1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Cài đặt và bảo trì máy tính (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

60 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Cài Đặt Và Bảo Trì Máy Tính
Trường học Cao đẳng Giao thông vận tải Trung ương I
Chuyên ngành Tin học ứng dụng
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 7,7 MB

Nội dung

Giáo trình Cài đặt và bảo trì máy tính (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Cao đẳng) gồm có những nội dung chính sau: Cấu trúc máy tính, các thành phần của máy tính, lắp ráp và bảo trì máy tính, thiết lập CMOS, ổ đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng, cài đặt hệ điều hành window XP, Driver, cài đặt các phần mềm thông dụng, sao lưu và phục hồi hệ thống.

Trang 1

_ BQ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH MON

CAI DAT VA BAO TRI

TRÌNH ĐỘ CAO ĐĂNG

Ban hành theo Quyết định số 498/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày

Trang 3

TUYEN BO BAN QUYEN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thê được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Trang 4

LOI NOI DAU

Hiện nay công nghệ thông tin phát triển rất nhanh bao gồm công nghệ phần cứng và công nghệ phần mềm Nhưng hầu hết, chúng ta chỉ đi sâu vào công nghệ phần

mềm Nhiều cơ quan, trường học đã đầu tư trang thiết bị máy tính, sau một vài năm khai thác, hệ thống không được bảo trì và quản lý tốt dẫn đến các thiết bị hư hỏng

nhiều gây ra lãng phí lớn Nhiều người sử dụng máy tính thành thạo nhưng không biết

cấu trúc phần cứng nên gặp những khó khăn trong bảo trì và quản lý, cũng như đầu tư trang bị không thể chọn lựa cho mình một máy tính như ý

Với nhiều năm kinh nghiệm thực tế qua nghiên cứu và tham gia giảng dạy, tác

giả xin giới thiệu bạn đọc cuốn “Giáo trình cài đặt và bảo trì máy tính” Cuốn sách này

dùng cho các em học sinh, sinh viên ngành Tin học ứng dụng trình độ Cao đẳng- Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Trung ương I và làm giáo trình nội bộ trong Trường Ngoài ra còn dùng cho các kỹ thuật viên Tin học bên ngoài và những người

tìm hiểu một cách có hệ thống về phần cứng máy tính Nội dung của giáo trình được

biên soạn với dung lượng 90 tiết gồm: Chương 1 Lắp ráp phần cứng 1: Cấu trúc máy tính 2: Các thành phần của máy tính 3: Lắp ráp và bảo trì máy tính 4: Thiết lập CMOS 5: O dia cứng và phân vùng đĩa cứng Chương 2: Cài đặt phần mềm 1: Cài đặt hệ điều hành window XP 2: Driver 3: Cài đặt các phần mềm thông dụng

4: Sao lưu và phục hồi hệ thống

Tuy nhiên đây là lần đầu biên soạn giáo trình, nên sẽ không tránh khỏi những

khiếm khuyết Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn doc, dé giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MUC LUC

CHUONG I: LAP RAP PHAN CUNG 1 CAU TRUC MAY TINH

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.2 Cấu trúc máy tính

2 CAC THANH PHAN CUA MAY TINH 2.1 Thiết bị nội vi

2.2 Thiết bị ngoại vi 3 LẮP RÁP VÀ BẢO TRÌ

3.1 CHUẨN BỊ 3.2 CÁC BƯỚC LẮP RÁP

3.3 ĐẦU NÓI CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI

3.4 KHOI DONG VA KIEM TRA:

3.5 BAO TRI PHAN CUNG: 4 THIẾT LẬP CMOS

4.1 CMOS LÀ GÌ? 4.2 THIẾT LẬP CMO)

5 Õ ĐĨA CỨNG VÀ PHÂN VÙNG O DIA

5.1 KHAI NIEM VE PHAN VUNG (PARTITION)

5.2 KHÁI NIỆM VE FAT (FILE ALLOCATION TABLE):

5.3 PHAN VUNG O CUNG CHUONG II: CAI DAT PHAN MEM

1 CAI DAT HE DIEU HANH WINDOWS XP 1.1 CHUAN BI CAI DAT

1.2 TIEN HANH CAI DAT

1.3 CAI DAT CAC HE DIEU HANH WINDOWS KHAC 2.2 QUAN LY THIET BI 2.3 CAI DAT DRIVER

2.4 XEM CAU HINH MAY

3 CAI DAT CAC PHAN MEM THONG DUNG

3.1 TO CHUC DU LIEU CUA WINDOWG

3.2 HUONG DAN CAI DAT CAC PHAN MEM THONG DUNG: 4 SAO LUU VA PHUC HOI HE THONG

Trang 6

CHUONG I: LAP RAP PHAN CUNG 1 CAU TRUC MAY TINH

1.1 Các khái niệm co bản

1.1.1 Phần cứng

Phần cứng là các thiết bị vật lý của máy tính, Tất cả những gì cấu tạo nên một

chiếc máy tính mà ta có thể nhìn thấy, sờ thấy và có trọng lượng thì đó được coi là phần cứng của máy tính

Tìm hiểu về phần cứng máy tính nghĩa là tìm hiểu về các linh kiện, các thành phần

cấu tạo nên một bộ máy tính, tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chúng

1.1.2 Phần mềm

Phân mêm là các chương trình được thiệt kê chứa các mã lệnh giúp phân cứng làm

việc phục vụ nhu cầu người sử dụng Phần mềm được lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ

Phần mềm chia làm 2 loại:

- Phần mềm hệ thống (System Softwares): bao gồm các hệ điều hành điều khiển,

quản lý phần cứng và phần mềm ứng dụng; các trình điều khiển trình thiết bị (driver) - Phần mềm ứng dụng (Application Softwares): là các phần mềm chạy trên nền các

hệ điều hành để giúp người sử dụng thao tác với máy tính

1.1.3 Các loại máy tính thông dụng: a Mainframe:

Là những máy tính có cấu hình phần cứng lớn, tốc độ xử lý cao được dùng trong các công việc đòi hỏi tính toán lớn như làm máy chủ phục vụ mạng Internet, máy chủ

để tính toán phục vụ dự báo thời tiết, vũ trụ

b PC - Persional Computer:

Trang 7

c Laptop, DeskNote, Notebook Là những máy tính xách tay

c PDA - Persional Digital Assistant

Là những máy tính xách tay Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân Tên gọi khác: máy tính cầm tay, máy tính bỏ túi (Pocket PC) Ngày nay có rất nhiều điện thoại di

động có tính năng của m ột PDA

1.2 Cấu trúc máy tính

1.2.1 Thiết bị nhập (Input Devices)

Là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như bàn phím, chuột, máy quét, máy

scan

1.2.2 Thiết bị xử lý (Processing Devies)

Trang 8

1.2.3 Thiết bị lưu trữ (Sfogare Devices)

Là những thiệt bị lưu trữ dữ liệu bao gôm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài

- Bộ nhớ trong: bao gồm bộ nhớ chì đọc ROM, bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên RAM

- Bộ nhớ ngoài: bao gồm ồ cứng, đĩa mém, dia CD, DVD, 6 cimg USB, thẻ nhớ và

các thiết bị lưu trữ khác

1.2.4 Thiết bị xuất (Ouiput Devices)

Là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy tính Thiết bị xuất bao gồm màn hình, đèn chiếu, máy in

2 CAC THANH PHAN CUA MAY TINH 2.1 Thiết bị nội vi

Thiết bị nội vi là những thiết bị không thẻ thiếu trong cấu hình của một máy tính Thiết bị nội vi phải đảm bảo sự tương thích của các thiết bị khi lắp ráp Thiết bị nội vi

bao gồm các thành phần sau: 2.1.1 Vỏ máy - Case

Vỏ máy là giá đỡ dé gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết bị khỏi bị

tác động bởi môi trường

2.1.2 Bộ nguồn - Power

Bộ nguồn là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng với nhiều hiệu điện thế khác nhau

Bộ nguồn thường đi kèm với vỏ máy 2.1.3 Bảng mạch chủ (Mainboard, Motherboard) Bảng mạch chủ là thiệt bị trung gian đê găn kêt tât cả các thiệt bị phân cứng khác của máy Bảng mạch thường có những thành phan sau: a Chipset

- Công dụng: Là thiết bị điều hành mọi hoạt động của mainboard

- Nhận dạng: Là con chíp lớn nhấn trên main và thường có 1 gạch vàng ở một góc, mặt trên có ghi tên nhà sản xuất

b Giao tiếp với CPU

- Công dụng: Giúp bộ vi xử lý gắn kết với mainboard

- Nhận dạng: Giao tiếp với CPU có 2 dạng khe cam (slot) va chan cam (socket)

+ Dạng khe cắm là một rãnh dài nằm ở khu vực giữa mainboard dùng cho PII, PIII

Trang 9

+ Dạng chân cắm (socket) là một khối hình vuông gồm nhiều chân Hiên nay đang

sử dụng socket 370, 478, 775 tương ứng với số chân của CPU

c AGP Slot

Khe cam card man hình AGP viết tắt từ Array Graphic Adapter

- Công dụng: Dùng đề cắm card đồ họa

- Nhận dạng: Là khe cắm màu nâu hoặc màu đen nằm giữa socket và khe PCI màu trắng sữa trên mainboard

Ghi chú: Đối với những mainboard có card màn hình tích hợp thì có thể có hoặc không có khe AGP Khi đó khe AGP chỉ có tác để nâng cấp card màn hình bằng card

rời nếu cần thiết để thay thế card tích hợp trên mainboard d RAM slot

- Công dụng: Dùng để cắm RAM và main

- Nhận dạng: Khe cắm RAM luôn có cần gạt ở 2 đầu

Ghi chú: Tùy vào loại RAM (SDRAM, DDRAM, RDRAM) mà giao diện khe cắm

khác nhau e PCI Slot

PCI - Peripheral Component Interconnect - khe cắm mở rộng

- Công dụng: Dùng để cắm các loại card như card mạng, card âm thanh, - Nhận dạng: Khe màu trắng sử nằm ở phía rìa mainboard

# 1SA Slot

Khe cắm mở rộng ISA - Viết tắt Industry Standard Architecture

- Công dụng: Dùng để cắm các loại card mở rộng như card mạng, card âm thanh

- Nhận dạng: khe màu đen dài hơn PCI nằm ở rìa mainboard (nếu có)

Ghi chú: Vì tốc độ truyền dữ liệu chậm, chiếm không gian trong mainboard nên hầu hết các mainboard hiện nay không sử dụng khe ISA g IDE Header Viét tat Intergrated Drive Electronics - 1a đầu cắm 40 chân, có đỉnh trên mainboard để cắm các loai 6 cimg, CD Ghi chú: Dây cáp cắm 6 cig ding duge cho ca 6 CD, DVD vi 2 IDE hoàn toàn giống nhau h FDD Header

Là chân cắm dây cắm 6 dia mém trén mainboard Đầu cắm FDD thường nằm gần IDE trên main và có tiết diện nhỏ hơn IDE

Ghi chú: Khi cắm dây cắm ồ mềm: đầu bị đánh tréo cắm vào ổ, đầu không tréo cắm

vao dau FDD trén mainboard

i ROM BIOS

Trang 10

Là bộ nhớ sơ cấp của máy tính ROM chứa hệ thống lệnh nhập xuất co ban (BIOS

- Basic Input Output System) dé kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành nên còn gọi là ROM BIOS j PIN CMOS Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người dùng như ngày giờ hệ thống, mật khẩu bảo vệ k Jumper

Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành mạch kín trên mainboard để thực hiện một nhiệm vụ nào đó như

lưu mật khẩu CMOS

Jumper là một thành phần không thể thiếu đẻ thiết lập ô chính, 6 phy khi bạn gắn 2

ỗ cứng, 2 ỗ CD, hoặc ỗ cứng va ồ CD trên một dây cáp

l Power Connector

Power Connector là đầu cắm cáp nguồn trên main Đầu lớn nhất để cáp dây cáp

nguồn lớn nhất từ bộ nguồn Đối với main dành cho Pemtium IV trở lên có một đầu

cáp nguồn vuông 4 dây cắm vào main m FAN Connector

Là chân cắm 3 đỉnh có ký hiệu FAN nằm ở khu vực giữa mainboard để cung cấp

nguồn cho quạt giải nhiệt của CPU

Trong trường hợp Case có gắn quạt giải nhiệt, nếu không tìm thấy một chân cắm quạt nào dư trên mainboard thì lấy nguồn trực tiếp từ các đầu dây của bộ nguồn n Dây nối với Case

Mặt trước thùng máy thông thường chúng ta có các thiết bị sau:

- Nút Power: dùng đề khởi động máy

- Nút Reset: để khởi động lại máy trong trừơng hợp cần thiết - Đèn nguồn: màu xanh báo máy đang hoạt động

- Đèn ổ cứng: màu đỏ báo ồ cứng đang truy xuất dữ liệu

Các thiết bị này được nối với mainboard thông qua các dây điện nhỏ đi kèm Case Trên mainboard sẽ có những chân cắm với các ký hiệu để giúp gắn đúng dây cho từng thiết bị

o Bén ngoài mainboard:

Bên ngoai mainboard thường có các thành phần sau:

PS/2 Port: 2 cổng tròn nằm sát nhau Màu xanh đậm (hoặc tím) để cắm đây bàn

phím, màu xanh nhạt đề dây chuột

Trang 11

và có ký hiệu mỏ neo đi kèm Đối với một số thùng máy (case) có cổng USB phía

trước, muốn dùng được cổng USB này bạn phải nối dây nối từ Case vào chân cắm

dành cho nó có ký hiệu USB trên mainboard

COM Port: Cổng tuần tự - COM viết tắt từ Communications Là cổng có chân cắm nhô ra, thường có 2 công COM trên mỗi mainboard và có ký hiệu COM1, COM2 dùng để cắm các loại thiết bị ngoại vi như máy in, máy quyét, Nhung hiện nay rất ít thiết

bị dùng cổng COM

LPT Port: Céng song song, cổng cái, cổng máy in - LPT viết tắt từ Line Printer Terminal Là cổng dài nhất trên mainboard thường dành riêng cho cắm máy in Tuy

nhiên đối với những máy in thế hệ mới hầu hết cắm vào cổng USB thay vì công COM

hay LPT

2.1.4 VGA Card

- Card man hinh - VGA viét tat tir Video Graphic Adapter - Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình va mainboard

- Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB,

8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB )

- Nhận dạng: card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên

để cắm dây dữ liệu của màn hình Có 2 loại chính là đạng card rời (cắm khe AGP,

hoặc PC]I) và Dạng tích hợp trên mạch (onboard)

- Ghi chú: Nếu mainboard có VGA onboard thì có thể có hoặc không khe AGP

Nếu có khe AGP thì bạn có thể nâng cấp card màn hình bằng khe AGP khi cần

2.1.5 HDD

- Ö đĩa cứng HDD viết tắt từ Hard Disk Drive

- Cấu tạo: gồm nhiều đĩa tròn xếp chồng lên nhau với một motor quay ở giữa và một đầu đọc quay quanh các lá đĩa để đọc và ghi dữ liệu (xem hình bên)

- Công dụng: ỗ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của người sử dụng

- Đặc trưng: Dung lượng nhớ tính bằng MB, GB hoặc TB và tốc độ quay tính bằng

số vòng trên một phút - rounds per minute (rpm - hiện nay thường có 2 tốc độ - 5400rpm, 7200 rpm)

- Sử dụng: HDD nối vào cổng IDEI trên mainboard bằng cáp IDE, và một dây

nguồn 4 chân từ bộ nguồn vào phia sau 6

Trang 12

- Ghi chú: Dây cáp dữ liệu của HDD cũng có thể dùng cắm cho các ồ CD, DVD

Trên một IDE có thé gắn được nhiều ổ cứng, 6 CD tùy vào sé đầu của đây cáp đữ liệu;

Dây cáp dữ liệu của ồ cứng khác cáp dữ liệu của ồ mềm

2.1.6 RAM

- Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên - RAM viết tắt từ Random Access Memory

- Công dụng: Lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động,

những dữ liệu mà CPU cần

- Đặc trưng: Dung lượng tính bằng MB Tốc độ truyền dữ liệu (Bus) tính bằng

Mhz

- Phân loại:

+ Giao diện SIMM - Single Inline Memory Module: là những loại RAM dùng cho những mainboard và CPU đời cũ Hiện nay loại Ram giao diện SIMM này không còn

sử dụng

+ Giao diện DIMM - Double Inline Memory Module: Là loại RAM hiện nay đang

sử dụng với các loại RAM sau:

>SDRAM: có 168 chân, 2 khe cắt ở phần chân cắm; Tốc độ (Bus): 100Mhz,

133Mhz; Dung lượng: 32MB, 64MB, 128MB; sử dụng tương thích với các

mainboard socket 370 (Mainboard socket 370 sử dung CPU PII, Celeron,

PHI)

>DDRAM: có 184 chân, chỉ có 1 khe cắt ở giữa phần chân cắm: Tốc độ (Bus):

266 Mhz, 333Mhz, 400Mhz; Dung lượng: 128MB, 256MB, 512MB; sử dụng tương thích với các mainboard socket 478, 775 ( sử dụng cùng với các loại

CPU Celeron Socket 478, P IV

>DDRAM2: Viết tắt là DDR2 - là thế hệ tiếp theo của DDRAM; Tốc độ gấp đôi DDRAM, cũng có 1 khe cắt giống DDRAM nhưng DDR2 cắt ở vị trí khác nên

không dùng chung được khe DDRAM trên mainboard; Tốc độ (Bus): 400

Mhz; Dung lượng: 256MB, 512MB

>RDRAM: Có 184 chân, có 2 khe cắt gần nhau ở phần chân cắm Bên ngồi RDRAM có bọc tơn giải nhiệt vì nó hoạt động rất mạnh; Tốc độ (Bus):

§00Mhz; Dung lượng: >512MB; Lưu ý!: RDRAM sử dụng tương thích với

mainboard socket 478, 775 (các main sừ dụng PIV, Pentium D)

2.1.6 CPU

* Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm - CPU viết tắt từ Center Processor Unit * Đặc trưng: Tốc độ đồng hồ (tốc độ xử lý) tính bằng MHz„ GHz; Tốc độ truyền dữ

liệu với mainboard Bus: Mhz; Bộ đệm - L2 Cache

Trang 13

- Dang khe cam (Slot):

+ Slot1: dùng cho những CPU PII, PIII có 242 chân dạng khe cắm của hang Intel + Slot A Athlon: dùng cho những CPU 242 chân dạng khe cắm của hãng AMD

> Dạng chân cắm (Socket): Socket đi kèm với 1 số là số chân của CPU, và phải

xác định mainboard có socket bao nhiêu để dùng đúng loại CPU tương ứng

> Socket 370: Pentium II, Celeron, Pentitum III > Socket 478: Celeron, Pentium IV

> Socket 775: Pentium D

2.2 Thiết bị ngoại vi

2.2.1 Monitor - man hinh

- Công dụng: Là thiệt bị hiên thị thông tin cùa máy tính giúp người sử dụng giao

tiếp với máy

- Đặc trưng: độ rộng tính bằng Inch

- Phân loại: Màn hình ống phóng điện tử CRT (lồi, phẳng), màn hình tỉnh thể lỏng

LCD, màn hình Plasma, màn hình cảm ứng

2.2.2 Keyboard - Bàn phím

- Công dụng: Bàn phím là thiết bị nhập Ngoài những chức năng cơ bản, bạn có thể

tìm thấy những loại bàn phím có nhiều chức năng mở rộng để nghe nhạc, truy cập

internet, hoặc chơi game

- Phân loại: Bàn phím cắm cổng PS/2; Bàn phím cắm cổng USB; Bàn phím không dây 2.2.3 Mouse - chuột - _ Công dụng: Chuột cũng là một thiệt bị nhập, đặc biệt hữu ích đôi với các ứng dụng đồ họa - _ Phân loại: Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vi trí; Chuột quang: dùng phản ứng ánh sáng (không có bi lăn);

- ®# dụng: Tùy loại chuột có thể cắm cổng PS/2, công USB, hoặc không dây 2.2.4 Ô đĩa mềm - FDD (Floopy Disk Drive)

- Công dụng: Ô mềm lắp từ bên trong thùng máy Đầu cáp bị đánh tréo gắn vào 6,

đầu thắng gắn vào đầu cắm FDD trên main

- Lưu ý: Cấp ô mềm nhỏ hơn cáp ỗ cứng, cáp ô mềm bị đánh tréo một đầu, đầu này

đê gắn vào ô mêm

Trang 14

2.2.5 CD, CD-RW, DVD, Combo-DVD -

- Công dụng: Là những loại ô đọc ghi dữ liệu từ ô CD, VCD, DVD Vì dùng tia lazer để đọc và ghi dữ liệu nên các loại ổ này còn gọi là é quang hoc

- Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)

- Phân loại:

+ CD-ROM: chỉ đọc đĩa CD, VCD +CD-RV: đọc và ghi đĩa CD, VCD

+ DVD-ROM: chi doc tat ca cdc loai dia CD, VCD, DVD + Combo-DVD: đọc được tất cả các loại đĩa, ghi đĩa CD, VCD

2.2.6 Card mang - NIC (Network Interface Card) - Công dụng: Dùng đề nối mạng nội bộ

- Đặc trưng: Có 1 đầu cắm lớn hơn đầu cắm dây điện thoại, thường có 2 đèn tín

hiệu đi kèm

- Phân loại:

+ NIC tích hợp trên mạch - onboard + NIC dạng card rời cắm khe PCI 2.2.7 Card âm thanh - Sound Card

- Công dụng: Card âm thanh là thiết bị xuất và nhập dữ liệu audio của máy tính

- Đặc trưng: Khả năng xử lý Mhz Phân loại:

+ Card tích hợp trên mạch - Sound onboard

+ Card rời - gắn khe PCI

- Sử dụng: Dựa vào các ký hiệu bằng chữ hoặc bằng màu trên sound card: + Line Out (xanh nhạt): để cắm dây audio của loa hoặc tai nghe

+ Line In (xanh đậm): cắm dây đữ liệu audio vào từ các thiết bị cần đưa âm +

thanh vào máy như đàn điện tử

+ Mic (màu đỏ): để cắm đây của micro

+ Game (công lớn nhất): để cắm cần choi game Joystick 2.2.8 Modem TS

Trang 15

- Đặc trưng: Dung lượng nhớ MB, GB và luôn cắm vào cổng USB trên

mainboard - Su dung:

+ Onboard: thường có trên máy xách tay + External: gắn ngoài

+ Internal: gắn trong, cắm vào khe PCI trên main

- Lưu ý: Đối với modem gắn trong bạn dễ nhằm với card mạng, card mạng có

đầu cắm to hơn để cắm dây cáp mạng và có đèn tín hiệu đi kèm: 2.2.9 USB Hard Disk

- Cơng dụng: Ơ cứng USB dùng để lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn Ô cứng

USB con ding dé nghe nhạc MP3, xem phim MP4

- Đặc trưng: Dung lượng nhớ MB, GB và luôn cắm vào cổng USB trên

mainboard

2.2.10 May in - Printer

- Công dụng: Dùng dé in an tai liệu từ máy tính

- Đặc trưng: Độ phân giải dpi (dots per inch), tốc độ in (số trang trén 1 phit), bd nhớ (MB)

- Phân loại: In kim, In phun, Lazer

2.2.11 Máy quét - Scanner

Công dụng: Máy quét để nhập dữ liệu hình ảnh, chữ viết, mã vạch, mã từ vào máy tính

Đặc trưng: Độ phân giải đpi (dots per inch)

Phân loại:

+ Máy quyét ảnh: dùng để quyét hình ảnh, film của ảnh chụp, chữ viết

+ Máy quyết mã vạch: dùng quyết mã vạch dùng trong siêu thị để đọc giá tiền

của hàng hóa, trong thư viên để đọc mã số SV từ thẻ SV

+ Máy quyét từ: đọc thẻ từ, ứng dụng trong hệ thống cửa thông minh, hệ thống

châm công nhân viên 2.1.12 May chiéu - Projector

- Công dụng: đèn chiếu thiết bị hiển thị hình ảnh với màn hình rộng thay thế màn hình để phục vụ hội thảo, học tập

- Đặc trưng: Độ phân giải, cường độ sáng - Sử dụng: cắm cổng VGA hoặc HIMI

Trang 16

2.1.13 Thẻ nhớ - Memory card

- Công dụng: thẻ nhớ là thiết bị lưu trữ di động là bộ nhớ có khả năng tương

thích với nhiều thiết bị khác nhau như máy ảnh kỹ thuật số, máy điện thoại di động

- Đặc trưng: Dung lượng MB, GB

- Sử dụng: sử dụng đầu đọc thẻ nhớ gắn vào cổng USB hoặc cắm trực tiếp vào

khe cắm thẻ nhớ trên máy tính

2.1.14 Loa - Speaker

- Công dụng: loa để phát âm thanh

- Đặc trưng: công suất W

- Sử dụng: cắm dây audio của loa với đầu có ký hiệu Line Out (màu xanh nhạt)

trên card âm thanh

2.1.15 Microheadphone

- Công dụng: Microheadphone có 2 chức năng xuât và nhập dữ liệu audio

- Sử dụng: Mỗi Microheadphone có 2 đầu dây, cắm dây có ký hiệu tai nghe vào

chân cắm Line Out (màu xanh nhạt), dây có ký hiệu Micro vào chân cắm Mic (màu

đỏ, hoặc hồng trên card âm thanh

2.1.16 Webcam

~ Công dụng: thiết bị thu hình vào máy tính, Webcame sử dụng trong việc giải trí,

bảo vệ an ninh, hội thảo từ xa, khám bệnh từ xa

- Đặc trưng: độ phân giải dpi

- Sử dụng: nối đây dữ liệu vào công USB phía sau mainboard Cài các phần mềm

hỗ trợ đi kèm

2.1.17 Bộ lưu điện — UPS (Uninterruptible Power Supply):

- Cơng dụng: Ơn áp đòng điện và cung cấp điện cho máy trong một khoảng thời gian ngắn (5 - 10 phút) trong trường hợp có sự có mất điện đề giúp người sử dụng lưu tài liệu, tắt máy an toàn

- Đặc trưng: Công suất KW

Trang 17

3 LAP RAP VA BAO TRi MAY TINH 3.1 CHUAN BI

* Chuẩn bị đầy đủ các linh kiện:

Chọn thiết bị linh kiện là việc làm cân thiệt khi lắp một bộ máy vi tính, nêu thiệt bi

chọn không đúng cách có thé làm cho máy chạy không ồn đỉnh, không tối ưu về tốc độ

hoặc không đáp ứng được công việc

Chọn tốc độ cần dựa trên các yếu tố:

- Mục đích sử dụng máy tính: Sử dụng cho đồ hoạ (Nếu cấu hình thấp hơn thì máy sẽ chậm và không đảm bảo cho công việc, nếu cấu hình cao hơn thì càng tốt), sử dụng cho văn phòng (tiêt kiệm được khoảng 40% chi phí so với bộ máy câu hình

cao mà vẫn đảm bảo cho công việc)

- Tính tương thích của thiết bị: Trong máy tính có 3 thiết bị có tính tương thích

phải chọn đồng bộ nếu không có thể chúng sẽ không hoạt động hoặc không phát

huy hêt tác dụng là: Mainboard, CPU, RAM

* Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ lắp ráp:

vòng tay tĩnh điện, trục vít, kìm

3.2 CÁC BUGC LAP RAP

Nguyên lý: Lắp những thiết bị đơn giản trước, lắp từ trong ra ngoài 1 Gắn CPU vào mainboard:

- Dỡ cần gạt của socket trong mainboard lên cao

- Nhìn vào phía chân cắm của CPU để xác định được vị trí lõm trùng với socket

- Đặt CPU vào giá đỡ của socket, khi CPU lot han và áp sát với socket thi day cần gạt xuống

2 Gắn quạt giải nhiệt cho CPU:

- Đưa quạt vào vị trí giá đỡ quạt bao quanh socket trên main Nhắn đều tay để quạt lọt xuống giá đỡ

- Gạt 2 cần gạt phía trên quạt để cố định quạt với giá đỡ

- Cam day nguồn cho quạt vào chân cắm 3 có ký hiệu FAN trên main 3 Gắn RAM vào main:

- Phải xác định khe RAM trên main là dùng loại RAM nào và phải đảm bảo tính tương thích, nếu không bạn sẽ làm gãy RAM

- Mở hai cần gạt khe RAM ra 2 phía, đưa thanh RAM vào khe, nhấn đều tay đến

khi 2 cần gạt tự mâp vào và giữ lây thanh RAM

Trang 18

4 Gắn mainboar d và thùng máy

- Đối với mỗi mainboard có số cổng và vị trí các cổng phía sau khác nhau nên bạn phải gỡ nắp phía sau của thùng máy tại vị trí mà mainboard đưa các công phía sau ra ngoài đê thay thê băng miêng sắc có khoăt các vị trí phù hợp với mainboard

- Gắn các vít là điểm tựa để gắn mainboard vào thùng máy, những chân vít này bằng nhựa và đi kèm với hộp chứa mainboard

- Đưa nhẹ nhàng main vào bên trong thùng máy

- Đặt đúng vị trí và vặt vít để cố định mainboard với thùng máy

- Cấm dây nguồn lớn nhất từ bộ nguồn vào mainboard, đối với một số main cần

phải cắm đầu dây nguồn 4 dây vuông vào main đề cấp cho CPU

5 Lắp ỗ cứng:

- Chon mét vi tri dé dat 6 cứng thích hợp nhất trên các giá có sẵn của case, vặt vít

2 bên dé cố định ổ cứng với Case

- Nối dây dữ liệu của ô cứng với đầu cắm IDEI trên mainboard

-_ Nối dây nguồn đầu dẹp 4 dây (đầu lớn) vào ỗ cứng với mặt có gân xuống dưới Lưu ý: -_ Trong trường hợp nối 2 ổ cứng trên cùng một dây đữ liệu, bạn cần phải xác lập 6 chính, ổ phụ bang Jumper ~ Trên mặt ô đĩa có quy định cách cắm Jumper dé xdc lap 6 chính, ổ phụ: Master - ễ chính, Slave é phu

- Nếu ổ đĩa không có quy định thi vi tri jump gan dây dữ liệu là để xác lập ổ cứng

này là ô chính, cắm jumper va vi trí thứ 2 tính từ dây dữ liệu là đê xác lập ô này là ô phụ

6 Lap 6 CD-ROM

- Mở nắp nhựa ở phía trên của mặt trước Case

- Đây nhẹ ổ CD từ ngoài vào, vặn ít 2 bên để cố định ôổ với Case

- Nối dây cáp dữ liệu với IDE2 trên main Có thể dùng chung dây với ô cứng

nhưng phải thiết lập ổ cứng là Master, 6 CD 1a Slave bang jumper trén ca 2 6 này

- Trong trường hợp đùng 2 ổ CD, cũng phải xác lập jump trên cả 2 ỗ để giúp HDH

nhận dạng 6 chinh, 6 phu

7 Gắn dây công tắc của Case

- Xác định đúng ký hiệu, đúng vị trí để gắn các đây công tắc nguồn, công tắc khởi

Trang 19

- Nhin ky nhiing ký hiện trên hàng chân cắm dây nguồn, cắm từng dây một và phải chắc chắn bạn cắm đúng ký hiệu Nếu không máy sẽ không khởi động được và đèn tín hiệu phía trước không báo đúng

Các ký hiệu trên main:

- MSG, hoặc PW LED, hoặc POWER LED nói với dây POWER LED - dây tín hiệu của đèn nguồn màu xanh của Case

-_ HD, hoặc HDD LED nối với dây HDD LED - dây tín hiệu của đèn đỏ báo ổ cứng

đang truy xuất dữ liệu

- PW, hoặc PW SW, hoặc POWER SW, hoặc POWER ON nối với dây POWER SW - đây công tắc nguồn trên Case

- RES, hoặc RES SW, hoặc RESET SW nối với dây RESET - dây công tắc khởi động lại trên Case

- §PEAKER - nối véi day SPEAKER - dây tín hiệu của loa trên thùng máy 8 Kiểm tra

Kiểm tra lần cuối các thiết bị đã gắn vào thùng máy đã gắn đúng vị trí, đủ dây dữ liệu và nguồn chưa

Buộc đề có định những dây cáp cho không gian bên trong thùng máy thoáng mát

tạo điều kiện cho quạt CPU giải nhiệt tốt giúp máy hoạt động hiệu quả hơn

- Tránh trường hợp các dây nguồn, cáp dữ liệu va vào quạt làm hỏng quạt trong quá trình hoạt động và có thể gây cháy CPU do không giải nhiệt được

Đóng nap 2 bên lưng thùng máy và vặn vít cố định

3.3 ĐẦU NÓI CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI

Day là bước kêt nôi các dây cáp của các thiệt bị bên ngoài với các công phía sau

mainboard

- Cắm dây nguồn vào bộ nguồn

- Cắm đây dữ liệu của màn hình vào card màn hình (VGA Card) - cổng màu xanh Cắm bàn phím vào công PS/2 màu xanh đậm hoặc USB tùy loại bàn phím - Cắm chuột vào cổng PS/2 màu xanh đậm hoặc USB tùy loại chuột

3.4 KHOI DONG VA KIEM TRA:

- Nhấn nút Power dé khởi động và kiểm tra

- Nếu khi khởi động máy phát 1 tiếng bip chứng tỏ phần cứng bạn lắp vào đã hoạt

động được

Trang 20

- Néu có nhiều tiếng bíp liên tục thì kiểm tra tất cả các thiết bị đã gắn vào đúng vị

trí, đủ chưa

3.5 BẢO TRÌ PHÀN CỨNG:

Dé dam bao may của bạn luôn hoạt động tôt thì bạn cân phải duy trì thao tác bảo trì, bảo dưỡng định kỳ

-_ Tháo gỡ các thiết bị theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ráp ở trên

- Lau chùi các thiết bị bằng bàn chải, cọ, khăn để đảm bảo các thiết bị không bị

bụi bám nhiều làm giảm khả năng giải nhiệt gây cháy thiết bị

- Chải sạch các khe cắm RAM, PCI, AGP để tăng khả năng tiếp xúc với các

Trang 21

4 THIẾT LAP CMOS

4.1 CMOS LA Gi?

CMOS viét tắt từ Complementary Metaloxide Semiconductor - chat ban din

oxit metal bé sung, một công nghệ tốn ít năng lượng

CMOS là chất làm nên ROM trên mainboard, ROM chứa BIOS (Basic Input/Output System) hệ thống các lệnh nhập xuất cơ bản để kiểm tra phần cứng,

nạp hệ điều hành khởi động máy

Một số thông tin lưu trong CMOS có thể thiết lập theo ý người sử dụng, những thiết lập này được lưu giữ nhờ pin CMOS, nếu hết pin sẽ trả về những thiết lập mặc

định

Hai đặc tính cơ bản của các linh kiện được chế tạo bằng công nghệ CMOS là có

độ miễn nhiễu cao và tiêu thụ năng lượng ở trạng thái tĩnh rất thấp Các vi mạch CMOS chỉ tiêu thụ năng lượng một cách đáng kể khi các transistor bên trong nó

chuyển đổi giữa các trạng thái đóng (ON) và mở (OFF) Kết quả là các thiết bị

CMOS ít tiêu thụ năng lượng và tạo ra ít nhiệt hơn so với các loại mạch lôgíc khác như mạch transistor-transistor logic (TTL) hay mạch logic NMOS (khác với CMOS,

NMOS chỉ dùng toàn bộ transistor hiệu ứng trường kiểu n và không dùng transistor hiệu ứng trường kiểu p) CMOS cũng cho phép tích hợp các hàm lôgíc với mật độ cao trên chíp

4.2 THIẾT LẬP CMOS:

Để vào màn hình thiết lập thông tin trong CMOS tùy theo dòng máy chúng ta có

các cách sau:

- Đối với các mainboard thông thường hiện nay dùng phím DELETE Trên màn hình khởi động sẽ có dòng chữ hướng dẫn Press DEL to enter Setup

- Đối với đòng máy Compaq, HP dùng phím F10 Trên màn hình khởi động sẽ có

dòng chữ hướng dẫn F10 = Setup

- Đối với dòng máy DEL dùng phím F2 Trên màn hình khởi động sẽ có dòng chữ hướng dẫn F2: Setup

Tùy từng loại mainboard cách bố trí màn hình thiết lập CMOS khác nhau, các chức năng với tên gọi cũng khác nhau Các thông tin cần thiết lập trong CMOS bao gồm:

- Ngày giờ hệ thống

- Thông tin về các ô đĩa

- Danh sách và thứ tự ô đĩa giúp tìm hệ điều hành khởi động máy

Trang 22

- Thiết lập cho các thiết bị ngoại vi - Cài đặt mật khẩu bảo vệ

4.2.1 CMOS cia mainboard thông dụng:

Đối với các mainboard thông dụng hiện nay, khi khởi động máy thấy màn hình như

bên dưới Nhắn phím Delete để vào thiét lap CMOS Số ốc Copuright (C) 1984-21 `“ AL) Hain Processor : Intel CC NI Wenoru Testing : 20971! CPU Brand Mane : Intel(R) CoretTH)2 CPU VN CỔ») SLI-Readu Henoru Đetected - NƯƠH : 4.964.1461⁄13⁄07

Wenoru Clock is : 533 HWz Tc1:4 Trcả:4 Trp:4 Tras:1Z (2T Timing) ĐDRZ Dual Channel Enabi

1 1 Haster : _NPC DUD NW ND-Z500A 1.91 `." nel 1 od nel 2 Na Sai : Mone ae La Ni sd Sued ed Coes eee et ee et) 1Ã 5 22 92/13⁄2907-CS5XE-ICPSSXE~68611A18C~11

Lưu ý: Đối với những mainboard va may có tốc độ cao cần phải nhân giữ phím Delete ngay khi nhấn nút nguồn thi bạn mới vào được CMOS

Khi đó màn hình CMOS có hình giống hình bên đưới (có thể khác một vài chức năng đối với các nhà sản xuất khác nhau)

Trang 23

RƠM PCL⁄ISN BIUS (2 Ses ad Stara) Date (zee:đd:ự tm] L8} 7 CVLS HERD PRECOMP LAMDZ SECTUR MĐDE Ma T D D Drlwe f\ Drlwe B rey TT

Quit a Solect Itom ra (Shift)F2 : Chango Color D _ 8 a] ee ea] ea) Total Masoru Ts ave Te

Date: ngay hệ thống, Time: giờ của đồng hồ hệ thống

- Primary Master: thông tin về ổ đĩa chính gắn trên IDEI

- Primary Slave: thong tin vé 6 dia phy gan trên IDEI

1.44M 3.5 Inch

Secondary Master: thong tin vé 6 dia chinh gắn trên IDE2 Secondary Slave: théng tin vé 6 dia phụ gắn trên IDE2

Drive A: thong tin về ổ mềm, nếu có sẽ hiển thị loại ổ mềm hiện đang dùng Drive B: không còn sử dụng nên sẽ hiển thị dòng None, hoặc Not Installed - Lưu ý: Nếu thông tin về các ổ gắn trên IDE không có chứng tỏ các ổ này chưa

hoạt động được, bạn phải kiểm tra lại ổ đĩa gắn đủ 2 dây dữ liệu và nguồn chưa, có thiết lập ô chính, ổ phụ bằng jump trong trường hợp gắn 2 ồ trên 1 đây chưa Bios Features Setup (Advanced CMOS Setup) Phoenix - ey Uti1itg CS Á ai 1/1701 > Hard Disk Boot Priority Press Enter cada eee td > Network Boot Priority eet Cece Di Do Tate) TC 6 Số To D eee add ey be ie sats yd CN T2 TÔ KT Ti eye er at es esses)

Boot Up MumLock Status Typematic Rate Setting

Liste om es) Typematic Delay (MHsec) eT eit)

a Pater :Select

Trong mục này lưu ý các mục sau:

- First Boot Device: chon 6 dia để tìm HĐH đầu tiên khởi động may

- Second Boot Device: 6 thir 2 néu không tìm thấy HĐH trên ô thứ nhất

Trang 24

- Third Boot Device: 6 thir 3 nếu không tìm thấy HĐH trên 2 6 kia

- Vi du: khi muén cai HDH thì phải chon ở muc First Boot Device 14 CD-ROM dé máy khởi động từ đĩa CD và tiên hành cài đặt

Một số chức năng khác:

- Supervisor Password: thiết lập mật khâu bảo vệ CMOS

- User Password: thiết lập mật khẩu đăng nhập vào máy

- IDE HDD Auto Detection: kiểm tra thông tin về các 6 cứng gắn trên IDE

- Save & Exit Setup: Lưu các thiết lập và thoát khỏi màn hình CMOS - Exit Without Saving: Thốt nhưng khơng lưu các thiết lập

4.2.2 CMOS cia may DELL Nhắn F2 đề vào màn hình CMOS

Ngày giờ hệ thống:

- System Time: giờ đồng hồ hệ thống

- System Date: ngày hệ thống Cac 6 dia mém:

- Diskette Drive A: Théng tin vé 6 mém 3.5 ich Néu kh6ng c6 6 chon Not Installed

- Diskette Drive B: Not Installed, vi khong con su dung loai 6 mém I6n nita

Thông tin về các ỗ đĩa gắn trén IDE:

- Primary Drive 0: Ô đĩa chính trên IDEI - Primary Drive 1: Ô đĩa phụ trên IDEI - Secondary Drive 0: O dia chinh trên IDE2

Trang 25

- Secondary Drive 1: O dia chinh trén IDE2 Luu y:

- Lần đầu tiên sau khi gắn ổ đĩa vào phải chọn chế độ Auto để main nhận ra ổ gắn trên IDE (khác với các mainboard thông dụng hiện nay)

- Nếu không có thông tin về các ổ đĩa cần xem lại đã cắm đủ dây cáp, dây nguồn

vào ô chưa Còn lại là trường hop 6 bi hong

Chọn danh sách ỗ đĩa khởi động:

- Tìm đến mục Boot Sequence, chọn thứ tự các ổ đĩa để dò tìm hệ điều hành khởi

động máy

4.2.3 CMOS của dong may Compaq:

- Nhan F10 dé vao CMOS

- Chọn một ngôn ngữ hiển thị nội dung màn hinh CMOS, nén chon English

- Man hinh CMOS bé trí theo dạng cửa số Windows với các chức năng được phân loại vào trong các menu

- Dùng phím F10 để xác nhận mỗi khi thiết lập lại các thuộc tính AMIBI0 (C) 2002 American Mega : Select Item (Shi : Change Color FS: ¬" ? ACM SON cts F7 : Load §etup Iefaults ate as ote Change/Set/Disable Password

Menu File - Các chức năng cơ bản

- System Information: thông tin chỉ tiết về hệ thống như tốc độ CPU, dung lượng RAM, card màn hình

Set Time and Date: thiết lập ngày giờ hệ thống

Save to Diskette: lưu các thiết lập vào ổ mềm

Restore form Diskette: cập nhật các thiết lập từ phần đã lưu và đĩa mềm - Set Default and Exit: Ding thiét lap mac dinh và thoát khỏi CMOS

Trang 26

- Ignore Changes and Exit: Bỏ qua các thiết lập thoát khoi CMOS - Save Changes and Exit: Luu các thiết lập và thoát khỏi CMOS Storage - Các thiết bị lưu trữ

- Diskette Drive: Thong tin về các ổ đĩa mềm

Remoable Media: Thông tin về các ổ đĩa gắn rời

- IDE Devices: Thông tin về các ổ gắn rời

- IDE Options: Thiết lập cho các IDE

- Boot Order: Chon danh sach 6 dia khởi động

Security - Bảo mật cho các thiết bị

- Setup Password: Dat mat khau bio vé CMOS

- Power-on password: dat mat khau dang nhap

Trang 27

5 0 DIA CUNG VA PHAN VÙNG Ô ĐĨA

5.1 KHAI NIEM VE PHAN VUNG (PARTITION)

Để dễ sử dụng chúng ta thường phải chia ổ cứng vật lý thành nhiéu 6 logic, mỗi ổ

logic gọi là một phân vùng ổ đĩa cứng - partition Số lượng và dung lượng của các phân vùng tùy và dung lượng và nhu cầu sử dụng

Theo quy ước mỗi ỗ đĩa, và phân vùng ô đĩa trên máy được gắn với một tên ô từ A:

đến Z: Trong đó A: dành cho ổ mềm, B: dành cho loại ổ mềm lớn - hiện nay không

còn sử dụng nên B: thường không dùng trong My Computer Còn lại C:, D: thường dùng để đặt các phân vùng ổ cứng, các ký tự tiếp theo dé đặt tên cho cdc phan ving 6

cứng, ô CD, ổ cứng USB tùy vào số phân vùng của cứng, số các loại ổ đĩa gắn thêm

vào máy

Phân chia phân vùng không phải là điều bắt buộc đối với các ồ đĩa cứng để nó làm việc (một vài hãng sản xuất máy tính cá nhân nguyên chiếc chỉ thiết đặt một phân

vùng duy nhất khi cài sẵn các hệ điều hành vào máy tính khi bán ra), chúng chỉ giúp

cho người sử dụng có thể cài đặt đồng thời nhiều hệ điều hành trên cùng một máy tính

hoặc giúp việc quản lý các nội dung, lưu trữ, phân loại dữ liệu được thuận tiện và tối ưu hơn, tránh sự phân mảnh của các tập tin

5.2 KHAI NIEM VE FAT (FILE ALLOCATION TABLE):

Lựa chọn định dạng các phân vùng là hành động tiếp sau khi quy hoạch phân vùng

6 dia cứng Tuỳ thuộc vào các hệ điều hành sử dụng mà cần lựa chọn các kiểu định dạng sử dụng trên 6 dia cứng Một số định dạng sử dụng trong các hệ điều hành họ

Windows có thể là:

- FAT (File Allocation Table): chuẩn hỗ trợ DOS và các hệ điều hành họ Windows 9X/Me (và các hệ điều hành sau) Phân vùng FAT hỗ trợ độ dài tên 11 ký ty (8 ký tự tên và 3 ký tự mở rộng) trong DOS hoặc 255 ký tự trong các hệ điều hành 32 bit như Windows 9X/Me FAT có thể sử dụng 12 hoặc l6 bít, dung lượng tối đa một phân vùng FAT chi đến 2 GB dữ liệu

- FAT32 (File Allocation Table, 32-bit): tương tự như FAT, nhưng nó được hỗ trợ

bắt đầu từ hệ điều hành Windows 95 OSR2 và toàn bộ các hệ điều hành sau này

Dung lượng tối đa của một phân vùng FAT32 có thể lên tới 2 TB (2.048 GB)

- NTFS (Windows New Tech File System): được hỗ trợ bắt đầu từ các hệ điều

hành họ NT/2000/XP/Vista/Win7 Một phân vùng NTES có thể có dung lượng

tối đa đến 16 Exabytes

- Không chỉ có thế, các hệ điều hành họ Linux sử dụng các loại định dạng tập tin

riêng

Trang 28

Format: Format 1A sự định dạng các vùng ghi đữ liệu của ổ đĩa cứng Tuỳ theo

từng yêu cầu mà có th thực hiện sự định dạng này ở các thể loại cấp thấp hay sự định

đạng thông thường

5.3 PHÂN VÙNG Ô CỨNG:

Có 5 loại phân vùng trong hệ thông máy X86: Primary; Extended; Logical; NTES; Non-DOS Nguyên tắc như sau:

Đối với Primary: là phân vùng đầu tiên và thường là duy nhất trên đĩa cứng đề cài đặt điều hành, chỉ có Windows NT và các phiên bản sau của Linux thì có thể khởi động trên phân vùng Extended Có tối đa 4 phan ving Primary trén mét 6

cứng hoặc 3 phân vùng Primary và I phân vùng Extended

- Đối với Extended: chỉ tồn tại khi có ít nhất một phân vùng Primary Phân vùng

này có thê chiêm một phân trông còn lại của đĩa hay chỉ chiêm một phân Phân còn lại có thê chứa phân vùng NTES hay Non-DOS

Đối với Logical: trong phân vùng Extended phải có ít nhất 1 phân vùng Logical

nếu bạn muốn DOS hay Windows truy cập đến đĩa cứng thông qua chữ cái đại diện Nếu có phân vùng Extended mà không có phân vùng Logical trong nó thì

bất cứ hệ điều hành nào cũng có thẻ thay đổi phân vùng Extended thành phân

vùng Non-DOS

Đối với NTFS: phân vùng NTES thường được các phiên bản Windows sử dụng

Hệ điều hành Dos và Windows 8x, Me không có khả năng truy cập đến phân vùng này

- Đối với Non-DOS: phân vùng Non-DOS là phân vùng không được DOS hoặc

Windows hỗ trợ

Có những lý đo khác nhau để sử dụng nhiều phân vùng:

- Nhiều hệ điều hành: cho phép phân vùng để cài đặt nhiều hệ điều hành trên ổ

cứng một

~_ Một số tập tin hệ thống: mỗi phân vùng có hệ thống tập tin riêng của mình, do đó

có thể được tạo ra bởi hệ thống tập tin phân vùng khác nhau trên một đĩa vật lý

Điều này cũng làm tăng dung lượng trên đĩa

- Bảo mật dữ liệu: nếu các phân vùng hệ thống tập tin không chính xác, các phân

Trang 29

- 'Tổ chức: bạn có thé lưu trữ đữ liệu cho các mục đích trong các phân vùng khác nhau Ví dụ: các dữ liệu của hệ thống, chương trình ứng dụng và dữ liệu người

dùng nằm trên khối lượng khác nhau, tạo điều kiện sao lưu

- Hệ thống an ninh: trong nhiều hệ thống Unix, có thể để ngăn chặn tắt cả các phân vùng trên các tập tin thực thi

Chúng ta có thể phân vùng ô cứng bằng nhiều công cụ: bằng lệnh FDISK của Ms- Dos, bằng phần mềm Partition Magic, các đĩa cài đặt Windows

Trong đó Partition Magic là một phần mềm giúp phân vùng ổ cứng nhanh chóng, dễ sử dung Partition Magic Pro 8.05 là một phần mềm chuyên dùng để phân chia và tái phân chia ổ cứng cũng như chuyển đổi các dạng thức phân vùng ổ cứng một cách dễ dàng mà không làm mắt dữ liệu đã có trong ổ cứng Phần mềm có giao diện trực quan nên thích hợp với những người mới biết sử dụng máy tính

Quy trình phân vùng một ổ cứng bao gồm các bước cơ bản: - Khởi động công cụ phân vùng ô cứng

- Tạo mới các phân vùng với dung lượng và số lượng tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng

- Dinh dang cac phan ving 5.3.1 Khởi động:

- Chuẩn bị đĩa có phan mém Partition Magic

-_ Vào CMOS chọn chế độ khởi động từ CD-ROM trước nhất - tức chọn trong mục

First Boot Device: CD-ROM

Trang 30

- Trong danh sách có rất nhiều công cụ phân vùng ồ cứng, chọn Partition Magic đề khởi động ứng dụng Pa Mon, Tr Sze M8] Used MB] Unused M6 [Stake mm | 4 ccersdrve cay:

- Menu General: tổng quan về Partition Magic; Apply Changes (thực hiện các thao tac dé phan ving 6 dia), Discard All Changes (hủy bỏ toàn bộ thao tác phân ving 6 dia)

Menu Disk: chon 6 dia can thao tác (nếu có từ 2 ổ cứng vật lý trở lên)

- Menu Partitions: chọn phân vùng cần thao tác Menu Operations:

Trang 31

CRE nner Goomal) Dicks“ Rarttions Dik 2- 122679 Nef [Parttion sont Bởi © Resize/Move: di chuyên hoặc thay đổi kích thước phân vùng (không làm mắt dữ liệu) o Create: tao phan ving moi (ding khi chưa có phân vùng nào cả trên dung lượng còn trống)

o Delete: x6a phan ving

o Undelete: phuc hoi phân vùng đã xóa

o Label: dat nhan dia

o Format: dinh dang phan ving

o Copy: sao chép phan ving

o Merge: ghép 2 hay nhiéu phan ving thanh 1 phan ving duy nhất (không làm

mắt dữ liệu)

o Check for Errors: kiém tra lỗi phân vùng

o Info: théng tin 6 dia

o Convert: chuyén déi dinh dạng phân vùng FAT thành FAT32, FAT thành

NTFS, FAT32 thanh FAT, NTFS thanh FAT, NTFS thanh FAT32, chuyén đổi

phân vùng Primary (phân vùng chứa hệ điều hành, có thể boot được) thành

Logical (phân vùng chứa dữ liệu, không thê boot) và Logical thành Primary

o Advanced: Bad Sector Retest (kiém tra bad sector), Hide/Unhide Partition (an/hién phân vùng), Set Active (cho phép phân vùng Primary hoạt động, tức là phân vùng được phép boot), Resize Clusters (thay đổi kích thước Clusters, nếu cluster cao thi tốn nhiều dung lượng nhưng truy xuất nhanh và ngược lại), (hình bên dưới):

Trang 32

Me=ÍlS 77 x⁄ 6[9 © [scene] Used ve | Unused Me [Satu 20385 00 0.0 None Primary Cac môm chức năng

Lưu ý: Khi thực hiện xong các thao tác phân vùng ổ đĩa, bấm nút Apply thì

chương trình mới bắt đầu quá trình thực hiện (vì quá trình phân chia đĩa nếu sai có thể

dẫn đến hỏng ổ cứng, do đó các thao tác thực hiện phải được kiểm tra kỹ lưỡng và chỉ

được thực thi chương trình khi bắm nút Apply hoặc vào menu General chon Apply

Changes) Trong khi chương trình đang thực hiện thao tác phân chia đĩa, không được

di chuyển trỏ chuột (có thể dẫn đến treo máy), không được khởi động lại hay tắt máy

tính nửa chừng (có thể gây lỗi Partition Table hoặc hư hỏng hoàn toàn ổ cứng) Chi được tắt máy khi có thông báo "All operations completed", (hinh bên đưới):

5.3.2 Tao phan ving (partition)

- Chon é dia can tao phân vùng, trong trường hợp máy bạn có gắn nhiều ổ cứng - Vao menu Operations Chọn Create, hoặc kích nút C: trên thanh công cụ

mm |

Trang 33

Trong các phan ving can chon 1 phan ving chinh Chon 6 muc Create as:

Primary Partition, các phân vùng còn lại chon là phan ving luan ly Create as:

Logical Partition

Nhập dung lượng vào mục Size

Gõ OK vào ô xác nhận (nếu có) Nhắn nút OK

Tạo xong các phân vùng Nhắn nút Apply đề hoàn tắt

Fe

Patton i Sieve] rec Me] Unused Me [Status =SvSTEM NTFS M2176 ĐS1 MATZ None ô Extended 29531 3801 0.0 Nene oncactay ais eS DD —#_| se 4 5.3.3 Định dạng một phân vùng

Tất cả các phân vùng sau khi tạo mới sẽ chưa thể chấp nhận dữ liệu, vì vậy bạn cần phải định dạng cho phân vùng Bước định dang để chọn bản phân hoạch tập tin - tức cách thức lưu trữ dữ liệu trên phân vùng đó

Kích chọn phân vùng cần định dạng

'Vào menu Operations Chọn Format (Hoặc kích nút [] trên thanh công cụ) Trong hộp thoại Format Partition, chọn một bản FAT trong mục Partition Type Nhập nhãn đĩa trong mục Label

Nhập OK vào mục xác nhận Nhắn OK

Lưu ý: Nếu máy dùng Windows chỉ chọn bảng FAT là FAT, FAT32 và NTES

Nhắn Apply đề cập nhật các thao tác

5.3.4 Xóa phân vùng (partition)

Khi xóa phân vùng, chương trình đòi hỏi bạn phải xóa phân vùng Logical trước rồi mới được xóa phân vùng Extended

Dùng chuột kích chọn phân vùng cần xóa

ao menu Operations chọn Delete (Hoặc kích nút Delete trên thanh công cụ)

Nhập OK và ô xác nhận, nhắn OK để kết thúc

Xong tat cả các thao tác, nhấn Apply đề cập nhật

Trang 34

Free Deleting this partition will DESTROY the data a ri co, RAO |

5.3.5 Chuyén déi ban FAT

- Dung chuột kích chọn phân vùng cần chuyền đổi bản FAT - Vao menu Operations Chon Convert

- Chọn một bản FAT mới trong danh sách cho phân vùng - Nhắn OK đề đóng hộp thoại Convert Nhấn Apply để cập nhật lại tất cả các thao tác vừa thực hiện FAT.t2H FATS2 0 SAT NTFS to FAT NTFS to FAT32 L <52221:Einz2} Am

Bạn có thể chọn một trong các kiểu chuyển đổi:

- Từ FAT sang FAT32, HPFS hoặc NTFS

- Từ FAT32 sang FAT

- Tu NTFS sang FAT hoac FAT32

Trang 35

CHUONG II: CAI BAT PHAN MEM 1 CAI DAT HE DIEU HANH WINDOWS XP

1.1 CHUAN BI CAI DAT

1.1.1 Yêu cầu phần cứng

Đây là các yêu cầu tối thiểu đành cho chức năng cơ bản Yêu cầu trên thực tế có

thé thay đổi tuỳ thuộc vào cấu hình hệ thống và các chương trình và tính năng mà bạn chọn để cài Nếu bạn đang cài Windows XP qua mạng, có thể bạn sẽ cần thêm không

gian đĩa cứng săn có

Yêu cầu phần cứng tôi thiéu doi voi Windows XP Home Edition là:

- B6 xir ly Pentium 233-megahertz (MHz) hodc nhanh hon (dé xuat loai 300 MHz) -_ Tối thiểu bộ nhớ 64 megabyte (MB) RAM (dé xuat loai 128 MB)

-_ Tối thiểu 1,5 gigabyte (GB) không gian sẵn có trên đĩa cứng

- ÔCD-ROM hoặc DVD-ROM

Bàn phím và Chuột của Microsoft hoặc thiết bị trỏ tương thích khác

-_ Bộ điều hợp video và màn hình có độ phân giải Super VGA (800 x 600) hoặc cao

hơn

-_ Thẻ âm thanh

-_ Loa hoặc tai nghe

Yêu cầu phần cứng tối thiểu đối với Windows XP Professional bao gồm:

- B6 xir ly Pentium 233-megahertz (MHz) hoặc nhanh hơn (đề xuat loai 300 MHz)

-_ Tối thiểu bộ nhớ 64 megabyte (MB) RAM (đề xuất loại 128 MB) -_ Tối thiểu 1,5 gigabyte (GB) không gian sẵn có trên đĩa cứng - Õ CD-ROM hoặc DVD-ROM

-_ Bàn phím và Chuột của Microsoft hoặc thiết bị trỏ tương thích khác

Trang 36

1.2 TIEN HANH CAI DAT

1.2.1 Giai đoạn Preinstallation

Để có thể bắt đầu cài đặt, ta phải kiểm tra trong BIOS xem CD-ROM có phải là thiết bị để khởi động đầu tiên không (first boot)

BI0S SETUP UTILITY

Boot!

2nd Boot Device {Floppy Drive]

3rd Boot Device {Hard Drive]

4th Boot Device (PXE UNDI(Bus@ Slot]

Thiết lập cho BIOS khởi động từ đĩa CD và tiến hành cài đặt,

1.2.2 Giai đoạn Text

Dua dia cai dit WinXP vao 6 CD-ROM, ban dau nó hiện ra 1 màn hình xanh với

dòng cuối chạy chạy tìm các phần cứng trên máy, sau đó ra màn hình bắt đầu cài đặt (Setup)

Setup is starting Hindows Màn hình xanh thứ 2 hiện lên cho 3 lựa chọn :

- Dòng đầu có nghĩa : nhấn Enter đề tiến hành cài đặt WinXP ngay

- Nhấn R để sửa chữa bộ WinXP đang dùng bị lỗi file hệ thống -_ Nhấn F3 đề Quit (thoát)

Trang 37

Peon T

Crs ae C

ECan Lee Cea) as p

Windows(R> XP to run on your comput To set up Windows XP now, press ENTER To repair a Windou: installation using Recouerw Console, press R Oe ee or ees ee 6 Repair =Quit Tại màn hình đồng ý bản quyền của WindowXP, nhắn F8 để xác nhận Tôi đồng ý cài đặt (I agree) "ST rere eta a pect: omply with a and conditions ẤN sa of

Bước tiếp theo là chọn ổ cứng cài đặt (nếu như trong máy đang có 2 cái ô cứng trở

lên) Nhắn Enter dé xác nhận Rồi chon 6 dia dé cai đặt (ví dụ như ổ C) Rồi cũng nhắn

ENTER

puter ores

partition in the unpartitioned the selected partition, pre 5 HB Disk 8 at Id 8 on bus 8 ơn atap

Unp „

ENTER=Install C=Create Partition F3=Quit

Trang 39

Windows

Trang 40

ý Windows

Secale Easily move documents and ee personal settings to anew oe computer ey ere Setup will complete in Breer Barc Nhập đầy đủ các thông tin vào các ô trồng : Name: tén bạn

Oganization: tổ chức công ty bạn làm việc Product key: cd key bản quyền của WindowsXP Computer name: đặt tên cho chiếc máy tính của bạn đi

Administrator password: mật khẩu đăng nhập vào máy (có thể có hoặc không)

Confirm password: xác nhận lại mật khẩu nếu có

Time Zone : chọn múi giờ +7 có Bangcok, HaNoi, Jakarta

VÀ (so s)

ai Setup cau)

Infortmation\ Personalize Your Software

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN