1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TAI LIEU (VO HONG) NGU VAN 11 - THANG 9

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 1 Giáo viên Lương Thị Niềm TỰ TÌNH (II) Điểm BCB Nhận xét của GV Hồ Xuân Hương Phần nội dung bài học I Khái quát tác giả Hồ Xuân Hương là một “thiên tà[.]

Giáo viên: Lương Thị Niềm Điểm BCB TỰ TÌNH (II) Nhận xét GV - Hồ Xuân Hương - Phần nội dung bài học I Khái quát tác giả: - Hồ Xuân Hương là một “thiên tài kì nữ” cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, đặc biệt là tình duyên nhiều éo le, ngang trái - Thơ của Hồ Xuân Hương là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng - Một những tác phẩm tiêu biểu của Hồ Xuân Hương là bài thơ “Tự tình” (II) II Khái quát tác phẩm: - Bài thơ “Tự tình” (II) nằm chùm thơ “Tự tình” gồm ba bài của Hồ Xuân Hương - Bài thơ được viết bằng chữ Nôm, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần: Đề, thực, luận, kết - Trong bài thơ này, tác giả đã bộc lộ tâm tình của mình một đêm khuya vắng III Đọc hiểu nội dung: Hai câu đề: - Thời gian: “Đêm khuya”: Khoảng thời gian người dễ đối diện với lòng mình, khơi dậy những nỗi niềm, tâm trạng - Không gian: “Văng vẳng trống canh dồn”: Bút pháp mượn động tả tĩnh gợi một không gian im ắng, tĩnh lặng với những bước chuyển gấp gáp, vội vã của thời gian - Hình ảnh nhà thơ: Từ chỉ đồ vật “cái” + ẩn dụ “hồng nhan”: Gợi thân phận rẻ rúng, mỉa mai của một kiếp hồng nhan xã hội cũ - Tâm trạng của nhà thơ: Đảo ngữ “trơ” + “cái hồng nhan” >< “nước non”: Vừa thể hiện nỗi cô đơn, trơ trọi vừa khẳng định sự trơ lì, bền gan đầy thách thức của nhà thơ trước một xã hội đầy rẫy những bất công Hai câu thực: - Hành động: Mượn rượu giải sầu, tìm trăng làm bạn không được Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai - Tâm trạng nhà thơ: + Bất lực, bế tắc trước nỗi cô đơn và thực tại phũ phàng + Xót xa, đau đớn, ngậm ngùi, thấm thía nỗi đau, bi kịch của phận làm lẽ, lấy chồng chung Hai câu luận: - Hình ảnh: “Rêu, đá”: Thực vật nhỏ bé, yếu mềm, vô tri vô giác + “xiên ngang mặt đất”, “đâm toạc chân mây”: Sự vươn lên mạnh mẽ với khát vọng sống mãnh liệt - Hình ảnh nhà thơ: Ẩn dụ qua hình ảnh “rêu, đá”: Bản lĩnh, cá tính, không cam chịu trước xã hội phong kiến bất công, trọng nam, khinh nữ - Tâm trạng của nhà thơ: + Phẫn uất, bất bình trước thực tại + Phản kháng mạnh mẽ, quyết liệt đòi công bằng, hạnh phúc Hai câu kết: - Nhận thức hiện thực: + “Xuân xuân lại lại”: Tuổi xuân của người sẽ mất mùa xuân của đất trời lại đến + “Mảnh tình san sẻ tí con”: Nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh sự ít ỏi, nhỏ bé, xót xa, tội nghiệp của một “mảnh tình” - Hình ảnh nhà thơ: Ý thức được giá trị của tuổi xuân và sự sống Hiểu được hoàn cảnh thực tại của chính mình - Tâm trạng của nhà thơ: Ngán ngẩm, chán chường, cô đơn, tuyệt vọng, khát khao hạnh phúc trọn vẹn Cả bài thơ: Là lời “tự tình” - Tự bày tỏ, bộc bạch tâm trạng của mình một đêm khuya vắng Đó cũng là niềm khát khao cháy bỏng của nhà thơ về hạnh phúc lứa đôi IV Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ đời thường một cách sắc nhọn, độc đáo - Tả cảnh sinh động - Kết hợp với các biện pháp nghệ thuật: Đảo ngữ, tương phản, ẩn dụ… V Ý nghĩa văn bản: - Diễn tả cụ thể, sinh động lời “tự tình” của nhà thơ một đêm khuya vắng - Thấy được tâm trạng và bản lĩnh của nhà thơ: Vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khát khao hạnh phúc Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO: Đề 1: Cảm nhận của anh/ chị về bài thơ Đề 2: Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng người phụ nữ bài thơ Đề 3: Làm rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình bài thơ Đề 4: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình bài thơ Phần luyện đề Phần soạn trước HS Đề 1: Cảm nhận của em về bài thơ “Tự tình” (II) của Hồ * Tóm tắt nội dung bài thơ Xuân Hương _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai _ Câu 1: Trình bày tất cả luận điểm cho đề văn số _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai Đề 2: Cảm nhận của em về hình tượng người phụ nữ bài thơ Câu 2: Viết mở bài, kết bài cho đề “Tự tình” (II) của Hồ Xuân Hương _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai Đề 3: Làm rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình bài thơ “Tự tình” Câu 3: Viết hoàn chỉnh 2a và 2c cho đề (II) của Hồ Xuân Hương _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai Vẽ sơ đồ tóm lược toàn bộ nội dung bài học: Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai Điểm BCB CÂU CÁ MÙA THU Nhận xét GV - Nguyễn Khuyến - Phần nội dung bài học I Khái quát tác giả: - Nguyễn Khuyến là một nhà Nho tài năng, có học vấn uyên thâm, có cốt cách cao và lòng yêu nước thương dân bất lực trước thời c̣c - Ơng được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam” - Một những bài thơ hay của Nguyễn Khuyến viết về đề tài nông thôn, đó là “Câu cá mùa thu” II Khái quát tác phẩm: - Bài thơ “Câu cá mùa thu” nằm chùm thơ thu gồm ba bài của Nguyễn Khuyến - Bài thơ được viết bằng chữ Nôm, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần: Đề, thực, luận, kết - Bài thơ tả cảnh thu và hình ảnh nhà thơ câu cá ở ao thu III Đọc hiểu nội dung: Hai câu đề: - Cảnh thu: Mang đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ với hai hình ảnh quen thuộc là “ao thu” và “chiếc thuyền câu”: + Hình ảnh “ao thu” gợi một không gian vô cùng nhỏ hẹp kết hợp với hai tính từ chỉ đặc điểm, tính chất là “lạnh lẽo”và “trong veo” cho thấy nhà thơ không chỉ cảm nhận bằng thị giác mà còn cảm nhận bằng xúc giác để thấy được độ trẻo, phẳng lặng, sạch của nước ao thu và cảm được khí trời se lạnh và sự tĩnh lặng, hiu quạnh của không gian + Hình ảnh “một chiếc thuyền câu bé tẻo teo” ao thu gợi sự lẻ loi, đơn độc, nhỏ bé đến mặc cảm tội nghiệp của chiếc thuyền câu + Vần “eo” hai câu thơ làm cho cảnh vật co lại, nhỏ bé lại trước cái lạnh của mùa thu Từ đó gợi một không gian tĩnh lặng, nhỏ hẹp, bình dị, thân thuộc, trẻo và thấp thoáng hình bóng của người - Tình thu: Bộc lộ những rung cảm tinh tế, nhạy cảm tâm hồn nhà thơ Đồng thời cũng cảm nhận được sự nhỏ bé, cô đơn của tác giả (hoặc một bộ phận người) xã hội ngột ngạt và tù đọng đương thời Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai Hai câu thực: - Điểm nhìn: Từ mặt nước ao thu nhìn xung quanh bắt gặp ao thu, sóng thu - Cảnh thu: + Êm đềm, thơ mộng, trữ tình với những hình ảnh thân thuộc, dân dã: “Sóng, lá” + Màu sắc hài hòa, thoát, dịu nhẹ: “Biếc, vàng” + Chuyển động theo quán tính nhẹ nhàng, khẽ khàng thông qua thủ pháp mượn động tả tĩnh: “Hơi gợn tí”, “Khẽ đưa vèo” - Tình thu: Cảm nhận được tiếng xao động cõi lòng, tài quan sát tinh tế và tình yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả Hai câu luận: - Điểm nhìn: Có sự di chuyển từ cao xa xuống gần thấp Không gian của mùa thu làng cảnh Việt Nam được mở rộng lên cao rồi lại hướng trực tiếp vào chiều sâu - Cảnh thu: Được mở rộng theo nhiều chiều hướng khác vừa vừa tĩnh, vừa đơn sơ, bình dị vừa đượm buồn:  Trên cao (trời thu): + “Tầng mây lơ lửng”: Mây xếp thành tầng ở độ cao lưng chừng gợi cảm giác nhẹ, quen thuộc gần gũi, yên bình, tĩnh lặng + Hình ảnh trời “xanh ngắt”: Xanh đậm, khơng gợn mây, là đặc trưng của trời thu và mang lại độ trẻo của bầu trời  Dưới thấp: + Hình ảnh làng quê được gợi lên với “ngõ trúc quanh co” (ngõ trúc ́n lượn ngoằn ngoèo): Hình ảnh quen thuộc kéo dài thêm không gian quẩn quanh, khúc khuỷu + “Khách vắng teo”: Gieo vần “eo” gợi sự vắng, yên ả, tĩnh lặng, không một bóng người - Tình thu: Tài quan sát tinh vi của tác giả và nỗi niềm đầy uẩn khúc, trĩu nặng tâm sự của tác giả Hai câu kết: - Xuất hiện hình ảnh người câu cá khơng gian thu tĩnh lặng với tư thế “Tựa gối buông cần”: + “Buông”: Thả (thả lỏng) câu để giải trí, ngắm cảnh mùa thu + “Lâu chẳng được”: Khơng câu được cá ⇒ Đằng sau đó là tư thế thư thái thong thả ngắm cảnh thu, xem câu cá một thú vui làm thư thái tâm hồn ⇒ Sự hòa hợp với thiên nhiên của người - Toàn bài thơ mang vẻ tĩnh lặng đến câu cuối mới xuất hiện tiếng động: Tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” → Sự chăm chú quan sát của nhà thơ không gian yên tĩnh của mùa thu, nghệ thuật “lấy động tả tĩnh” Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 10 ⇒ Tiếng động rất khẽ, rất nhẹ không gian rộng lớn càng làm tăng vẻ tĩnh vắng, “cái tĩnh tạo nên từ một cái động rất nhỏ” ⇒ Nói câu cá thực không phải bàn chuyện câu cá, sự tĩnh lặng của cảnh vật cho cảm nhận về nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ, đó là tâm sự đầy đau b̀n trước tình cảnh đất nước đầy đau thương, là lòng yêu nước tha thiết mà thầm kín của tác giả IV Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp chấm phá thủy mặc Đường thi, “thi trung hữu họa” (trong thơ có họa) và nghệ thuật đối tài tình - Có cách gieo vần “eo” và sử dụng từ láy độc đáo, tài tình V Ý nghĩa văn bản: - Thấy được vẻ đẹp bức tranh mùa thu của vùng đồng bằng Bắc Bộ - Thấy được tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước và tâm trạng thời thế của nhà thơ MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO: Đề 1: Cảm nhận của anh/ chị về bài thơ Đề 2: Cảm nhận của anh/ chị về cảnh thu, tình thu bài thơ Đề 3: Làm rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình bài thơ Đề 4: Làm rõ lòng yêu quê hương đất nước của tác giả bài thơ Phần luyện đề Phần soạn trước HS Đề 1: Cảm nhận của em về bài thơ “Câu cá mùa thu” của * Nêu các ý chính của bài thơ Nguyễn Khuyến _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 11 _ Câu 1: Trình bày tất cả luận điểm cho đề văn số _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 12 Đề 2: Cảm nhận của em về cảnh thu, tình thu bài thơ Câu 2: Viết mở bài, kết bài cho đề _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 13 Đề 3: Làm rõ lòng yêu quê hương, đất nước của tác giả Câu 3: Viết hoàn chỉnh 2a và 2c cho đề bài thơ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 14 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 15 Vẽ sơ đồ tóm lược toàn bộ nội dung bài học: Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 16 ... Thị Xuân – Đồng Nai Điểm BCB CÂU CÁ MÙA THU Nhận xét GV - Nguyễn Khuyến - Phần nội dung bài học I Khái quát tác giả: - Nguyễn Khuyến là một nhà Nho tài năng, có học vấn uyên... một cách sắc nhọn, độc đáo - Tả cảnh sinh động - Kết hợp với các biện pháp nghệ thuật: Đảo ngữ, tương phản, ẩn dụ… V Ý nghĩa văn bản: - Diễn tả cụ thể, sinh động... nước thương dân bất lực trước thời c̣c - Ơng được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam” - Một những bài thơ hay của Nguyễn Khuyến viết về đề tài nông thôn,

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w