1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ VĨ MÔ/ TĂNG TRƯỞNG XANH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HẬU COVID 19 MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THỂ CHẾ Hà Nội, tháng 11 năm 2020 i LỜI GIỚI THIỆU[.]

CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ VĨ MƠ/ TĂNG TRƯỞNG XANH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HẬU COVID-19: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THỂ CHẾ Hà Nội, tháng 11 năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Thế giới chứng kiến chuyển biến nhanh vũ bão Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) CMCN 4.0 xuất phát từ đột phá nhiều lĩnh vực, có sóng số hóa lĩnh vực sản xuất Ứng dụng CMCN 4.0 thay đổi cách sống, cách thức tiêu dùng phương thức sản xuất người Trong đó, phát triển kinh tế số có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhận thức tầm quan trọng đó, lãnh đạo G20 thông qua Tuyên bố Osaka vào tháng 6/2019 nhằm thúc đẩy kinh tế số Ủy ban Kinh tế APEC thơng qua báo cáo Chính sách kinh tế năm 2019, tập trung vào nội dung cải cách cấu nhằm phát triển kinh tế số Trong năm gần đây, Việt Nam khơng ngừng tìm kiếm động lực cho tăng trưởng Trong đó, Việt Nam chủ động tiếp cận hội từ kinh tế số cho tăng trưởng kinh tế Dù nước phát triển, Việt Nam không thiết sau tiến trình phát triển kinh tế số Bối cảnh đại dịch COVID-19 khiến phủ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến kinh tế số nhiều Báo cáo thực nhằm: (i) rà soát sở lý luận, khái niệm, tầm quan trọng vai trò kinh tế số phát triển kinh tế; (ii) nhìn nhận khung khổ đo lường kinh tế số số kinh nghiệm quốc tế đo lường phát triển kinh tế số giới khu vực; (iii) đánh giá ưu tiên sách, triển khai thực thi thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam; (iv) xác định điều kiện yêu cầu cải cách thể chế nhằm phát triển bao trùm kinh tế số; (v) đề xuất lộ trình phát triển kinh tế số Việt Nam Nhân dịp này, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương xin trân trọng cảm ơn Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tài trợ hỗ trợ kỹ thuật cho báo cáo Báo cáo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhóm tư vấn GIZ thực Nhóm soạn thảo gồm Nguyễn Anh Dương, Lê Mai Anh, Trần Bình Minh, Trần Thị Thu Hương, Phạm Thiên Hoàng, Nguyễn Thị Linh Hương Lê Phương Nam Các chuyên gia tư vấn gồm có PGS.TS Lê Xn Bá, ơng Hồng Văn Thành, PGS.TS Ngơ Quang Minh, PGS.TS Hoàng Ngọc Phong, PGS.TS Trần Kim Hào TS Đỗ Hồng Nhung Mọi thiếu sót, quan điểm, ý kiến trình bày Báo cáo nhóm soạn thảo, khơng phải quan tài trợ hay Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương TS TRẦN THỊ HỒNG MINH Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương i MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp luận 1.4 Phạm vi kết cấu bảo cáo nghiên cứu Tổng quan số vấn đề lý thuyết thực tiễn phát triển kinh tế số 2.1 Một số vấn đề lý thuyết kinh tế số 2.2 Tầm quan trọng kinh tế số 2.3 Lý thuyết đo lường kinh tế số 2.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển kinh tế số 13 2.4.1 Kinh nghiệm phát triển đô thị thông minh Singapore 13 2.4.2 Kinh nghiệm phát triển thương mại điện tử Trung Quốc 16 2.4.3 Kinh nghiệm sử dụng AI IoT để phát điều trị bệnh nhân mắc COVID19 21 2.4.4 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 30 3.1 Khung khổ pháp lý sách phát triển kinh tế số Việt Nam 30 3.1.1 Khung pháp lý chung 30 3.1.2 Khung pháp lý xây dựng phát triển phủ điện tử 31 3.1.3 Khung pháp lý phát triển TMĐT 32 3.1.4 Khung pháp lý cho giao dịch điện tử 33 3.1.5 Khung pháp lý cho tốn khơng dùng tiền mặt 33 3.1.6 Khung pháp lý cho hoạt động kinh tế chia sẻ 34 3.1.7 Khung pháp lý phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) 35 3.1.8 Khung pháp lý phát triển đô thị thông minh 36 3.1.9 Khung pháp lý bảo mật, an tồn thơng tin, an ninh mạng 37 3.1.10 Một số đánh giá 39 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 41 3.2.1 Hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin 44 3.2.2 Doanh thu ICT 48 3.2.3 Nhóm số áp dụng cơng nghệ đổi sáng tạo 52 3.2.4 Nhóm số việc làm tăng trưởng 55 3.3 Khác biệt tiếp cận sử dụng dịch vụ số, ứng dụng kinh tế số theo địa phương, nhóm xã hội 57 3.4 Một số rào cản phát triển kinh tế số Việt Nam 61 Một số yêu cầu lộ trình cải cách thể chế nhằm phát triển kinh tế số Việt Nam 64 4.1 Bối cảnh quốc tế nước 64 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 64 4.1.2 Bối cảnh nước 69 4.2 Một số yêu cầu cải cách thể chế nhằm phát triển bao trùm kinh tế số 70 4.2.1 An toàn, an ninh mạng 70 4.2.2 Chính sách cạnh tranh 73 4.2.3 Các quy định thuế với tảng số 73 4.2.4 Chính sách sở hữu trí tuệ 75 4.2.5 Thị trường lao động sách an sinh xã hội 77 4.2.6 Một số kiến nghị phát triển hạ tầng số 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các loại hình cơng nghiệp, sản phẩm giao dịch kinh tế số 11 Bảng 2: Mức độ sẵn sàng số hóa số kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 42 Bảng 3: Một số tiêu KTS Việt Nam so với nước ASEAN 43 Bảng 4: Chỉ số phát triển CNTT truyền thông số nước 45 Bảng 5: Chỉ số phát triển CNTT&TT Việt Nam 46 Bảng 6: Một số tiêu kết nối internet Việt Nam, 2010-2019 46 Bảng 7: Thuê bao băng rộng mặt đất, 2015-2018 47 Bảng 8: Quy mô thị trường TMĐT B2C Việt Nam, 2015-2019 49 Bảng 9: Chỉ số Phát triển CP điện tử Liên hiệp quốc (EGDI) 51 Bảng 10: Kết xếp hạng số Đổi sáng tạo toàn cầu (GII) Việt Nam, 2012-2020 52 Bảng 11: Tỷ lệ chi R&D/GDP Việt Nam số nước ASEAN 54 Bảng 12: Số cán nghiên cứu ETF/triệu dân Việt Nam số nước ASEAN 55 Bảng 13: Tỉ lệ chi R&D doanh nghiệp trang trải (% tổng chi cho R&D) theo GII 2018 2020 Việt Nam số nước ASEAN 57 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân loại định nghĩa kinh tế số Hình 2: Khung khái niệm đo lường kinh tế số 10 Hình 3: Mơ hình tích hợp đo lường kinh tế số 12 Hình 4: Sự phát triển lĩnh vực KTS Việt Nam 42 Hình 5: Tốc độ truy cập Internet trung bình APEC, 2017 48 Hình 6: Chi phí truy cập Internet, 2017 48 Hình 7: Doanh thu tốc độ tăng trưởng ngành CNTT Việt Nam 49 Hình 8: Hình thức toán ưu tiên với mua hàng trực tuyến 50 Hình 9: Phần mềm phổ biến DN sử dụng 50 Hình 10: Số dịch vụ cơng trực tuyến các Bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ 52 Hình 11: Số dịch vụ công trực tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc TW 52 Hình 12: Thứ hạng GII Việt Nam số nước ASEAN 53 Hình 13: Nhân lực làm việc lĩnh vực viễn thơng 56 Hình 14: Số lượng doanh nghiệp nữ giới làm chủ đăng kí Alibaba.com 59 DANH MỤC HỘP Hộp 1: 22 Kiến nghị Ủy ban “Luật Cạnh tranh 4.0” 66 Hộp 2: Ứng dụng AI để hỗ trợ quản lý bảo vệ quyền SHTT WIPO 76 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AI Trí tuệ nhân tạo APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Bộ TTTT Bộ Thông tin Truyền thông CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNTT Công nghệ thông tin ĐHKTQD Đại học Kinh tế Quốc dân DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTTM Đô thị thông minh G20 Nhóm 20 kinh tế lớn GDĐT Giao dịch điện tử IMF Quỹ Tiền tệ Thế giới IoT Internet vạn vật KTS Kinh tế số OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế P2P Cho vay ngang hàng SHTT Sở hữu trí tuệ TMĐT Thương mại điện tử TMS Thương mại số TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt WB Ngân hàng Thế giới ĐMST Đổi sáng tạo Bộ TT & TT Bộ Thông tin Truyền thông Bộ KHCN Bộ Khoa học & Công nghệ iv Phần mở đầu 1.1 Giới thiệu Thế giới chứng kiến chuyển biến nhanh vũ bão Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) CMCN 4.0 xuất phát từ đột phá nhiều lĩnh vực, có sóng số hóa lĩnh vực sản xuất Ứng dụng CMCN 4.0 thay đổi cách sống, cách thức tiêu dùng phương thức sản xuất người Chẳng hạn, dây chuyền sản xuất robot thực hiện, trí tuệ nhân tạo (AI) đảm nhận thay người xử lý khơng cơng việc từ đơn giản đến phức tạp, hay Internet vạn vật (IoT) giúp kết nối nhiều người hệ thống máy móc cơng xưởng Trên phương diện ấy, phát triển kinh tế số (KTS) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng CMCN 4.0 Dù mong muốn tiếp cận phát triển KTS, quốc gia giới có cách hiểu khác KTS Theo nghĩa hẹp, KTS hiểu tảng trực tuyến hoạt động liên quan đến tảng Một cách hiểu khác rộng KTS bao gồm tất hoạt động sử dụng liệu số.1 KTS trở thành ưu tiên kinh tế Ước tính KTS khu vực Đơng Nam Á đạt 72 tỷ USD năm 2018 dự báo đạt 240 tỷ USD vào năm 2025 Trong đó, KTS dự báo chiếm tới 60% GDP khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vào năm 2021 Nhận thức tầm quan trọng đó, lãnh đạo G20 thơng qua Tuyên bố Osaka vào tháng 6/2019 nhằm thúc đẩy phát triển KTS Ủy ban Kinh tế APEC thơng qua báo cáo Chính sách kinh tế năm 2019, tập trung vào nội dung cải cách cấu nhằm phát triển KTS Trong năm gần đây, Việt Nam khơng ngừng tìm kiếm động lực cho tăng trưởng Trong đó, Việt Nam chủ động tiếp cận hội từ KTS cho tăng trưởng kinh tế Cho đến đầu năm 2020, Việt Nam thành công triển khai nhiều ứng dụng công nghệ sàn thương mại điện tử, xe cơng nghệ hay ví điện tử liên kết với ngân hàng nước Đặc biệt, Việt Nam bắt đầu triển khai mạng 5G, cấp phép cho hai nhà mạng Viettel MobiFone cung cấp mạng 5G tương lai.2 Báo cáo Indochina Research xếp hạng Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á số người sử dụng internet mạng xã hội Tỷ lệ hoạt động tảng trực tuyến mua sắm, tìm hiểu chia sẻ thông tin, làm việc, học tập kết nối cao ngày tăng Theo ước tính Google Temasek (Singapore), quy mô KTS Việt Nam đạt khoảng tỷ USD năm 2015, tăng lên tỷ USD năm 2018 dự báo đạt 30 tỷ USD vào năm Theo APEC https://www.apec.org/Groups/Committee-on-Trade-and-Investment/Digital-Economy-SteeringGroup https://thepolicytimes.com/vietnam-innovation-to-adapt-to-the-industrial-revolution-4-0/ 2025 Theo đánh giá Data 61 (Australia), GDP Việt Nam tăng thêm khoảng 162 tỷ USD 20 năm Việt Nam chuyển đổi số thành công Cơ hội để phát triển KTS hữu Dù nước phát triển, Việt Nam không thiết sau tiến trình phát triển KTS Với tâm thực số hóa kinh tế, Chính phủ ban hành Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2020, có đặt yêu cầu “nghiên cứu, xây dựng khn khổ pháp lý, chế, sách thử nghiệm, kịp thời giải hiệu vấn đề phát sinh thực tiễn nhằm phát triển … kinh tế số” Đại dịch COVID-19 không làm giảm bớt quan tâm Việt Nam KTS Thay vào đó, đứt gãy khơng hoạt động kinh tế dựa tảng truyền thống buộc quan, doanh nghiệp Việt Nam phải mạnh dạn nghiên cứu, ứng dụng tảng số hóa hoạt động quản lý, sản xuất – kinh doanh Ngay bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Dù vậy, bước Sự chuyển đổi triệt để kèm với hai điều kiện Thứ nhất, nỗ lực phát triển Chính phủ số phải song hành với chuyển đổi số ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp Thứ hai, hạ tầng khả tiếp cận KTS phải đủ bao trùm, nghĩa đảm bảo địa bàn khó khăn, nhóm yếu phụ nữ, người dân khu vực miền núi, v.v Dù kịp thời thể sách, nội dung cần đánh giá định kỳ để bảo đảm có điều chỉnh phù hợp Tuy nhiên, với lĩnh vực KTS, u cầu đánh giá địi hỏi phải có cách tiếp cận đủ nhanh, đủ tinh vi so sánh (theo thời gian, với quốc gia khác) để đo lường hoạt động liên quan Chẳng hạn, Việt Nam có hệ thống tiêu thống kê phát triển giới, tiêu tương đối chưa công bố website Tổng cục Thống kê, việc rà sốt tiêu có liên quan đến phát triển giới KTS cần thiết Với góc nhìn ấy, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thực báo cáo “Phát triển kinh tế số Việt Nam thời kỳ hậu COVID-19: Một số yêu cầu lộ trình cải cách thể chế” Báo cáo tập trung vào số nội dung cụ thể: (i) rà soát sở lý luận, khái niệm, tầm quan trọng vai trò KTS phát triển kinh tế (gắn với bối cảnh CMCN 4.0); (ii) nhìn nhận khung khổ đo lường KTS số kinh nghiệm quốc tế đo lường phát triển KTS giới khu vực; (iii) đánh giá ưu tiên sách, triển khai thực thi thực trạng phát triển KTS Việt Nam (nghiên cứu tình giai đoạn/hậu COVID-19, có tham chiếu kinh nghiệm quốc tế); (iv) xác định điều kiện yêu cầu cải cách thể chế nhằm phát triển bao trùm KTS (có tham chiếu số thực tiễn tốt nước khác); (v) đề xuất lộ trình phát triển KTS Việt Nam bối cảnh hậu COVID-19 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo hướng tới mục tiêu tổng thể xác định yêu cầu điều kiện cải cách thể chế nhằm phát triển KTS Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0, nhấn mạnh đến giai đoạn hậu COVID-19, sở đề xuất lộ trình thực thi thời gian tới Các mục tiêu cụ thể là: - Hệ thống hóa khái niệm, khung khổ lý luận, tầm quan trọng vai trò KTS; - Tìm hiểu, tiếp thu số kinh nghiệm quốc tế đo lường phát triển KTS, thực tiễn tốt bối cảnh COVID-19; - Cập nhật trạng phát triển KTS Việt Nam, tập trung vào số cấu phần khung đo lường KTS; - Xác định yêu cầu cải cách thể chế hướng tới phát triển bao trùm KTS, gắn với bối cảnh phát triển hậu COVID-19 1.3 Phương pháp luận Báo cáo sử dụng phương pháp định tính, tham vấn chuyên gia: Phương pháp định tính thực sở rà sốt, tổng quan tài liệu nghiên cứu, số liệu Tổng cục Thống kê tổ chức nước nước để đánh giá thực trạng KTS Việt Nam; kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy ứng dụng KTS, đặc biệt bối cảnh COVID-19; đánh giá sách có liên quan tới lĩnh vực thuộc KTS như: thương mại điện tử, tài chínhngân hàng, viễn thơng, sở hữu trí tuệ, v.v.; đánh giá khả áp dụng Việt Nam Nhóm tác giả tham vấn chuyên gia doanh nghiệp vấn đề, hướng giải kiến nghị cụ thể nhằm phát triển KTS, phát triển bao trùm KTS, cải thiện khả đo lường KTS phục vụ hoạch định sách Việt Nam 1.4 Phạm vi kết cấu bảo cáo nghiên cứu Ngồi phần Mở đầu, báo cáo gồm ba phần chính, cụ thể: Phần 2: Tổng quan số vấn đề lý thuyết thực tiễn phát triển KTS; Phần 3: Thực trạng phát triển KTS Việt Nam; Phần 4: Một số yêu cầu lộ trình cải cách thể chế nhằm phát triển KTS Việt Nam

Ngày đăng: 30/04/2022, 05:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Phân loại các định nghĩa về kinh tế số - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 1 Phân loại các định nghĩa về kinh tế số (Trang 12)
Hình 2: Khung khái niệm đo lường kinh tế số - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 2 Khung khái niệm đo lường kinh tế số (Trang 17)
Dựa trên bảng này, các loại hình KTS có thể được phân tích tương đối cụ thể. Ví dụ loại hình bán lẻ trực tuyến như Amazon có thuộc tài khoản quốc gia,  thuộc kiểu công nghiệp nền tảng số, thực hiện giao dịch đặt hàng số hóa và thuộc  nhóm sản phẩm dịch vụ - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
a trên bảng này, các loại hình KTS có thể được phân tích tương đối cụ thể. Ví dụ loại hình bán lẻ trực tuyến như Amazon có thuộc tài khoản quốc gia, thuộc kiểu công nghiệp nền tảng số, thực hiện giao dịch đặt hàng số hóa và thuộc nhóm sản phẩm dịch vụ (Trang 18)
Hình 3: Mô hình tích hợp về đo lường kinh tế số - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 3 Mô hình tích hợp về đo lường kinh tế số (Trang 19)
Bảng 2: Mức độ sẵn sàng số hóa của một số nền kinh tế khu vực Châu – Thái Bình Dương  - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Bảng 2 Mức độ sẵn sàng số hóa của một số nền kinh tế khu vực Châu – Thái Bình Dương (Trang 49)
Hình 4: Sự phát triển các lĩnh vực chính của KT Sở Việt Nam - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 4 Sự phát triển các lĩnh vực chính của KT Sở Việt Nam (Trang 49)
Bảng 3: Một số chỉ tiêu KTS của Việt Nam so với các nước ASEAN - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Bảng 3 Một số chỉ tiêu KTS của Việt Nam so với các nước ASEAN (Trang 50)
Bảng 6: Một số chỉ tiêu kết nối internet tại Việt Nam, 2010-2019 - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Bảng 6 Một số chỉ tiêu kết nối internet tại Việt Nam, 2010-2019 (Trang 53)
Bảng 5: Chỉ số phát triển CNTT&TT của Việt Nam - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Bảng 5 Chỉ số phát triển CNTT&TT của Việt Nam (Trang 53)
Bảng 7: Thuê bao băng rộng mặt đất, 2015-2018 - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Bảng 7 Thuê bao băng rộng mặt đất, 2015-2018 (Trang 54)
Hình 5: Tốc độ truy cập Internet trung bình ở APEC, 2017  - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 5 Tốc độ truy cập Internet trung bình ở APEC, 2017 (Trang 55)
Hình 7: Doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành CNTT Việt Nam - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 7 Doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành CNTT Việt Nam (Trang 56)
Bảng 8: Quy mô thị trường TMĐT B2C Việt Nam, 2015-2019 - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Bảng 8 Quy mô thị trường TMĐT B2C Việt Nam, 2015-2019 (Trang 56)
Hình 8: Hình thức thanh toán ưu tiên với mua hàng trực tuyến - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 8 Hình thức thanh toán ưu tiên với mua hàng trực tuyến (Trang 57)
Hình 9: Phần mềm phổ biến DN sử dụng - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 9 Phần mềm phổ biến DN sử dụng (Trang 57)
Bảng 10: Kết quả xếp hạng chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Việt Nam, 2012-2020  - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Bảng 10 Kết quả xếp hạng chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Việt Nam, 2012-2020 (Trang 59)
Hình 10: Số dịch vụ công trực tuyến tại các các Bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc  - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 10 Số dịch vụ công trực tuyến tại các các Bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc (Trang 59)
Hình 11: Số dịch vụ công trực tuyến tại các tỉnh, thành phố trực thuộc TW  - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 11 Số dịch vụ công trực tuyến tại các tỉnh, thành phố trực thuộc TW (Trang 59)
Hình 12: Thứ hạng GII của Việt Nam và một số nước ASEAN - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 12 Thứ hạng GII của Việt Nam và một số nước ASEAN (Trang 60)
Hình 13: Nhân lực làm việc trong lĩnh vực viễn thông - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 13 Nhân lực làm việc trong lĩnh vực viễn thông (Trang 63)
Hình 14: Số lượng doanh nghiệp do nữ giới làm chủ đăng kí trên Alibaba.com  - Nghien-cuu-ve-kinh-te-so-ban-sach
Hình 14 Số lượng doanh nghiệp do nữ giới làm chủ đăng kí trên Alibaba.com (Trang 66)