BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP HỒ CHÍ MINH THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA 1 Võ thuật Võ phục Wushu Taiji Yêu cầu và phương pháp thử (xây dựng trên cơ sở chấp nhận tươn[.]
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HỒ CHÍ MINH THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Võ thuật - Võ phục Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử (xây dựng sở chấp nhận tương tương ISO 20739:2019) Martial arts Wushu Taiji clothing Requirements and test methods Võ thuật - Kiếm Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử (xây dựng sở chấp nhận tương tương ISO 20740:2019) Martial arts Wushu Taiji sword Requirements and test method Võ thuật - Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 9: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ đầu Wushu Sanda (xây dựng sở chấp nhận tương tương ISO 21924-9: 2020) Martial Arts Protective equipment for martial arts Part 9: Additional requirements and test method for Wushu Sanda head protectors HỒ CHÍ MINH – 2022 THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Ký hiệu Tên gọi tiêu chuẩn quốc gia - TCVN xxxx:2022 (ISO 20739:2019) Võ thuật - Võ phục Wushu Taiji Yêu cầu phương pháp thử (Martial arts Wushu Taiji clothing -Requirements and test methods) - TCVN:2022 (ISO 20740:2019) Võ thuật - Kiếm Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử (Martial arts Wushu Taiji sword Requirements and test method) - TCVN 13317-9:2022 (ISO21924-9:2020) Võ thuật - Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 9: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ đầu Wushu Sanda (Martial Arts Protective equipment for martial arts Part 9: Additional requirements and test method for Wushu Sanda head protectors) Ban Biên soạn PGS.TS Đặng Hà Việt – Hiệu trưởng Trường Đại họ TDTT TP.HC , Trưởng n TS Lê Thị Mỹ Hạnh – Phó Viện trưởng Viện NC H CNTT - Ph trưởng ban TS Nguyễn Thanh Bình – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học TDTT TP.HCM, thành viên PGS.TS Bùi Trọng Toại – Phó viện trưởng Viện NCKH&CNTT, thành viên PGS.TS Lưu Thiên Sương - Trường Đại học TDTT TP.HCM, thành viên TS Hồ Hải - Trường Đại học TDTT TP.HCM, thành viên TS Nguyễn Thị Mỹ Linh-Trường Đại học TDTT TP.HCM, thành viên TS Vũ Đình i - Trường Đại học TDTT TP.HCM, thành viên CN Lỗ Thị Thảo - Trường Đại học TDTT TP.HCM, thành viên Đại diện Công ty sản xuất võ phục thiết bị võ thuật Tân Việt, thành viên 10 Đại diện Công ty TNHH thiết bị võ thuật Thăng Long, thành viên 11 Đại diện Bộ môn Wushu Tp.HCM, thành viên 12 Đại diện Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 3, thành viên 13 Th.S Phạm C o Cường - Viện NCKH&CNTT, thư ký Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hóa ngồi nước, nước, o mục đích xây ựng tiêu chuẩn quốc gia 3.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hóa ngồi nước Tình hình nước: Wushu biết đến ngày với tư h môn võ thuật đại Trung Quốc thành lập từ năm 1950 Tuy nhiên, theo ề dày lịch sử, Wushu tồn từ lâu đời qu hàng nghìn năm Từ thời nhà Thương, Wushu hệ thống hóa giữ vị trí quan trọng văn h nước Đến thời Xuân Thu - Chiến Quố , người tập luyện Wushu bắt đầu tuyên dương, cuộ tr nh tài thường xuyên diễn trở thành nội dung thi đấu quân đội Đến thời nhà Tần, Hán, Wushu cải tiến nhiều Từ việc phát triển văn h , Wushu dần trở thành môn vận động thể chất đượ chuộng Đến kỹ thuật quân phát triển, Wushu dần th y đổi Đặc biệt lúc thuốc súng xuất vào thời nhà Tống Wushu ị xem nhẹ nhiều Năm 1911, sĩ Tôn Dật Tiên khởi cách mạng lật đổ thể nhà Thanh bắt đầu cổ vũ Wushu phương pháp tập luyện thể dụ Đến năm 1928, Wushu hính thứ công nhận môn quốc võ tổng hợp tiêu biểu nhất, đại diện cho toàn thể võ thuật Trung Ho Wushu chia thành hai thể loại Wushu Sanshou (Võ thuật tán thủ), thiên sức mạnh đòn đánh, tổ hợp đòn hiến Wushu Taolu (Võ thuật biểu diễn), thiên quyền pháp tay khơng có binh khí, chủ yếu tập trung độ mềm dẻo củ thể Võ phục Wushu đượ quy định tùy theo nội dung tập luyện, thi đấu biểu diễn khác sử dụng phụ tr ng nh u Wushu đến Việt N m vào năm 1989, cơng củ ơng Hồng Vĩnh Gi ng tiếp thu tài liệu giáo khoa từ Nga gồm ài ghi ăng video m ng phổ biến nướ Đầu năm 1990 Hoàng Vĩnh Gi ng thành lập ban nghiên cứu Wushu, gồm vài nhân vật tâm huyết miền Bắc Tuy nhiên qua thời gian thành lập phát triển môn Wushu Việt N m đến hư quy định trang thiết bị thi đấu - Liên qu n đến thiết bị bảo vệ võ thuật, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lị h n hành số Thông tư, đ quy định trang thiết bị liên qu n, như: Thông tư số 10/2017/TT-BVHTTDL 29/12/2017 quy định sở vật chất, trang thiết bị tập huấn nhân viên huyên môn môn Taekwondo Thông tư số 01/2018/TT-BVHTTDL 07/02/2018 quy định sở vật chất, trang thiết bị tập huấn nhân viên huyên môn môn Quyền anh Thông tư số 02/2018/TT-BVHTTDL 19/01/2018 quy định sở vật chất, trang thiết bị tập huấn nhân viên huyên môn môn Karate Thông tư số 09/2018/TT-BVHTTDL 31/01/2018 quy định sở vật chất, trang thiết bị tập huấn nhân viên chuyên môn môn Judo Thông tư số 11/2018/TT-BVHTTDL 31/01/2018 quy định sở vật chất, trang thiết bị tập huấn nhân viên huyên môn môn Lân Sư Rồng Thông tư số 13/2018/TT-BVHTTDL 07/02/2018 quy định sở vật chất, trang thiết bị tập huấn nhân viên huyên môn môn Quyền anh Thông tư số 14/2018/TT-BVHTTDL 09/3/2018 quy định sở vật chất, trang thiết bị tập huấn nhân viên huyên môn môn Võ cổ truyền Vovinam Tuy nhiên hệ thống văn ản quy phạm hư quy định cụ thể giới hạn định mức kỹ thuật trang thiết bị hư văn ản quy phạm dành riêng cho mơn Wushu Tính đến hết tháng 6/2021, sở kinh doanh hoạt động thể thao sở vật chất trang thiết bị phải đáp ứng QCVN Bộ Văn h , Thể thao Du lịch ban hành Cá quy định sở vật chất, trang thiết bị môn thể thao tiếp tục thực ho đến quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở vật chất, trang thiết bị môn thể thao áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao ban hành - Trong giải thi đấu Wushu mang tính khu vực quốc tế, hầu hết trang thiết bị đượ quy định Luật thi đấu ũng hỉ đề cập thiết bị phải nhà cung cấp cụ thể Liên đoàn lựa chọn, định Đối với môn Wushu - Trên thị trường, tr ng thiết bị bảo vệ nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quố kiểm soát C/O C/Q Các thiết bị bảo vệ thi đấu đượ quy định chặt chẽ theo Luật thi đấu môn thể thao, hầu hết chấp nhận hãng sản xuất lớn có tiếng giới: Adid s (Đức), Mizuno (Nhật), Daedoo (Hàn Quốc), Lining (Trung Quốc) mặt hàng hãng tuân theo tiêu chuẩn Châu âu, quốc gia họ, đượ liên đoàn thể thao chấp nhận sử dụng, đượ quy định chi tiết điều lệ thi đấu h y quy định chuyên môn Một số giải thi đấu nướ ũng khuyến khích vận động viên sử dụng trang thiết bị bảo vệ từ hãng sản xuất này, song trở ngại lớn chi phí q cao, số đơn vị khơng có khả tiếp cận với mặt hàng Một số hãng sản xuất nước gia công mặt hàng theo mẫu nướ mà hư ất tiêu chuẩn kiểm định, quy chuẩn quốc gia ràng buộ Điều vô đẩy nhà sản xuất người sử dụng vào bắt buộc phải sử dụng điều kiện giá thấp, kèm theo đ thể có rủi ro định mặt an tồn trang thiết bị bảo hộ - Việc sản xuất thiết bị bảo vệ võ thuật theo khảo sát sơ ộ dừng việ “ hướ ” mẫu mã, cịn chất lượng khơng có chứng rõ ràng mứ độ bảo vệ n tồn ho người sử dụng: Cơng ty sản xuất võ phục thiết bị võ thuật Tân Việt, ông ty Tân Tân, ông ty Thăng Long, nhà sản xuất Nakado dựa mô trang thiết bị tập luyện thi đấu nước sáng chế trang thiết bị tập luyện - Năm 2019, Bộ Văn h , Thể thao Du lị h gi o ho Trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trang thiết bị bảo vệ võ thuật gồm phần sở chấp nhận tương đương ISO 21924, đến n y đơn vị hồn thành trình Bộ Khoa học Công nghệ xem xét công bố, ban hành TCVN 13317 (ISO 21294) Thiết bị bảo vệ võ thuật, gồm phần: - TCVN 13317-1:2021 (ISO 21294-1:2017) Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 1: Yêu cầu phương pháp thử - TCVN 13317-2:2021 (ISO 21294-2:2017) Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 2: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử thiết bị bảo vệ mu bàn chân, bảo vệ cẳng chân bảo vệ cẳng tay - TCVN 13317-3:2021 (ISO 21294-3:2017) Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 3: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử thiết bị bảo vệ thân người (giáp ngực) - TCVN 13317-4:2021 (ISO 21294-4:2017) Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 4: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử thiết bị bảo vệ đầu - TCVN 13317-5:2021 (ISO 21294-5:2017) Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 5: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử thiết bị bảo vệ phận sinh dục bảo vệ vùng bụng - TCVN 13317-6:2021 (ISO 21294-6:2017) Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 6: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử thiết bị bảo vệ ngực nữ - TCVN 13317-7:2021 (ISO 21294-7:2017) Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 7: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử thiết bị bảo vệ bàn tay bàn chân Tình hình ngồi nước: - Từ năm 2000-2009, EU n hành Bộ tiêu chuẩn liên qu n đến thiết bị bảo vệ võ thuật gồm phần, trường hợp, sản phẩm thiết bị bảo vệ võ thuật phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu EN 13277-1: 2000 (yêu cầu chung) phần riêng tiêu chuẩn liên qu n đến loại bảo vệ cụ thể: EN 13277-1:2000 Protective equipment for martial arts General requirements and test methods (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 1: Yêu cầu phương pháp thử) EN 13277-2:2000 Protective equipment for martial arts Additional requirements and test methods for instep protectors, shin protectors and forearm protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 2: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ mu bàn chân, bảo vệ gối bảo vệ cẳng tay) EN 13277-3:2000 Protective equipment for martial arts Additional requirements and test methods for trunk protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 3: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ thân người (giáp ngực)) EN 13277-4:2001+A1:2007 Protective equipment for martial arts Additional requirements and test methods for head protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 4: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ đầu) EN 13277-5:2002 Protective equipment for martial arts Additional requirements and test methods for genital protectors and abdominal protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 5: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ phận sinh dục bảo vệ bụng) EN 13277-6:2003 Protective equipment for martial arts Additional requirements and test methods for breast protectors for females (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 6: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ ngực nữ) EN 13277-7:2009 Protective equipment for martial arts Additional requirements and test methods for hand and foot protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 6: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ ngực nữ) - Cá nướ Anh, Đứ , Tây B n Nh ũng xây dựng tiêu chuẩn quốc gia thiết bị bảo hộ cho võ thuật sở chấp nhận EN 13277 - Đến năm 2017, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO n hành tiêu chuẩn quốc tế ISO thiết bị bảo hộ cho võ thuật gồm phần: ISO 21924-1:2017 Protective equipment for martial arts Part 1: General requirements and test methods (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 1: Yêu cầu phương pháp thử) ISO 21924-2:2017 Protective equipment for martial arts Part 2: Additional requirements and test methods for instep protectors, shin protectors and forearm protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 2: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ mu bàn chân, bảo vệ gối bảo vệ cẳng tay) ISO 21924-3:2017 Protective equipment for martial arts Part 3: Additional requirements and test methods for trunk protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 3: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ thân người (giáp ngực)) ISO 21924-4:2017 Protective equipment for martial arts Part 4: Additional requirements and test methods for head protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 4: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ đầu) ISO 21924-5:2017 Protective equipment for martial arts Part 5: Additional requirements and test methods for genital protectors and abdominal protectors (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 5: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ phận sinh dục bảo vệ bụng) ISO 21924-6:2017 Protective equipment for martial arts Part 6: Additional requirements and test methods for breast protectors for females (Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 6: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ ngực nữ) ISO 21924-7:2017 Protective equipment for martial arts Part 7: Additional requirements and test methods for hand and foot protectors c Năm 2019-2020, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO tiếp tục phát triển thêm 03 tiêu chuẩn quốc tế ISO cần bổ sung thiết bị bảo hộ cho môn võ thuật Wushu: ISO 20739:2019 Martial arts Wushu Taiji clothing Requirements and test methods (Võ thuật – Võ phục Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử ISO 20740:2019 Martial arts Wushu Taiji sword Requirements and test method (Võ thuật - Kiếm Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử) ISO 21924-9: 2020 Martial Arts Protective equipment for martial arts -Part 9: Additional requirements and test method for Wushu Sanda head protectors (Võ thuật - Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 9: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ đầu Wushu Sanda) - Tại khu vực châu Á, môn võ thuật phát triển nướ có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho thiết bị bảo vệ võ thuật đặc biệt có riêng quy định mơn Wushu 3.2 Lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn quốc gia 3.2.1 Lý Theo thống kê, thi đấu thể th o, đặc biệt môn đối kháng võ thuật dễ gặp chấn thương, on số dù không thống kê cụ thể vấn đề thường xuyên xảy r VĐV Nhiều VĐV thi đấu bị trật khớp cổ chân, trật – gãy khớp gối, lệch – trật khớp v i… trường hợp thi đấu dụng cụ bảo hộ chất lượng dẫn đến trường hợp đáng tiếc dẫn đến thương tật vĩnh viễn, thương tổn bên ảnh hưởng đến chất lượng sống sau củ VĐV… ột nguyên nhân đ hính điều kiện thi đấu (trang thiết bị, dụng cụ bảo vệ) hư tốt Do điều kiện tập luyện phục vụ ho phong trào, thiết bị tập luyện bảo vệ ho người tập nhà sản xuất, nhập Việt Nam nhiều, phục vụ cho nhu cầu rèn luyện sức khỏe cho nhân dân, quân nhân, cho vận động viên tập luyện trung tâm huấn luyện thể thao cấp từ trung ương đến đị phương Cá thiết bị đ sử dụng mà hư tiêu huẩn quốc gia kiểm định chất lượng an toàn nước ta Việc quản lý trang thiết bị TDTT nói chung trang thiết bị bảo vệ mơn Wushu cịn lỏng lẻo, hư tiêu chuẩn kỹ thuật thống để làm sở để kiểm tr đánh giá, xếp loại thiết bị Việt Nam Chuẩn hóa hệ thống trang thiết bị môn Wushu đ ng nhiệm vụ cần thiết tình hình thể th o nước ta nay, nhằm nâng o đảm bảo tính an tồn cho vận động viên tập luyện thi đấu Vì vậy, việc xây dựng Bộ tiêu chuẩn trang thiết bị môn Wushu cần thiết, sở tham khảo, viện dẫn chấp nhận tương đương tiêu chuẩn quốc tế giúp cho việc tập luyện, thi đấu an toàn 3.2.2 Mục đích Việc xây dựng TCVN cụ thể cho thiết bị bảo vệ môn võ thuật Wushu để làm ăn ứ nhằm đảm bảo yếu tố an toàn, phù hợp với đặ điểm tập luyện ủ VĐV ũng đáp ứng cho nhu cầu tập luyện củ đông đảo quần chúng nhân dân Từ yêu cầu an toàn kết hợp với việc nghiên cứu TCQT xá định tiêu chí kỹ thuật, lấy mẫu thử nghiệm tính an tồn thiết bị điều kiện trang thiết bị đ lưu hành điều kiện khí hậu thể trạng on người Việt N m để xá định mứ độ phù hợp, chuẩn xác tiêu chí kỹ thuật nội dung dự thảo TCVN; làm sở để quan quản lý kiểm tr , đánh giá ũng xếp loại sản phẩm Võ phục, kiếm, trang bị bảo vệ đầu môn Wushu để từ đ đảm bảo quyền lợi củ người sử dụng yếu tố an toàn, hiệu phù hợp với đặ điểm tập luyện, thi đấu Sở xây dựng yêu cầu kỹ thuật 4.1 Tổng hợp, phân tích tiêu chuẩn quốc tế, tài liệu kỹ thuật, kết nghiên cứu liên quan tới đối tượng tiêu chuẩn hoá - Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế: - ISO 20739:2019 Martial arts Wushu Taiji clothing Requirements and test methods (Võ thuật – Võ phục Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử - ISO 20740:2019 Martial arts Wushu Taiji sword Requirements and test method (Võ thuật - Kiếm Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử) - ISO 21924-9:2020 Martial Arts Protective equipment for martial arts - Part 9: Additional requirements and test method for Wushu Sanda head protectors (Võ thuật - Thiết ị ảo vệ võ thuật - Phần 9: Yêu ầu ổ sung phương pháp thử tr ng ị ảo vệ đầu Wushu Sanda) - Tham khảo tài liệu viện dẫn, tài liệu tham khảo 07 ISO 4.2 Để đảm bảo tính khả thi lựa chọn phương thức chấp nhận tương đương tiêu huẩn quốc tế ISO xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, Ban Biên soạn tiến hành hoạt động thử nghiệm tiêu kỹ thuật Công ty cổ phần tư vấn kỹ thuật đo lường Số 10 Nguyễn Thái Bình, Phường Hịa Minh, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng tiến hành thử nghiệm thiết bị, đánh giá hỉ tiêu an tồn kí h thước, chất liệu, độ bền, trọng lượng 4.3 Sử dụng kết trưng ầu ý kiến củ qu n, tổ chức cá nhân liên quan qua việc tổ chức lấy ý kiến góp ý Dự thảo Thuyết minh dự thảo TCVN để hoàn thiện Dự thảo Thuyết minh dự thảo TCVN 4.4 Sử dụng kết thảo luận họp Ban Biên soạn ý kiến củ huyên gi tư vấn trình biên soạn, hoàn thiện Dự thảo Thuyết minh dự thảo TCVN Nội dung tiêu chuẩn 5.1 TCVN xxxx:2022 (ISO 20739:2019) Võ thuật – Võ phục Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử (Martial arts Wushu Taiji clothing -Requirements and test methods) Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩ Phân loại Các yêu cầu Phương pháp thử Thư mục tài liệu tham khảo 5.2 TCVN:2022 (ISO 20740:2019) Võ thuật - Kiếm Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử (Martial arts Wushu Taiji sword Requirements and test method) Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩ Kết cấu Các yêu cầu Ghi nhãn Phương pháp thử 5.3 TCVN 13317-9:2022 (ISO21924-9:2020) Võ thuật - Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 9: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ đầu Wushu Sanda (Martial Arts Protective equipment for martial arts Part 9: Additional requirements and test method for Wushu Sanda head protectors) Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩ Kết cấu Các yêu cầu Phương pháp thử Phụ lụ A (quy định) Phương pháp thử hiệu suất tá động Bảng đối chiếu nội dung tiêu chuẩn quốc gia với tài liệu tham khảo 6.1 Đối chiếu nội dung tiêu chuẩn quốc gia TCVN xxxx:2022 Võ thuật Võ phục Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử Phương thức thực Đã sử đổi theo quy định TCVN 12:2008 Đã sử đổi theo Lời nói đầu quy định TCVN 12:2008 Chấp nhận nguyên Lời giới thiệu vẹn Tiêu chuẩn quy định Chấp nhận nguyên Điều Phạm vi áp dụng phân loại, yêu cầu vẹn phương pháp thử võ phục Wushu Taiji (Thái cực quyền) để biểu diễn môn thể thao Wushu Taiji Tiêu chuẩn áp dụng cho võ phục Wushu Taiji làm vải dệt dùng ho người lớn Nêu tài liệu viện dẫn Đã sử đổi theo Điều Tài liệu viện dẫn nội dung tiêu chuẩn quy định TCVN 12:2008 Điều Thuật ngữ định Sử dụng 08 thuật ngữ Chấp nhận nguyên tiêu chuẩn vẹn thuật ngữ định nghĩa Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Tên tiêu chuẩn Nội dung ISO 20739:2019 Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Điều Phân loại Điều Các yêu cầu 5.1 Lựa chọn vải 5.2 Các mẫu thiết kế Phương thức thực nghĩ - Võ phục Wushu Taiji Chấp nhận nguyên đượ phân theo đối tượng vẹn sử dụng thành hai loại sau: Võ phục Wushu Taiji nam; Võ phục Wushu Taiji nữ - Võ phục Wushu Taiji phân theo kết cấu sản phẩm thành hai loại sau: Áo; Quần buộc túm Nội dung ISO 20739:2019 Loại vải phải phù hợp để biểu diễn mơn Taiji với tính chất thấm khí xếp nếp tốt phải phù hợp với nút áo kiểu Trung Quốc với áo - Áo phải làm với cổ đứng kiểu Trung Quốc, nút áo kiểu Trung Quốc, tay áo liền phần cánh tay hình tam giác; đường xẻ bên hơng mở xuống mức cặp thứ nút áo kiểu Trung Quốc, với kích thước viền rộng từ 0,9 cm đến 1,2 cm dọc theo cổ áo, mặt trước, phần xẻ đáy - Đối với áo nam, áo phải theo kiểu đối khâm, có cặp nút áo kiểu Trung Quốc phí trước giữa, với chiều dài toàn cúc áo từ 10 m đến 13 cm khoảng h đến nút áo m đến 10 cm Hai nửa nút phải có chiều dài Đối với áo nữ, yêu cầu ũng giống áo nam Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Nội dung tiêu chuẩn quốc gia 5.3 Số đo kí h thước 5.4 Tính chất 5.5 Hình dạng bên ngồi Nội dung ISO 20739:2019 - Áo phải làm theo kiểu tay phồng với phần xẻ từ m đến 10 cm cổ tay áo, rộng từ m đến cm Hai cặp nút áo kiểu Trung Quốc phải cổ tay áo, khoảng cách chúng từ m đến cm - Quần phải loại quần không đường may bên hông Phần hở eo chân phải đàn hồi - Các số đo kí h thước áo Wushu Taiji nam giới theo Bảng - Các số đo kí h ỡ quần Wushu Taiji nam giới theo Bảng - Các số đo kí h thước áo Wushu Taiji phụ nữ theo Bảng - Các số đo kí h thước quần Wushu Taiji phụ nữ theo Bảng Quy định tính chất cần có võ phục Wushu Taiji - Cá đường khâu phải gọn gàng đồng - Cổ áo phải phẳng nhẵn với g tròn, đối xứng trái-phải có kích thước - Các nút áo kiểu Trung Quốc phải đượ đặt khoảng cách ài nút trơn tru phẳng - Vải cần có hình dạng tốt theo chiều dọc chiều Phương thức thực Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Nội dung tiêu chuẩn quốc gia 5.6 Th y đổi màu 5.7 Khuyết tật bên 5.8 Mật độ đường may Điều Phương pháp thử Nội dung ISO 20739:2019 ngang Mứ độ th y đổi màu < [theo TCVN 5466 (ISO 105-A02)] phải đạt với tất phận võ phục Bảng minh họa diện khuyết tật bên ngồi Hình minh họa vị trí Mật độ đường may phải đến mũi chiều dài m đường may xiên, đệm khuy, vắt sổ chỉ, đường m y t y đường may nút áo Tiến hành phép thử theo quy định từ 6.1 đến 6.3 Phương thức thực Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn 6.2 Đối chiếu nội dung tiêu chuẩn quốc gia TCVN:2022 Võ thuật - Kiếm Wushu Taiji - Yêu cầu phương pháp thử Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Tên tiêu chuẩn Lời nói đầu Lời giới thiệu Điều Phạm vi áp dụng Phương thức thực Đã sử đổi theo quy định TCVN 12:2008 Đã sử đổi theo quy định TCVN 12:2008 Chấp nhận nguyên vẹn Tiêu chuẩn quy định Chấp nhận nguyên thuật ngữ định nghĩ , vẹn cấu trúc sản phẩm, yêu cầu, phương pháp thử ghi nhãn kiếm Wushu Taiji Tiêu chuẩn áp dụng cho kiếm sử dụng môn Wushu (võ thuật Nội dung ISO 20740:2019 Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 20740:2019 Phương thức thực Trung Quố , òn gọi Kung Fu) Taij Nêu tài liệu viện dẫn Đã sử đổi theo Điều Tài liệu viện dẫn nội dung tiêu chuẩn quy định TCVN 12:2008 Điều Thuật ngữ định Sử dụng 05 thuật ngữ Chấp nhận nguyên tiêu chuẩn vẹn thuật ngữ định nghĩa nghĩ Một kiếm Wushu Taij Chấp nhận nguyên Điều Kết cấu bao gồm núm chuôi, chuôi, vẹn vành chắn bảo vệ thân kiếm, Hình Quy định yêu cầu vật Chấp nhận nguyên Điều Các yêu cầu liệu, kí h thướ , độ đàn hồi, vẹn độ bám dính lớp phủ, độ an tồn, hình dạng bên ngồi, lắp ráp, chống ăn mịn kiếm Wushu Taij Biểu tượng Taij phải Chấp nhận nguyên Điều Ghi nhãn đặt từ 100 mm đến 150 mm vẹn phần đầu thân kiếm, với chấm đen (mắt cá) hướng mũi kiếm chấm trắng theo chiều dọc ên biểu tượng màu đen Tiến hành phép thử theo Chấp nhận nguyên Điều Phương pháp thử quy định từ 7.1 đến 7.9 vẹn 6.3 Đối chiếu tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13317-9:2022 Võ thuật - Thiết bị bảo vệ võ thuật - Phần 9: Yêu cầu bổ sung phương pháp thử trang bị bảo vệ đầu Wushu Sanda Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Tên tiêu chuẩn Lời nói đầu Nội dung ISO 21924-9:2020 Phương thức thực Đã sử đổi theo quy định TCVN 12:2008 Đã sử đổi theo quy định TCVN 1- Phương thức thực 2:2008 Chấp nhận nguyên vẹn Lời giới thiệu Tiêu chuẩn quy định Chấp nhận nguyên vẹn Điều Phạm vi áp dụng thuật ngữ định nghĩ , ấu trúc sản phẩm, phân loại, yêu cầu phương pháp thử thiết bị bảo vệ đầu Wushu S nd (Tán đả) Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị bảo vệ đầu Wushu S nd may da tổng hợp polyurethan (PU), da nhân tạo polyvinyl clorua (PVC), sản phẩm nhựa có bọt vật liệu khác Nêu tài liệu viện dẫn Đã sử đổi theo Điều Tài liệu viện dẫn nội dung tiêu chuẩn quy định TCVN 12:2008 Điều Thuật ngữ định Sử dụng 07 thuật ngữ Chấp nhận nguyên vẹn tiêu chuẩn thuật ngữ định nghĩa nghĩ Kết cấu thiết bị bảo vệ Chấp nhận nguyên vẹn Điều Kết cấu đầu môn Wushu Sanda theo quy định Điều Các yêu cầu 5.1 Kích cỡ kí h thước Kích cỡ kí h thước phải Chấp nhận nguyên vẹn phù hợp với thơng số kỹ thuật nêu Hình kí h thước nêu Bảng 5.2 Vật liệu Sợi sử dụng da tổng hợp PU Chấp nhận nguyên vẹn da nhân tạo PVC Lớp lót sử dụng da tổng hợp PU, da nhân tạo PVC vật liệu dệt Lớp đệm sử dụng bọt xốp polyurethan 5.3 May Cá mũi khâu phải thực Chấp nhận nguyên vẹn thẳng hàng không đứt Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 21924-9:2020 Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 21924-9:2020 Phương thức thực đoạn với mật độ từ mũi đến 10 mũi 30 mm hơng có khuyết điểm sai vị trí kim, thiếu mũi bỏ qu mũi 5.4 Hình dạng bên ngồi Thiết bị bảo vệ đầu Chấp nhận nguyên vẹn Wushu Tán đả phải có hình dạng đẹp với hình vịng cung liên tụ trơn tru Các phận đối xứng phải quán hình thức Khơng có khuyết tật khóa, vết dầu, khuyết tật nứt vỡ, v.v bề mặt Phần kết nối móc dây buộc vịng, dây khóa phần thân thiết bị bảo vệ đầu phải làm lệch cho không gây thương tí h trầy xướ ho người đeo Độ lệch phần móc vịng dây khóa phải lệch khoảng từ 1,5 mm đến 2,5 mm từ đường viền ên ngồi để đảm bảo đượ kh cách tránh bị thương v đập khóa khơng phù hợp (xem Hình 10) Vị trí móc dây buộc vịng dây kh định vị theo quy định 5.5 Các yêu cầu chất u cầu an tồn, tính chất Chấp nhận nguyên vẹn lượng lý Điều Phương pháp thử Tiến hành phép thử theo quy Chấp nhận nguyên vẹn định từ 6.1 đến 6.3 Phụ lụ A (quy định) Chấp nhận nguyên vẹn Phương pháp thử hiệu suất tá động Khuyến nghị áp dụng tiêu chuẩn quốc gia 7.1 Tiêu chuẩn s u thẩm định cơng bố, đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lị h văn ản giao nhiệm vụ cho Tổng cục Thể dục thể thao tuyên truyền, phổ biến quy định việc áp dụng tiêu chuẩn việc quản lý chất lượng trang thiết bị luyện tập chỗ khu vực luyện tập thể thao Tổ chức huấn luyện thể thao Tiêu chuẩn ũng sử dụng để chứng nhận phù hợp sản phẩm nhập khẩu, sản xuất lưu thông thị trường 7.2 Tổ chức tuyên truyền sâu rộng nội dung tiêu chuẩn xuất phẩm ngành thể dục thể thao, Cổng thơng tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lị h, Tr ng tin điện tử Tổng cục Thể dục thể thao, Tr ng tin điện tử củ Trường Đại học Thể dục thể thao thành phố HCM Ngày tháng năm 2022 Trưởng Ban Biên soạn