1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu vai trò của Đại đế Asoka thông qua việc khảo cứu nội dung các thạch pháp dụ

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 296,36 KB

Nội dung

Bài viết này sẽ nêu rõ vai trò của vị vua nổi tiếng này đối với Ấn Độ nói riêng và thế giới nói chung thông qua việc khảo cứu nội dung của các thạch pháp dụ mà ông đã ban ra. Nội dung bài viết giới thiệu khái quát về Asoka và việc ban hành các sắc lệnh, chỉ dụ; những đóng góp cơ bản của Đại đế Asoka thông qua việc khảo cứu nội dung các thạch pháp dụ trên các lĩnh vực chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục và tôn giáo.

TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA ĐẠI ĐẾ ASOKA THƠNG QUA VIỆC KHẢO CỨU NỘI DUNG CÁC THẠCH PHÁP DỤ HUỲNH CƠNG MINH Khoa Lịch sử Tóm tắt: Asoka nhân vật lịch sử tiếng không lịch sử Ấn Độ mà lịch sử giới Thân nghiệp ơng tìm thấy sắc lệnh, dụ khắc đá, phác họa ông tài liệu Phật giáo Bài viết nêu rõ vai trò vị vua tiếng Ấn Độ nói riêng giới nói chung thơng qua việc khảo cứu nội dung thạch pháp dụ mà ông ban Nội dung viết giới thiệu khái quát Asoka việc ban hành sắc lệnh, dụ; đóng góp Đại đế Asoka thông qua việc khảo cứu nội dung thạch pháp dụ lĩnh vực trị, xã hội, văn hóa, giáo dục tơn giáo VỀ VUA ASOKA VÀ CÁC SẮC LỆNH, CHỈ DỤ ĐƯỢC KHẮC TRÊN ĐÁ Asoka vị vua tiếng vương triều Maurya (322 – 185 TCN) Ông sinh gia đình hồng tộc, trai thứ vua Bindusara (298 – 272 TCN) Từ nhỏ, ông tiếng thông minh, thao lược Lớn lên ông vua cha trọng dụng giao nhiều trọng trách, đó, ơng bổ nhiệm làm Thái thú Bắc Ấn – vùng có vị trí chiến lược quan trọng thường xuyên xảy nhiễu loạn Ơng bình định qn phản loạn quyền uy tiếng tăm lớn Sau vua Bindusara băng hà, tình hình đất nước trở nên rối loạn, nhiễu loạn xảy nhiều nơi; triều tranh vị diễn kéo dài suốt bốn năm trường Cuối cùng, với tài uy tín Asoka dẹp yên nhiễu loạn Sau với giúp đỡ Tể tướng Radhagypta nhân vật cao cấp triều đình suy tơn Asoka lên ngơi vào khoảng năm 269 TCN Với trị ông vương triều Maurya phát triển đến cực thịnh Thời kỳ lãnh thổ đế quốc mở rộng bao gồm toàn miền Bắc Trung Ấn Độ phần Afghanistan ngày Trong chiến tranh chinh phục vương quốc Kalinga miền Đông Nam bán đảo Ấn Độ, tàn sát khủng khiếp diễn Sau trận chiến Kalinga, Asoka sám hối nên dốc lịng theo Phật giáo, bố thí cho người nghèo khổ, khuyên đạo đức, xây dựng chùa chiền Phật giáo… Đạo Phật trở thành quốc giáo đế quốc Asoka Ông triệu tập Đại hội Phật giáo toàn Ấn Độ kinh thành Pataliputra cử nhiều phái đoàn Phật giáo sang truyền bá đạo Phật nước Trung Á Đông Nam Á khiến cho Phật giáo trở thành tôn giáo quốc tế Ngồi ra, ơng cịn cử sứ thần đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước Syri, Ai Cập, Makedonia, đồng thời, quan tâm khuyến khích việc giao thương Ấn Độ với nước ngoài, mở mang đường sá, bến cảng Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 12/2014: tr 177-183 178 HUỲNH CÔNG MINH Sau Asoka (232 TCN), đế quốc Maurya suy yếu hẳn Ở miền Bắc Ấn, sau triều Maurya vương triều Sunga Kanva tiếp tục trị từ năm 232 đến năm 28 TCN bị người Shakar phía tây chinh phục Vào khoảng năm sau Asoka lên ngơi (260 TCN), mục đích thống tồn cõi Ấn Độ nên đem quân chinh phạt nước lân cận Kalinga (nay Orissa thuộc Nam Ấn Độ) cường quốc mạnh kinh tế quân nước khác Peshawar, Puri, Giaja,… Asoka chinh phục toàn cõi Ấn Độ (trừ vùng cực Nam) rộng Ấn Độ ngày nhiều Trong chiến tranh đẫm máu chiến Kalinga, theo bia ký khắc Đại thạch pháp dụ số XIII có chép rằng: “Thiên tử, vua Piyadasi xâm chiếm Kalinga tám năm sau ngài đăng quang Một trăm năm chục ngàn người bị bắt bị đầy, trăm ngàn người bị giết nhiền người chết lý khác” [3, tr 74] Sau vụ tàn sát này, Asoka sám hối dốc lịng theo Phật giáo Ơng long trọng tuyên bố từ loại bỏ chiến tranh sách vương quốc mình, thay vào dùng chánh pháp, dùng Phật pháp để chinh phục lòng người Mà Chánh pháp Asoka hiểu, quan tâm đến đời sống vật chất tâm linh tất dân chúng Vì Asoka thi hành sách cai trị thích hợp với quần chúng, cách lồng giáo lý Đức Phật vào quốc chính, dốc hết tâm lực vào việc giáo dục xã hội, ban bố điều lệ, sắc lệnh phù hợp với nhân dân, giảm bớt khắc khe cho nhân dân Để thần dân thơng hiểu cải cách sách cai trị nguyên tắc đạo đức ông đặt dựa theo Chánh pháp cốt tạo dựng nên xã hội đầy nhân công hơn, Asoka lệnh khắc pháp dụ lên đá – có gọi Lời ghi chánh pháp (dharmalipi), có lại gọi Pháp lệnh (dharma-sravana) – đồng thời cho rao truyền rộng rãi khắp nơi nước Do đó, vào năm thứ 12 sau lên ngơi trở sau, Asoka ban bố nhiều sắc lệnh chấn hưng Phật giáo Những sắc lệnh mốc lịch sử quý báu cho sử gia tồn Phật giáo ngày hôm nay, đồng thời để biết Phật giáo thời ảnh hưởng đến giới vua chúa, lực xã hội Các pháp dụ khắc chủ yếu vách đá trụ đá Các pháp dụ khắc vách đá gồm Đại Thạch Pháp dụ (Major Rock Edicts) Tiểu Thạch Pháp dụ (Minor Rock Edicts) Các pháp dụ khắc trụ đá gọi Thạch Trụ Pháp dụ (Pillar Edicts) Cho đến người ta phát có 14 đại thạch pháp dụ mang nội dung rộng rãi từ việc hạn chế sát sinh đến cung cấp dịch vụ phúc lợi y tế, đến chiến Kalinga tác dụng Lại thêm hai pháp dụ Kalinga ban vào năm 259 TCN mà nội dung tương tự pháp dụ bị hư hỏng, pháp dụ số XI: nói việc cứu tế tương thân nhân loại, số XII: nói khoan dung tơn giáo số XIII: nói chiến tranh Kalinga, hồi tâm Asoka Hai pháp dụ có lời dành cho quan cai trị vùng chiếm, nói vấn đề đạo đức, thi hành công lý, vấn đề làm giảm căng thẳng với lân bang cải thiện hịa bình đế quốc Những Tiểu Thạch Pháp dụ có lẽ ban vào năm 260 TCN pháp dụ đầu tiên, lúc với chuyến vi hành Pháp bắt đầu Chúng tập trung hầu hết TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA ĐẠI ĐẾ ASOKA 179 miềnTrung Nam đế quốc, tất gồm Tiểu Thạch Pháp dụ tìm thấy nhiều nơi khắp lãnh thổ đế quốc Các Thạch Trụ Pháp dụ dựng vào năm thứ 26 đến 28 sau Asoka lên ngôi, pháp dụ khắc cột đá đánh chà bóng lống, dựng lên nhiều thành phố quan trọng thung lũng sông Hằng đường lớn đế quốc Các Thạch trụ Pháp dụ gồm dụ mà nội dung tương đối đơn giản: bắt đầu hai trụ nói tự tánh Chánh pháp, đến trụ nói ứng dụng Chánh pháp vào việc chế ngự ác nghiệp tham ái, việc truyền bá đạo đức công lý, quy định việc sát hại súc vật tiệc tùng công cộng, kết thúc với pháp dụ (hoặc trường hợp trụ Topra thuộc vùng đơng Punjab) nói phương thức truyền bá đạo đức Ngồi cịn có thạch pháp dụ khác đặt tên theo nơi tìm thấy hay gọi Tiểu Thạch trụ Pháp dụ nội dung khắc ngắn Hiện nay, người ta phát có Tiểu Thạch trụ Pháp dụ (trụ Allahabad, trụ Sarnath, trụ Lumbini) VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐẾ ASOKA THÔNG QUA VIỆC KHẢO CỨU NỘI DUNG CÁC THẠCH PHÁP DỤ Về trị Asoka lên ngơi hồn cảnh đất nước Ấn Độ vương triều Maurya khó khăn (vua cha vừa băng hà, người anh kế vị lại vụng về, thiếu lực nhiếp chính, đất nước xảy loạn lạc, tranh giành vị diễn ra,…) Với tài uy tín Asoka dẹp n nhiễu loạn, ổn định tình hình trị đất nước lên vua Hơn nữa, ông không vị vua tàn ác, bạo chúa, Candasoca (Asoka bạo chúa) số tài liệu ghi chép, ngơi báu mà giết chết 99 người anh em Tài liệu Thạch pháp dụ cho ta nhìn khác: “…Họ ủy nhiệm làm việc khắp nơi, đây, thị trấn xa xôi, hậu cung thuộc bào huynh hay bào tĩ trẫm hoàng tộc…” [3, tr 64] Asoka có nhắc đến anh em Hơn nữa, theo từ điển Phật học Huệ Quang nói rằng: “theo chương 4,5,6 pháp sắc khắc vách đá lớn, chương pháp sắc khắc trụ đá pháp sắc Hoàng hậu chép rằng: Thời gian vua Asoka trị cịn có anh em, chị em Cho nên truyền thuyết đời sau nói quá” [1, tr 23] Về điều này, nhiều học giả tin rằng, tranh ngơi có người anh em ông bị Hơn Đại thạch Pháp dụ số V rõ ràng năm Asoka trị vị ơng cịn anh chị em Tóm lại, Asoka không bạo chúa mà ông cịn anh em ln khoan dung, u thương họ Một đóng góp quan trọng Asoka ơng “kết nối trị tơn giáo” [5, tr 27] Asoka nói ơng “Người yêu quý thần linh” (Priyadasi) Xét từ góc độ, quan điểm giống với quan niệm vương quyền Bàlamôn giáo: vị vua trị hợp pháp phải có “phả hệ” từ thần linh, với huyết thống truyền thừa mang tính đẳng cấp, có chứng nhận ban phép tu sĩ Bàlamơn Có thể Asoka khơng ảnh hưởng quan niệm Bàlamơn giáo, 180 HUỲNH CƠNG MINH vương quốc mà niềm tin vào thần linh kết nối thần linh người cịn phổ biến, việc thơng báo đến với người “Người yêu quý thần linh” cần thiết để trì hợp pháp vị đế vương Bởi vậy, Asoka không vị vua nắm vương quyền tuyệt đối, có quyền lực tập trung tay mà ơng cịn nắm thần quyền, nhà vua thần thánh hóa Đây biểu thể chế trị quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Tuy nhiên, Phật tử ủng hộ Phật giáo hết mình, đời sống thực tế, Asoka tạo nên mối liên hệ thay mối liên hệ người trị người đại diện cho thần linh tu sĩ Bàlamơn, mối liên hệ hồng gia Tăng đồn Nhà vua tìm lấy ủng hộ từ Tăng đồn Phật giáo để trì trị đất nước Hồng gia tăng đoàn, nương tựa vào để tồn Tuy nhiên, tăng sĩ không tham gia vào đời sống trị, nhiệm vụ họ thiết lập xã hội có đạo đức việc truyền bá giá trị đạo đức Phật giáo Và nhà vua hỗ trợ tăng đoàn việc cúng dường nhu yếu phẩm, xây dựng chùa tháp gửi phái đoàn truyền giáo Khái niệm “Chuyển luân thánh vương” (Cakkavatti) xuất tư tưởng Phật giáo cho thời vua Asoka Quan điểm đất nước rộng lớn đứng dầu với vị Chuyển luân thánh vương tồn bên cạnh Tăng đoàn Phật giáo với Đức Phật đại diện - đại diện cho đời sống tục đại diện cho đời sống tâm linh – mơ hình trị Asoka Nhưng Chuyển ln thánh vương khơng có quyền lực lĩnh vực tục, mà thần thánh hóa vị trí nâng cao ngang tầm với vị Giáo chủ tôn giáo Về xã hội, văn hóa – giáo dục Về xã hội, ơng bước đầu thực lý tưởng mà ông suốt đời theo đuổi đảm bảo hạnh phúc vật chất tâm linh cho toàn giới, bao gồm người súc vật, vương quốc mình, mà giới mà ơng biết có quan hệ Asoka đặc sắc lệnh thành lập nhà thương không cho người mà cho súc vật khắp nơi lãnh thổ Ấn Độ số vùng Châu Phi Châu Âu Như Đại thạch Pháp dụ II có ghi rằng:“Khắp nơi thuộc lãnh thổ Thiên tử, Vua Piyadasi cai trị, dân cư biên ải dân Cholas, dân Pandyas, dân Satiyaputras, dân Keralaputras, xa dân Tamraparni, xứ Yona (Hy-lạp) vua Antiyoka cai trị, vua xứ lân cận với vua Antiyoka Thiên tử, Vua Piyadasi ban cho hai loại săn sóc y tế: cho người cho thú” [3, tr 59] Đây nhà thương sớm giới Chúng ta biết nhà thương sớm người phương Tây xây dựng nhà thương Diu Paris (Pháp) vào kỷ thứ VII, nghĩa khoảng 1000 năm sau nhà thương Asoka Nhà xã hội học người Đức Max Weber cho rằng, lần xã hội Hindu xuất khái niệm “hệ thống phúc lợi xã hội” “lợi ích cơng cộng” [4, tr 242] Đây thật công lao to lớn vua Asoka Khái niệm xuất kinh Pali, kinh Chuyển Luân Thánh Vương Sư Tử Hống (Trường bộ), nhiên điều cho bổ sung sau, trước thời Asoka, Ấn Độ tập hợp tiểu vương quốc, tiểu lục địa rộng lớn với biên giới địa lí nối từ bờ biển đến bờ biển kia, mà làm sở cho khái niệm Chuyển luân thánh vương cai trị cõi đế quốc rộng lớn (Asoka) TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA ĐẠI ĐẾ ASOKA 181 Một đóng góp mặt xã hội ông trọng đề cao công việc từ thiện Asoka ban hành sắc lệnh như: Trồng loại thảo dược để trị bệnh cho nhân dân, đào giếng nước để cung cấp nguồn nước cho người sinh hoạt, xây dựng đường xá, bổ nhiệm chức quan lo việc phúc lợi xã hội,… Bố thí sách Asoka trọng, khơng bố thí cho người nghèo, mà cịn “bố thí” cho tơn giáo, đặc biệt Phật giáo Theo nội dung Thạch pháp dụ số VII có chép rằng: “Trong lần thế, việc sau dã làm: viếng thăm quà tặng cho bậc tu hành, viếng thăm tặng tiền vàng cho người già, viếng thăm dân thôn quê…” [3, tr 67] chứng tỏ nhà vua quan tâm đến việc bố thí, cúng dường cho tôn giáo Việc xây dựng chùa tháp, tịnh xá, cúng dường cho Tăng đồn, mặt thể tín tâm người Phật tử, mặt khác nhằm tạo nên phụ thuộc khiến cho người nhận phải trung thành với nhà vua Về văn hóa giáo dục, Asoka đem giáo lý tôn giáo mà chủ yếu Phật giáo dạy dỗ cho dân chúng, phổ cập xã hội hình thức thực hành năm giới gia, sống tri túc, hòa giải an lạc Điều đáng trọng đích thân nhà vua trai giới, khuyên người không nên sát sanh, dạy người biết sống theo nếp sống văn hóa, tơn lẫn nhau, kính trọng người già cả, cha mẹ anh em, thương yêu kẻ tàn tật, khuyến khích làm việc thiện Theo Đại thạch pháp dụ số XI có ghi: “Và bao gồm điều này: đối xử tử tế với nơ tì gia nhân, kính trọng cha mẹ, hào phóng với bạn bè, phối ngẫu, bà con, bậc tu hành, đừng sát sinh Vì người cha, người con, người anh em, người chủ, người phối ngẫu, hay người hàng xóm nên bảo rằng: “Điều có phước đức, nên làm” Bằng cách biếu quà Chánh pháp, người ta lợi lộc đời vô lượng phước đức đời sau” [3, tr 71-72] Đặc biệt, Asoka quan tâm đến việc học tập giáo lý Đạo Phật cho phụ nữ để họ trở thành “Tỷ Khưu Ni” “Ưu Bà Di”(chỉ cư sĩ nữ Phật giáo) Trong Tiểu Thạch Pháp dụ III có ghi: “…kính thưa chư vị trẫm muốn tất Tỷ Khưu Tỷ Khưu Ni (tăng ni) nên thường tụng niệm Những Ưu Bà Tắt Ưu Bà Di (cư sĩ nam nữ) nên làm Trẫm cho ghi Pháp dụ để chư tôn đức hiểu ý trẫm” [3, tr 87] nhắc đến dụ Asoka việc cư sĩ nữ phải thường xuyên tụng niệm giáo lý Đạo Phật Đây điểm tiến xã hội Ấn Độ thời Về tôn giáo Về tôn giáo, “vua Asoka tỏ khoan dung mặt tín ngưỡng tơn giáo, ơng khơng hại tôn giáo hay giáo phái khác”[7, tr 240] Dưới triều đại Asoka, có nhiều tơn giáo tồn tại, xung khắc tôn giáo xảy Mặc dù tuyên bố Phật tử, nhiệt tâm ủng hộ Tăng đoàn mạnh mẽ hỗ trợ phát triển Phật giáo, Asoka kêu gọi dân chúng nên kính trọng tơn giáo Những sắc lệnh ông bia ký trụ đá thể kính trọng tơn giáo, mà khơng có xích tơn giáo hay giáo phái Những sắc lệnh bia ký Thạch trụ Pháp dụ VII khuyên dân chúng nên kính trọng rộng lượng Sa mơn 182 HUỲNH CƠNG MINH Bàlamơn Riêng thân mình, dù tín đồ Phật giáo, Asoka cúng dường cho giáo phái khác, chẳng hạn Ajivka, giáo phái thường có xung khắc với Phật giáo Theo sắc lệnh Thạch trụ Pháp dụ VII có ghi: “Thiên tử, Vua Piyadasi phán rằng: Những Pháp Đại thần trẫm bận rộn với công tác giúp đở bậc tu hành cư sĩ tôn giáo Trẫm lệnh cho họ nên chăm lo cho đời sống Tăng già Trẫm lệnh cho họ nên chăm lo cho đời sống tu-sĩ Bà-la-môn đạo-sĩ Ajivika Trẫm lệnh cho họ nên chăm lo cho đời sống Niganthas Trẫm lệnh cho họ nên chăm lo cho đời sống tông phái khác” [3, tr 97-98] Sắc lệnh bia ký VII, XII đưa lời lẽ tương tự, kêu gọi tôn giáo nên khoan dung với Không người khác tôn giáo, người chung tôn giáo khác phái cần nên Sắc lệnh Đại thạch pháp dụ XII ghi rằng: “Dù lý nào, tín ngưỡng kẻ khác cần phải tơn vinh Có tơn giáo lợi lộc, tôn giáo kẽ khác Ngược lại tơn giáo bị tổn hại, tôn giáo kẽ khác Kẽ huyênh hoang tơn giáo cuồng tín vào phỉ báng tôn giáo kẽ khác với ác ý “Để ta làm vinh quang đạo ta”, làm tổn hại đến tơn giáo Vì thế, hịa đồng tơn giáo điều tốt Ai phải lắng nghe tơn kính giáo lý đạo khác” [3, tr 7273] Ở xã hội có nhiều tơn giáo tồn tại, có cạnh tranh xung đột, khoan dung tôn giáo cần thiết để giữ cố kết xã hội Asoka nói quan tâm ơng vấn đề khoan dung lợi ích tồn dân Thực chất sách tơn giáo biểu lộ rõ qua lời nói sau nhà vua: “Nghi lễ tơn giáo đem đến cho người ta bổ ích Đó thái độ thích dáng nơ lệ kẻ hầu hạo, lịng tơn kính cha mẹ thầy giáo, lòng độ lượng sinh vật, lịng nhân từ Bàlamơn” [7, tr 240-241] Điều nói rõ mục đích Asoka truyền bá đạo Phật tơn đạo Phật làm quốc giáo nhằm tìm chỗ dựa vững cho thống trị chuyên chế Tóm lại, Asoka nhân vật lịch sử vĩ đại, ông người “Vĩ đại mặt, ông không người vĩ đại số người Maurya, mà số ngững người trị vĩ đại giới” [6, tr 247] Ơng lên ngơi hồn cảnh đất nước khó khăn với tài uy tín ơng ổn định tình hình trị đưa vương triều Maurya phát triển đạt đến cực thịnh Đồng thời, Asoka ban hành thạch pháp dụ đem lại nhiều quyền lợi cho nhân dân Thông qua việc khảo cứu nội dung thạch pháp dụ khẳng định ơng có nhiều đóng góp nhiều lĩnh vực trị, xã hội, văn hóa giáo dục, đặc biệt tơn giáo Phật giáo Phật giáo thời Asoka không trở thành quốc giáo Ấn Độ mà trở thành tôn giáo giới vào kỷ III TCN.Và “Người trị phi thường này, yêu quý Ấn Độ nhiều khu vực khác châu Á, hiến dâng đời cho việc truyền bá giáo pháp Đức Phật, cho công thiện chí, cho cơng việc chung lợi ích người Ơng khơng phải khán giả thụ động kiện, mê man trầm tư phát triển riêng tư Ông lao động tích cực cơng việc cộng đồng tun bố sẵn lịng cho điều đó” [2, tr 136] TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA ĐẠI ĐẾ ASOKA 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Thích Minh Cảnh (2003) Từ điển Phật học Huệ Quang, Tập 1, NXB Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh Jawaharlal Nerul (2004) The Discovery of India, New Delhi: Penguni Books Trần Trúc Lâm (2007) Những Hộ pháp vương Phật giáo lịch sử Ấn Độ, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Max Weber (2007) The Religion of India: The Socciology of Hinduism, Delhi: Munshirsm Manoharla Huỳnh Công Minh (2013) Tìm hiểu Thạch pháp dụ vua Asoka (269 – 232 TCN), Báo cáo tông kết đề tài nghiên cuu khoa học công nghệ cấp khoa, Trường Đại học Sư phạm Huế K.A Nilkanta Sastri (1998) Age of the Nandas and Mauryas, Delhi: Motilal Banaridass Chiêm Tế (2000) Lịch sử giới cổ đại, Tập 1, NXB Đại học quốc gia, H HUỲNH CÔNG MINH SV lớp Sử 4B, khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ĐT: 0165 905 0748, Email: huynhcongminh19b5@gmail.com ... tìm thấy hay cịn gọi Tiểu Thạch trụ Pháp dụ nội dung khắc ngắn Hiện nay, người ta phát có Tiểu Thạch trụ Pháp dụ (trụ Allahabad, trụ Sarnath, trụ Lumbini) VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐẾ ASOKA THÔNG QUA VIỆC... hưởng đến giới vua chúa, lực xã hội Các pháp dụ khắc chủ yếu vách đá trụ đá Các pháp dụ khắc vách đá gồm Đại Thạch Pháp dụ (Major Rock Edicts) Tiểu Thạch Pháp dụ (Minor Rock Edicts) Các pháp dụ. .. năm 260 TCN pháp dụ đầu tiên, lúc với chuyến vi hành Pháp bắt đầu Chúng tập trung hầu hết TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA ĐẠI ĐẾ ASOKA 179 miềnTrung Nam đế quốc, tất gồm Tiểu Thạch Pháp dụ tìm thấy nhiều

Ngày đăng: 29/04/2022, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w