1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 914,26 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM THUYẾT MINH BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP 1 Nhóm tác giả NGUYỄN THỊ NHUNG (Chủ biên) NGUYỄN TUẤN CƯỜNG (Đồng chủ biên) LƯƠNG THANH KHIẾT T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM THUYẾT MINH BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP Nhóm tác giả: NGUYỄN THỊ NHUNG (Chủ biên) NGUYỄN TUẤN CƯỜNG (Đồng chủ biên) LƯƠNG THANH KHIẾT TRẦN HƯƠNG LY HÀ THỊ QUỲNH NGA NGUYỄN THỊ TUỆ THƯ PHẠM VĂN THUẬN Hà Nội, tháng năm 2019 1 TÊN SÁCH: MĨ THUẬT LỚP ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: Học sinh lớp 1, giáo viên dạy lớp MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN Sách Mĩ thuật biên soạn với mục đích tài liệu cụ thể hố u cầu Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục, phê duyệt cho phép sử dụng thức sở giáo dục Đồng thời, tác giả sách Mĩ thuật mang đến cho học sinh, giáo viên bạn đọc quan tâm đến giáo dục NGHỆ THUẬT với lĩnh vực Mĩ thuật tài liệu dạy học môn học Mĩ thuật lớp theo hướng chuyển từ giáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang hình thành phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN Sách giáo khoa Mĩ thuật biên soạn: – Theo định hướng đổi giáo dục phổ thông thể qua + Nghị 29/2013/NQ-TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; + Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2013 Quốc hội Đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng; + Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn học Mĩ thuật ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo + Luật Giáo dục (sửa đổi) 2019 – Bám sát tiêu chuẩn sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo – Tư tưởng chủ đạo sách thể phương châm: Vì bình đẳng dân chủ giáo dục Cụ thể, với tư tưởng bình đẳng, sách định hướng biên soạn cho học sinh: + Cơ hội tiếp cận tri thức nhau; + Phù hợp với lực nhận thức khác nhau; + Cơ hội phát triển lực Tư tưởng thực hố học liệu miễn phí, đăng tải website http://sachthietbigiaoduc.vn, HS, GV tải liệu hình ảnh, âm thanh, video, … liên quan đến học Những học liệu hỗ trợ miễn phí, GV, HS vùng miền đất nước Việt Nam sử dụng Với tư tưởng dân chủ, sách định hướng biên soạn cho học sinh: + Tự chủ học tập; + Tự sáng tạo; + Chủ động giải vấn đề Với phương châm này, sách định hướng cho tác giả biên soạn nội dung hoạt động học nhằm phát triển lực chung quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Khi biên soạn sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 1, tác giả tiếp cận cách hệ thống dựa sở khoa học Tâm lý giáo dục số phương pháp tiến cận: 5.1 Cơ sở khoa học Tham khảo lí thuyết Tâm lí giáo dục giới: + Lý thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget; + Lý thuyết phát triển tâm lý xã hội Erik Erikson; + Lý thuyết đa trí tuệ Howard Gardner; + Lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb; + Lý thuyết phát triển nhân cách đạo đức Darcia Narvaez 5.2 Phương pháp tiếp cận Nhóm tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận: – Phương pháp truyền thơng văn hố Phương pháp truyền thơng văn hố nhấn mạnh đến việc khắc sâu giá trị văn hoá cộng đồng xã hội quan tâm coi trọng việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hoá truyền thống Việt Nam giới Những giá trị truyền đạt cho học sinh thông qua hoạt động học tập khác lớp thực tiễn – Phương pháp học qua hoạt động trải nghiệm Cách tiếp cận học tập qua hoạt động trải nghiệm (learning by doing) Học sinh tham gia vào hoạt động thực hành sáng tạo sản phẩm nghệ thuật qua nội dung học học Cách tiếp cận giúp học sinh tiếp cận giá trị thông qua việc vận dụng kỹ năng, kiến thức sản phẩm học tạo mơn Mĩ thuật vào tình điều kiện thực tế liên kết với môn học khác có liên quan nhà trường – Phương pháp tiếp cận nhận thức phát triển Cách tiếp cận phát triển nhận thức dựa Lý thuyết đa trí tuệ Howard Gardner giúp cho giáo viên mĩ thuật xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học dựa khả nhận thức trí thông minh riêng biệt HS nhằm phát triển phù hợp hiệu lực em NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT, ĐỔI MỚI CƠ BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA MƠN MĨ THUẬT 6.1 SGK mơn Mĩ Thuật có điểm - bật sau đây:  Được biên soạn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mơn mĩ thuật chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể  Đồng hành học sinh người bạn thông thái với hoạt động hấp dẫn, lôi để tiết học trở thành sân chơi lí thú  Tạo hội cho HS khám phá, thử nghiệm sáng tạo với hình thức, vật liệu để có kết đa dạng, phong phú thú vị giúp HS phát triển đồng lực thúc đẩy lực chuyên biệt cho HS có khả vượt trội trí thơng minh khơng gian hình ảnh  Tích hợp liên kết với kiến thức, kĩ môn học khác hình thức: Học mĩ thuật; Học Mĩ thuật; Học với mĩ thuật; Học Mĩ thuật thông qua môn học khác tạo sân chơi hấp dẫn, lí thú để HS phát triển đồng trí thơng minh đa dạng cách tự nhiên  Lồng ghép tác phẩm nghệ thuật họa sĩ Việt Nam Thế giới học để HS nhận biết thưởng thức tinh hoa kho tàng lịch sử nghệ thuật tạo hình; nâng cao lực cảm thụ thẩm mĩ cho HS 6.2 Đổi mục tiêu Hiện thực hố mục tiêu chương trình mơn Mĩ thuật với bối cảnh lịch sử Việt Nam yêu cầu cụ thể như:  Trang bị cho HS ngôn ngữ tảng nghệ thuật tạo hình nói chung mĩ thuật nói riêng làm sở cho HS hình thành quan niệm nhận thức riêng giá trị thẩm mĩ nghệ thuật sống  Tạo hội cho HS kết nối kiến thức học với thực tế sống để đáp ứng việc học đôi với hành  Khuyến khích HS sử dụng phối hợp loại vật liệu sẵn có địa phương để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật giáo dục ý thức với môi trường; đồng thời giúp HS nhận biết thêm vẻ đẹp quê hương  Đưa ngành nghề truyền thống vào học nhằm phát huy giữ gìn sắc dân tộc  Tạo hội tiếp cận phát huy thành tựu văn hoá, nghệ thuật đặc sắc địa phương, bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương đất nước HS 6.3 Đổi nội dung Đáp ứng mục tiêu đổi trên, nội dung Bộ sách biên soạn nguyên tắc lấy yếu tố, ngun lí tạo hình làm sở tảng cho hoạt động thực hành, sáng tạo thảo luận thông qua ma trận nội dung học tổ chức theo mơ hình nhận thức phù hợp với tâm lí, tình cảm HS CƠ SỞ KIẾN THỨC NỀN TẢNG Minh hoạ sau thể mối quan hệ yếu tố tạo hình nguyên lí tạo hình mĩ thuật, đó, yếu tố tạo hình ngun liệu, viên gạch tảng để người họa sĩ, người học sử dụng ngun lí tạo hình, phương cách tổ chức yếu tố nhằm biểu đạt tư tưởng, cảm xúc MA TRẬN NỘI DUNG Dựa hai mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng, học Chương trình Mĩ thuật lớp biên soạn theo chủ đề phù hợp với tâm lí, tình cảm, nhận thức HS, nhằm biến kiến thức khoa học tạo hình trở nên dễ nhận thức tạo nhiều cảm hứng cho HS phát triển sáng tạo Các hình thức thực hành vẽ, in, nặn, cắt dán, gấp giấy, đan,… phân bố đan xen cách hài hịa theo tỉ lệ Chương trình mĩ thuật quy định, giúp HS có hội khám phá, thực hành với nhiều loại vật liệu phong phú phát triển kĩ năng, kiến thức cách toàn diện 6.4 Đổi Phương pháp dạy học MƠ HÌNH NHẬN THỨC Trên sở ma trận nội dung tổ chức chặt chẽ vững cấp lớp, mơ hình nhận thức Khám phá học dựa lí thuyết nhận thức theo tâm lí lứa tuổi HS xây dựng theo bước để đảm bảo cho HS đạt Vận dụng - Phát triển yêu cầu cần đạt lực theo chương trình ban hành Mơ hình nhận thức học bên xây dựng Kiến tạo tri thức, kĩ làm sở để biên soạn hoạt động học mà qua HS có hội Khám phá (quan sát; huy động kiến thức, cảm xúc; trải nghiệm); Kiến tạo kiến thức, kĩ năng; Vận dụng sáng Phân tích - Đánh giá tạo; Phân tích đánh giá Phát triển mở rộng cách chủ động, hiệu 10 Luyện tập sáng tạo Trường Tiểu học Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Bài thực nghiệm: Chú cá đáng yêu (thủ công) Giáo viên dạy thực nghiệm: Nguyễn Đình Dũng – Đỗ Thuỳ Dương Ngày thực nghiệm: 28/3/2018 Trường tiểu học Thanh Thuỳ, xã Thanh Thuỳ, huyện Thanh Oai, Hà Nội Bài thực nghiệm: Chú cá đáng yêu (thủ công) Giáo viên dạy thực nghiệm: Nguyễn Đình Dũng – Đỗ Thuỳ Dương Ngày thực nghiệm: 10/1/2019 Bài thực nghiệm: Sự kì diệu đường nét Giáo viên dạy thực nghiệm: Ngày thực nghiệm: 10/1/2019 8.3 Quy trình thực nghiệm 8.3.1 Đề xuất thực nghiệm: thông qua Sở Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường 8.3.2 Gửi mẫu SGK, SGV cho giáo viên phân công trước – ngày 8.3.3 Theo dõi thực nghiệm: Nhóm tác giả đơn vị tổ chức thảo đến lớp học, quan sát trình lên lớp giáo viên, ghi hình, ghi chép… 8.3.4 Phỏng vấn, giao lưu với em học sinh sau tiết thực nghiệm 8.3.5 Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên đứng lớp, thảo luận với giáo viên trường tham gia dự sau tiết dạy thực nghiệm 16 8.3.6 Lấy ý kiến phản hồi văn bản, có xác nhận Ban giám hiệu 8.3.7 Phân tích, rút kinh nghiệm sau xem băng hình, thảo luận với giáo viên học sinh 8.3.8 Điều chỉnh hoàn thiện nội dung học 8.4 Kết thực nghiệm (có minh chứng kèm theo) – Nội dung, cấu trúc học đáp ứng yêu cầu việc hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh – Các hoạt động học biên soạn sách tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hoạt động dạy học tích cực, linh hoạt vận dụng phương pháp vật liệu sẵn có thực tế; giáo viên dễ dạy, học sinh dễ học hứng thú với nội dung học, tương đối phù hợp với đa dạng vùng miền lực đối tượng học sinh khác – Tuy nhiên, số hoạt động, câu lệnh hình ảnh cịn cần tiếp tục hồn thiện ĐỀ CƯƠNG TỔNG THỂ MÔN MĨ THUẬT LỚP 9.1 Căn xây dựng đề cương: - Mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Tổng thể Chương trình mơn Mĩ thuật lớp - Điều kiện thực tiễn giáo dục Việt Nam - Lý thuyết Tâm lý giáo dục học - Kết thí điểm triển khai đại trà phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực “Dự án Hỗ trợ Dạy học Mĩ thuật cấp Tiểu học” Bộ Giáo dục đào tạo từ năm học 2015-2016 toàn quốc - Kết thực nghiệm 17 9.2 Đề cương tổng thể lớp Theo yêu cầu Chương trình, mơn học Mĩ thuật lớp tập trung vào chủ đề: Thiên nhiên, gia đình, nhà trường, đồ vât, đồ chơi, đồ dung học tập Các tác giả đặt HS vào trung tâm mối quan hệ thân với gia đình, với nhà trường, với sống xung quanh (thiên nhiên, động vật, thực vật, đồ vật, đồ chơi) Từ mối quan hệ quan tâm tâm sinh lý lứa tuổi HS lớp 1, tác giả xây dựng học dựa nội dung chủ đề theo quy định chương trình mĩ thuật lớp với 17 /năm học Tổng số bài/tiết Lớp gồm có: – 10 Mĩ thuật tạo hình = 20 tiết; – Mĩ thuật ứng dụng = 10 tiết; – Ôn tập (cuối học kì I cuối năm học): tiết STT Tên Chương/ Chủ đề/Tên Chủ đề CUỘC SỐNG QUANH TA CUỘC SỐNG QUANH TA Tên Sự kì diệu đường nét Những chấm tròn thú vị THIÊN NHIÊN Sắc màu em yêu ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Ngôi nhà em THIÊN NHIÊN Trái bốn mùa Số tiết Tính liên thơng, tích hợp với môn học khác tiết tiết Liên thông, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Tốn, Ngoại ngữ, Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Toán, Ngoại ngữ tiết tiết tiết Thiết bị - Học liệu Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Tốn, Ngoại ngữ Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Tốn Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Tốn 18 Thiết bị theo Thơng tư 05/2019/TT-BGDĐT Bộ STT Tên Chương/ Chủ đề/Tên Chủ đề Số tiết Tính liên thơng, tích hợp với mơn học khác Thiết bị - Học liệu Tên Giáo dục Đào tạo ban hành Các hình khối: Khối hộp chữ nhật Khối lập phương Khối cầu 10 11 12 13 ĐỒ CHƠI, ĐỒ DÙNG Chiếc bát xinh xắn GIA ĐÌNH THIÊN NHIÊN, Ơng mặt trời ĐỒ DÙNG HỌC TẬP đám mây tiết tiết ĐỒ CHƠI, ĐỒ DÙNG Con gà ngộ nghĩnh HỌC TẬP tiết Ôn tập: THIÊN NHIÊN CUỘC SỐNG QUANH TA Cây sân trường em Lung linh đêm pháo hoa ĐỒ VẬT GIA ĐÌNH Bình hoa mn sắc tiết tiết tiết THIÊN NHIÊN Những kì diệu tiết CON NGƯỜI Gương mặt đáng u tiết Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Tốn, Ngoại ngữ Liên thơng, tích hợp với môn Tự nhiên xã hội, Ngoại ngữ, Tiếng Việt Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Âm nhạc, Ngoại ngữ, Tốn, Tiếng Việt Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Ngoại ngữ, Âm nhạc Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Tiếng việt Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Ngoại ngữ Liên thơng, tích hợp với môn Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Âm nhạc Liên thơng, tích hợp Tự nhiên xã hội Đạo đức, Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ 19 STT Tên Chương/ Chủ đề/Tên Chủ đề GIA ĐÌNH 15 ĐỒ CHƠI, ĐỒ DÙNG Chú cá đáng yêu HỌC TẬP Gia đình em 16 17 Tính liên thơng, tích hợp với môn học khác tiết tiết Liên thơng, tích hợp Tự nhiên xã hội, Tốn, Đạo đức, Tiếng việt, Ngoại ngữ Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Tiếng việt, Ngoại ngữ, Toán tiết Liên thơng, tích hợp Tự nhiên xã hội, Thể dục Đạo đức tiết Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên xã hội, Tiếng việt, Tốn, Ngoại ngữ, đạo đức, Tên 14 NHÀ TRƯỜNG Số tiết Giờ chơi CUỘC SỐNG QUANH TA Trang trại ước mơ Ôn tập - Triển lãm ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TỔNG HỢP 35 tiết/ năm 20 Thiết bị - Học liệu 9.3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LỚP (Tổng số bài/tiết Lớp gồm có: 10 Mĩ thuật tạo hình = 20 tiết; Mĩ thuật ứng dụng = 10 tiết; Ôn tập chung = tiết; Tổng kết năm học = tiết) Tên chương/ chủ đề/ Sự kì diệu đường nét Số tiết Nội dung – Thực hành: Sáng tạo sản tiết phẩm 2D loại nét – Thảo luận: Tìm hiểu hoa văn gối người H’Mông sản phẩm HS – Thể loại: Hội hoạ lịch sử MT – Chủ đề: Cuộc sống quanh ta - Thực hành: Làm quen Những sáng tạo sản phẩm 2D chấm tròn thú tiết cách chấm – Thảo luận: Tác phẩm vị sản phẩm HS – Thể loại: Hội hoạ - Chủ đề: Cuộc sống quanh ta Yêu cầu cần đạt chuyên môn Năng lực mĩ thuật (Các thành tố lực mĩ thuật) Tư liệu/ Ngữ liệu/ Hình ảnh – Nhận biết loại Nét lặp lại, tương phản nét tạo hình Quan sát nhận thức thẩm mĩ Nhận biết nêu tên số loại nét thường gặp tạo hình Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Vẽ trang trí hình loại nét Phân tích đánh giá thẩm mĩ Chỉ lặp lại tương phản nét vẽ – Hình ảnh hoa văn thêu gối người H’Mông – Các minh hoạ theo tác giả thực – Nhận biết Chấm lặp lại, hài hoà tranh Quan sát, nhận thức Nhận biết chấm lặp lại nối tạo thành nét Sáng tạo ứng dụng Tạo hình cách chấm Phân tích đánh giá Chỉ hình thức chấm hài hòa chấm tranh – Tác phẩm: “Nắng” hoạ sĩ Huy Hoàng – Sản phẩm: “Con mèo” Minh Phương (Hà Nội) – Các minh hoạ theo tác giả thực 21 Tên chương/ chủ đề/ Sắc màu em yêu Ngôi nhà em Trái bốn mùa Số tiết Nội dung – Thực hành: Tìm hiểu tiết màu sáng tạo sản phẩm 2D cách chấm màu – Thảo luận: Tìm hiểu tác phẩm hoạ sĩ sản phẩm HS – Thể loại: Hội hoạ – Chủ đề: Thiên nhiên – Thực hành: Sáng tạo sản tiết phẩm 2D từ hình vng, trịn, chữ nhật, tam giác,… – Thảo luận: Tìm hiểu hình lặp lại tập HS – Thể loại: Thủ công – Chủ đề: Đồ dùng học tập – Thực hành: Sáng tạo sản tiết phẩm 3D – Thảo luận: Sự tương đồng khối mĩ thuật tự nhiên Tác phẩm điêu khắc “Cầu thìa chery” Yêu cầu cần đạt chuyên môn Năng lực mĩ thuật (Các thành tố lực mĩ thuật) – Nhận biết Màu sắc lặp lại, hài hòa tranh Quan sát nhận thức thẩm mĩ Nhận biết kể tên số màu Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Tạo tranh cách chấm màu Phân tích đánh giá thẩm mĩ Chỉ điểm tương đồng lặp lại, hài hoà chấm màu tác phẩm mĩ thuật vẽ mình, bạn – Nhận biết hình với tỷ lệ lặp lại hình – Nhận biết khối tròn, dẹt, dài tỷ lệ, hài hịa kết hợp khối tạo hình 22 Tư liệu/ Ngữ liệu/ Hình ảnh - Tác phẩm: “Con cáo” Chất liệu: màu bột - Tác giả Lương Thanh Khiết - Các minh hoạ theo tác giả thực - Ảnh tư liệu Quan sát nhận thức thẩm mĩ Nhận biết hình vng, trịn, chữ Các minh hoạ nhật, tam giác kết hợp để tạo hình theo tác giả thực Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Tạo hình khu nhà cách kết hợp hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật… Phân tích đánh giá thẩm mĩ Nhận biết hình xếp hợp lí tạo thành hình Bước đầu nhận biết lặp lại tỉ lệ hình - Tác phẩm điêu Quan sát nhận thức thẩm mĩ Nhận biết khối trịn, dẹt, trụ khắc “Cầu thìa kết hợp để tạo sản phẩm 3D chery” - Tác giả : Claes Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Tạo hình trái từ khối trịn, dẹt, Oldenburg trụ Cooje van Brugger Phân tích đánh giá thẩm mĩ Tên chương/ chủ đề/ Số tiết Nội dung Yêu cầu cần đạt chuyên môn – Thể loại: Điêu khắc lịch sử MT – Chủ đề: Thiên nhiên Chiếc bát xinh sắn Ông mặt trời đám mây – Thực hành: Sáng tạo sản tiết phẩm 3D từ khối tròn – Thảo luận: Về kết hợp yếu tố chấm, nét, khối màu sắc tạo hình trang trí sản phẩm – Thể loại: Điêu khắc – Chủ đề: Đồ dùng gia đình, đồ chơi – Thực hành: Sáng tạo sản tiết phẩm 2D cách cắt giấy màu – Thảo luận: Hình màu sản phẩm thủ công – Thể loại: Thủ công – Chủ đề: Thiên nhiên, đồ dùng học tập Năng lực mĩ thuật (Các thành tố lực mĩ thuật) Tư liệu/ Ngữ liệu/ Hình ảnh Chỉ hài hồ tỉ lệ khác Chất liệu nhơm, khối sản phẩm, tác phẩm thép không gỉ, điêu khắc sơn - Các minh hoạ theo tác giả thực – Ứng dụng khối tròn tương phản điêu khắc - Các minh hoạ Quan sát nhận thức thẩm mĩ Nhận biết cách tạo bát từ khối theo tác giả tròn tương phản khối thực Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Nặn trang trí bát Phân tích đánh giá thẩm mĩ Chỉ phối hợp hài hòa khối sản phẩm mĩ thuật – Nhận biết màu, hình hài hịa sản phẩm thủ công - Các minh hoạ Quan sát nhận thức thẩm mĩ Nhận biết màu hình mặt theo tác giả trời, mây bầu trời tự nhiên thực sản phẩm mĩ thuật Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Tạo tranh có hình mặt trời, mây giấy, màu Phân tích đánh giá thẩm mĩ - Chỉ kết hợp hài hịa hình, màu diễn tả thiên nhiên cảm xúc 23 Tên chương/ chủ đề/ Con gà ngộ nghĩnh Số tiết Nội dung – Thực hành: Sáng tạo sản tiết phẩm 3D từ giấy màu, bìa vật liệu qua sử dụng – Thảo luận: Sự phối hợp chấm, nét, hình, màu sản phẩm 3D – Thể loại: Thủ công – Chủ đề: đồ chơi, đồ dùng học tập Yêu cầu cần đạt chuyên môn – Nhận biết cách kết hợp hình chấm, nét, màu cân bằng, hài hịa tạo hình 3D Năng lực mĩ thuật (Các thành tố lực mĩ thuật) Quan sát nhận thức thẩm mĩ - Nhận biết cách tạo hình vật 3D đơn giản Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Tạo hình trang trí gà từ giấy, bìa màu Phân tích đánh giá thẩm mĩ Chỉ cách kết hợp hình, chấm, nét, màu tạo hình trang trí sản phẩm 3D – Thực hành: Kết hợp – Nhận biết kết Quan sát nhận thức thẩm mĩ ÔN TẬP tiết yếu tố chấm, nét, hình, màu hợp Hài hịa Nhận biết kết hợp hài hòa sáng tạo sản phẩm 2D chấm, nét, hình, màu tạo hình Cây Chấm, nét, hình, – Thảo luận: Về kết hợp màu tạo Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ hài hịa chấm, nét, màu hình Vẽ tranh yếu tố sân vẽ nét, chấm, hình, màu trường – Thể loại: Hội hoạ Lịch em Phân tích đánh giá thẩm mĩ sử MT Chỉ hài hoà, lặp lại, tương – Chủ đề: Thiên nhiên phản hình thức chấm, nét, màu, hình sản phẩm, tác phẩm Mĩ thuật – Thực hành: Sáng tạo sản – Nhận biết vai trò Quan sát nhận thức thẩm mĩ 10 tiết phẩm 2D cách vẽ nét/ đậm nhạt - Nhận biết tương phản Lung chấm màu từ điểm tương phản, đậm nhạt tạo nên ánh sáng tạo linh – Thảo luận: Về chuyển chuyển động hình đêmpháo động, đậm nhạt nét, tạo hình hoa Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ 24 Tư liệu/ Ngữ liệu/ Hình ảnh - Các minh hoạ theo tác giả thực - Tác phẩm “Ba cây” hoạ sĩ Lois Picasso - Các minh hoạ theo tác giả thực - Bài vẽ “Đêm phép hoa’ Thục Anh, tuổi, Hà Nội Tên chương/ chủ đề/ Số tiết Nội dung chấm màu vẽ pháo hoa – Thể loại: Hội hoạ – Chủ đề: Cuộc sống quanh ta (đêm pháo hoa) 11 Bình hoa muôn sắc – Thực hành: Sáng tạo sản tiết phẩm 2D cách pha màu – Thảo luận: Về kết hợp hình, màu tranh họa sĩ vẽ HS – Thể loại: Hội hoạ Lịch sử MT – Chủ đề: Đồ vật 12 Những kì diệu – Thực hành: Sáng tạo sản tiết phẩm 2D cách in chà sát – Thảo luận: Cảm nhận bề mặt vật liệu sử dụng để in chà xát tạo nên – Thể loại: Đồ hoạ (tranh in) – Chủ đề: Thiên nhiên Yêu cầu cần đạt chuyên môn Năng lực mĩ thuật (Các thành tố lực mĩ thuật) Vẽ tranh diễn tả ánh sáng chuyển động pháo hoa Phân tích đánh giá thẩm mĩ Chỉ đậm nhạt nét, chấm, màu tạo nên ánh sáng hướng chuyển động pháo hoa sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Nhận biết kết Quan sát nhận thức thẩm mĩ hợp hài hòa Nhận biết kết hợp hài hoà chấm, nét, hình, chấm, nét, hình màu tạo màu tạo hình tranh Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Vẽ tranh tĩnh vật hoa theo cảm nhận Phân tích đánh giá thẩm mĩ Chỉ hài hịa nét, hình, màu vẽ tác phẩm mĩ thuật – Nhận biết Quan sát nhận thức thẩm mĩ chất cảm lặp - Nhận biết cách in chất cảm lại hình in chà hình chà xát giấy xát Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ - Tạo tranh cách in chà xát Phân tích đánh giá thẩm mĩ Nêu cảm nhận chất lặp lại hình in với ý tưởng sáng tạo sản phẩm 25 Tư liệu/ Ngữ liệu/ Hình ảnh - Các minh hoạ theo tác giả thực - Tác phẩm “Tĩnh vật hoa” - Chất liệu sơn dầu (2008) - Tác giả: hoạ sĩ Trần Lưu Hậu - Các minh hoạ theo tác giả thực - Các minh hoạ theo tác giả thực

Ngày đăng: 30/04/2022, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Trang bị cho HS những ngôn ngữ nền tảng cơ bản nhất của nghệ thuật tạo hình nói chung và mĩ thuật nói riêng làm cơ sở cho HS hình thành quan niệm và nhận thức riêng về các giá trị thẩm mĩ trong nghệ thuật và cuộc sống - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
rang bị cho HS những ngôn ngữ nền tảng cơ bản nhất của nghệ thuật tạo hình nói chung và mĩ thuật nói riêng làm cơ sở cho HS hình thành quan niệm và nhận thức riêng về các giá trị thẩm mĩ trong nghệ thuật và cuộc sống (Trang 6)
Đáp ứng mục tiêu đổi mới trên, nội dung Bộ sách được biên soạn trên nguyên tắc lấy yếu tố, nguyên lí tạo hình làm cơ sở nền tảng cho mọi hoạt động thực hành, sáng tạo và thảo luận thông qua ma trận nội dung  các bài học được tổ chức theo  - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
p ứng mục tiêu đổi mới trên, nội dung Bộ sách được biên soạn trên nguyên tắc lấy yếu tố, nguyên lí tạo hình làm cơ sở nền tảng cho mọi hoạt động thực hành, sáng tạo và thảo luận thông qua ma trận nội dung các bài học được tổ chức theo (Trang 7)
Minh hoạ sau đây thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố tạo hình và nguyên lí tạo hình trong mĩ thuật, trong đó, yếu tố tạo hình chính là nguyên liệu, là những viên gạch nền tảng để người họa sĩ, người học sử dụng nguyên lí tạo hình , là những  phương cách  - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
inh hoạ sau đây thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố tạo hình và nguyên lí tạo hình trong mĩ thuật, trong đó, yếu tố tạo hình chính là nguyên liệu, là những viên gạch nền tảng để người họa sĩ, người học sử dụng nguyên lí tạo hình , là những phương cách (Trang 8)
hình và Mĩ thuật ứng dụng, các bài học trong Chương trình Mĩ thuật lớp 1 được biên soạn theo những chủ đề  phù hợp với tâm lí, tình cảm, nhận thức của HS, nhằm  biến những kiến thức khoa học về tạo hình trở nên dễ  nhận thức và tạo nhiều cảm hứng cho HS p - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
hình v à Mĩ thuật ứng dụng, các bài học trong Chương trình Mĩ thuật lớp 1 được biên soạn theo những chủ đề phù hợp với tâm lí, tình cảm, nhận thức của HS, nhằm biến những kiến thức khoa học về tạo hình trở nên dễ nhận thức và tạo nhiều cảm hứng cho HS p (Trang 9)
MÔ HÌNH NHẬN THỨC Trên cơ sở ma trận nội dung được tổ chức chặt chẽ  - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
r ên cơ sở ma trận nội dung được tổ chức chặt chẽ (Trang 10)
Các hình khối: Khối hộp chữ nhật  Khối lập phương   Khối cầu   - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
c hình khối: Khối hộp chữ nhật Khối lập phương Khối cầu (Trang 19)
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Trang 19)
(Tổng số bài/tiết Lớp 1 gồm có: 10 bài Mĩ thuật tạo hình = 20 tiết; 5 bài Mĩ thuật ứng dụng = 10 tiết; 2 bài Ôn tập chung 4 tiết; 1 bài Tổng kết năm học = 1 tiết)  - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
ng số bài/tiết Lớp 1 gồm có: 10 bài Mĩ thuật tạo hình = 20 tiết; 5 bài Mĩ thuật ứng dụng = 10 tiết; 2 bài Ôn tập chung 4 tiết; 1 bài Tổng kết năm học = 1 tiết) (Trang 21)
hình cơ bản với tỷ lệ vàsự lặp lại  của  hình   - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
hình c ơ bản với tỷ lệ vàsự lặp lại của hình (Trang 22)
– Thảo luận: Hình và màu trong sản phẩm thủ công  – Thể loại: Thủ công   – Chủ đề: Thiên nhiên, đồ  dùng học tập   - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
h ảo luận: Hình và màu trong sản phẩm thủ công – Thể loại: Thủ công – Chủ đề: Thiên nhiên, đồ dùng học tập (Trang 23)
- Nhận biết được cách tạo hình con vật 3D  đơn giản.  - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
h ận biết được cách tạo hình con vật 3D đơn giản. (Trang 24)
chấm, nét, hình, - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
ch ấm, nét, hình, (Trang 25)
hình, màu - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
h ình, màu (Trang 26)
Tạo được cá có hình trang trí bằng cách đan nan màu. - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
o được cá có hình trang trí bằng cách đan nan màu (Trang 27)
hình sản phẩm chung theo nhóm  - tai-lieu-thuyet-minh-sgk-mi-thuat-1
hình s ản phẩm chung theo nhóm (Trang 28)
w