Thuyết Minh Trên Tour NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP HCM –TP.ĐÀ LẠT VÀI NÉT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh(viết tắt TP.HCM) thành phố lớn đồng thời trung tâm kinh tế, du lịch, văn hóa, giáo dục lớn Việt Nam, với dân số 8.5 triệu người Thành phố Hồ Chí Minh thành lập năm 1976 sở thủ Sài Gịn cũ Việt Nam Cộng hòa gồm ba khu Sài Gòn, Chợ Lớn Gia Định Phân chia hành Năm 1976, sau đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố chia thành 13 quận huyện gồm: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 8, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Tân Bình, Quận Gị Vấp, Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, Quận Thủ Đức, Huyện Bình Chánh, Huyện Nhà Bè, Huyện Củ Chi, Huyện Hóc Mơn Huyện Cần Giờ Hiện Thành phố Hồ Chí Minh năm thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam, mở rộng chia thành 19 quận nội thành huyện ngoại thành; cấp quận chia thành nhiều phường, cấp huyện chia thành nhiều xã, thị trấn ·Lịch sử hình thành Sài Gịn Năm 1698 Nguyễn Phước Chu - tức chúa Minh – sai Thống suất Nguyễn Hữu Kính(thườn đọc Cảnh) vào Nam kinh lý lập phủ Gia Định trước đó, có lẽ hàng kỷ, nhiều sử liệu cho thấy người Việt Nam tới buôn bán khẩn hoang lập đất rải rác đồng sông Mê Công châu thổ miền Nam sông Miên Nam bên Xiêm Biên niên sử Khơ Me chép: Năm 1618, vua Chey Chettha II lên Ngài liền cho xây cung điện nguy nga U Đông, cử hành lễ cứơi trọng thể với công chúa Việt Nam xinh đẹp chúa Nguyễn (người ta đoán cơng nữ Ngọc Vạn chúa Sãi, Nguyễn Phước Nguyên) Hoàng hậu Sam Đát Việt Nam cho đem nhiều người đồng hương tới Campuchia, có người làm quan lớn triều, có người làm nghề thủ cơng có người bn bán hay vận chuyển hàng hoá Năm 1623, chúa Nguyễn sai phái tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế Prei Nokor (Sài Gòn) Ka Krobei (Bến Nghé) Đây vùng rừng rậm hoang vắng địa điểm qua lại nghĩ ngơi thương nhân Việt Nam Campuchia Xiêm La Chẳng bao lâu, hai đồn thu thuế trở thành thị tứ bến quyền, công nghiệp thương nghiệp sầm uất Giáo sĩ Ý tên Christoforo Boni sống thị trấn Nước Mặn gần Qui Nhơn từ năm 1681 đến năm 1622, viết hồi ký “Chúa Nguyễn phải chuyên lo việc tập trận gởi quân sang giúp vua Campuchia – chàng rễ lấy gái hoang (fille batarde) chúa! Chúa viện trợ cho vua tàu thuyền lẩn binh lính để chống lại vua Xiêm” Borri tả tỉ mỉ sứ chúa Nguyễn Campuchia hồi 1620: “Sứ thần người sinh trưởng Nước Mặn, nhân vật quan trọng đứng sau chức tổng trấn Trước lên đường ông đề nhiều ngày bàn bạc nhận lệnh chúa Sứ gồm đơng người, quan lẩn lính, vừa nam vừa nữ, chuyên chở thuyền lớn có trang bị vũ khí trí lộng lẫy Khi sứ tới kinh U Đơng dân chúng Khơ Me, thương nhân Bồ Đào Nha, Nhật Bản Trung Hoa tụ hội đơng đảo để đón tiếp hoan nghênh Vì sứ thần người quan thuộc, lui tới nhiều lần, làm đại diện hường trú từ lâu sứ giả tới lần đầu Borri cịn cho biết tồ sứ quan trọng đông đúc, thê thiếp, người hầu kẻ hạ sứ thần, binh sĩ giữ an ninh phục dịch sứ Một giáo sĩ khác người Pháp tên Chevreuil tới thăm Colompé (tức Pnom Penh, Nam Vang) hồi 1665 thấy “hai làng An Nam nằm bên sông, cộng số người độ 500 mà kẻ theo đạo Công giáo có hay chục người” Ngồi Nam Vang, nơi khác có nhiều người Việt Nam sinh sống, thơn q làm ruộng, gần phố bn bán, làm thủ cơng hay chun chở ghe thuyền, kể hàng ngàn người Như Đất Đỏ, Bà Rịa, Bến cá, Cù lao Phố, Mỹ Tho, Hà Tiên, v.v… Ngồi đồng sơng Mê Kơng, người Việt Nam đến làm ănvà định cư rải rác đồng sông Mê Nam Lịch sử cho biết: dân tộc Thái lập quốc từ kỷ VII sau công nguyên bán đảo Đông Dương chủ yếu lưu vực sông Mê Nam Nước gọi Xiêm hay Xiêm La(Siam), đến năm 1939 đổi tên Thái Lan Kinh đô Xiêm xưa Ayuthia, vây dựng từ năm 150 khúc quanh sông Mê Nam cách biển gần 100 km Theo đồ Loubère vẽ năm 1687, kinh Ayuthia nằm hịn đảo lớn, hai nhánh sơng Mê Nam Đường xá, cầu cống, phố chợ, lâu đài…được ghi rõ ràng Lại có thêm thích minh bạch như: A=Thành phố, B=cung điện, C=bến cảng, D=xưởng thuỷ hải quân, E=xưởng thuỷ ghe thuyền, F=phố thị, G=chủng viện…Chung quanh hịn đảo có khu vực dành riêng cho dân Xiêm hay người nước cư trú: người Xiêm phía Bắc Tây Bắc, người Hoa phía Đơng, người Việt Nam, Mã Lai, Nhật Bản, Hồ Lan, Bồ Đào Nha phía Nam Nơi người Việt cù lao rộng, qua sông tới phố thị kinh đô, việc lại giao dịch thuận lợi Nhìn cách bố trí thơn trại chung quanh Ayuthia, ta đốn ngừơi Việt rộng nhóm ngoại quốc tới lập nghiệp sớm Trên đồ có ghi rõ chữ Cochinchine nơi thơn trại Việt Đương thời, địa danh người Đàng Trong chung người Việt Nam,vì trước – thời gian chưa phân ranh Trịnh Nguyễn, Tây phương dùng địa danh ấy, biến dạng Giao Chỉ - Cauchi - Cauchinchina – Cauchinchine để gọi chung Việt Nam Đa số nguời Việt Đàng Trong, song có người Đàng Ngồi, họ tới định cư lập nghiệp có lẽ từ kỷ XVI hay đầu kỷ XVII tồi, nghĩa từ thời nhà Mạc nước xáo trộn loại ly Theo lý Vachet nam nữ lẫn già trẻ Ngồi Ayuthia, người Việt cịn tới làm ăn định cư Chân Bôn(Chantaburi) Bangkok thương điểm trung chuyển từ Hà Tiên tới kinh đô Xiêm Sử Viêt Nam sử Khơ Me trí ghi kiện: Năm 1674, Nặc Ong Đài đánh đuổi vua Nặc Ong Nộn Nộn chạy sang cầu cứu chúa Nguyễn Chúa liền sai thống suất Nguyễn Dương Lâm đem binh lính tiến thảo, thâu phục ln luỹ Sài Gịn, Gị Bích Nam Vang(trong sử ta, địa danh Sài Gòn xuất từ 1674 vậy) Đài thua chạy tử trận.Chúa Nguyễn phong cho Nặc Ong Thu làm Cao Miên quốc vương đóng U Đơng, cho Nặc Ong Nộn làm phó vương Sữ ta cịn ghi rõ: năm 1679, chúa Nguyễn Phước Tần Vương cho “nhóm người Hoa” muốn “phục minh chống Thanh” Dương Ngạn Địch tới Mỹ Tho, Trần Thượng Xuyên tới Biên Hồ Sài Gịn để lánh nạn làm ăn sinh sống Những nơi có người Việt tới sinh lập nghiệp từ lâu Như Trịnh Hoài Đức chép; chúa Nguyễn “chưa rảnh mưu tính việc xa nên tạm để đất cho cư dân địa ở, nối đời làm phiên thuộc miền Nam, cống hiến luôn” Nhưng năm 1658, “Nặc Ong Chân phạm biên cảnh”, Hiền Vương liền sai ”phó tướng Tôn Thất Yên đem ngàn binh tuần đến thành Mơ Xồi (Bà Rịa), đành phá kinh thành bắt vua nước ấy” Sau tha tội đuợc phong làm Cao Miên quốc vương” giữ đạo biên thần, lo bề cống hiến, không xâm nhiễu dân biên cương Khi địa càu Gia Định Mơ Xồi Đồng Nai có lưu dân nước ta đến chung lộn với người Cao Miên khai khẩn ruộng đất” Như từ trước 1658, Mơ Xồi Đồng Nai thuộc “biên cảnh”của Viẹt Nam Bốn mươi năm sau (tức 1698), chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Kính vào “kinh lý” miền Nam Đó kinh lý miền biên cảnh – “đất đai mỡ rộng khắp miền đông Nam Bộ Trên sở lưu dân Việt Nam tự phát tới “khẩn hoang lập đất”, Nguyễn Hữu Kính lập phủ Gia Định huyện Phước Long Tân Bình (một phần TPHCM) Đúng dân làng trước, nhà nước đến sau Và miền biên cảnh Nam Bộ sáp nhập vào cương vực Việt Nam cách thật êm thắm hoà hợp dân tộc Củi Bơng gịn Có thuyết nói "Sài Gịn" bắt nguồn từ chữ "Sài" theo chữ Hán củi "Gịn" chữ Nơm bơng gịn "Sài mượn tiếng viết theo chữ Hán có nghĩa củi gỗ, Gịn tiếng Nam bơng gịn Người ta nói tên phát sinh kiện nhiều bơng gịn người Cao Miên trồng chung quanh đồn đất xưa họ, mà dấu vết chùa Cây Mai vùng lân cận Theo ý tơi, tên người Cao Miên đặt cho xứ này, sau đem làm tên gọi thành phố Tơi chưa tìm nguồn gốc đích thực tên đó." Tương tự có nhiều thuyết cho "Sài Gịn" từ chữ "Prey Kor" (Rừng Gòn) hay "Kai Gon" (Cây Gòn) mà Nói chung, thuyết dựa đặc điểm chính: bơng gịn Nhưng thuyết phần lớn bị bác bỏ lý đơn giản khơng tìm dấu tích thứ "rừng gòn" vùng Sài Gòn, hay đắc dụng củi gòn miền Nam, kể Trương Vĩnh Ký Ngay vào thời Trương Vĩnh Ký (1885) tức khoảng 100 năm sau mà khơng cịn dấu tích rõ ràng thứ rừng này, lúc khơng có phát triển Ngay Louis Malleret khảo nghiệm lại, khơng có dấu vết rừng gịn Sài Gịn Thêm gịn thời dùng làm hàng rào không làm củi Và theo Lê Trung Hoa Địa Danh "sài" xuất từ ghép Hán-Việt, "sài Tân" chưa dùng từ đơn, nên khơng thể nói "củi" được, "sài" được, "củi gòn" "Sài Gòn" Vậy, thuyết Sài Gòn "củi gòn" bị bác bỏ thực tế địa lý ngữ học ·Kinh tế Góc đường Nguyễn Huệ - Lê Lợi xem trung tâm thành phố Thành phố Hồ Chí Minh đầu tàu kinh tế nước, địa phương đứng đầu tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) gián tiếp nước nước Trong năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến thu hút lượng vốn FDI 2,5 tỷ USD Trong 10 tháng đầu năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 14.100 doanh nghiệp nước với vốn đăng ký 106.600,7 tỷ đồng (xấp xỉ 6,7 tỷ USD) Đến thời điểm đầu tháng 11 năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh có 90.000 doanh nghiệp vốn đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 384.000 tỷ đồng (xấp xỉ 24 tỷ USD) Đến đầu tháng 11 năm 2007, tổng số vốn nước cấp phép thành phố 16,6 tỷ USD, chiếm 20% tổng lượng vốn FDI nước Kim ngạch xuất năm 2007 đạt 18,3 tỷ, chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất nước Số lượng du khách quốc tế đến thành phố năm 2007 triệu lượt người, chiếm 70% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2007 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2007 đạt gần 84.500 tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm 2007 Năm 2007, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 18.500 doanh nghiệp thành lập với tổng vốn đăng ký 160.000 tỷ đồng Đầu tư vào Thành phố Hồ Chí Minh có chuyển hướng từ dự án sử dụng nhiều lao động sang dự án có kỹ thuật cơng nghệ cao, dự án bất động sản Năm 2007, tổng thu ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh đạt 92.000 tỷ đồng, tăng 30,37% so với năm 2006, giá trị tăng tuyệt đối 20.600 tỷ đồng so năm 2006 Lượng hàng hóa vận chuyển qua hệ thống các Thành phố Hồ Chí Minh 50,5 triệu Các ngành sản xuất cơng nghiệp chủ yếu: điện, điện tử (bao gồm điện tử kỹ thuật cao), khí, hố chất, phần mềm, dệt may, giày da, luyện kim, dầu khí, sản xuất tơ, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, chế biến nông, lâm sản nhiều ngành công nghiệp khác Tuy nhiên, thời điểm 2007, cơng nghệ sản xuất nhìn chung Thành phố Hồ Chí Minh lạc hậu, Thành phố Hồ Chí Minh có 10% sở cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ đại, số đó, có 21/212 sở sản xuất ngành dệt may; 4/40 sở sản xuất ngành da giày; 6/68 sở ngành hóa chất; 14/144 sở chế biến thực phẩm, 18/96 sở cao su nhựa, 5/46 sở chế tạo máy có trình độ cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến Trong thời gian từ năm 1997-2007, ngành cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt mức bình quân 13% Đến thời điểm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh có 38.000 sở sản xuất công nghiệp, tăng 35,9% so với năm 2000 Từ năm 1995 đến nay, quyền Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng nhiều biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp có có hàm luợng tri thức, hàm luợng khoa học cơng nghệ cao có hiệu kinh tế Ngành hóa chất tăng từ 12,9% lên 18,7%, điện tử-tin học từ 2,9% lên 3,2% Đồng thời, tỷ trọng ngành công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động tổng sản lượng công nghiệp thành phố giảm xuống ngành dệt may từ 14,3% xuống 13,1%, chế biến thực phẩm-đồ uống giảm từ 28,9% xuống 17% Tuy nhiên, giá trị gia tăng sở sản xuất công nghiệp thành phố đơn vị sản phẩm chưa cao Phần lớn sở sản xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh sở dân doanh có qui mơ nhỏ, vốn đầu tư vào sản xuất ít, thiết bị lạc hậu nên việc đầu tư trang thiết bị mới, ứng dụng công nghệ ngành công nghiệp gặp nhiều khó khăn Trong đó, sở cơng nghiệp thuộc khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi có tốc độ đổi công nghệ sản xuất nhanh chuyển giao công nghệ từ công ty mẹ từ nước có cơng nghệ tiên tiến Một ví dụ điển hình lĩnh vực điện tử-cơng nghệ thông tin: tổng số 296 sở điện tử-cơng nghệ thơng tin thành phố có 18 sở có vốn đầu tư nước ngồi lại chiếm 80% giá trị sản xuất toàn ngành thành phố Nhiều công ty nhựa lớn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần cơng ty: Bình Minh, Tân Phú đầu tư hàng triệu USD để nhập công nghệ mua sắm máy móc thiết bị để sản xuất sản phẩm nhựa có chất luợng cao Trong năm qua, nhiều ngành công nghiệp liên tục phát triển, có ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng đến 50% sản xuất ngành Việt Nam Để đảm bảo phát triển bền vững nâng cao khả cạnh tranh mình, quyền Thành phố Hồ Chí Minh có nghị tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn là: điện-điện tử-công nghệ thơng tin; khí; hóa chất chế biến tinh lương thực thực phẩm giai đoạn 2006-2010 với tổng kinh phí 3,5 tỷ USD Các sở nhanh chóng đầu tư mặt chuyển sang phát triển chiều sâu, tạo sản phẩm có chất lượng cao giá có tính cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế, với mục tiêu đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Thành phố cơng nghiệp có cơng nghệ cao Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam vào năm 2015-2017 theo định Thủ tướng Chính phủ đề Thành phố nơi tiếp nhận lượng kiều hối lớn nước, khoảng 60% lượng kiều hối gửi nước hàng năm GDP năm 2005 tăng 12,2% GDP đầu người đạt 1,850 USD (hoặc 8,900 theo số PPP), gấp lần mức bình quân nước xếp hàng đầu nước, thành phố hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sang năm 2006, GDP tăng 12,2% so với năm 2005, tốc độ tăng năm 2005 cao tốc độ năm 2004 Năm 2007, tăng trưởng GDP đạt mức 12,6%, GDP bình quân đầu người đạt 2100 USD dự tính đạt 3000 USD vào năm 2010 Tỷ lệ hộ nghèo có thu nhập triệu đồng người năm cịn 1,9% Thành phố Hồ Chí Minh có khu chế xuất, 12 khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao công viên phần mềm Quang Trung Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, có mã giao dịch VN-Index, thành lập vào ngày 11 tháng năm 1998 Cho đến cuối tháng năm 2007, Trung tâm có 107 cơng ty niêm yết với tổng vốn hóa thị trường gần 245,000 tỷ đồng, số VN-Index tăng trưởng 144% khiến thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị trường chứng khoán tăng trưởng nhanh giới) Thành phố có hệ thống nhiều trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, cửa hàng Chợ Bến Thành biểu tượng giao lưu thương mại từ xa xưa thành phố Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm tiêu thụ lớn với mức tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ gấp 10-13 lần so với tỉnh Tây Bắc, lần tỉnh Tây Nguyên, gấp 1,5 lần Hà Nội Lĩnh vực kinh doanh địa ốc, đặc biệt tòa nhà cao tầng phục vụ cho kinh doanh thương mại, văn phòng đầu tư ạt Hiện tại, tòa nhà cao tầng thành phố Trung tâm thương mại Sài Gòn cao 33 tầng đường Tôn Đức Thắng, Quận tòa nhà cao Việt Nam Tuy nhiên, kỷ lục bị sớm phá vỡ tòa nhà The Times Square 42 tầng, dự kiến hoàn thành năm 2007 đặc biệt The Financial Tower (Tháp Tài chính), 72 tầng, hồn thành ·Giao thơng vận tải · Đường bộ: Hệ thống đường dày đặc gia tăng dân số nhanh qui hoạch chưa hợp lý nên chưa đáp ứng yêu cầu Để giải vấn nạn tắc nghẽn giao thông, Thành phố triển khai hồn tất nhiều dự án giao thơng quan trọng như: đại lộ Đông Tây, cầu Thủ Thiêm, hầm Thủ Thiêm, cầu Phú Mỹ, đường xuyên Á, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Dây Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, đường Trường Chinh, đường cao tốc Trung Lương, đường cao tốc liên vùng phía Nam, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa Một số dự án lớn giai đoạn chuẩn bị triển khai: Các đường vành đai 1, 2, 3; đường cao Thị Nghè - Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất;cầu Bình Triệu đặc biệt dự án đường cao tốc Bắc - Nam với tổng số vốn dự kiến lên tới 30 tỷ la Khi dự án hồn thành kết nối thành phố với tất vùng kinh tế trọng điểm nước · Đường thủy: Các hệ thống cảng Sài Gòn, Tân Cảng đáp ứng yêu cầu tiếp nhận tàu trọng tải lớn Tuy nhiên, nằm nội đô nên ảnh hưởng lớn đến giao thông đô thị di dời khỏi nội thành Các cảng container mới, đại triển khai có: cụm cảng Hiệp Phước, cảng Cát Lái · Đường sắt: Ga Sài Gòn đầu mối giao thông quan trọng nhộn nhịp nước, phục vụ tuyến vận tải Bắc Nam Do mật độ giao thông nội thị cao, việc xây dựng tuyến tàu điện ngầm đường sắt cao (monorail) triển khai tuyến: Bến Thành - Biên Hoà, Bến Thành - Bến xe Miền Tây, Bến Thành - Tân Sơn Nhất - An Sương đối tác nước (Nhật, Pháp, Nga, Đức) đệ trình phương án đầu tư (Xem thêm Tàu điện ngầm Thành phố Hồ Chí Minh) · Đường hàng khơng: Thành phố có Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất sân bay lớn Việt Nam với diện tích 850 ha, cơng suất nhà ga từ 15-17 triệu khách/năm, năm 2007, có lượng khách quốc tế đến đường hàng không chiếm 2/3 tổng số lượng khách đến sân bay quốc tế Việt Nam, sân bay phục vụ 11 triệu khách thông qua, chiếm 55% tổng số 20 triệu khách sử dụng sân bay Việt Nam Nhà ga quốc tế T2 với lực 15-17 triệu khách/ năm vừa hoàn thành vào tháng năm 2007 nhà ga hàng không lớn đại Việt Nam Trong tương lai không xa, Sân bay quốc tế Long Thành với công suất 80-100 triệu khách năm xây dựng 40 km phía Đơng Bắc thành phố Ngồi ra, thành phố cịn đầu tư vào hệ thống xe buýt, với hỗ trợ hàng trăm triệu đồng năm từ UBND Thành phố Hồ Chí Minh, xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh họat động với mục tiêu giảm thiểu số lượng phương tiện giao thông cá nhân ·Du lịch Chợ Bến Thành biểu tượng khơng thức thành phố Khẩu hiệu du lịch thành phố "TPHCM - điểm đến an tồn thân thiện" Năm 2005, thành phố đón triệu khách du lịch quốc tế Khách du lịch đến thành phố tham quan di tích lịch sử khu vực trung tâm như: dinh Xã Tây (tòa nhà UBND thành phố), bến Nhà Rồng, nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, nhà hát lớn Thành phố, bưu điện Thành phố, dinh Độc Lập, chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Giác Lâm, nhà thờ Huyện Sỹ hàng chục viện bảo tàng, viện nghiên cứu lớn nhỏ, hay ngoại thành thăm khu dự trữ sinh Cần Giờ, địa đạo Củ Chi, mua sắm hàng thủ công mỹ nghệ đường Đồng Khởi, chợ Bến Thành Thành phố có "khu phố Tây" Khu phố Phạm Ngũ Lão, thưởng thức ẩm thực khẩn hoang Nam khu du lịch Bình Quới Nếu đến vào dịp Tết, du khách ngắm nhìn đường hoa Nguyễn Huệ tham dự vào lễ hội bánh tét thành phố Các khu vui chơi giải trí như: khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên;cơng viên nước Đại giới;cơng viên giải trí Đầm Sen;Cơng viên Kỳ Hịa;cơng viên Văn Thánh;cơng viên nước Sài Gòn Các điểm tham quan hấp dẫn như: khu dự trữ sinh Cần Giờ, địa đạo Củ Chi, Thảo Cầm Viên Thành phố tồn nhiều làng nghề truyền thống có giá trị lớn ý nghĩa văn hóa, tạo nhiều việc làm cho lao động Đó làng hoa Gị Vấp, làng bánh tráng Phú Hịa Đơng, làng dệt Bảy Hiền ... tiếp (FDI) gián tiếp nước nước Trong năm 20 07, Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến thu hút lượng vốn FDI 2, 5 tỷ USD Trong 10 tháng đầu năm 20 07, Thành phố Hồ Chí Minh cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh... khách quốc tế đến Việt Nam năm 20 07 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 20 07 đạt gần 84.500 tỷ đồng, tăng 24 ,2% so với năm 20 07 Năm 20 07, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 18.500 doanh nghiệp thành... vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, chế biến nông, lâm sản nhiều ngành công nghiệp khác Tuy nhiên, thời điểm 20 07, cơng nghệ sản xuất nhìn chung Thành phố Hồ Chí Minh lạc hậu, Thành phố Hồ Chí Minh