Bài tập tình huống môn công pháp quốc tế

88 28 0
Bài tập tình huống môn công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập tình huống môn công pháp quốc tế (có đáp án) Điều ước quốc tế Tình huống 1 Năm 1999, quốc gia Alpha gửi cho quốc gia Bêta một văn kiện ngoại giao trong đó đưa ra đề nghị hoạch định biên giới giữa lãnh thổ của Alpha với vùng lãnh thổ Grama mà Bêta đang giữ vai trò đại diện trong quan hệ quốc tế (Grama là thuộc địa của Bêta) Trong văn kiện đó, Alpha nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch định và có bản đồ hoạch định đính kèm Trong văn kiện trả lời, Bêta bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị của.

Bài tập tình mơn cơng pháp quốc tế (có đáp án) Điều ước quốc tế Tình Năm 1999, quốc gia Alpha gửi cho quốc gia Bêta văn kiện ngoại giao đưa đề nghị hoạch định biên giới lãnh thổ Alpha với vùng lãnh thổ Grama mà Bêta giữ vai trò đại diện quan hệ quốc tế (Grama thuộc địa Bêta) Trong văn kiện đó, Alpha nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch định có đồ hoạch định đính kèm Trong văn kiện trả lời, Bêta bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị Alpha Hai quốc gia tổ chức họp báo để thơng báo thức nội dung thỏa thuận Năm 2002, Grama tách khỏi Bêta tuyên bố trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền Grama cho thỏa thuận qua văn kiện ngoại giao Alpha Bêta điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên Hơn nữa, thỏa thuận năm 1999 điều ước quốc tế với tư cách quốc gia giành độc lập, Grama thực điều ước quốc tế mà Bêta đại diện ký kết trước Hãy cho biết: – Thỏa thuận Alpha Bêta tình nêu có phải điều ước quốc tế hay khơng? Vì sao? – Sau trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền, Grama có phải thực thỏa thuận mà Bêta ký với Alpha hay khơng? Vì sao? BÀI LÀM Thỏa thuận Alpha Bêta tình nêu có phải điều ước quốc tế hay khơng? Vì sao? Theo điểm a, khoản 1, điều Công ước Viên luật điều ước quốc tế (1969) “thuật ngữ “điều ước” dùng để hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Đồng thời, điều 11 Cơng ước Viên 1969 quy định: “Việc quốc gia đồng ý chịu ràng buộc điều ước biểu thị việc ký, trao đổi văn kiện điều ước phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập cách khác thỏa thuận” Để xác định thỏa thuận quốc gia Alpha quốc gia Bêta có phải điều ước hay khơng, ta xét đến đặc trưng mặt hình thức điều ước quốc tế Ta khẳng định rằng, điều ước quốc tế tồn chủ yếu hình thức văn bản, bên cạnh cịn có điều ước qn tử tồn dạng bất thành văn Như vậy, theo điều ước quân tử điều ước quốc tế khơng thiết phải tồn dạng văn Cũng theo định nghĩa thuật ngữ “điều ước” quy định điểm a, khoản 1, điều Cơng ước viên 1969 điều ước quốc tế không phụ thuộc vào tên gọi văn thỏa thuận Hơn nữa, vùng lãnh thổ Grama quốc gia Alpha khai thác đại diện quan hệ quốc tế, ta hiểu từ trước năm 1999, Grama “thuộc địa” quốc gia Alpha Alpha quốc gia “bảo hộ”, vùng lãnh thổ Grama phải tuân thủ theo cam kết mà Alpha ký Như vậy, thỏa thuận quốc gia Alpha với quốc gia Bêta việc hoạch định biên giới lãnh thổ quốc gia Bêta với vùng lãnh thổ Grama mà quốc gia Alpha khai thác đại diện quan hệ quốc tế hồn tồn điều ước quốc tế Sau trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền, Grama có phải thực thỏa thuận mà Bêta ký với Alpha hay khơng? Vì sao? Theo tiến sĩ Kaikobad (1983): “Quy tắc chung luật quốc tế tập quán vấn đề là, nguyên tắc, kế thừa từ người tiền nhiệm: quốc gia hưởng không không lãnh thổ đó” Hội nghị lần thứ 53 năm 1968 Hội Luật gia quốc tế thông qua nghị kế thừa quốc gia mới: “Khi hiệp định quy định việc phân định biên giới quốc gia hai quốc gia thực hiên, theo đường biên giới hình thành khơng cần phải làm thêm … phạm vi lãnh thổ quốc gia xác lập” Điều 11 Công ước Viên kế thừa nhà nước 1978 quy định: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hưởng tới: a) đường biên giới xác định hiệp định; hay b) nghĩa vụ quyền xác định hiệp định liên quan tới thể chế biên giới Những quy định khẳng định thức nguyên tắc trì biên giới ổn định xuất kế thừa nhà nước Như vậy, sau vùng lãnh thổ Grama trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền Grama phải thực đầy đủ điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà Alpha ký kết thay Grama, có điều ước với Bêta Quốc gia Grama khơng có quyền chọn lựa có thừa kế hay khơng mà buộc phải thừa kế, điều ước biên giới lãnh thổ thường có giá trị bền vững mang tính ổn định cho dù bên có tư cách chủ thể quốc gia buộc phải thừa kế Tình Năm 1960, quốc gia A gửi cho quốc gia B thư đề nghị hoạch định biên giới lãnh thổ quốc gia B với vùng lãnh thổ C mà quốc gia A khai thác đại diện quan hệ quốc tế Trong thư đó, quốc gia A nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch định có đồ hoạch định đính kèm Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị quốc gia A Hai quốc gia tổ chức họp báo để thơng báo thức nội dung thỏa thuận Tranh chấp lãnh thổ bắt đầu nảy sinh sau vùng lãnh thổ C trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền Quốc gia C cho thỏa thuận qua thư quốc gia A quốc gia B khơng phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên Hơn nữa, thỏa thuận năm 1960 điều ước quốc tế với tư cách quốc gia đời, quốc gia C kế thừa tất điều ước quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết Hãy cho biết: – Theo quy định Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu có điều ước quốc tế hay khơng? Giải thích sao? – Sau độc lập, quốc gia C có phải thực thỏa thuận biên giới lãnh thổ mà quốc gia A ký kết với quốc gia B hay không? Giải thích sao? BÀI LÀM Theo quy định Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu có điều ước quốc tế hay khơng? Giải thích sao? Có thể khẳng định: thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu điều ước quốc tế Theo Công ước Viên luật điều ước quốc tế (1969) “thuật ngữ “điều ước” dùng để hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Về chất, điều ước quốc tế thỏa thuận dựa ý chí tự nguyện bên liên quan Chủ thể điều ước quốc tế quốc gia Điều ước quốc tế tồn hình thức văn kí kết Điều ước quốc tế gồm có loại: điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Nhà nước, điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Chính phủ điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Bộ, ngành Các điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Nhà nước điều ước hồ bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; quyền nghĩa vụ công dân, tương trợ tư pháp tổ chức quốc tế phổ cập tổ chức khu vực quan trọng Căn theo đề bài, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu hồn tồn có đủ để trở thành điều ước quốc tế Đây điều ước quốc tế nhằm hoạch định biên giới lãnh thổ Việc phân định biên giới lãnh thổ hai quốc gia thỏa thuận đến kí kết Điều ước quốc tế ghi nhận hình thức văn Sau độc lập, quốc gia C có phải thực thỏa thuận biên giới lãnh thổ mà quốc gia A ký kết với quốc gia B hay không? Giải thích sao? Căn vào đề bài, ta thấy trường hợp hình thành quốc gia đấu tranh giải phóng dân tộc qua cách mạng xã hội Về nguyên tắc, quốc gia C khơng phải kế thừa tồn điều ước quốc gia A kí kết với quốc gia B Tuy nhiên, nhằm mục đích khơng làm xáo trộn trật tự pháp lý quốc tế, điều ước kí khơng ngược lại quyền lợi quốc gia C quốc gia C tun bố kế thừa lĩnh vực biên giới lãnh thổ Cơ sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp nghị hội đồng bảo an thông qua Tình Năm 2012, quốc gia A xảy nội chiến Hàng ngàn người dậy tiến hành đập phá cửa hàng, nhà kho sân bãi nhằm tăng sức ép đề nghị phủ đương nhiệm phải từ chức Cuộc giao tranh Chính phủ đương nhiên phe dậy ngày căng thẳng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình an ninh khu vực đe dọa an toàn người nước ngồi có mặt lãnh thổ quốc gia A Trước tình hình nguy cấp này, Hội động bảo an Liên hợp quốc, với tư cách quan thực chức trì hịa bình an ninh giới, có họp nhằm xem xét vấn đề quốc gia Dự thảo Nghị hội đồng bảo an đề cập đến việc áp dụng biện pháp cần thiết, kể biện pháp quân sự, quốc gia A soản thảo Trong thời gian chờ đợi nghị thông qua, với tư cách Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an quốc gia X cho số tàu quân tiến sâu vào neo đậu lãnh hải quốc gia A để sẵn sang thực Nghị Hội đồng bảo an Hãy cho biết: – Hành vi quốc gia X có phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 hay không? Tại sao? – Các sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp Nghị Hội đồng bảo an thông qua? Danh mục viết tắt  LHQ: Liên hợp quốc  HĐBA: Hội đồng bảo an BÀI LÀM Hành vi quốc gia X có phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 hay không? Tại sao? Trả lời: Hành vi quốc gia X không phù hợp với quy định Cơng ước luật biển 1982 Vì: Quốc gia X cho neo đậu tàu lãnh hải quốc gia A trái với quy định khoản Điều 18 Công ước luật biển 1982 thực quyền qua lại lãnh hải qua phải liên tục nhanh chóng Tuy nhiên, việc qua bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp gặp phải cố thông thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc cạn” Trong tình này, quốc gia X neo đậu vùng lãnh hải quốc gia A mà khơng phải gặp cố thơng thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc cạn mà để chuẩn bị sẵn sàng thực Nghị Hội đồng bảo an Bên cạnh đó, quốc gia X vi phạm quy định công ước Luật biển 1982 việc qua tàu thuyền nước ngồi bị coi phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển, lãnh hải, tàu thuyền tiến hành họat động quy định khoản Điều 19 Công ước Luật hiển 1982 Cụ thể việc đưa quân vào khu vực lãnh hại quốc gia A hành vi đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, điều vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Luật quốc tế – nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ luật quốc tế Việc quốc gia X đưa tàu quân vào khu vực lãnh hải quốc gia A để sẵn sàng thực nghị Hội đồng bảo an Nghị Quyết hội đồng bảo an chưa thông qua, Nghị HĐBA thơng qua có ủy viên Hội dồng bảo an, có tất ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27 Hiến chương liên hợp quốc) Như vậy, hành vi quốc gia X không phù hợp với Công ước Luật biển 1982 Các sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp Nghị Hội đồng bảo an thông qua? Dẫn chiếu theo chương Hiến chương liên hợp quốc (từ Điều 39 đến Điều 51) hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, phá hoại có hành vi xâm lược Theo đó, Nghị hội đồng bảo an đề cập đến việc áp dụng biện pháp cần thiết, kể biện pháp quân sự, quốc gia A hoàn toàn phù hợp Cụ thể, theo quy định Điều 39, Điều 41 Hội đồng có thẩm quyền định biện pháp áp dụng không liên quan tới việc sử dụng vũ lực để thực nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp Tuy nhiên, theo quy định Điều 42 Hiến chương biện pháp nói Điều 41 mà khơng thích hợp hiệu lực Hội đồng bảo an có thẩm quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân Hội đồng bảo an cho cần thiết Những hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân nước thành viên Liên hợp quốc thực Mặt khác, theo quy định Điều 51 Hiến chương nêu quốc gia thành viên LHQ bị công vũ trang mà HĐBA chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hịa bình, an ninh quốc tế biện pháp mà quốc gia thành viên LHQ áp dụng để thực quyền tự vệ đáng phải báo cho HĐBA, đó, dùng biện pháp quân tương xứng trường hợp bị công vũ trang Hội đồng bảo an xác định tình hình nội chiến lãnh thổ quốc gia A khơng cịn cơng việc nội quốc gia A tình hình nội chiến quốc gia A có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình an ninh khu vực đe dọa an toàn người nước có mặt lãnh thổ quốc gia A Do đó, can thiệp HĐBA LHQ trường hợp không coi vi phạm nguyên tắc luật quốc tế “Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” Để nghị HĐBA thơng qua cần ủy viên HĐBA, có tất ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27 Hiến chương Liên hợp quốc) Tình Hundu Renda hai quốc gia thành viên Công ước chống khủng bố quốc tế Tháng 4/ 2011, Chính phủ Hundu nhận báo cáo Cục tình báo quốc gia việc phát nơi ẩn náu lãnh thổ Renda tên trùm khủng bố ( bị truy nã tồn cầu) mà quốc gia tìm kiếm Chính phủ Hundu bí mật điều động máy bay quân với tần số siêu âm, thoát khỏi kiểm soát rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước công nơi tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên Phát hành vi Hundu, Renda lên tiếng phản đối mạnh mẽ phía Renda cho hành vi vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, Hundu cho hành vi quốc gia nhằm thưc nghĩa vụ thành viên Công ước chống khủng bố Hơn nữa, Tổng thống Hundu thực điện đàm thức với Tổng thống Renda ơng hứa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố thực Hundu Hãy cho biết: – Tính hợp pháp hành vi Hundu? Vì sao? – Cuộc điện đàm thức Tổng thống hai quốc gia có xác lập nghĩa vụ Renda việc tạo điều kiện cho Hundu công tiêu diệt trùm khủng bố lãnh thổ Renda khơng? Vì sao? BÀI LÀM 1.Tính hợp pháp hành vi Hundu? Vì sao? Hành vi Hundu khơng hợp pháp Vì: Hành vi Hundu vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia luật quốc tế Chính phủ Hundu nhận báo cáo Cục tình báo quốc gia việc phát nơi ẩn náu lãnh thổ Randa tên Trùm khủng bố ( bị truy nã toàn cầu) mà quốc gia tìm kiếm Chính phủ Hundu bí mật điều động máy bay quân với tần số siêu âm, thoát khỏi kiểm soát rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước công nơi tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ điều thiêng liêng dân tộc, lãnh thổ biểu độc lập dân tộc bất khả xâm phạm quốc gia Bảo vệ biên giới, lãnh thổ bảo vệ chủ quyền quốc gia chống lại hình thức ngoại xâm Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1970 quy định rõ nội dung nguyên tắc Như vậy, tình Hundu xâm phạm chủ quyền quốc gia Renda hành động bí mật điều động máy quân tiến vào Renda Bên cạnh cịn vi phạm ngun tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế, nguyên tắc quy định Tuyên bố năm 1970 Liên hợp quốc nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia Hành vi Hundu bí mật điều động máy bay quân với tần số siêu âm, thoát khỏi kiểm soát rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ Renda bị coi hành vi sử dụng vũ lực với quốc gia Renda cho dù có mục đích bắt tên khủng bố, làm ảnh hưởng tới an ninh Renda có quốc gia dùng lực lượng quân tiến vào lãnh thổ bí mật Tuy luật quốc tế không quy định rõ định nghĩ “ Vũ lực” theo văn kiện Liên hợp quốc vũ lực hiểu sức mạnh quân sự, trị, kinh tế ngoại giao mà quốc gia sử dụng bất hợp pháp quốc gia khác Hundu Renda thành viên Công ước chống khủng bố quốc tế nên tên khủng bố ẩn náu lãnh thổ Renda Renda phải có nghĩa vụ hợp tác với Hundu để bắt tên trùm khủng bố Hundu khơng bí mật điều động máy bay quân tiến vào Renda để tiêu diệt tên khủng bố Điều vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia Renda Cuộc điện đàm thức Tổng thống hai quốc gia có xác lập nghĩa vụ Renda việc tạo điều kiện cho Hundu công tiêu diệt trùm khủng bố lãnh thổ Renda khơng? Vì sao? Cuộc điện đàm không xác lập nghĩa vụ Renda việc tạo điều kiện cho Hundu công tiêu diệt tên trùm khủng bố lãnh thổ Renda Vì: Theo ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác (quy định Điều 55,56 Hiến chương liên hợp quốc Renda Hundu phải hợp tác với việc bắt tên trùm khủng bố nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế Sự nỗ lực thiện chí hợp tác Renda với Hundu phải dựa sở luật pháp quốc tế loại bỏ hợp tác trái với luật quốc tế vấn đề toàn cầu giải quyết, vừa lời ích chung quốc gia vừa lợi ích cho phát triển quốc gia Tuy nhiên phân tích ý thứ Hundu vi phạm hai nguyên tắc luật quốc tế nên hợp tác khơng cịn hợp tác dựa sở luật pháp quốc tế nữa, hành vi Hundu gây phương hai tới Renda Bên cạnh đó, Hundu bí mật kế hoạch hành động bí mật điều động máy bay quân với tần số siêu âm, thoát khỏi kiểm soát rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước Renda công nơi tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên trùm khủng bố Điều cho thấy Hundu chưa thiện chí hợp tác với Renda cho Renda “ cuộc”, điện đàm lời cam kết Renda hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố thực Hundu Tuy nhiên, cách thức, mức độ hợp tác phụ thuộc vào yêu cầu, khả Renda Hundu cần tôn trọng tuân thủ theo mức độ hợp tác hai nước luật pháp quốc tế Như trược hợp điện đàm không làm phát sinh nghĩa vụ bên Renda việc tạo điều kiện cho Hundu công tiêu diệt trùm khủng bố lãnh thổ Renda Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn hai quốc gia có phải điều ước quốc tế Tình Năm 1970, quốc gia A gửi cho quốc gia B văn đề nghị xác định biên giới biển quốc gia B vùng lãnh thổ thuộc địa C mà quốc gia A khai thác đại diện quan hệ quốc tế Trong thư đó, quốc gia A có nêu rõ nguyên tắc, cách thức phân định có đồ phân định đính kèm Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị quốc gia A Tuy nhiên, tranh chấp đến biên giới biển lại nảy sinh C trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền Quốc gia C cho rằng: thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A quốc gia B điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên Hơn nữa, với tư cách quốc gia đời sau cách mạng giải phóng, quốc gia C khơng phải kế thừa tất điều ước quốc tế mà A đại diện ký kết Hãy cho biết: – Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A B có phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên hay khơng? Tại sao? – Quốc gia C có nghĩa vụ phải kế thừa tất thỏa thuận quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết, có thỏa thuận xác định biên giới biển hay không? Tại sao? BÀI LÀM Thoả thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A B có phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên hay không? Tại Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A B vấn đề xác định biên giới biển quốc gia B vùng lãnh thổ thuộc địa C mà A khai thác đại diện quan hệ quốc tế xem điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc thời điểm C vùng lãnh thổ thuộc địa A Theo điểm a khoản Luật công ước Viên năm 1969, Điều ước quốc tế dùng để chỉ“một hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Thoả thuận quốc tế trở thành điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc đảm bảo trình tự tạo nên điều ước quốc tế, cụ thể phải đảm bảo giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành văn điều ước: Trong giai đoạn này, bên thực hành vi như: đàm phán, soạn thảo thông qua văn điều ước Thực xong hành vi này, điều ước quốc tế chưa phát sinh hiệu lực, nhiên thiếu hành vi điều ước quốc tế khơng thể hình thành Giai đoạn 2: giai đoạn thực hành vi nhằm thể ràng buộc quốc gia với điều ước quốc tế có giá trị tạo hiệu lực thi hành điều ước Giai đoạn có hành vi thực là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế.[ Theo “Luật Quốc tế” Ts Ngô Hữu Phước] Các thoả thuận quốc gia chưa thể trở thành điều ước quốc tế thiếu trình tự Tuy nhiên, quy định cơng ước Viên năm 1969 bắt đầu có hiệu lực từ năm 1980 Trước công ước Viên năm 1969 có hiệu lực, quan hệ quốc tế, điều ước quốc tế thỏa thuận quốc gia – hình thức văn thỏa thuận miệng – thỏa thuận gọi “điều ước quân tử” Thứ hai, xét đến yếu tố chủ thể tham gia thỏa thuận quốc gia A quốc gia B – chủ thể luật quốc tế Thỏa thuận hình thành dựa đồng ý quốc gia (Quốc gia A gửi đề nghị quốc gia B ngỏ ý đồng ý) Như vậy, theo phân tích trên, thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A B xem điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc A B Quốc gia C có nghĩa vụ kế thừa tất thoả thuận quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết, có thỏa thuận xác định biên giới biển hay không? Tại sao? Với thỏa thuận quốc tế, quốc gia C khơng có nghĩa vụ kế thừa tất thỏa thuận quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết (nghĩa quốc gia A tiếp tục thực ngĩa vụ khơng) với thỏa thuận xác định biên giới biển, C phải tiếp tục tôn thực thỏa thuận quốc tế Vì lý sau: Thứ nhất: Theo luật quốc tế hành, quốc gia thành lập nghĩa vụ phải tiếp tục thực điều ước quốc tế quốc gia để lại thừa kế ký kết Căn vào sở pháp lý điều 16 điều 28 công ước Viên năm 1978: Điều 16: Đối với điều ước quốc gia tiền nhiệm, Quốc gia độc lập không bị ràng buộc việc trì hiệu lực phải trở thành thành viên bất ký điều ước với lý điều ước hiệu lực lãnh thổ ký kết vào thời điểm kế thừa Điều 28: Điều ước song phương: Điều ước song phương hiệu ước tạm thời áp dụng lãnh thổ thừa kế vào thời điểm thừa kế hiệu lực hai bên quốc gia độc lập hình thành quốc gia khi: + Hai bên khẳng định rõ ràng chấp thuận + Hai bên hành vi thể chấp thuận Như vậy, điều ước quốc tế quốc gia để lại kế thừa, có hai trường hợp: – Trường hợp 1: Quốc gia giành độc lập tiếp tục thực điều ước quốc tế trước thi hành lãnh thổ quốc gia – Trường hợp 2: Đối với điều ước mà trước quốc gia A kí kết, quốc gia C thỏa thuận điều kiện áp dụng điều ước với quốc gia A Hoặc C kí kết với A điều ước đặc biệt, điều ước lại có ghi nhận việc C Đàm phán có mối quan hệ mật thiết với tranh chấp khác đàm phán giai đoạn khởi đầu phương thức giải tranh chấp khác hệ việc áp dụng phương thức giải tranh chấp khác Trên thực tế, đàm phán không đc sử dụng để giải tranh chấp mà ddwc dung làm phương tiện để trao đổi thông tin, ý kiến phương tiện khác nhau, thống quan điểm, đường lối ký kết điều ước quốc tế Đám phán tiến hành đại diện thức bên hữu quan Câu 117: Nội dung pháp luật quốc tế chiến tranh ý nghĩa nó: I/ nội dung pháp luật quốc tế Những quy định hoạt động chiến tranh Các hoạt động khởi chiến: Vấn đề tuyên bố chiến tranh có ý nghĩa thơng báo tình trạn chiến tranh mối quan hệ ben lien quan khơng thể làm hợp pháp hóa chiến tranh, việc tiến hành chiến tranh xâm lược quốc gia độc lập, có chủ quyền khác Ngồi ra, sau tuyên chiến, cần thông báo tình trạng chiến tranh cho quốc gia trung lập Kể từ thời điểm tuyên bố chiến tranh, quan hệ bên liên quan đối địch có thay đổi to lớn, kéo theo hậu pháp lý, ngoại giao Công ước Geneva năm 1949 áp dụng cho thành viên hợp pháp xung đột vũ trang Chiến trường: Chiến trường vùng mà chiến quốc tiến hành hoạt động quân giới hạn không gian định – Chiến trường gồm có phần lãnh thổ đất liền, hải đảo, không trung vùng trời biển cả, nơi mà lực lượng vụ trang tiến hành hoạt động quân – Các chiến quốc không biến lãnh thổ quốc gia trung lập thành chiến trường, “vùng đặc biệt” theo luật quốc tế nhân đạo khu vực cứu thương, bệnh viện, trạm xá Một số vùng khác sở điều ước quốc tế kênh đào quốc tế Các phương pháp, phương tiện chiến tranh bị cấm – Các phương pháp chiến tranh bị cấm gồm: giết người hàng loạt để trả thù hoạt đánh đập gay tàn phế tù binh đối phương , cơng người bị loại khỏi vịng chiến đấu, bắt làm tin, lệnh giết sạch, phá sạch, đe dọa làm tiến hành hoạt động cơng tác sở – Các phương tiện chiến tranh bị cấm luật quốc tế nhân đạo xác định cụ thể, cấm loại đạn cháy nổ đạn chì có chưa chất dễ chảy, dễ dính, trơi vào thể người, lựu đạn có ngạt, độc tương tự (nghị định thư Geneva năm 1925, công ước năm 1972 cấm nghiên cứu sản xuất, tang trữ vũ khí hóa học vi trùng hủy bỏ vũ khí đó) Cơng ước năm 1977 cấm sử dụng phương tiện làm tác động lên mơi trường tự nhiên nhằm mục đích qn thù địch khác) – Đối với vũ khí nguyên tử, luật quốc tế nhân đạo chưa có quy phạm pháp luật thừa nhận chung việc cấm sử dụng loại vũ khí giết người hàng loạt Tịa án quốc tế đưa kết luận việc áp dụng vũ khí nguyên tử cần phải hạn ché đặt kiểm soát chặt chẽ quốc gia theo luật quốc tế nhân đạo Các thành viên hợp pháp xung đột vũ trang Phân loại: – Chiến đấu viên : + Quân nhân lực lượng vũ trang (hải, lục, không quân) + Các đội tình nguyện, du kích, tự vệ, phong trào kháng chiến – Không phải chiến đấu viên: nhân viên y tế, cha đạo theo chiến đấu viên Phân loại với war biển: – Chiến đấu viên: thủy thủ đoàn loại tàu chiến, phi hành đoàn loại phương tiện bay hải quân, thủy thủ đoàn loại tàu chiến hỗ trợ tàu buôn chuyển thành tàu chiến – Không phải chiến đấu viên: thuyền viên tàu chiến quân y tàu thiết kế cho việc cấp cứu người bị thương, bị bệnh, người bị đắm tàu thuyền viên tàu chiến quân y CICR Phân loại với war không: – Chiến đấu viên: phi hành đoàn loại phương tiện bay thuộc lực lượng khơng qn quốc gia tham chiến có dấu hiệu nhận biết riêng biệt quốc gia đó, kể phi hành đoàn thuộc máy ban dân dụng chuyển đổi thành máy bay quân – Không phải chiến đấu viên: phi hành đoàn máy bay cứu hộ, quân y, máy bay hội chữ thập đỏ – Cần ý tới số trường hợp đặc biệt thành viên hợp pháp quy định Luật quốc tế nhân đạo “trinh sát viên quân sự” “những tình nguyện viên” Các quy định bảo hộ nạn nhân chiến tranh Bảo vệ hạng mục dân giá trị văn hóa Bảo vệ hạng mục DS Các hạng mục DS bao gồm nhiều loại, thị không bảo vệ, khu dân cư, bệnh viện, nhà thờ, chùa chiền, cơng trình xây dựng sở hạ tầng, phương tiện giao thông dân dụng, sở y tế cố định di động Luật quốc tế đại quy định hạng mục DS quan trọng thời chiến Điều 57 P.I đặt nghĩa vụ cho chiến quốc tiến hành hoạt động tác chiến phải quan tâm đến hạng mục DS Bảo vệ giá trị văn hóa Gồm giữ gìn tơn trọng giá trị văn hóa 10.Các quy định kết thúc chiến chấm dứt tình hình chiến tranh – Phương thức: đình chiến đầu hàng: + Đình chiến: đình chiến tồn cục chiến – Có thể giúp lập lại hịa bình + Đầu hàng: hình thức kết thúc chiến Đầu hàng vô điều kiện dạng đầu hàng Khác với đình chiến, bên đầu hàng hết quyền bình đẳng với bên chiến thắng cho dù quyền hình thức + Cũng có trường hợp bên kí hòa ước=> chưa hẳn hết chiến tranh II/ Ý nghĩa quy định – Giảm thiểu số lượng thương vong chiến tranh – Ngăn chặn hành vi chiến tranh gây hành vi thảm sát sử dụng vũ khí giết người hàng loạt, công nghệ cao – Thể tinh thần nhân đạo nhân dân quốc tế – Giúp giảm bớt nỗi đau tất nạn nhân xung đột vũ trang rơi vào tay kẻ thù, dù người bị thương, bị ốm, bị đắm tàu, bị bắt làm tù binh thường dân II/ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT BIỂN: Nguyên tắc tự biển cả: a Lịch sử hình thành nguyên tắc tự biển - Từ kỷ thứ XV, quốc gia mở rộng quyền lực biển cả, đua tranh việc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển trở nên ngày liệt,lúc người ta nhận rằng” biển nguồn tài nguyên vô tận mà biển chung, quốc gia bình đẳng việc khai thác sử dụng biển” từ hình thành hai quan điểm, hai học thuyết trái ngược là: tự biển chủ quyền quốc gia Và cơng ước 1982 ngun tắc tự biển thừa nhận nguyên tắc luật biển quốc tế Do mà chế độ pháp lý biển tập trung chủ yếu nguyên tự biển Theo nguyên tắc này, biển đề ngỏ cho tất quốc gia có biển hay khơng có biển bình đẳng tự việc sử dụng biển b nội dung Biển tồn khách quan với vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển Do không thuộc sở hữu quốc gia nên quy chế pháp lý Biển quy chế tự do, thể hai khía cạnh: Thứ nhất, quốc gia có quyền lợi ích khác khu vực biển cả; Thứ hai, khơng có phân biệt đối xử quốc gia có vị trí hồn cảnh địa lý khác tham gia sử dụng khai thác biển Theo quy định Công ước Luật Biển 1982, nguyên tắc tự biển cụ thể hóa thành quyền tự bản, sở để hình thành quy chế pháp lý Biển Vùng Quyền tự đặc biệt bao gồm: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm; Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật cho phép; Tự đánh bắt hải sản;Tự nghiên cứu khoa học Mỗi quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực quyền tự biển quốc gia khác, quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động Vùng (Điều 87 Công ước Luật Biển 1982) “ĐIỀU 87 Tự biển Biển để ngỏ cho tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển Quyền tự biển thực điều kiện quy định Công ước hay quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định Đối với quốc gia dù có biển hay khơng có biển, quyền tự đặc biệt bao gồm: a) Tự hàng hải; b) Tự hàng không; c) Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ Phần VI; d) Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép, với điều kiện tuân thủ phần VI; e) Tự đánh bắt hải sản điều nêu Mục 2; f) Tự nghiên cứu khoa học với điều kiện tuân thủ Phần VI VIII Mỗi quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực tự biển quốc gia khác, đến quyền Công ước thừa nhận liên quân đến hoạt động Vùng.”(công ước luật biển 1982) Tự hàng hải: “ĐIỀU 90 Quyền hàng hải Mỗi quốc gia quy định điều kiện cho phép tàu thuyền mang quốc tịch nước mình, điều kiện đăng ký tàu thuyền lãnh thổ điều kiện cần phải có tàu thuyền quyền treo cờ nước Các tàu thuyền mang quốc tính quốc gia mà chúng phép treo cờ Cần phải có mối quan hệ thực chất quốc gia tàu Quốc gia cho phép tàu thuyền treo cờ nước cấp cho tàu thuyền tài liệu có liên quan đến mục đích đó” (cơng ước luật biển 1982) Tự dàng hải quyền liên quan đến lại di chuyển biển Gồm quyền tự lại phản đổi tự lại + tàu thuyền có quyền tự lại biển chịu quản lý theo hiến pháp pháp luật mà tàu, thuyền mang cờ Tàu quân tàu Nhà nước dùng cho hoạt động phi thương mại hoạt động biển hưởng quyền bất khả xâm phạm quyền miễn trừ tài phán quốc gia khác, ngồi quốc gia mà tàu mang quốc kì theo điều 95, 96 Tự đánh bắt hải sản: “ĐIỀU 116 Quyền đánh bắt biển Tất quốc gia có quyền cho cơng dân đánh bắt biển cả, với điều kiện: a) Tuân theo nghĩa vụ ghi công ước; b) Tôn trọng quyền nghĩa vụ lợi ích quốc gia ven biển trù định, đặc biệt Điều 63, khoản Điều từ 64 đến 67; c) Tuân theo mục này” Theo quốc gia có quyền tự đánh bắt tài nguyên sinh vật biển Tàu thuyền cơng dân quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, khu vực biển đánh bắt hải sản tùy theo khả người vào thời điểm mà họ muốn phương tiện đánh bắt Áp dụng cho vùng biển Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm: Các quốc gia dù có biển hay khơng có biển có quyền đặt dây cáp ống dẫn ngầm biển quốc gia không cản trở đến việc lắp đặt sử dụng sửa chữa dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia khác Tự hàng không: Trong vùng trời quốc tế quốc gia có quyền tự hàng khơng Các phương tiện tàu bay có quyền tự hoạt động vùng trời quốc tế chịu quyền tài phán quốc gia mang quốc tịch Và phải tuân thủ quy định luật hàng khơng, đảm bảo an tồn Đây quyền tự bổ sung trình phát triển Luật biển quốc tế, đồng thời thừa nhận nguyên tắc chuyên biệt Luật Hàng không quốc tế Tự nghiên cứu khoa học biển tư xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật cho phép: Theo quy định cơng ước luật biển 1982, quốc gia có quyền tự nghiên cứu khoa học, tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác Luật quốc tế cho phép Tuy nhiên, việc vùng đặc quyền kinh tế thành lập với chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở quyền quốc gia ven biển thềm lục địa có chiều rộng tối thiểu 200 hải lý tối đa 350 hải lý 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2500m quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc xây dựng thiết bị, đảo nhân tạo nghiên cứu khoa học nên hạn chế phần lớn phạm vi không gian quyền tự Đây hai quyền tự bổ sung cho nội dung nguyên tắc tự biển cả, Nguyên tắc đất thống trị a Lịch sử hình thành: Nguyên tắc “đất thống trị biển” thể cụ thể thuyết Mere Clausum Đây nguyên tắc Luật Tập quán, hình thành từ thực tiễn xét xử Tịa án Cơng lý Quốc tế Trong phán lịch sử Tòa án phân định Thềm lục địa Biển Bắc ngày 20/02/1969, Tòa khẳng định: Thềm lục địa quốc gia phải kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền khơng cản trở kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền nước khác b Nội dung Theo nguyên tắc, việc mở rộng chủ quyền quốc gia biển tách rời yếu tố chủ quyền lãnh thổ Yếu tố lãnh thổ theo ghi nhận nguyên tắc lãnh thổ đất (bao gồm đảo tự nhiên quần đảo) Nguyên tắc “đất thống trị biển” có ý nghĩa quan trọng quốc gia ven biển quốc gia phát triển Nó sở để khẳng định chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, góp phần giải công hiệu tranh chấp biển quốc gia Tại Điều 76 Công ước Luật Biển 1982: “ Định nghĩa thềm lục địa Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Thềm lục địa không mở rộng ngồi giới hạn nói khoản từ đến Rìa lục địa phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành đáy biển tương ứng với thềm, dốc bờ, lòng đất đáy chúng Rìa lục địa khơng bao gồm đáy đại dương độ sâu lớn, với dải núi đại dương chúng, không bao gồm lòng đất đáy chúng a) Theo cơng ước, quốc gia ven biển xác định bờ ngồi rìa lục địa mở rộng 200 hải lý đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải bằng: i Một đường vạch theo khoản 7, cách nối điểm cố định tận mà bề dày lớp đá trầm tích phần trăm khoảng cách từ điểm xét chân dốc lục địa hay, ii Một đường vạch theo khoản 7, cách nối điểm cố định cách chân dốc lục địa nhiều 60 hải lý; b) Nếu khơng có chứng ngược lại, chân dốc lục địa trùng hợp với điểm biến đồi độ dốc rõ nét dốc Các điểm cố định xác định đáy biển, đường ranh giới thềm lục địa vạch theo khoản 4, điểm a), điểm nhỏ i) ii), nằm cách điểm sở để tính chiều rộng lãnh hải khoảng cách không vượt 350 hải lý nằm cách đường đẳng sâu 2500m đường nối liền điểm có chiều sâu 2500m, khoảng cách không 100 hải lý Mặc dù có khoản 5, dải núi ngầm, ranh giới ngồi thềm lục địa khơng vượt q đường vạch cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 350 hải lý Khoản khơng áp dụng cho địa hình nhơ cao mặt nước tạo thành yếu tố tự nhiên rìa lục địa, thềm, ghềnh, sơng núi, bãi mỏm Quốc gia ven biển ấn định ranh giới ngồi thềm lục địa mình, thềm mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, cách nối liền điểm cố định xác định hệ tọa độ kinh vĩ độ, thành đoạn thẳng dài không 60 hải lý Quốc gia ven biển thông báo thông tin ranh giới thềm lục địa mình, thềm mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, cho ủy ban ranh giới thềm lục địa thành lập theo Phụ lục II, sở đại diện công địa lý Ủy ban gửi cho quốc gia ven biển kiến nghị vấn đề liên quan đến việc ấn định ranh giới thềm lục địa họ Các ranh giới quốc gia ven biển ấn định sở kiến nghị dứt khốt có tính chất bắt buộc Quốc gia ven biển gửi cho Tổng thư ký Liên hợp quốc đồ điều dẫn thích đáng, kể kiện trắc địa, rõ cách thường xuyên ranh giới thềm lục địa Tổng thư ký cơng bố tài liệu theo thủ tục 10 Điều khơng xét đốn trước vấn đề hoạch định ranh giới thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện nhau.” Dựa vào vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia ve biển giúp quốc gia xác định vùng nội thủy quốc gia mình, xác định đường sở, từ việc xác định đường sở để quốc gia xác định vùng lại vùng biển: lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng dặc quyền kinh tế Nguyên tắc xác định vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia quan trọng để xác định phận cấu thành vùng biển quốc gia từ xác lập quyền nghĩa vụ quốc gia vùng biển Nguyên tắc di sản chung lồi người a Lịch sử hình thành Khái niệm di sản chung lồi người thức hình thành qua Nghị 2749 ngày 17/12/1970 Đại hội đồng Liên Hợp quốc Khái niệm xác định khối tài sản phân chia, thuộc quyền sở hữu cộng đồng quốc tế, thay mặt cho tất quốc gia Khái niệm sau thể cụ thể hóa quy định Công ước Luật Biển 1982 b Nội dung “ĐIỀU 136 Di sản chung loài người Vùng tài ngun di sản chung lồi người ĐIỀU 137 Chế độ pháp lý Vùng tài ngun Khơng quốc gia địi hỏi thực chủ quyền hay quyền thuộc chủ quyền phần Vùng tài nguyên Vùng; không quốc gia không tự nhiên nhân hay pháp nhân chiếm đoạt phần Vùng tài nguyên Vùng Không yêu sách, việc thực chủ quyền hay quyền thuộc quyền chủ quyền hành động chiếm đoạt thừa nhận Toàn thể loài người, mà Cơ quan quyền lực người thay mặt có tất quyền tài nguyên Vùng Những tài nguyên khơng thể chuyển nhượng Cịn khống sản khai thác từ Vùng chuyển nhượng theo phần phù hợp với nguyên tắc, quy định thủ tục Cơ quan quyền lực Một quốc gia hay tự nhiên nhân hay pháp nhân đòi hỏi, giành lấy thực quyền khoáng sản khai thác Vùng theo phần Các quyền đòi hỏi, giành hay thực cách khác không thừa nhận ĐIỀU 138 Cách xử chung quốc gia liên quan đến Vùng Trong cách xử chung liên quan đến Vùng, quốc gia tuân theo phần này, nguyên tắc nêu Hiến chương Liên Hợp quốc quy tắc khác pháp luật quốc tế, với quan tâm giữ gìn hịa bình an ninh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế hiểu biết lẫn ” Biển có hai chức chức phương tiện giao thông hàng hải nguồn tài nguyên thiên nhiên q giá Chính biển xác định di sản chung lồi người khơng phải quốc gia nào, cá nhân nào.Vì tài sản chung nên quốc gia có quyền nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác, phân chia, sử dụng nguồn tài nguyên vùng Nhưng không quốc gia đươc thực chủ quyền hay thực quyền thuộc chủ quyền phải đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm Ngun tắc cơng a Lịch sử hình thành Nguyên tắc công nguyên tắc áp dụng phổ biến trình phận định biển Trong phán Tồn án Cơng lý quốc tế phân định Thềm lục địa Biển Bắc ngày 20/02/1969, Tòa đưa nguyên tắc phân định biển: “Công khơng có nghĩa thiết phải nhau” Tịa nêu số khả áp dụng nguyên tắc công Lưu ý phải xem xét để đảm bảo quốc gia áp dụng phương thức cơng cách tự do, khơng có giới hạn, từ đưa cân hợp lý Nhiều yếu tố phải xem xét tới trình phân định để đưa đến giải pháp công như: yếu tố địa chất (phụ thuộc địa chất nước ven bờ), yếu tố địa lý (hình dạng bờ biển), thống mỏ, tỷ lệ bề rộng thềm lục địa với chiều dài bờ biển Trong phân định biển, áp dụng cơng khơng có nghĩa sửa chữa lại tự nhiên mà đảm bảo cho quốc gia ven biển hưởng vùng biển công bằng, có tính đến hồn cảnh hữu quan b Nội dung Nguyên tắc công bẳng luật biển quốc tế năm 1982 thể hiên qua số điểm sau đây: Một là, quốc gia khơng có biển bất lợi biển có quyền biển đại dương Thừa nhận quyền quốc gia biển bất lợi mặt địa lý sử dụng biển quốc gia có biển phạm vi mà luật biển cho phép có nghĩa vụ không làm tổn hại đến quyền sử dụng biển quốc gia khác Với quy định trao cho nước có vị trí địa lý thuận lợi có quyền khai thác sử dụng biển, tiền đề tạo nên tính cơng luật biển Cụ thể khía cạnh điều 17 cơng ước có quy định “Với điều kiện phải chấp hành công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải” Ngồi cơng ước 1982 cịn quy định nhiều vấn đề mang tính cơng như: “Các quốc gia khơng có biển bất lợi biển có quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt cáp ngầm, khai thác sinh vật biển vùng tiếp giáp lãnh hải Tại thềm lục địa quốc giakhông ven biển phép lắp đặt dây cáp ngầm, ống dẫn ngầm, thực nghiên cứu khoa học” Hay vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển không khai thác hết tài nguyên sinh vật biển quốc gia khơng có biển có quyền khai thác tài nguyên Đây quy định mang tính cơng mặt hình thức mà khơng có ý nghĩa thực tiễn; thực tế chẳng có quốc gia lại tuyên bố khơng khai thác hết tài ngun sinh vật vùng Hai không đặt biển chủ quyền riêng biệt quốc gia Quy định nhằm bác bỏ yêu sách vềchủ quyền biển vùng, di sản chungcủa lồi người Với ghi nhận tất quốc gia có quyền tự hànghải, tự hàng không, tự lắp đặtdây cáp ngầm biển Ba đặt vùng đáy biểndưới chế độ pháp lý di sản chung loài người Vùng để ngỏ cho tất quốc gia, dù quốc gia có biển hay khơng có biển để sử dụng vào mục đích hồntồn hịa bình, khơng phân biệt đối xử Mọi hoạt động trongvùng tiến hành làvì lợi ích tồn thể lồi người,khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý quốc gia dù có biển hay khơng có biển Ở vấn đề thể tính cơng bằngtrong luật biển khác rõ nét Bốn phân chiacác vùng biển chồng lấn xác định vùng biển Áp dụng công khơng có nghĩa sửa chữalại tự nhiên mà đảm bảo cho quốc gia ven biển hưởng vùng biển cơng bằng, có tính đến hồn cảnh hữu quan Trên gốc độ “lý thuyết” khía cạnh thể cơng “tương đối” Tuy nhiên gốc độ“thực tiễn” khía cạnhnày khơng bảo đảmthực luật Bởi nhiều trường hợp “quốc gia mạnh” dùng địa vị để “áp đặt” “nước yếu” dẫn đến kếtquả phân chia cơng “cơng lệchhướng”.Nhìn nhận chung, khơng phủ nhận ngun tắc cơngbằng có ý nghĩa vơ cùngquan trọng khơng thể thiếu luật biển quốc tế Nguyên tắc phần đảm bảo đượctính cơng tương đối cho tất quốc gia dù có biển hay khơng có biển Song thực tế ngun tắc cơng không đảm bảo với “ý nghĩa thực tốt đẹp” số trường hợp định ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp số quốc gia.Bởi thực tiễn tồn cụm từ “cá lớn nuốt cá bé” Do để ngun tắc cơng thực phát huy tác dụng mục đích cao cần có hợp tác tinh thần thiện chí quốc gia để tiến tới mục tiêu công phát triển nhân loại Nguyên tắc “bảo vệ môi trường, tài nguyên biển” Thế kỷ XX kỷ nhân loại đạt bước tiến lớn phát triển khoa học - kỹ thuật Nhưng với trình phát triển kinh tế khu vực tồn cầu, mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng đối mặt với nguy bị ô nhiễm nghiêm trọng từ hoạt động khai thác người Nếu khơng có biện pháp khắc phục kịp thời, cân sinh thái biển bị phá vỡ, biển có tác động xấu trở lại với sống người Nhận thức điều này, vấn đề bảo vệ môi trường biển quốc gia quan tâm Nhiều Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển đời: Công ước London năm 1972 ngăn ngừa ô nhiễm biển từ chất thải tàu chất thải khác; Công ước 1973 ngăn ngừa ô nhiễm biển từ chất thải tàu; Công ước Brussel 1969 biện pháp chống ô nhiễm dầu vụ tai nạn biển cả; Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982… Những công ước tạo sở hành lang pháp lý cho việc gìn giữ mơi trường biển, ngăn ngừa ô nhiễm biển Nội dung nguyên tắc bao hàm việc quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ sinh vật sống biển Trong trường hợp tiến hành khai thác, việc khai thác sinh vật sống phải tiến hành cách khoa học, hợp lý để đảm bảo bảo tồn phát triển bền vững Liên quan đến nội dung nguyên tắc này, UNCLOS 1982 xây dựng quy định việc bảo tồn sinh vật sống biển Về việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, Điều 192 UNCLOS 1982 quy định: “Các quốc gia có quyền thuộc chủ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo sách mơi trường theo nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn mơi trường biển mình” Về bảo vệ gìn giữ môi trường biển, UNCLOS 1982 khẳng định: “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ mơi trường biển” Đây nghĩa vụ xuất phát từ quyền lợi quốc gia ven biển cộng đồng quốc tế vùng biển quốc gia ven biển Quốc gia ven biển có quyền tối cao để khai thác tài nguyên thiên nhiên họ phải thi hành sách mơi trường để bảo vệ môi trường biển “Các quốc gia có trách nhiệm quan tâm đến việc hồn thành nhiệm vụ quốc tế vấn đề bảo vệ giữ gìn mơi trường biển, quốc gia có trách nhiệm thực thi theo pháp luật quốc tế” UNCLOS 1982 không quy định nghĩa vụ nước việc bảo vệ môi trường biển mà dành phần riêng đề cập tới vấn đề bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Tháng năm 1926 ,xảy cố đâm va tàu LOTUS mang quốc tịch Pháp tàu BOZ-KOUR Thổ Nhĩ Kì ngồi khơi Địa Trung Hải (nằm chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ) làm tàu Thổ Nhĩ Kì bị đắm thuyền viên tích Khi tàu LOTUS cập cảng Thổ Nhĩ Kì , quan chức Thổ Nhĩ Kì tiến hành bắt giữ thuyền viên tàu LOTUS , thuyền viên sau bị Thổ Nhĩ KÌ truy tố tội vơ ý làm chết người với lý thuyền viên đảm nhiệm việc quan sát hoa tiêu tàu LOTUS ,do lơ đãng nên gây vụ đâm va Pháp dã phản đối cho hành vi thực quyền tài phán Thổ Nhĩ Kì trái pháp luật quốc tế thẩm quyền tài phán trường hợp phỉa thuộc Pháp Hãy cho biết vấn đề pháp lý quốc tế đặt vụ tranh chấp nêu quan điểm đẻ giải vấn đề BÀI LÀM Trong quan hệ quốc tế xảy xung đột , tranh chấp chủ thể Luật quốc tế cấp độ khác nhau, đòi hỏi họ phải đàm phán để đưa phương thức giải tranh chấp phù hợp , tránh hậu dáng tiếc xảy Thơng qua việc giải tập tình TH-4 , tập cá nhân tuần , môn Công pháp quốc tế ta thấy rõ điều Qua tình tiết mà tập đưa ra, thấy, để giải tranh chấp phát sinh bên phải tuân thủ theo quy định Luật Quốc tế tình có chứa đựng nhiều vấn đề pháp lý mang tính chất quốc tế, có liên quan tới phát triển Luật Quốc tế nói chung Luật biển quốc tế nói riêng Về cụ thể, vấn đề pháp lý quốc tế đặt trường hợp sau: Thứ Tính chất vụ tranh chấp Tình tranh chấp xảy vụ đâm va tàu LOTUS mang quốc tịch Pháp tàu BOZ-KOUR mang quốc tịch Thổ Nhĩ Kì làm tàu Thổ Nhĩ Kì bị đắm thuyền viên tích Về thực chất , quan hệ phát sinh trường hợp phát sinh quan hệ tranh chấp thẩm quyền tài phán quốc gia có liên quan , thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Quốc tế, tranh chấp trường hợp mang tính chất quốc tế Thứ hai.Căn pháp lý để giải vụ tranh chấp Theo dự kiện tình vụ tranh chấp xảy vào năm 1926 ,tức thời diểm xảy trước có Cơng ước 1952 Biển Cơng ước Luật Biển 1982, pháp lý để giải vụ tranh chấp Tập quán quốc tế lĩnh vực biển liên quan tới vụ tranh chấp bên tuân theo Theo quan điểm pháp lý quốc tế truyền thống tập quán quốc tế quy tắc xử chung hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia thừa nhận, tự nguyện thục Tập quán quốc tế gồm hai loại tập quán khu vực có hiệu lực khu vực định tập quán quốc tế có hiệu lực chung đươc hầu hết quốc gia giới thừa nhận tự nguyện tuân thủ Do ,để giải tranh chấp nêu , Pháp Thổ Nhĩ Kì cần tn theo tập qn quốc tế có liên quan để bảo đảm bình đẳng ,cơng việc giải tranh chấp Thứ ba Thẩm quyền tài phán Pháp Thổ Nhĩ Kì Đó thẩm quyền điều tra ,truy tố , xét xử, thi hành án hình định bồi thường thiệt hại quốc gia có liên quan người gây vụ va đâm Vì vụ đâm va xảy vùng biển quốc tế , không thuộc chủ quyền quốc tế nên thẩm quyền tài phán trường hợp xác định sở quy tắc xử hình thành tập quán quốc tế có liên quan đến việc giải vụ tranh chấp Nên bên cần tìm hiểu tập quán quốc tế biển khu vực giới để xác định thẩm quyền tài phán tự nguyện tn thủ Sau tìm hiểu tình tiết vụ tranh chấp , em xin trình bày quan điểm giải vụ tranh chấp sau : Trước tiên , cần phải khẳng định lại tàu LOTUS tàu BOZ-KOURT gặp tai nạn vùng biển quốc tế, tức thuộc vùng biển không thuộc chủ quyền quốc gia Như , theo thông lệ quốc tế tàu thuyền mang cờ quốc gia khác có quyền tự , bình đẳng phương diện mà khơng có phân biệt Điều xuất phát từ quan điểm truyền thống Luật quốc tế cho biển tài sản chung lồi người, khơng quốc gia có quyền áp đặt chủ quyền lên Do xảy vụ đâm va trường hợp giải tren sở cơng ,bình đẳng, người gây thiệt hại phải bồi thường Thơng thường ,một tàu biển muốn hoạt động biển di chuyển qua lại vùng biển khác phải mang quốc tịch quốc gia định treo cờ quóc gia suốt hành trình Tàu LOTUS mang quốc tịch Pháp tàu BOZ-KOURT mang quốc tịch Thổ Nhĩ Kì, điều cho thấy ràng buộc pháp lý định nhà nước Pháp nhà nước Thổ Nhĩ Kì với tàu vấn đề có liên quan tới vấn đề đăng kí hoạt động Đồng thời kèm với chế độ bảo hộ thẩm quyền tài phán Pháp Thổ Nhĩ Kì tàu mang quốc tịch họ Trên sở đó, tàu LOTUS gây vụ đâm va xảy thiệt hại thực tế xuất phát từ chế độ bảo hộ trách nhiệm Pháp tàu LOTUS, thẩm quyền tài phán trường hợp phải Pháp thực thuộc Thổ Nhĩ Kì Cơ sở tập quán pháp luật quốc tế biển Mặc dù thời gian đầu xảy vụ tai nạn đâm va , Pháp Thổ Nhĩ Kì phải có trách nhiệm tiến hành cứu hộ tàu gặp nạn ,điều tra tình tiết vụ việc khả nước ,nhưng sau Pháp có thẩm quyền tài phán hình định buộc bồi thường thiệt hại người có trách nhiệm trực tiếp việc để xảy vụ đâm va này, phía Thổ Nhĩ Kì cần giao tồn hồ sơ vụ tranh chấp để Pháp tiến hành thụ lý giải theo quy định pháp luật Như ,có thể thấy việc xác định sở pháp pháp lý để giải vụ tranh chấp trường hợp vơ khó khăn chưa có cơng ước quốc tế diều chỉnh trực tiếp với tư cách điều ước quốc tế mà phải vào tập quán quốc tế biển để giải Qua tìm hiểu em biết vụ tranh chấp kiện có thực thu hút quan tâm dư luận quốc tế ,nó trở thành sở thực tiễn cho việc pháp điển hóa luật biển quốc tế ... án quốc tế Liên hợp quốc  Được giải tranh chấp phát sinh thành viên tổ chức quốc tế – Các nghĩa vụ quốc tế (tương tự nghĩa vụ quốc tế quốc gia) Câu 30: Mối liên hệ điều ước quốc tế tập quán quốc. .. quốc tế – Tập quán quốc tế: hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể Luật quốc tế thừa nhận luật – Mối quan hệ: Điều ước quốc tế tập quán quốc tế. .. thực điều ước quốc tế luật điều ước quốc tế Luật quốc tế: Cơ sở pháp lý: Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Giải thích điều ước quốc tế: Đã trả lời câu 38 Đăng ký công bố điều ước quốc tế: Điều 102

Ngày đăng: 29/04/2022, 00:40

Hình ảnh liên quan

+ Quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự và vi phạm hành chính. - Bài tập tình huống môn công pháp quốc tế

uy.

ền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự và vi phạm hành chính Xem tại trang 61 của tài liệu.
+ Quyền miễn trừ vét vử về hình sự, dân sự và vi phạm hành chính nhưng có những ngoại lệ nhất định. - Bài tập tình huống môn công pháp quốc tế

uy.

ền miễn trừ vét vử về hình sự, dân sự và vi phạm hành chính nhưng có những ngoại lệ nhất định Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan