1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

_cng_h_k_ii_mn_s_12-nh-2020-2021

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THPT Bắc Thăng Long Đề cương lịch sử cuối kì khối 12 Năm học 2020 – 2021 Gồm 4 bài Bài 8 Nước Nhật ( 1945 – 2000) Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh Bài 17 Nước Việt Nam dân chủ cộng[.]

THPT Bắc Thăng Long Đề cương lịch sử cuối kì khối 12 Năm học 2020 – 2021 Gồm bài: - Bài 8: Nước Nhật ( 1945 – 2000) - Bài : Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh - Bài 17 : Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước 19-12-1946 - Bài 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975) Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài - Nhật Bản I Nhận biết Câu 1: Từ đầu năm 90 kỉ XX, kinh tế Nhật Bản A lâm vào suy thoái trung tâm kinh tế-tài lớn giới B tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao C bị cạnh tranh gay gắt nước có cơng nghiệp D có kinh tế phát triển Câu 2: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản gặp phải khó khăn cho q trình phát triển kinh tế? A Bị hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên B Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm C Bị nước đế quốc bao vây kinh tế D Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản Câu 3: Lĩnh vực Nhật Bản tập trung sản xuất A công nghiệp dân dụng B Công nghiệp hàng không vũ trụ C công nghiệp phần mềm D Công nghiệp xây dựng Câu 4: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn giới hình thành vào thập niên 70 kỉ XX A Mĩ - Anh - Pháp B Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản C Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản D Mĩ - Đức - Nhật Bản Câu 5: Nhật Bản lợi dụng chiến tranh hai nước đề bù đắp thiệt hại chiến tranh? A Hàn Quốc, Việt Nam B Triều Tiên, Việt Nam C Đài Loan, Việt Nam D Philippin, Việt Nam Câu 6: Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì vào thời gian nào? A Từ năm 1960 đến năm 1973 B Từ năm 1973 đến C Trong năm 1950 D Từ sau chiến tranh đến năm 1950 Câu 7: Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới vào thời gian nào? A Từ 1982 B Đầu năm 60 kỉ XX C Đầu năm 70 kỉ XX D Đầu năm 90 kỉ XX Câu 8: Sự kiện đặt tảng cho quan hệ Mĩ Nhật Bản? A Mĩ viện trợ cho Nhật Bản.B Mĩ đóng quân Nhật Bản C Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kí kết.D Mĩ xây dựng quân đát nước Nhật Bản Câu 9: Nhật Bản thực biện pháp lĩnh vực khoa học - kĩ thuật để đạt hiệu cao nhất? A Hợp tác với nước khác B Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học C Mua phát minh sang chế D Đánh cắp phát minh sáng chế Câu 10: Với Hiến pháp mới, Thiên hoàng Nhật Bản có vai trị chế độ trị? A Giữ vai trị tượng trưng cho hịa bình quyền người B Nắm quyền lực tối thượng C Nắm quyền lãnh đạo trị kinh tế D Bị xóa bỏ hồn tồn Câu 11: Theo quy định Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản nước theo thể chế nào? A Quân chủ lập hiến B Cộng hòa C Cộng hòa nghị viện D Dân chủ đại nghị II Thông hiểu Câu 1: Nguyên nhân khách quan quan trọng giúp kinh tế Nhật đạt mức “thần kì” sau chiến tranh A áp dụng thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật B vai trò quản lí, điều tiết kinh tế nhà nước C cơng ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị trường giới D yếu tố người nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu Câu 2: Nguyên nhân không dẫn đến phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh giới thứ hai? A Con nguời động,sáng tạo B Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú C Chi phí quốc phòng thấp D Tận dụng tối đa viện trợ bên Câu 3: Từ đầu năm 90 kỉ XX, kinh tế Nhật Bản A lâm vào suy thoái trung tâm kinh tế-tài lớn giới B tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao C bị cạnh tranh gay gắt nước có cơng nghiệp D có kinh tế phát triển Câu 4: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản gặp phải khó khăn cho q trình phát triển kinh tế? A Bị hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên B Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm C Bị nước đế quốc bao vây kinh tế D Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản Câu 5: Nền tảng xuyên suốt chính sách đối ngoại Nhật mối quan hệ với A Mĩ B Mĩ, Tây Âu C Mĩ, Tây Âu, Đông Nam Á D Mĩ, Tây Âu, Châu Á, NICs Câu 6: GDP giành cho quốc phòng Nhật 1% tổng GDP A cơng nghiệp quốc phòng phát triển mạnh mẽ B Mĩ bảo hộ C chính sách đối ngoại hịa bình, trung lập D Nhật khơng có qn đội thường trực Câu 7: Ngun nhân khách quan hàng đầu làm kinh tế Nhật phát triển “thần kì” A vai trị quan trọng Nhà nước việc quản lí, điều tiết kinh tế B coi trọng yếu tố người C cơng ty Nhật có tầm nhìn xa D áp dụng tốt tiến khoa học- kĩ thuật giới Câu 8: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản gặp phải khó khăn cho trình phát triển kinh tế? A Bị hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên B Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm C Bị nước đế quốc bao vây kinh tế D Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản III Vận dụng Câu 1: Sự kiện đánh dấu "trở về" Châu Á Nhật Bản A năm 1978, hiệp ước hoà bình hữu nghị Trung- Nhật B năm 1991, học thuyết Kai-phu C năm 1977, học thuyết Phu-cư-đa D năm 4/1996, hiệp ước An ninh Mĩ Nhật kéo dài vĩnh viễn Câu 2: Hai kiện sau xảy đồng thời năm có ý nghĩa quan trọng chính sách đối ngoại Nhật? A Bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ gia nhập Liên hợp quốc B Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trung Quốc C Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ tây Âu D Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN Liên minh châu Âu Câu 3: Sự phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản bộc lộ rõ nét ý sau đây? A Năm 1968, tổng số sản phẩm quốc dân đứng thứ giới tư sau Mĩ B Từ 1950-1973, tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 20 lần C Nhật ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới D Từ nước bại trận, khó khăn, thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường Câu Để phát triển khoa học- kỹ thuật, Nhật xuất tượng thấy giới tư bản? A Coi trọng giáo dục quốc dân- khoa học kỹ thuật B Đi sâu vào ngành công nghiệp ứng dụng dân dụng C Chấp nhận đứng Chiếc ô bảo hộ hạt nhân Mĩ D Đẩy mạnh việc mua sáng chế khoa học, công nghệ, kỹ thuật Câu 5: Sự kiện đánh dấu kinh tế Nhật phát triển sau chiến tranh giới thứ hai gì? A Cách mạng Trung Quốc thành công B Từ sau chiến tranh Triều Tiên C Sau chiến tranh Việt Nam D Sau cách mạng Cu ba Câu 6: Đặc điểm phát triển khoa học - kỹ thuật Nhật Bản gì? A Chi phí nhiều cho nghiên cứu B Mua phát minh sáng chế từ bên C Chú trọng giáo dục D Trả lương cao cho nhà khoa học Câu 7: Sự phát triển "Thần kì" Nhật Bản biểu rõ nét thành tựu: A Tốc độ tăng trưởng bình quân năm (từ 1960 đến 1969) 10,8% B Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai giới tư C Từ thập niên 70, Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế- tài giới D Từ nước bại trận, sau thời gian ngắn, Nhật vươn lên thành siêu cường kinh tế Câu 8: Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách phát triển khoa học- kĩ thuật Nhật Bản có nét khác biệt so với nước tư khác A mua phát minh sáng chế chuyển giao công nghệ B đầu tư cho giáo dục, xem quốc sách hàng đầu C đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học D khuyến khích nhà khoa học giới sang Nhật làm việc Câu 9: Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật kí kết năm 1951, nhằm mục đích: A Nhật dựa vào Mĩ quân để giảm chi phí quốc phịng B Kết thúc chế độ chiếm đóng Đơng minh lãnh thổ Nhật C Tạo cân chiến lược quân Mĩ Nhật D Chống lại nước XHCN phong trào giải phóng dân tộc Viễn Đơng Câu10: Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, quân Nhật Bản khác với nước tư Tây Âu chỗ A khơng tham gia tổ chức quân Mĩ B không sản xuất vũ khí cho Mĩ C khơng có qn đội thường trực D khơng có lực lượng phịng vệ Câu 11: Mốc đánh dấu "trở về" Châu Á Nhật Bản là: A Học thuyết Tan-na-ca (1973) B Học thuyết Phu-cư-đa (1977) C Học thuyết Kai-pu (1991) D Học thuyết Ko-zu-mi (1998) Câu 12: Nguyên nhân giúp Nhật Bản khơng chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phịng? A Nhật nằm vùng thường xảy thiên tai, động đất, sóng thần B Nhật nằm “ơ bảo vệ hạt nhân” Mĩ C Tài nguyên khoáng sản khơng nhiều, nợ nước ngồi bồi thường chi phí chiến tranh D Dân cư đông không thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phòng Câu 13: Sự kiện diễn Nhật có tác động trực tiếp đến cách mạng Việt Nam? A Ngày 06/08/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima B Ngày 15/08/1945, Nhật Hồng thức tun bố chấp nhận đầu hàng đồng minh không điều kiện C Năm 1951, Hiệp nước an ninh Mĩ - Nhật kí kết D Năm 1968, Nhật trở thành cường quốc thứ giới tư Câu 14: Việt Nam rút học phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản? A Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên B Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật cách hiệu vào sản xuất C Đầu tư nghiên cứu khoa học trọng giáo dục D Giảm chi phí cho quốc phịng để tập trung phát triển kinh tế Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12: Bài - Quan hệ quốc tế sau thời kỳ ‘’Chiến tranh lạnh’’ Mức độ nhận biết: Câu Quan hệ Mĩ Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai có chuyển biến nào? A Chuyển từ đối đầu sang đối thoại B Hợp tác với việc giải nhiều vấn đề quốc tế lớn C Từ hợp tác với chiến tranh chuyển sang đối đầu D Từng đồng minh chiến tranh chuyển sang đối đầu đến tình trạng chiến tranh lạnh Câu Chiến tranh lạnh A đối đầu căng thẳng hai siêu cường Mĩ Liên Xô tất lĩnh vực B chính sách thù địch, căng thẳng quan hệ hai phe - phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa C xung đột trực tiếp quân hai siêu cường Mĩ Liên Xô D chạy đua vũ trang hai phe – phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Câu Sự kiện khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên “Chiến tranh lạnh” đời A “Học thuyết Truman” B “Kế hoạch Mácsan” C Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương D chiến lược “Cam kết mở rộng” Câu “Kế hoạch Mácsan” (6/1947) Mĩ cịn có tên gọi khác A “Kế hoạch phục hưng châu Âu” B “Kế hoạch khôi phục châu Âu” C “Kế hoạch phát triển châu Âu” D “Kế hoạch tái thiết châu Âu” Câu Một mục đích Mĩ đề “Kế hoạch Mácsan” (1947) tập hợp nước Tây Âu vào A liên minh kinh tế đối lập với nước xã hội chủ nghĩa B liên minh quân chống Liên Xô nước Đơng Âu C liên minh trị chống Liên Xơ nước Đơng Âu D tổ chức trị-qn chống lại phe xã hội chủ nghĩa Câu Việc thực “Kế hoạch Mácsan” tác động đến đến mối quan hệ nước Tây Âu tư chủ nghĩa nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa? A Tạo nên phân chia đối lập kinh tế trị B Tạo nên phân chia đối lập kinh tế quân C.Tạo nên phân chia đối lập trị D Tạo nên phân chia đối lập kinh tế Câu Tổ chức liên minh quân lớn nước tư phương Tây Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu? A SEATO B NATO C CENTO D ANZUS Câu Tổ chức Hiệp ước Vácsava tổ chức liên minh A quân nước xã hội chủ nghĩa châu Âu B kinh tế - quân nước xã hội chủ nghĩa châu Âu C trị - quân nước xã hội chủ nghĩa châu Âu D kinh tế - trị nước xã hội chủ nghĩa châu Âu Câu Sự đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) tác động đến quan hệ quốc tế? A Đánh dấu Chiến tranh lạnh thức bắt đầu B Đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm giới C Đặt nhân loại đứng trước nguy chiến tranh giới D Khoét sâu thêm mâu thuẫn hai phe – phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Câu 10 Định ước Henxinki (8/1975), kí kết 33 nước châu Âu với Mĩ Canađa tạo nên chế giải vấn đề A chống khủng bố châu Âu B liên quan đến hịa bình, an ninh châu Âu C tranh chấp biện pháp hịa bình châu Âu D bảo vệ môi trường châu Âu Câu 11 Sự kiện xem kiện chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? A Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức kí kết (1972) B Định ước Henxinki kí kết (1975) C Liên Xơ Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972) D Cuộc gặp gỡ khơng thức M.Góocbachốp G Busơ (cha) (1989) Câu 12 Bước sang kỉ XXI, xu chung quan hệ quốc tế A tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, qn B hịa bình, hợp tác phát triển C cạnh tranh khốc liệt để tồn D tồn hịa bình, bên có lợi Mức độ thơng hiểu: Câu 1: Nét bật chi phối quan hệ quốc tế bốn thập kỉ nửa sau kỉ XX A nhiều chiến tranh cục xảy B xu liên minh kinh tế khu vực quốc tế C xuất tình trạng Chiến tranh lạnh D giới chuyển sang xu hòa dịu, hợp tác Câu Nguồn gốc Chiến tranh lạnh A đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Mĩ Liên Xô B xuất phát từ tham vọng làm bá chủ giới Mĩ C chi phối trật tự hai cực Ianta D xuất phát từ mục tiêu chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Mĩ Câu Mục tiêu Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” A ngăn chặn mở rộng chủ nghĩa xã hội từ Liên Xô sang Đông Âu giới B Mĩ lôi kéo nước Đồng Minh chống Liên Xơ C chống lại ảnh hưởng Liên Xô D phá hoại phong trào cách mạng giới Câu 4: Thực chất Kế hoạch Mácsan (6/1947) mà Mĩ đề A giúp nước Tây Âu khôi phục kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh B khống chế, chi phối nước Tây Âu trở thành đồng minh phụ thuộc Mĩ C tăng cường sức mạnh kinh tế nước tư chủ nghĩa D tập hợp nước Tây Âu vào liên minh kinh tế -chính trị Mĩ chống Liên Xơ nước Tây Âu Câu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mĩ lập vào tháng 4/1949 nhằm mục đích A đàn áp phong trào cách mạng giới B đảm bảo hịa bình an ninh châu Âu C chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu D tăng cường sức mạnh kinh tế - trị nước tư chủ nghĩa Câu Nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh A phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc B Tây Âu Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ Mĩ C chạy đua vũ trang làm cho nước tốn suy giảm mạnh họ nhiều mặt D lớn mạnh Trung Quốc, Ấn Độ nước công nghiệp Câu Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động đến tình hình giới ngày nay? A Nhiều vụ tranh chấp, xung đột giải biện pháp hòa bình B Phạm vi ảnh hưởng Mĩ Liên Xô bị thu hẹp C Các cường quốc tăng cường chạy đua vũ trang để xây dựng sức mạnh thực D Sự xuất chủ nghĩa khủng bố đe dọa hịa bình an ninh giới Câu Vì trật tự “hai cực” Ianta sụp đổ? A Do vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản nước Tây Âu B Liên Xô Mĩ tốn việc chạy đua vũ trang C “cực” Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới không tồn D Nền kinh tế Liên Xơ ngày lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Câu 10 Vì sau Chiến tranh lạnh, giới cầm quyền Mĩ sức thiết lập trật tự giới “một cực” khơng dễ thực được? A Do lớn mạnh Trung Quốc B Do vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản C Do phát triển mạnh mẽ Tây Âu D Do tương quan lực lượng cường quốc Câu 11 Nội dung sau với xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh? A Trật tự giới trình hình thành theo xu hướng “đa cực” B Trật tự giới trình hình thành theo xu hướng “đơn cực” C Hầu hết quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào ổn định trị D Thế giới khơng cịn xảy chiến tranh, xung đột Câu 12 Ý không phản ánh xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh A trật tự giới trình hình thành theo xu hướng “đa cực” B quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm C quan hệ quốc tế, dần hình thành trật tự giới – trật tự giới đơn cực, Mĩ đứng đầu D giới cầm quyền Mĩ sức thiết lập trật tự giới “một cực” khó thực Mức độ vận dụng: Câu Tham vọng Mĩ phát động Chiến tranh lạnh A chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa B đẩy lùi phong trào cách mạng giới C thực mưu đồ bá chủ giới D đàn áp phong trào đấu tranh công nhân nước Câu Điểm giống hai chiến tranh giới Chiến tranh lạnh kỉ XX A gây nên mâu thuẫn sâu sắc nước B để lại hậu nghiêm trọng cho nhân loại C diễn lĩnh vực D diễn liệt, không phân thắng bại Câu Học thuyết Truman Quốc hội Mĩ thông qua ngày 12/3/1947 vấp phải phản kháng giới chất A phi nghĩa B bành trướng C chống cộng D đe dọa hịa bình nhân loại Câu Một nguyên nhân dẫn tới đời Tổ chức Hiệp ước Vácsava A chống lại khối quân NATO Mĩ cầm đầu B tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế nước xã hội chủ nghĩa C giữ gìn hịa bình an ninh châu Âu D tăng cường sức mạnh trị nước xã hội chủ nghĩa Câu Hậu nặng nề, nghiêm trọng để lại cho giới suốt thời gian Chiến tranh lạnh gì? A Khoét sâu thêm mâu thuẫn hai phe – phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa B Hàng ngàn quân thiết lập toàn cầu C Thế giới ln tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy bùng nổ chiến tranh giới D Xuất chiến tranh cục nhiều khu vực Đông Nam Á, Triều Tiên… Câu Ý không nằm diễn biến Chiến tranh lạnh? A Xung đột trực tiếp hai siêu cường B Các chiến tranh cục Đông Dương C Cuộc chiến tranh Triều Tiên D Xung đột Trung Đông Câu Sự khác biệt Chiến tranh lạnh với Chiến tranh giới thứ hai A diễn lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp quân B làm cho giới ln tình trạng đối đầu, căng thẳng C gây nhiều hậu nặng nề cho nhân loại D diễn dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại Câu Điểm chung Hiệp ước Bali (của tổ chức ASEAN) Định ước Henxinki (của Mĩ, Canada 33 nước châu Âu) A xác định nguyên tắc quan hệ nước B khẳng định bền vững đường biên giới quốc gia C hợp tác phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội D tăng cường hợp tác nước lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Câu Sự “đối đầu” hai cực Xô – Mĩ gian Chiến tranh lạnh biểu rõ nét qua A chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp B chiến tranh Triều Tiên C chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ D chiến tranh Trung Đông Câu 10 Ý không phản ánh hậu Chiến tranh lạnh để lại A giới ln tình trạng căng thẳng, nguy nổ chiến tranh giới B hai siêu cường Mĩ Liên Xô thu nguồn lợi khổng lồ C chiến tranh cục diễn nhiều khu vực Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông… D nước phí nhiều tiền sức người để chạy đua vũ trang Mức độ vận dụng cao: Câu Trong xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề chiến lược phát triển đất nước nào? A Tập trung ổn định tình hình trị B Tập trung phát triển kinh tế C Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc D Mở rộng quan hệ ngoại giao Câu Bước sang kỉ XXI, với tiến triển xu hịa bình, hợp tác phát triển, Việt Nam có thời gì? A Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất B Học hỏi kinh nghiệm quản lý nước tiên tiến giới C Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư ứng dụng khoa học kĩ thuật D Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường Câu Một xu quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải vấn đề Biển Đông A giải tranh chấp biện pháp hịa bình B giải tranh chấp biện pháp quân C giải tranh chấp việc lợi dụng mâu thuẫn nước lớn D giải tranh chấp biện pháp liên minh trị với nước Câu Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động đến tình hình nước Đơng Nam Á? A Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á phát triển mạnh B Quan hệ nước ASEAN nước Đơng Dương trở nên hịa dịu C Tạo điều kiện cho đời phát triển tổ chức ASEAN D Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng hầu khu vực Đông Nam Á Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài 23 - Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975) A CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1: Toán lính Mĩ cuối rút khỏi nước ta ngày 29 – – 1973 có ý nghĩa cách mạng miền Nam? A Hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” B Qn Mĩ khơng cịn tham chiến miền Nam C Chính quyền Sài Gịn khơng cịn nhận viện trợ từ Mĩ D Là hội để giải phóng hồn tồn miền Nam Câu 2: Sau quân Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam, quyền Sài Gịn có hành động miền Nam? A Khơng cịn thực kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh” B Chấp nhận đầu hàng lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam C Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” D Tiếp tục nhận viện trợ từ Mĩ Câu 3: Kẻ thù cách mạng miền Nam xác định Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 tháng năm 1973 A quyền Sài Gịn Ngơ Đình Diệm B quyền Nguyễn Văn Thiệu bọn phảm động C đế quốc Mĩ tập đồn Nguyễn Văn Thiệu D quyền phản động miền Nam Mĩ Câu 4: Con đường cách mạng miền Nam xác định Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 A đấu tranh ơn hịa B cách mạng bạo lực C cách mạng vũ trang D đấu tranh ngoại giao Câu 5: Chiến thắng chiến dịch Đường 14 – Phước Long mở khả A trưởng thành quân Sài Gòn B thắng lớn quân ta C trưởng thành quân đội giải phóng miền Nam D khả chiến đấu quân Mĩ Câu 6: Từ cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ trị đề chủ trương giải phóng hồn tồn miền Nam khoảng thời gian nào? A Mùa mưa năm 1974 1975 B Cuối năm 1975 đầu năm 1976 C Vào đầu năm 1975 cuối năm 1977 D Trong hai năm 1975 1976 Câu 7: Chiến dịch mở đầu tổng tiến công dậy Xuân 1975 A chiến dịch Đường 14 – Phước Long B chiến dịch Tây Nguyên C chiến dịch Huế - Đà Nẵng D chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 8: Trận then chốt mở cho chiến dịch Tây Nguyên A Kon Tum B Gia Lai C Buôn Ma Thuật D Pleiku Câu 9: Cuộc kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta chuyển sang giai đoạn sau chiến dịch Tây Nguyên giành thắng lợi? A Tiến công chiến lực khắp nước B Tiến công chiến lược khắp miền Nam C Tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam D Mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chia cắt địch từ hai đầu Nam – Bắc Câu 10: Bộ trị Trung ương Đảng địch sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên Huế - Đà Nẵng? A Giải phóng Sài Gịn trước mùa mưa năm 1975 B Giải phóng hồn toàn miền Nam trước mùa mưa năm 1975 C Giải phóng Sài Gịn sau năm 1975 D Mở chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 11: Trận mở cho chiến dịch Hồ Chí Minh A Xuân Lộc Phan Rang B Sài Gịn Dinh Độc Lập C Bình Phước Bình Dương D Phước Long Bình Phước Câu 12: Tỉnh cuối giải phóng miền Nam năm 1975 A Hà Tiên B Châu Đốc C Vĩnh Long D Đồng Nai Thượng B CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 13: Vào lúc 10h45 ngày 30 tháng năm 1975 diễn kiên gì? A Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện B Lá cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập C Xe tăng binh ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt tồn Nội Sài Gịn D Đánh dấu chiến dịch Hồ Chí Minh hồn tồn thắng lợi Câu 14: Nguyên nhân chủ quan định thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước? A Sự giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa tinh thần đồn kết nhân dân Đơng Dương B Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn C Ta có hậu phương vững chắc miền Bắc cung cấp sức người, sức cho miền Nam D Nhờ lãnh đạo sáng xuất Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 15: Chiến dịch Hồ Chí Minh lúc đầu có tên gọi A Chiến dịch giải phóng Sài Gịn – Gia Định B Chiến dịch giải phóng miền Nam C Chiến dịch Sài Gịn D Chiến dịch chống “Bình định – Lấn chiếm” Câu 16: Vì Bộ trị định chọn Tây Nguyên mở công Xuân 1975? A Tây Nguyên gần với trung tâm đề kháng quyền Sài Gịn B Tây Ngun, địch bố phịng với lực lượng mỏng sơ hở C Tây Nguyên gần với qn đồn quyền Sài Gịn D Tấn cơng Tây ngun làm bàn đạp công Huế - Đà Nẵng Câu 17: Sau chiến thắng Đường 14 – Phước Long, Bộ trị Trung ương đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam hai năm 1975 1976 vì? A Quân ta ngày trưởng thành B Sự bất lực quyền Sài Gòn khả can thiệp trở lại Mĩ hạn chế C Mĩ phải rút quân nước, tham chiến miền Nam D Mĩ không viện trợ kinh tế quân cho quyền Sài Gịn Câu 18: Hành động Mĩ miền Nam sau Hiệp định Pari 1973 A rút hết quân đội cố vấn quân khỏi miền Nam B giữ lại vạn cố vấn, lập huy quân sự, viện trợ cho quyền Sài Gịn C Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam D Thỏa hiệp với Liên Xô, Trung Quốc gây khó khăn cho ta Câu 19: Bộ trị Trung ương định giải phóng hồn tồn miền Nam trước mùa mưa năm 1975 vì? A Ta chuẩn bị mặt nhân lực vật lực B Phong trào phản đối chiến tranh nhân dân giới ngày lên cao C Sau thất bại Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng, địch không khả tăng cường phòng thủ cho Sài Gòn D Chính quyền Sài Gịn hoang mang Câu 20: Hình ảnh cở cách mạng tung bay Dinh Độc Lập báo hiệu A toàn thắng chiến dịch Hồ Chí Minh B quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hang C miền Nam hồn tồn giải phóng D mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 21: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” Bộ trị đề chiến dịch nào? A Chiến dịch Hồ Chí Minh B Chiến dịch Huế - Đà Nẵng C Chiến dịch Tây Nguyên D Kế hoạch giải phóng miền Nam Câu 22: Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ có tác dụng phong trào cách mạng giới? A Là biểu tượng phong trào giải phóng dân tộc giới B Là thời cho nước thuộc địa đứng lên giành độc lập dân tộc C Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới D Ảnh hưởng đến cách mạng Lào Campuchia Câu 23: Bộ trị Trung ương Đảng dựa sở để đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam? A Quân Mĩ rút khỏi miền Nam, địch chỗ dựa B So sánh lực lượng có lợi cho ta, sau chiến thắng Phước Long C Khả chi viện hậu phương miền Bắc ngày lớn D Mĩ cắt giảm viện chợ cho quyền Sài Gịn Câu 24: Thắng lợi “mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng người toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ…” Nội dung trình bày văn kiện nào? A Tuyên Ngôn Độc Lập Chủ tịch Hồ Chí Minh B Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội IV C Kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Bộ trị Trung ương D Báo cáo tạ hội nghị lần 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng C CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 25: Ý nghĩa lớn từ kháng chiến chống Mĩ cứu nước A Kết thúc 70 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước B Bảo vệ thành cách mạng tháng Tám năm 1945 C Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị tay đất nước ta D Tạo tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Câu 26: Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi có ý nghĩa cách mạng miền Nam? A Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam B Là điều kiện để Bộ trị định giải phóng miền Nam năm 1975 1976 C Đánh dâu thất bại hồn tồn quyền Sài Gịn D Đánh dấu chuyển sang giai đoạn tiến công chiến lược cách mạng miền Nam Câu 27: Bài học kinh nghiệm từ kháng chiến chống Mĩ cứu nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội A phát huy vai trò lãnh đạo sáng suốt Đảng B phát huy vai trò cá nhân C xây dựng khối đoàn kết toàn Đảng D vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy Câu 28: Cho kiện sau Ta mở chiến dịch Tây Nguyên, công vào Buôn Mê Thuột Bộ trị đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976 Toán lính Mĩ cuối rút khỏi nước ta Giải phóng Đướng 14 tồn thị xã Phước Long Hãy sắp xếp kiện theo trình tự thời gian A 1;2;4;3 B 3;4;2:1 C 4;2;3;1 D 4;2;1;3 Câu 29: Sự sáng tạo linh hoạt Đảng đề kế hoạch giải phóng hồn toàn miền Nam thể hiên chỗ A Quyết định chuyển sang tiến cơng chiến lược tồn miền Nam B Đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam năm C Quyết định giải phóng miền Nam trước tháng năm 1975 D Tranh thủ thời cơ, tiến công thần tốc để đỡ thiệt hại người cho nhân Câu 30: Từ thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ngày nay, hệ niên cần phải trì phát huy truyền thống dân tộc? A Truyền thống anh B Truyền thống yêu nước, đoàn kết C Truyền thống cần cù D Truyền thống đấu tranh bất khuất Câu 31: Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 trải qua chiến dịch lớn A Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng B Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh C Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh D Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng

Ngày đăng: 29/04/2022, 21:41

Xem thêm:

w