Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những địa bàn chịu tác động rõ rệt của hạn hán do biến đổi khí hậu toàn cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cư dân ở đây đã biết dựa vào các kinh nghiệm và kiến thức bản địa để thích ứng với hạn hán trong sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt. Thực trạng áp dụng các hình thức thích ứng khác nhau và hiệu quả của các hình thức thích ứng này của cư dân trong vùng được đề cập cụ thể trong bài viết.
SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, SINH HOẠT CỦA DÂN CƯ XÃ VINH THÁI, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN THỊ THANH THÚY - NGUYỄN THỊ VÂN NGUYỄN THỊ THANH THỦY - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO Khoa Địa lý Tóm tắt: Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế địa bàn chịu tác động rõ rệt hạn hán biến đổi khí hậu tồn cầu Kết nghiên cứu cho thấy, cƣ dân biết dựa vào kinh nghiệm kiến thức địa để thích ứng với hạn hán sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt Thực trạng áp dụng hình thức thích ứng khác hiệu hình thức thích ứng cƣ dân vùng đƣợc đề cập cụ thể viết Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hạn hán, hình thức thích ứng ĐẶT VẤN ĐỀ Vinh Thái thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, xã nông, sống phụ thuộc vào hoạt động nông nghiệp nên chịu tác động lớn biến đổi tự nhiên có vấn đề hạn hán Theo đánh giá sinh kế Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung – CRD (2009) “hạn hán vấn đề ngƣời dân sống vùng ven biển miền Trung” Diễn biến biến đổi khí hậu phức tạp, biểu tình trạng hạn hán ngày gia tăng tần suất cƣờng độ Điều đặt ngƣời vào tình khơng có lựa chọn khơng thích nghi khơng thể tồn Con ngƣời muốn tồn phát triển phải thích nghi với tự nhiên kể điều kiện thời tiết khắc nghiệt Trải qua trình sinh sống, định cƣ lâu dài, ngƣời dân nơi tích lũy đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm để thích ứng với bất lợi tự nhiên sản xuất mà đời sống sinh hoạt Các hình thức thích ứng mà ngƣời dân áp dụng chừng mực thể đƣợc tính hiệu vấn đề nâng cao khả thích ứng, đa dạng hóa hoạt động sinh kế, cải thiện thu nhập ổn định đời sống họ Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc áp dụng hình thức thích ứng ngƣời dân diễn cách tự phát, tập trung vào biện pháp mang tính chất ứng phó, tức thời, ngắn hạn mà thiếu biện pháp thích nghi dài hạn Việc tìm kiếm giải pháp nhằm giúp ngƣời dân địa phƣơng nâng cao khả thích ứng với hạn hán để giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt trở nên vô cấp thiết Đó lí đề tài đƣợc lựa chọn tiến hành Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, tháng 12/2014: tr 206-215 SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 207 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi đối tượng đánh giá Phạm vi nghiên cứu: Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tƣợng nghiên cứu: hình thức thích ứng với hạn hán cƣ dân vùng Đối tƣợng thu thập thông tin: Cán cấp xã ngƣời dân xã Thời gian nghiên cứu:12 tháng (tháng đến tháng 12 năm 2014) 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập thông tin, tƣ liệu - Phƣơng pháp điều tra (điều tra phiếu, vấn trực tiếp ) - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế vùng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: Thừa Thiên Huế thuộc dải đồng duyên hải miền Trung với tổng diện tích 5.033,2 km2 (2013), có địa hình hẹp ngang, nơi rộng khoảng 16 km hẹp km (Cầu Hai) Dạng địa hình chủ yếu đồi núi chiếm 75%; địa hình đồng duyên hải, đầm phá, cồn đụn cát nội đồng chắn bờ chiếm 24,9% Vinh Thái đa số diện tích giáp với đầm phá biển, có địa hình thấp trũng, bị chia cắt mạnh, thấp dần phía Tây Nam nên vào mùa hè đất nƣớc ngầm thƣờng bị xâm nhập mặn gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt vùng Theo ngƣời dân xã Vinh Thái đợt nhiễm mặn thƣờng xuyên xảy từ tháng III đến tháng VII, nhƣng tập trung chủ yếu từ tháng III đến tháng V Tần suất số đợt nhiễm mặn năm có chiều hƣớng gia tăng năm gần [6] - Khí hậu: Tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vùng ven biển, năm có hai mùa mƣa, nắng rõ rệt Mùa mƣa từ tháng VIII đến tháng I năm sau, lƣợng mƣa tập trung chủ yếu từ tháng IX đến tháng XII chiếm 75-80% lƣợng mƣa năm Mùa nắng từ tháng III đến tháng VIII, tác động gió phơn Tây Nam khơ nóng oi cộng với lƣợng bốc cao làm tăng độ mặn ao, hồ, sơng nƣớc ngầm gây khó khăn cho việc tƣới tiêu sản xuất nông nghiệp Là xã nằm vùng đồng ven biển miền Trung, Vinh Thái chịu chi phối khí hậu chung tỉnh nhiệt đới ẩm gió mùa Bảng cho thấy biến trình nhiệt độ hàng năm thuộc dạng biến trình nhiệt đới gió mùa với cực đại mùa hè (tháng VI tháng VII) cực tiểu vào mùa đông (tháng I) Nền nhiệt lớn quanh năm, nhiệt độ tăng nhanh từ tháng III đến tháng VI, giảm nhanh từ tháng VIII đến tháng XII Trong năm 2012 nhiệt độ trung bình tháng thấp 19,3oC (tháng I), cao 208 NGUYỄN THỊ THANH THÚY cs 29,2 oC (tháng VII); lƣợng mƣa trung bình tháng cao 489,1mm (tháng XI), thấp 14,7mm (tháng III) Bảng Nhiệt độ lƣợng mƣa trung bình tháng Huế năm 2012 [3] Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt độ (oC) 19,3 20,0 22,5 26,2 28,4 29,2 28,9 29,0 26,5 25,4 25,0 22,7 Lƣợng mƣa 155,9 76,1 14,7 51,1 216,1 20,4 25,4 168,9 436,1 409,2 489,1 304,3 (mm) Các số liệu bảng rõ tình trạng thay đổi thất thƣờng nhiệt độ, lƣợng mƣa qua năm Nhiệt độ trung bình năm cao 25,4oC năm 2006, 2010; thấp 23,8 oC năm 2011; tổng lƣợng mƣa cao 4481mm vào năm 2011, thấp 2370mm vào năm 2012 có xu hƣớng giảm, đặc biệt năm 2012 lƣợng mƣa sụt giảm nghiêm trọng Đây nguyên nhân làm cho vùng nghiên cứu thƣờng xảy hạn hán vào mùa hè, tăng khả xâm nhập mặn dễ hình thành đất mặn Bảng Nhiệt độ lƣợng mƣa trung bình qua năm Huế [3] Năm Nhiệt độ (oC) Lƣợng mƣa (mm) 2006 25,4 2.479 2007 25,0 4.393 2008 24,2 3.850 2009 25,0 3.809,1 2010 25,4 2.854 2011 23,8 4.481 2012 25,3 2.370 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Về kinh tế: Từ năm 1991 kinh tế tỉnh bƣớc đầu vào ổn định có tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2000 - 2008 10,35%, kinh tế bắt đầu có tích lũy Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng GDP ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng dần, tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm, ngƣ nghiệp giảm dần Hình Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Thừa Thiên Huế (%)[3] Vinh Thái xã nông, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nơng, ngƣ Tổng thu nhập bình qn tồn xã năm 2011 152.196.000.000 đồng, bình quân đầu ngƣời 23.788.058 đồng/ngƣời/năm [6] - Về xã hội: Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.127.905 ngƣời (2013), tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 1,11%, tỉ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng dƣới tuổi 14,4%, tỉ lệ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh 62%, tỉ lệ hộ nghèo 6,5% SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 209 Xã Vinh Thái gồm thơn, có 1.515 hộ với 6.450 (2012) Năm 2013 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 1,05%, tỉ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng dƣới tuổi 13,56%, tỉ lệ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh 59,8%, tỉ lệ hộ nghèo 12,87% [6] 3.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu Do diện tích đất phần lớn xã đất bãi đồng nội đồng kết hợp với điều kiện khí hậu, nguồn nƣớc, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp công cụ lao động nên hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Vinh Thái tƣơng đối đa dạng với hình thức nhƣ trồng lúa (chiếm diện tích lớn), rau màu, trồng cơng nghiệp ngắn ngày chăn nuôi gia súc, gia cầm 3.2.1 Trồng trọt Loại trồng chủ yếu gồm lúa, sắn, khoai lang, rau loại, đậu loại, lạc, mè, ớt, ngơ, bí đỏ Đáng ý loại nhƣ lúa, sắn, khoai, rau loại, ớt, lạc Diện tích: Trồng lúa có tổng diện tích gieo sạ 1.486,3 (2013), tổng sản lƣợng 8.006 tấn, suất bình quân năm 54,5 tạ/ha; lƣơng thực khác: 36,2 (sắn 24,2 ha, khoai lang 12 ha); rau màu 35,49 (rau loại 32,53 đậu loại 2,96 ha); công nghiệp ngắn ngày 15,75 (ớt địa phƣơng ha, lạc chiếm 12,75 ha) - Phần trăm đóng góp hoạt động kinh tế xã khoảng 45% 3.2.2 Chăn nuôi - Gồm loại vật ni: Trâu, bị, lợn, dê, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá, - Vật ni chính: Trâu, bò, lợn, gà, vịt - Số lƣợng trâu, bò, lợn, gà vịt ngày tăng, đƣợc thể qua bảng sau: Bảng Số lƣợng vật nuôi qua năm (đơn vị: con) [1] Năm Vật nuôi Gia súc Gia cầm 2012 Trâu Bò Lợn Gà Vịt 2013 131 176 4.036 34.420 93.020 135 181 4.323 62.773 98.400 - Phần trăm đóng góp hoạt động kinh tế xã khoảng 25% 3.2.3 Thủy sản Hoạt động nuôi trồng thủy sản chủ yếu nuôi cá nƣớc Tổng diện tích ni khoảng 92 ha, diện tích nuôi cá hồ 13,5 ha; cá lúa 78,5 94 lồng cá Ni trồng thủy sản đóng góp khoảng 10 % thu nhập hoạt động kinh tế xã 210 NGUYỄN THỊ THANH THÚY cs 3.3 Khả thích ứng 3.3.1 Các kiến thức địa phòng chống hạn hán - Các dấu hiệu xuất hạn hán: Khi thời tiết khơng mƣa kéo dài; khơng khí khơ, thiếu độ ẩm; sơng, ao, hồ cạn kiệt nguồn nƣớc; cối khô héo, đất khô, nứt nẻ - Thời gian xuất hiện: Thƣờng xảy từ tháng III đến tháng VIII, đợt hạn hán khắc nghiệt thƣờng rơi vào tháng VI - VII với tần suất năm từ đến lần - Các cách thức tăng cƣờng khả thích nghi sinh vật hạn hán: Kết vấn, điều tra cho thấy ngƣời dân có nhiều cách thức để tăng cƣờng khả thích nghi với hạn hán cho sinh vật Bảng Một số cách thức tăng cƣờng khả thích nghi sinh vật hạn hán Cách thức tăng cường khả thích nghi với hạn hán Sử dụng giống chịu hạn Cây trồng Làm luống to, thấp để giữ độ ẩm cho đất Cân đối phân bón Xen canh với loại khác Chuồng trại thoáng mát Vệ sinh chuồng trại Tắm thƣờng xuyên cho gia súc Vật nuôi Xơng muỗi Tiêm phịng Trồng tạo bóng mát Tỉ lệ hộ thực (%) 100 85 80 93 60 75 63 25 90 55 Nguồn: Số liệu điều tra 2014 3.3.2 Các kinh nghiệm phòng tránh Kết thảo luận nhóm vấn hộ cho thấy có nhiều kinh nghiệm phòng tránh với hạn hán đƣợc ngƣời dân xã Vinh Thái áp dụng, chủ yếu dựa vào kiến thức địa kinh nghiệm ngƣời dân đƣợc đúc rút theo thời gian, tập trung vào việc đảm bảo nguồn nƣớc nguồn lƣơng thực Bảng Các kinh nghiệm phòng tránh trƣớc hạn hán hộ điều tra [4] Quản lý nguồn lương thực dự trữ Các kinh nghiệm phòng tránh Xây dựng kho chứa hàng có khả làm mát tự nhiên để cất giữ, dự trữ lƣơng thực thời gian dài Trồng lƣơng thực khu vực hai bên bờ sơng nơi có độ ẩm dồi Tỉ lệ (%) 100 Quản lý nhu cầu nước Nạo vét kênh mƣơng tuyến đƣờng để tạo thơng thống cho dịng chảy Xây mới, khơi phục hồ điều hòa để tăng bề mặt giữ nƣớc phục vụ sản xuất 95 55 SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 211 Đặt bể, thùng chứa để hứng nƣớc mƣa từ mái nhà Bảo vệ lớp phủ thực vật, trồng lâu năm dễ tính 85 Chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ Chuyển đổi cấu vật nuôi Kinh doanh theo hình thức hộ gia đình lĩnh vực: May mặc, ăn uống, tiểu thủ công nghiệp, Chuẩn bị dự trữ cỏ khô, phụ phẩm nông nghiệp Theo dõi sát lƣợng mƣa để nắm bắt đƣợc khả đáp ứng thức ăn cho gia súc năm tới Dựng hàng rào bảo vệ đồng cỏ chƣa dùng đến nơi đề phòng trƣờng hợp khẩn cấp 50 55 60 Khả sinh kế thay Quản lý vật nuôi 95 20 10 Nguồn: Số liệu điều tra 2014 Bảng Các kinh nghiệm phòng tránh thời gian hạn hán hộ điều tra (%) Quản lý hệ thống nước tưới tiêu Bảo vệ nguồn nước Bảo vệ sức khỏe vật nuôi Quản lý vùng chăn thả Các kinh nghiệm phòng tránh Tận dụng nƣớc đƣợc tái xử lý, đảm bảo nguồn nƣớc không bị lẫn dầu hay cặn thức ăn Tỉ lệ (%) 90 Trồng hàng chắn gió hai bên bờ sơng ao hồ, để giảm tƣợng bốc nƣớc Sử dụng ống dẫn nƣớc tƣới nhằm hạn chế tối đa bốc nƣớc Tiêm vắc xin cho vật nuôi Đề phịng, khơng cho vật ni ăn loại có chất độc Tách vật ni mang thai giai đoạn cho bú khỏi bầy đàn để có chế độ ni dƣỡng riêng Thƣờng xun theo dõi vật ni để có biện pháp thích hợp nhằm bổ sung lƣợng muối khoáng protein thức ăn Thƣờng xuyên theo dõi triệu chứng, tƣợng mắc bệnh vật nuôi để kịp thời xử lý Chia bãi chăn thả thành nhiều khu nhỏ để luân chuyển nơi chăn thả Theo dõi xử lý kịp thời tƣợng cỏ dại xâm nhập Bổ sung thức ăn nhƣ cỏ khô, phụ phẩm nông nghiệp bột ngũ cốc thiếu thức ăn tƣơi 70 75 80 30 90 90 95 40 10 75 Nguồn: Số liệu điều tra 2014 Có thể nói kinh nghiệm phòng tránh trƣớc bị hạn hán dân cƣ vùng nghiên cứu đa dạng, phong phú với nhiều kiến thức địa hạn hán tạo nhiều khả hội thích ứng với hạn hán, giảm thiểu thiệt hại sản xuất sinh hoạt 212 NGUYỄN THỊ THANH THÚY cs 3.3.3 Thực trạng thích ứng dân cư xã Vinh Thái 3.3.3.1 Trong sản xuất nông nghiệp a Trồng trọt - Thay đổi cấu mùa vụ: Thay đổi cấu từ vụ (Đông Xuân Hè Thu) sang vụ (Đông Xuân, Đông Xuân muộn Hè Thu) hình thức thích ứng đƣợc ngƣời dân áp dụng Những vùng có địa hình thấp trũng xã, để tránh bị ngập úng vào vụ Đông Xuân tránh thiếu nƣớc, khô hạn vào vụ Hè Thu hầu hết hộ lựa chọn trồng trọt vào vụ Đông Xuân muộn, điển hình trồng lúa Thay vào chuyển đổi mơ hình lúa cá nhằm tận dụng chân ruộng vụ cịn lại với tổng diện tích lên đến 91,2 - Lựa chọn giống trồng chịu hạn: + Lúa: Sử dụng giống ngắn ngày Khang Dân, HT1, HN6 nhằm rút ngắn thời gian chịu ảnh hƣởng hạn hán.[2, 5] + Khoai lang: Hơn 90% số hộ điều tra sử dụng giống địa phƣơng, giống KLR3, KLR5 Đây giống khoai có khả chịu hạn tốt, bị sâu bệnh gây hại + Sắn, mè, lạc đƣợc mở rộng diện tích trồng chúng loại có nhu cầu nƣớc tƣới, thời gian sinh trƣởng phát triển ngắn, phù hợp với điều kiện đất cát - Thay đổi lịch thời vụ: Lịch thời vụ xây dựng dựa khung lịch chung tỉnh, huyện cộng với kinh nghiệm, kiến thức địa để điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng, nhằm giảm thiểu tránh phần ảnh hƣởng tƣợng thời tiết cực đoan Đối với vụ Hè Thu tranh thủ rút ngắn thời gian gặt đến đâu làm đất gieo sạ đến đó, sử dụng giống lúa ngắn ngày phấn đấu thu hoạch nhanh, gọn trƣớc ngày tháng IX tránh thời tiết mƣa lũ gây thiệt hại - Sử dụng hệ thống tƣới tiêu hợp lí: Đầu tƣ trang bị máy bơm, đƣờng dẫn nƣớc từ nguồn nƣớc xa tới ao, hồ, bể chứa bị rút cạn nƣớc; đào hồ, ao lấy nƣớc nhằm tích trữ nƣớc phục vụ cho công tác tƣới tiêu vào ngày hạn Ngồi cịn có cơng tác nạo vét kênh mƣơng, lòng hồ để phòng ngừa tƣợng tắc nghẽn - Áp dụng số kỹ thuật khác: Tăng lƣợng phân chuồng bón cho trồng; thay đổi cấu trồng; luân canh, xen canh thay đổi kỹ thuật làm đất, thực biện pháp che phủ đất để tránh ẩm Kết khảo sát điều tra cho thấy, có 95% số hộ áp dụng kỹ thuật canh tác nói có kết khả quan b Chăn ni - Sử dụng giống vật nuôi chịu hạn: Chăn nuôi trâu, bị, lợn, gà, vịt, cá thƣờng có quy mơ nhỏ, chủ yếu ni theo hình thức gia trại, hầu hết hộ gia đình sử dụng giống vật ni địa phƣơng vật ni có khả chịu hạn cao SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 213 + Lợn: Theo khảo sát 95% số hộ điều tra ni lợn nái Móng Cái địa phƣơng lợn thịt lai Móng Cái Đại Bạch + Gà: Hơn 95% số hộ dùng giống gà kiến, gà lai gà kiến gà công nghiệp khả chống chịu tốt với bệnh tật thời tiết khắc nghiệt nơi + Vịt: Hơn 85% dùng giống vịt bầu, vịt cỏ để sinh trƣởng, phát triển tốt chống chịu với bất ngờ thiên tai hàng năm + Trâu, bò: Trên 70% cho họ sử dụng giống địa phƣơng có khả chịu đựng tốt với điều kiện khơ nóng + Cá nƣớc ngọt: Trên 90% số hộ đƣợc khảo sát cho biết họ chọn cá Mè, cá Rô Phi, cá Trắm để ni, sinh trƣởng, phát triển tốt điều kiện môi trƣờng sống đầy khắc nghiệt địa phƣơng - Áp dụng mơ hình canh tác tổng hợp (VAC): Mơ hình vƣờn ao chuồng hình thức thích ứng hiệu với hạn hán, mơ hình canh tác bền vững sản xuất nơng nghiệp, phát huy tính thích hợp điều kiện đất cát khơ nóng địa bàn nghiên cứu Mơ hình ao cá vừa phát triển nuôi trồng thủy sản vừa nguồn dự trữ nƣớc tƣới cho trồng, vật nuôi vào mùa khô vừa kết hợp với vành đai trồng tạo tiểu vùng khí hậu mát mẻ cho trồng, vật nuôi nhƣ môi trƣờng sống ngƣời Tuy vậy, năm 2013 có khoảng 4% số hộ vấn tồn xã áp dụng mơ hình Đây vấn đề cần đƣợc trọng việc tìm biện pháp để thích nghi với hạn hán - Áp dụng số kỹ thuật khác: Nhằm hạn chế tác động tiêu cực nắng nóng gió Lào vào mùa hè, ngƣời dân nơi có nhiều hình thức thích ứng hạn hán Cải tiến thiết kế chuồng nuôi, nâng cao chuồng nâng cao mái chuồng để tạo độ thơng thống, mát mẻ, đặc biệt chăn nuôi lợn; khoảng 75% số hộ vấn áp dụng hình thức thích ứng Ngồi ngƣời dân cịn thích ứng cách đa dạng hóa hoạt động sinh kế nhằm nâng cao thu nhập: Kết điều tra, vấn cho biết khoảng 80% số hộ tham gia hoạt động phi nông nghiệp, gồm hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp (chằm nón), trồng nấm rơm, hình thành hộ kinh doanh theo kiểu gia đình lĩnh vực nhƣ may mặc, thủ công, ăn uống, buôn bán nhỏ thôn xã, xuất lao động hoạt động làm thuê khác 3.3.3.2 Trong đời sống sinh hoạt - Thay đổi cách thức sinh hoạt nhằm sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn nƣớc vào thời gian hạn hán 214 NGUYỄN THỊ THANH THÚY cs Bảng Những hành động cụ thể ngƣời dân đƣợc áp dụng để thích ứng với hạn hán Những hành động cụ thể người dân Số hộ áp dụng 1.515 Tỉ lệ (%) 100 Khố vịi nƣớc sau sử dụng, khơng để vịi nƣớc chảy tự khơng cịn sử dụng; dùng chậu để hứng nƣớc rửa Tái sử dụng nƣớc cho mục đích khác nhƣ tƣới vƣờn tƣới 1.470 98 thời điểm mát ngày Dùng vịi tắm hoa sen để tắm thay dùng bồn tắm, kết hợp tắm 303 20 cho trẻ nhỏ lúc Kiểm tra nhà vệ sinh, ống dẫn nƣớc vòi nƣớc thƣờng xuyên để kịp 1.212 80 thời sữa chữa chỗ rò rỉ Nguồn: Số liệu điều tra 2014 - Tích trữ nƣớc mƣa: Các phƣơng tiện phục vụ tích trữ nƣớc mƣa ngƣời dân xã sử dụng đa dạng nhƣ: Dùng vật dụng tích trữ nƣớc mƣa bể bê tông (ngầm, nổi), bồn inox, bồn nhựa, can, lu, xô lớn có nắp đậy kín, Kết điều tra hộ xã Vinh Thái, có khoảng 615 hộ thƣờng xuyên hứng nƣớc mƣa vào bể chứa nƣớc có dung tích khoảng đến 10 m3 (chiếm 40%), 100% hộ dùng can, bồn, vại,… để chứa nƣớc - Trồng cây: Trồng xanh, ăn quả, đặc biệt loại gia vị, thuốc nam, thực phẩm để tăng độ che phủ mặt đất mặt làm tăng thu nhập, mặt khác tạo không gian xanh làm dịu mát khơng khí ngày nắng hạn, đồng thời góp phần vào việc bảo vệ nguồn nƣớc ngầm KẾT LUẬN Thừa Thiên Huế nói chung xã Vinh Thái nói riêng nơi chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu, đặc biệt hạn hán Nhiều hình thức thích ứng hiệu mà ngƣời dân áp dụng để thích ứng với hạn hán nhƣ việc thay đổi cấu mùa vụ; lựa chọn giống trồng, vật nuôi chịu hạn; áp dụng mơ hình canh tác tổng hợp; thay đổi lịch thời vụ; sử dụng hệ thống tƣới tiêu hợp lí; đa dạng hóa hoạt động sinh kế Trong hầu hết hình thức thích ứng trên, ngƣời dân áp dụng cách tự phát, tập trung vào biện pháp ngắn hạn, tức thời, mang tính chất ứng phó mà thiếu biện pháp thích nghi dài hạn nhƣ áp dụng mơ hình sản xuất vƣờn ao chuồng Nhà nƣớc cần có sách phù hợp nhằm nâng cao khả thích ứng, đa dạng hóa hoạt động sinh kế, cải thiện thu nhập cho ngƣời dân Các hình thức thích ứng phải có kế hoạch dài hạn, có quy hoạch quyền cấp thơng qua việc lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, đặc biệt hoạt động nâng cao nhận thức cho ngƣời dân kinh nghiệm, kỹ thuật thích ứng với hạn hán SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Hợp Tác xã Nông nghiệp xã Vinh Thái (2013) Báo cáo kết thực nghị số 02-NQ-ĐU kinh tế xã hội năm 2013, tr.14, Xã Vinh Thái Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013) Báo cáo kết sản xuất thử giống lúa HN6 Hè Thu 2013, tr.7, Xã Vinh Thái Tổng cục thống kê tỉnh Thừa Thiên - Huế Niên giám thống kê năm 2012 Trần Hữu Tuấn (2012) “Nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho dân ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, tr 384, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số Ủy ban Nhân dân xã Vinh Thái (2012) Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp nhiệm kỳ 2010 – 2012, phƣơng hƣớng, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhiệm kỳ 2013 – 2016, tr 5, Hợp Tác Xã Nông Nghiệp xã Vinh Thái Ủy ban Nhân dân xã Vinh Thái Đề án xây dựng nông thôn xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, tr 2-8, Xã Vinh Thái NGUYỄN THỊ THANH THÚY NGUYỄN THỊ VÂN NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO SV lớp Địa 4C, khoa Địa Lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế ĐT: 0164 289 3504, 0121 558 4776, Email: thanhthuydiac911@gmail.com ...SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 207 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi đối tượng đánh giá Phạm vi nghiên cứu: Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh. .. phong phú với nhiều kiến thức địa hạn hán tạo nhiều khả hội thích ứng với hạn hán, giảm thiểu thiệt hại sản xuất sinh hoạt 212 NGUYỄN THỊ THANH THÚY cs 3.3.3 Thực trạng thích ứng dân cư xã Vinh. .. kinh nghiệm, kỹ thuật thích ứng với hạn hán SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Hợp Tác xã Nông nghiệp xã Vinh Thái (2013) Báo