai ạn 2010 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ề án Quản lý chất ượng nư c sinh hoạt nông th n giai ạn 2010 - 2020
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2010
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012), Quy t nh số 2283/Q -BNN-HTQT ngày 21/9/2012 phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi “Chương trình Nư c sạch và VSNT tại 8 tỉnh ng bằng sông H ng” vốn vay Ngân hàng Th gi i , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy t nh số 2283/Q -BNN-HTQT ngày 21/9/2012 phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi “Chương trình Nư c sạch và VSNT tại 8 tỉnh ng bằng sông H ng” vốn vay Ngân hàng Th gi i
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2012
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), hê u ệt n cấ nư c sinh h ạt v i trường n ng th n Chương trình MTQ Nư c sạch v Vệ sinh i trường n ng th n giai ạn 2012 -2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hê u ệt n cấ nư c sinh h ạt v i trường n ng th n" Chương trình "MTQ Nư c sạch v Vệ sinh i trường n ng th n giai ạn 2012 -2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2012
6. Bộ Tài chính (2013), C ng v n số 8874/BTC-QLN ngày 09/7/2013 về cơ ch tài chính Chương trình Nư c sạch và VSNT tại 8 tỉnh ng bằng sông H ng do WB tài trợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C ng v n số 8874/BTC-QLN ngày 09/7/2013 về cơ ch tài chính Chương trình Nư c sạch và VSNT tại 8 tỉnh ng bằng sông H ng do WB tài trợ
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2013
7. Bộ Y tế (2009), Th ng tư số 05/2009/TT- YT ng 17 th ng 6 n 2009 về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về chất ượng nư c sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th ng tư số 05/2009/TT- YT ng 17 th ng 6 n 2009 về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về chất ượng nư c sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
8. Chính phủ (2011), c t quả th c hiện c c chương trình MTQ giai ạn 2006 - 2010, tri n hai h ạch n 2011 v ề uất anh ục chương trình MTQ giai ạn 2012 - 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: c t quả th c hiện c c chương trình MTQ giai ạn 2006 - 2010, tri n hai h ạch n 2011 v ề uất anh ục chương trình MTQ giai ạn 2012 - 2015
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
9. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012), Chương trình ục tiêu quốc gia Nư c sạch v Vệ sinh i trường n ng th n giai ạn 2012 - 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình ục tiêu quốc gia Nư c sạch v Vệ sinh i trường n ng th n giai ạn 2012 - 2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2012
10. Kiểm toán Nhà nước (2009-2013), Báo cáo ki t n CTMTQ Nư c sạch và Vệ sinh i trường nông thôn từ c c n 2009-2013 trên a bàn các tỉnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ki t n CTMTQ Nư c sạch và Vệ sinh i trường nông thôn từ c c n 2009-2013 trên a bàn các tỉnh
11. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quy t nh số 366/2012/Q -TTg ngày 30/03/2012 về việc phê duyệt CTMTQ Nư c sạch và Vệ sinh môi trường n ng th n giai ạn 2012-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy t nh số 366/2012/Q -TTg ngày 30/03/2012 về việc phê duyệt CTMTQ Nư c sạch và Vệ sinh môi trường n ng th n giai ạn 2012-2015
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
12. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quy t nh số 3212/Q -UBND ngày 21/5/2013 về việc phê duyệt k hoạch th c hiện Chương trình MTQ Nư c sạch v VSMTNT trên a bàn thành phố Hà Nội giai ạn 2013- 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy t nh số 3212/Q -UBND ngày 21/5/2013 về việc phê duyệt k hoạch th c hiện Chương trình MTQ Nư c sạch v VSMTNT trên a bàn thành phố Hà Nội giai ạn 2013-2015
Tác giả: UBND thành phố Hà Nội
Năm: 2013
13. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quy t nh số 2691/Q -UBND ngày 18/4/2013 về việc phê duyệt “Qu h ạch cấ nư c sạch và vệ sinh i trường nông thôn thành phố Hà Nội n n 2020, nh hư ng n n 2030”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy t nh số 2691/Q -UBND ngày 18/4/2013 về việc phê duyệt “Qu h ạch cấ nư c sạch và vệ sinh i trường nông thôn thành phố Hà Nội n n 2020, nh hư ng n n 2030”
Tác giả: UBND thành phố Hà Nội
Năm: 2013
14. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội (2013,2014,2015), Báo cáo k t quả th c hiện Chương trình Nư c sạch và vệ sinh nông thôn tại 8 tỉnh ng bằng sông H ng vốn vay Ngân hàng Th gi i, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo k t quả th c hiện Chương trình Nư c sạch và vệ sinh nông thôn tại 8 tỉnh ng bằng sông H ng vốn vay Ngân hàng Th gi i

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w