Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
224 KB
Nội dung
Chủ đề:
ĐẦU TƯTRỰCTIẾPRANƯỚCNGOÀI CỦA VIỆT NAM
Lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, đầu tưtrựctiếpranướcngoài là xu hướng
tất yếu của các nước trên thế giới. Đó không chỉ là đặc quyền của các nước có nền kinh tế
phát triển mà ngay cả đối với các nước có nền kinh tế đang và kém phát triển thì dòng đầu
tư ra cũng đã phát triển một cách mạnh mẽ. Sự tham gia của các nước đang phát triển làm
phong phú, đa dang thêm môi trường hoạt động đầu tư quốc tế. Việt Nam không nằm
ngoài xu thế chung đó, trong những năm gần đây, hoạt động đầu tưtrựctiếpra nước
ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển, không chỉ đầu tư sang các
nước đang và kém phát triển như Lào, Campuchia, Malaysia, Mozambique… mà còn đầu
tư sang các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp… Hoạt động đầu tư
trực tiếpranướcngoài giúp doanh nghiệp khai thác được những lợi thế cạnh tranh cũng
như có thể vượt qua các rào cản thương mại của nước nhận đầu tư để có thể mở rộng thị
trường sản xuất, tạo điều kiện thu được nhiều hiệu quả hơn từ hoạt động sản xuất kinh
doạnh
Trong phạm vi đề tài môn học này, em xin tìm hiểu tình hình hoạt động đầu tư trực
tiếp ranướcngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian vừa qua, cũng như chỉ
ra những giải pháp để đầu tưtrựctiếpranướcngoài mang lại tối đa lợi ích cho doanh
nghiệp cũng như cho Việt Nam.
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯTRỰCTIẾPRANƯỚC NGOÀI
(ĐTTTRNN)
1. Khái niệm đầu tưnước ngoài, đầu tưtrựctiếpranướcngoài (ĐTTTRNN)
Đầu tưtrựctiếpranướcngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó
người sở hữu vốn đồng thời là người trựctiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng
vốn. Sự ra đời và phát triển của đầu tưtrựctiếpnướcngoài là kết quả tất yếu của quá
trình quốc tế hoá và phân công lao động quốc tế.
- 1 -
Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) : “Đầu tưnướcngoài là sự di chuyển vốn từ
nước của chủ đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh
doanh hoặc dịch vụ”.
Cũng có quan điểm cho rằng “Đầu tưnướcngoài là sự di chuyển vốn từnước của
người đầu tư sang nước của người sử dụng nhưng không phải để mua hàng hoá tiêu dùng
của nước này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có tính chất kinh tế xã hội”.
Đầu tưtrựctiếpranướcngoài của các doanh nghiệp Việt Nam là việc các doanh
nghiệp Việt Nam đưa vốn ranướcngoài để trựctiếp đầu tư quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh với mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hoặc dịch vụ và thu
được lợi nhuận cao hơn so với trong nước.
2. Sự cần thiết của hoạt động ĐTTTRNN
2.1 Tính tất yếu của ĐTTTRNN của các nước đang phát trển
- Như chúng ta đã biết đầu tưranướcngoài cần có rất nhiều điều kiện, từ phía bản
thân doanh nghiệp như vấn đề tài chính có đủ mạnh để đầu tưra không, công nghệ, thiết
bị, trình độ chuyên môn, quản lý, tay nghề của người lao động có đủ đáp ứng yêu cầu sản
xuất kinh doanh tại một thị trường mới không, cũng như giá thành, chất lượng sản phẩm
có đáp ứng được thị hiếu của khách hàng hay không, có đủ sức cạnh tranh với những sản
phẩm tuơng tự và những sản hẩm có tính chất thay thế hay không… Rồi cơ chế chính
sách của Nhà nước có khuyến khích, hỗ trợ hoạt động đầu tưranướcngoài hay không
nước nhận đầu tư có tạo điều kiện cho hoật động đầu tư của doanh nghiệp hay không?
Các quốc gia đang phát triển xuất phát điểm thấp, tuy nhiên trong những năm gần đây
tình hình đã có nhiều sự chuyển biến đáng kể, kinh tế đã có những bước phát triển vượt
bậc, những điều kiện cho việc triển khai hoạt động đầu tưtrựctiếptạinướcngoài đã có,
và do đó đầu tưranướcngoài là xu hướng tất yếu mà các nước đang phát triển đang
hướng tới.
- Sự phát triển của các quốc gia không đồng đều. Mỗi quốc gia có lợi thế riêng,
điểm mạnh riêng mang tính đặc trưng kể cả các quốc gia phát triển hay các quốc gia đang
phát triển khác.
Mặc dầu không có được những lợi thế về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật như
các nước phát triển, tuy nhiên các nước đang phát triển vẫn có những lợi thế riêng, điểm
- 2 -
mạnh riêng, mang tính đặc trưng cần được khai thác. Bên cạnh đó, gần đây các quốc gia
đang phát triển đã có những điều kiện cần thiết để học hỏi các quốc gia phát triển trong
lĩnh vực đầu tư, từ đó thực hiện đầu tư sang các nước kém phát triển hơn, đồng thời cũng
có đủ điều kiện để khai thác thế mạnh của mình ở các quốc gia khác, thậm chí là cả ở
quốc phát triển hàng đầu thế giới. Trên nền tảng những thế mạnh sẵn có của mình, có thể
nói thế mạnh cơ bản mà các quốc gia phát triển có là vốn đầu tư lớn, cũng như trình độ
KHCN hiện đại, phát triển ở mức cao, còn điểm mạnh mà các quốc gia đang phát triển có
thể phát huy ở các quốc gia phát triển là môi trường kinh doanh của các nước này rộng
lớn, khiến cho nhiều lĩnh vực đầu tư còn bị bỏ ngỏ, hoặc chi phí để thực hiện một số lĩnh
vực đầu tư đối với họ còn tương đối cao so với các quốc gia đang phát triển khi các quốc
gia này trựctiếp thực hiện chúng.
2.2 Lợi ích từ ĐTTTRNN của các nước đang phát triển
- Giúp các DN san sẻ rủi ro trong đầu tư và kinh doanh. Khi thực hiện hoạt động
đầu tưtrựctiếpranướcngoài thì doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội mới để sản xuất kinh
doanh, đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ đó nhà đầu tư có thể san
sẻ rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Giúp các DN vượt qua hàng rào bảo hộ thương mại của các nước nhận đầu tư do
đó tiếp cận với thị trường 1 cách ngắn nhất và mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm
hàng hoá, hoặc dịch vụ. Như chúng ta đã biết, các chính sách xuất - nhập khẩu có ảnh
hưởng trựctiếp đến hoạt động đầu tưtrựctiếpranước ngoài. Thông thường để bảo vệ thị
trường sản xuất trong nước, nhà nước sẽ hạn chế nhập khẩu để hang trong nước giảm phải
cạnh tranh với hàng nước ngoài. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập hiện nay thì hàng rào
bảo hộ thương mại sẽ dần dần được dỡ bỏ, sẽ có sự bình đẳng cạnh tranh giữa hàng ngoại
nhập và hàng trong nước. Nhưng các nước ngày càng sử dụng nhiều biện pháp tinh vi hơn
để đối phó với sự xâm nhập của hàng ngoại nhập bằng các biện pháp như: đặt ra tiêu
chuẩn kỹ thuật cho hàng ngoại nhập như kích thước sản phẩm , khối lượng sản phẩm
phải đạt bao nhiêu, sản phẩm có ảnh hưởng đến môi trường hay không, ngoàira còn đặt
ra các điều luật quy định có lợi cho hàng hoá trong nước như thuế chống bán phá giá….
Do đó con đường xuất khẩu hàng hoá của các nước khác sẽ ngày càng khó khăn. Trong
điều kiện đó thì đầu tưtrựctiếpnướcngoài được xem như là gải pháp tối ưu được các nhà
- 3 -
đầu tư lựa chọn, không chỉ vượt qua được hàng rào bảo hộ của nước đó, tiếp cận thị
trường một cách trực tiếp, mà còn được hưởng những điều kiện ưu đãi trong sản xuất kinh
doanh của nước nhận đầu tư giành cho các nhà đầu tư. Nên sẽ có nhiều cơ hội phát triển
sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm tăng thị phần, và tăng
doanh thu, do đó có được lợi nhuận cao hơn.
3. Các hình thức ĐTTTRNN của các DN ở các nước đang phát triển
3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đây là hình thức mà 2 hay nhiều bên hợp tác kinh doanh với nhau trên cơ sở hợp đồng
hợp tác kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa 2 bên hoặc nhiều
bên để tiến hành hoạt động đầu tưtạinước sở tại, trong đó quy định trách nhiệm và phân
chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên.
Hình thức này mang những đặc điểm như: Không thành lập pháp nhân mới, hoạt động
dựa trên văn bản kí kết giữa các bên, khi hết thời hạn hiệu lực thì các bên không còn ràng
buộc về mặt pháp lý.
Ở Việt Nam hình thức này chiếm khoảng 6,7% số dự án và 10,3 % số vốn nước ngoài
đầu tư vào trong thời gian qua. Hình thức này thường áp dụng trong lĩnh vực thăm dò và
khai thác dầu khí, dịch vụ bưu chính viễn thông
3.2. Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập do 1 hoặc nhiều chủ đầu tư
nước ngoài góp chung vốn với doanh nghiệp nước sở tại trên cơ sở hợp đồng hợp tác liên
doanh.
Hình thức này mang những đặc điểm như: Thành lập doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân mới. Các bên cùng tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận và chịu rủi ro
theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên. Tuỳ theo qui định của mỗi nước mà mức góp có thể là
góp vốn tối đa, hoặc là vốn tối thiểu vào vốn pháp định của chủ đầu tưnước ngoài.Quy
định tối đa nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc và do nước sở tại không ở trong tình
trạng thiếu vốn, còn quy định tối thiểu nhằm mục đích thu hút càng nhiều vốn càng tốt.
Theo quy định của Việt Nam, mức vốn góp tối thiểu của chủ đầu tưnướcngoài là 30%
vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh. Ở Việt Nam hình thức liên doanh chiếm
49,1% số dự án và 66,1% số vốn đầu tư vào trong thời gian qua.
- 4 -
3.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài là doanh nghiệp do chủ đầu tưnướcngoài đầu tư
toàn bộ vốn để thành lập.
Hình thức này mang những đặc điểm như: Chủ đầu tưnướcngoài có quyền điều hành
toàn bộ doanh nghiệp theo quy định của pháp luật nước sở tại. Doanh nghiệp hoàn toàn
thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nướcngoài và do bên nướcngoàitự thành lập,
quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
là một pháp nhân của nước nhận đầu tư. Ở Việt Nam loại hình doanh nghiệp này chiếm
45,2% số dự án và 23,65 số vốn đầu tư vào trong thời gian qua.
3.4. Hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh - chuyển giao (BOT)
Là văn bản kí kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại với nhà đầu
tư nướcngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất
định. Hết thời hạn, nhà đầu tưnướcngoài chuyển giao không bồi hoàn hoặc bồi hoàn với
một giá tượng trưng công trình đó cho nước sở tại. Chính phủ nước sở tại cùng với nhà
đầu tưnướcngoài khai thác công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và
đảm bảo có lãi.
3.5. Hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT).
Đây là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước sở tại và nhà đầu tưnướcngoài về
việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước
ngoài sẽ chuyển giao cho nước sở tại. Chính phủ nước sở tại tạo điều kiện cho nhà đầu tư
nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý.
Mỗi hình thức đều có ưu và nhược điểm riêng. Tuy nhiên để tận dụng được vốn
đầu tưtừnướcngoài thì Việt Nam áp dụng cùng một lúc nhiều hình thức đầu tư khác
nhau. Với Việt Nam cần khuyến khích hình thức liên doanh vì loại hình này đem lại chho
Việt Nam kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến đồng thời cho phép chúng ta
tham gia điều hành doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng vẫn khuyến khích loại hình BOT, để
nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng của Việt Nam.
4. Các loại hình DN thực hiện ĐTTTRNN chủ yếu
4.1. Các tập đoàn lớn, các công ty xuyên quốc gia (TNCs) của các nước đang
phát triển
- 5 -
Các TNCs này tuy hầu hết mới thành lập nhưng với khả năng về vốn lớn, trình độ
khoa học, kỹ thuật và công nghệ cao, có lực lượng lao động có trình độ cao, mạng lưới
sản xuất và kinh doanh trải rộng trên địa bàn nhiều quốc gia nên hoàn toàn có thể cạnh
tranh bình đẳng với các TNCs của các nước phát triển trong đầu tưtạinướcngoài trên
nhiều lĩnh vực. Các TNCs này có thể thực hiện đầu tư vào những dự án lớn những lĩnh
vực đầu tư đòi hỏi nhiều thời gian đầu tư và thu hồi vốn lâu dài, những lĩnh vực có rủi ro
cao nhưng lại mang đến lợi nhuận lớn, những lĩnh vực có sự cạnh tranh quyết liệt của các
TNCs khác. Đặc biệt là trong những lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng, khai thác dầu khí,
điện, nước, tài chính, ngân hàng, vật liệu mới…Địa bàn đầu tư của các TNCs này rất rộng
lớn, bao gồm những lĩnh vực khác nhau trong thị trường các nước đang phát triển và cả
trong thị trường các nước phát triển. Hình thức đầu tư cũng rất phong phú có thể bao gồm
cả hình thức đầu tư xây dựng mới, đầu tư mở rộng, nâng cấp các doanh nghiệp có sẵn ở
nước ngoài. Có thể dưới hình thức mua lại các doanh nghiệp, có thể dưới hình thức sát
nhập các TNCs khác hay các doanh nghiệp lớn ở nước ngoài, hoặc đầu tư dưới hình thức
cho thuê tài chính các tài sản, thiết bị công nghệ, hoặc mở chi nhánh hay mở văn phòng
đại diện ở nước ngoài… Do mạng lưới rất rộng lớn, mục tiêu đầu tư của các TNCs này có
thể chú trọng vào khai thác thế mạnh của các quốc gia nhận đầu tư về nguồn nguyên vật
liệu, về lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, hay vị trí địa lý và ảnh hưởng của các
quốc gia đó với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.
4.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước đang phát triển.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ này với đặc tính là có vốn đầu tư nhỏ, khả năng thích
ứng cao với biến động của môi trường, có thể tiến hành thử nghiệm và áp dụng một cách
nhanh chóng các tiến bộ của KHCN mới, và đặc biệt là có thể sản xuất những mặt hàng
độc đáo, những sản phẩm truyền thống, đáp ứng những đơn đặt hàng mang tính chất
nhóm nhỏ nên loại hình doanh nghiệp này cũng có những thế mạnh đầu tưranước ngoài,
thậm chí vào thị trường các nước đã phát triển.
Loại hình doanh nghiệp này mang nhiều những ưu điểm của đầu tưtrựctiếpra nước
ngoài đó là tìm được mặt hàng độc đáo, những lĩnh vực mà nhà đầu tư các nước và các
TNCs không chú ý tới bởi số lượng tiêu thụ không lớn, khó sản xuất hàng loạt, hay những
lĩnh vực đòi hỏi những bí quyết kinh doanh và công nghệ đặc biệt.
- 6 -
Trong điều kiện xu thế tiêu dùng và đặt hàng đơn lẻ sản phẩm và ý thức tiêu dùng gắn
với môi trường và bảo vệ môi trường ở các nước công nghiệp phát triển ngày càng tăng
cao thì vị thế và vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đầu tưranướcngoài cũng
được mở rộng, không chỉ ở các nước đang phát triển và chậm phát triển mà còn thực hiện
ở các nước đã phát triển. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ là những doanh nghiệp
sản xuất các bán thành phẩm, linh kiện, phụ kiện cung cấp cho các TNCs mà còn là
những đơn vị kinh doanh những mặt hàng độc lập, độc đáo, đáp ứng những nhu cầu khác
nhau của thị trường tiêu dùng thế giới và có khả năng mang lại lợi nhuận trong đầu tư lớn
hơn nhiều so với hiệu quả đầu tư của các TNCs lớn.
5. Những điều kiện cần thiết để các DN tiến hành hoạt động ĐTTTRNN
5.1. Về phía doanh nghiệp
Khi thực hiện bất kỳ một hoạt động đầu tư nào, nhà đầu tư đều mong muốn thu được
một kết quả kinh doanh tốt nhất, cũng như vậy khi tham gia vào hoạt động đầu tư trực
tiếp ranướcngoài thì nhà đầu tư cần phải xét xem hoạt động đầu tư của mình có thể mang
lại hiệu quả hay không, có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện môi trường kinh doanh
mới hay không, có thể khai thác được những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp một
cách có lợi nhất nhằm thu được lợi nhuận cao nhất hay không. Như vậy, nhà đầu tư sẽ
xem xét xem doanh nghiệp có đáp ứng đủ những yêu cầu cần thiết sau hay không:
- Trước hết các doanh nghiệp cần có tiềm lực tài chính mạnh:
Như chúng ta đã biết, đầu tưtrựctiếpranướcngoài thực chất là 1 quá trình di chuyển
vốn từnước đầu tư tới nước nhận đầu tư. Vốn đầu tư bao gồm các nguồn lực tài chính và
nguồn lực hiện vật để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, xây dựng thêm nhà
máy mới, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn là một yếu tố không
thể thiếu đối với bất kì một hoạt động đầu tư nào. Do đó muốn cạnh tranh trên thị trường
thì các doanh nghiệp phải đủ mạnh, nghĩa là phải có một nguồn vốn dồi dào, có đủ năng
lực thực hiện các hoạt động đầu tư nhằm thu được lợi nhuận.
- Các doanh nghiệp cần có KHCN có thể cạnh tranh trên thị trường nước nhận đầu tư
hoặc có bí quyết riêng trong sản xuất sản phẩm.
Cạnh tranh là 1 tất yếu trên thị trường, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện
chủ yếu ở hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện tại cũng như trong tương lai,
- 7 -
các sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra có khả năng cạnh tranh cao, được người tiêu dùng
chấp nhận và bảo đảm được thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp được tổ chức hợp lý, năng
động, áp dụng công nghệ tiên tiến, có đội ngũ cán bộ và công nhân có trình độ chuyên
môn cao, có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn cho việc đầu tư theo chiều rộng và
chiều sâu. Để có thể thắng được đối thủ cạnh trạnh thì việc áp dụng nhiều phương pháp
quản lý mới nhằm rút gọn bộ máy, tái cấu trúc quá trình kinh doanh, giảm chi phí, nâng
cao hiệu quả hoạt động là cần thiết để xoá bỏ những bất lợi. Tuy nhiên những cải thiện đó
chỉ giúp cho các doanh nghiệp tồn tại trong cạnh tranh mà chưa đảm bảo chiến thắng
trong cạnh tranh. Muốn có thể đánh bại được đối thủ trong cạnh tranh thì các doanh
nghiệp phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho mình và luôn thay đổi để tạo ra thị trường
chứ không chỉ tìm cách nâng cao thị phần, vượt qua những bất lợi. Bấtkỳ một doanh
nghiệp nào cũng đều có khả năng cạnh tranh, chỉ khác nhau là ở mức độ mạnh hay yếu.
Theo quy luật tất yếu của thị trường thì doanh nghiệp nào có khả năng cạnh tranh mạnh
hơn thì doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng không những ở thị trường trong nước mà cả ở
ngoài nước. Năng lực cạnh tranh mạnh mẽ bảo đảm cho doanh nghiệp có thể tồn tại và
chiến thắng ở nơi mà doanh nghiệp tiến hành đầu tư sản xuất. Như vậy khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp chính là điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp tiến hành đầu tư ở
bất cứ đâu. Đối với các doanh nghiệp đến từ các nước đang phát triển, với xuất phát điểm
thấp, thiếu vốn, thiếu trình độ tổ chức quản lý, công nghệ chưa cao,… thì cần có một
chiến lược cạnh tranh hợp lý, tạo ra nội lực từ trong chính doanh nghiệp, như vậy mới có
thể tiến hành hoạt động đầu tưranước ngoài.
Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, trình độ KHCN không cao nên khi
thực hiện hoạt động đầu tưranướcngoài một cách trựctiếp thì việc sản xuất các sản
phẩm truyền thống, các sản phẩm sử dụng bí quyết riêng trong sản xuất là một giải pháp
phù hợp và mang lại hiệu quả cao. Như vậy do đặc điểm riêng có đó mà sản phẩm sẽ có
tính cạnh tranh cao và dễ được chấp nhận trên thị trường bởi vì đó là những sản phẩm
mang đậm nét truyền thống của dân tộc, lạ và độc đáo.
- Doanh nghiệp cần có nguồn nhân lực đủ năng lực quản lý, sản xuất kinh doanh, đáp
ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất kinh doanh.
- 8 -
Trong bất kỳ một hoạt động đầu tư nào, nhà đầu tư cũng đều mong muốn có một kết
quả kinh doanh tốt nhất. Và để có thể hoạt động đầu tư có hiệu quả thì nhân tố con người
luôn đựoc đánh giá rất quan trọng. Điều đó được thể hiện ở các yếu tố như trình độ
chuyên môn, trình độ tổ chức quản lý, …Trong tiến trình hội nhập kinh tế hiện nay thì
hoạt động đầu tưnướcngoài cũng từng bước đi vào chiều sâu trong cơ chế thị trường
luôn nhiều biến động. Vì vậy cần thiết phải có một đội ngũ cán bộ tiếp nhận và hướng dẫn
đầu tư có trình độ năng lực sâu sát để phân tích tình hình, lựa chọn đối tác đầu tư đúng
như mục tiêu đề ra. Đặc bịêt điều quan trọng nhất trong đội ngũ lao động của doanh
nghiệp là những nhà quản lý và điều hành phải có trình độ hiểu biết, trước hết là ở lĩnh
vực mà mình đang kinh doanh, biết khai thác triệt để mọi nguồn lực trong doanh nghiệp
và tận dụng mọi cơ hội đầu tư…Bên cạnh đó đội ngũ công nhân viên làm việc cho doanh
nghiệp cũng phải có trình độ kỹ thuật cao, tác phong làm việc công nghiệp… các thành
viên trong doanh nghiệp phải biết đoàn kết đưa doanh nghiệp trở thành một lực lượng
vững mạnh trên thị trường. Mặt khác do sự khác biệt về ngôn ngữ, khác biệt về văn hoá,
tập quán, luật pháp mà các doanh nghiệp khi đầu tưranướcngoài phải nhận thức được
sâu sắc về nhiều mặt, tính độc lập cao. Và kỹ năng xử lý các tình huống, nhận thức được
tầm quan trọng của nguồn nhân lực. Trước khi đầu tưranướcngoài các doanh nghiệp cần
phải xem xét kỹ trình độ của công nhân viên rồi mới tiến hành hoạt động đưa họ ra nước
ngoài, làm sao để họ có thể thích ứng được với môi trường làm việc mới. Có như vậy thì
hoạt động sản xuất kinh doanh mới có thể thành công, đem lại hiệu quả.
5.2. Về phía nhà nước
- Tăng cường hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu tưtrựctiếpranướcngoài của Nhà nước
bằng các biện pháp như ban hành các quy chế khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp thực hiện đầu tưranước ngoài.
- Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới về mọi mặt để tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đầu tưranướcngoài một cách thuận lợi hơn
bằng việc ký kết các hiệp ước, các thoả thuận , cam kết về hợp tác kinh tế giữa các nước.
Như Hiệp định đầu tư song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
- 9 -
Chương II. THỰC TRẠNG ĐTTTRNN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
1. Những cơ hội và thách thức đối với DN VN trong hoạt động ĐTTTRNN
1.1. Sự kiện:
- Việc gia nhập WTO
Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành chính thức thứ 150 của tổ chức
WTO qua 11 năm và hơn 200 cuộc đàm phán. Dù lâu nhất, nhiều nhất trong các đàm
phán giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế, nhưng chúng ta vẫn kiên trì cho mục đích
gia nhập tổ chức thương mại này. Bởi đây thực sự là sân chơi lớn mang tính toàn cầu. Sau
khi gia nhập, Việt Nam sẽ tăng vị thế của mình trên trường quốc tế; có điều kiện chủ động
tham gia chính sách thương mại toàn cầu; đồng thời tập trung xây dựng, điều chỉnh hệ
thống luật pháp minh bạch, phù hợp xu thế chung, thu hút các nhà đầu tư trong nước và
ngoài nước
Việt Nam đang phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ được bình đẳng tham gia thị trường toàn cầu
để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽ không bị phân
biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những ưu đãi dành cho thành
viên WTO. Như vậy cơ hội đầu tưranướcngoài sẽ được mở rộng cửa đối với các doanh
nghiệp Việt Nam.
- Kí kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ
Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực vào ngày
10/12/2001, đã bình thường hóa quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Hiệp định đã mở ra thị trường Hoa Kỳ khổng lồ cho các nhà xuất khẩu Việt Nam trên cơ
sở cạnh tranh bình đẳng với các nước khác. Các cam kết toàn diện trong hiệp định sẽ
không những thức đẩy thươg mại 2 chiều giữa 2 nước mà còn tăng thêm tính hấp dẫn của
môi trường đầu tưtại Việt Nam đối với các nhà đầu tư Hoa Kỳ và các nước khác.
1.2. Những cơ hội:
Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lựa chọn địa chỉ đầu tư thích hợp, từ đó nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
Trong bối cảnh xu hướng tự do hoá đầu tư đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay các
quốc gia trên thế giới hầu hết đều thực thi những biện pháp khuyến khích nhằm kêu gọi
- 10 -
[...]... hot ng u t trc tip ra nc ngoi Bao gm cỏc chớnh sỏch nh: chớnh sỏch ti chớnh- tin t, chớnh sỏch xut nhp khu v qun lý ngoi hi cỏc chớnh sỏch ny liờn quan trc tip n hiu qu hot ng u t Nu cỏc nh u t nhn thy rng u t trong nc mang li nhiu hiu qu hn so vi u t ra nc ngoi thỡ cỏc nh u t s khụng thc hin hot ng - 14 - u t ra nc ngoi na, m thay vo ú s tp trung u t trong nc, kh nng xut khu, kh nng nhp khu cng nh... thu hỳt c nhiu d ỏn u t trc tip ra nc ngoi Vi s d ỏn l 59, tng s vn u t t 1.183.169.314 USD, chim 11,79% tng s vn u t ra nc ngoi Nh vy qua s liu v hot ng u t trc tip ra nc ngoi ca cỏc doanh nghip Vit Nam tớnh n thi im 28/02/2010 trờn ó cho thy cỏc doanh nghip Vit Nam ó a dng hoỏ cỏc lnh vc u t trc tip ra nc ngoi 3.3 u t trc tip ra nc ngoi phõn theo i tỏc u t ch yu TNG HP U T RA NC NGOI THEO A BN Quc... 43 hip nh vi hu ht cỏc i tỏc u t ln v quan trng trờn th gii, to iu kin thỳc y hot ng u t trc tip ra nc ngoi Kt lun Trong iu kin ton cu hoỏ kinh t hin nay, u t quc t tr thnh mt hot ng thng xuyờn mang li nhiu hiu qu cho cỏc doanh nghip u t cng nh cho nc tip nhn u t khụng ch cũn l c quyn ca nhng nc cú nn kinh t phỏt trin, cú tim lc ti chớnh mnh, cú khoa hc k thut tiờn tin hin i, trỡnh qun lý cao, m ó... quc gia cú ng biờn gii chung v truyn thng hu ngh l u i, Vit Nam v Lo khụng ch cú s gn gi v kinh t m c v chớnh tr, hn na th trng Lo li l mt th trng tng i thõn thuc i vi cỏc nh u t Vit Nam Nhng yu t ú ó to iu kin cho cỏc doanh nghip Vit Nam xõm nhp vo th trng Lo thụng qua con ng u t trc tip xut khu ti ch hoc xut khu sang nc th 3 u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam sang Lo cng tp trung vo 3 lnh vc ch yu... sn ra nc ngoi u t thc hin sn xut kinh doanh L mt nc mi tham gia vo hot ng u t quc t, bc u cỏc doanh nghip Vit Nam vn cha thu c nhiu kt qu cao, tuy nhiờn vn cú mt s doanh nghip ó lm n cú hiu qu v c ỏnh giỏ l thnh cụng trong hot ng u t nc ngoi Vỡ vy, trong nhng nm ti, ha hn cỏc doanh nghip Vit Nam s y mnh hot ng u t ra nc ngoi nhm tỡm kim li nhun cao v m rng th phn ti u th sn phm ú l mt xu th tt yu... l Campuchia vi 87 d ỏn, Hoa K 73 d ỏn, Singapore 35 d ỏn, Liờn Bang Nga 16 d ỏn Tuy nhiờn nu tớnh v tng vn u t thỡ Lo cng li ng u vi 3.313.110.760 USD, sau ú l Campuchia vi 1.864.332.156 USD, Venezuela 1.825.120.000 USD, Liờn bang Nga 776.873.090 USD Bờn cnh ú s vn u t vo Lo chim ti 33% tng s vn u t ca Vit Nam ra nc ngoi cho thy Lo l mt im u t hp dn ca cỏc nh u t Vit Nam iu ny l hon ton d hiu bi vỡ... 8.743.252 4.761.752 4.853.946 110.000 64.879.416 (Ngun: B K hoch v u t) - 15 - Tớnh n ht nm 2007, qua 16 nm thc hin TRNN, Vit Nam cú 265 d ỏn TRNN cũn hiu lc vi tng vn u t 2,006 t USD, vn thc hin t khong 800 triu USD, chim 40% tng vn TRNN Quy mụ vn u t bỡnh quõn t 7,5 triu USD/d ỏn Qua tng giai on, quy mụ vn u t ó tng dn, iu ny cho thy tỏc ng tớch cc ca khuụn kh phỏp lý i vi hot ng TRNN ca cỏc doanh nghip... tip ra nc ngoi ó giỳp cho Vit Nam s dng, qun lý tt hn cỏc ngun lc trong nc Khi cỏc ngun lc trong nc cũn hn ch thỡ vic s dng tit kim v cú hiu qu cỏc ngun lc l mt tt yu i vi chớnh ph v cỏc doanh nghip trong vic qun lý v mụ nn kinh t Vỡ vy khi cỏc doanh nghip Vit Nam u t ra nc ngoi thỡ vi mc ti u l khai thỏc mt cỏch cú hiu qu cỏc ngun lc ca nýc ngoi thỡ nh ú m cỏc ngun lc trong nc c qun lý mt cỏch cú hiu... kin mi thnh phn u cú th xut khu go, thụng qua s qun lý ca hip hi Xu th ny to nờn s hp tỏc, liờn kt rt quan trng - liờn kt vi nhau to sc mnh cho nhau v cựng phỏt trin - 12 - Nu bit v quyt tõm vt qua tt c nhng thỏch thc thỡ chỳng ta s phỏt trin Nhiu ngi cho rng, thỏch thc cng l c hi mi, cuc sng khụng cú th thỏch thỡ khụng cũn l cuc sng Gia nhp WTO em li cho chỳng ta nhiu c hi v nhiu thỏch thc Cú tn... cỏc ngun lc sn xut ca nc ngoi t ú phỏt huy c li th so sỏnh ca nc mỡnh Thc t cho thy rng, mi quc gia u cú nhng ngun lc sn xut nht nh v tng ngun lc l hu hn õy chớnh l mt nguyờn nhõn c bn khin cho doanh nghip ca quc gia tỡm kim c hi u t quc gia khỏc nhm khai thỏc ngun lc ca nc ú phỏt trin ng thi cựng vi quỏ trỡnh khai thỏc l vic phỏt huy th mnh ca mi doanh nghip Nhng li th s khụng em li l nhun mt khi . đ u tư trực tiếp ra nước ngoài.
3.3. Đ u tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo đối tác đ u tư chủ y u
TỔNG HỢP Đ U TƯ RA NƯỚC NGOÀI THEO ĐỊA BÀN
TT Quốc. đ u tư nước ngoài, đ u tư trực tiếp ra nước ngoài (ĐTTTRNN)
Đ u tư trực tiếp ra nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó
người sở hữu