Quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai

26 4 0
Quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM TOÀN VINH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS Tr n Phước Tr Phản biện 2: PGS.TS Đình ảo Luận văn bảo vệ trước ội đ ng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thơng tin- ọc liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đ ĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp giáo dục – đào tạo (GD-ĐT) Đảng Nhà nước ta quan tâm, xem quốc sách hàng đ u Trong nh ng năm qua, GD – ĐT vừa có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa trực tiếp thành cơng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – ĐN) đất nước Do đó, Đảng Nhà nước ta ln có nh ng ưu tiên đ u tư cho giáo dục, huy động ngu n lực, xây dựng sở vật chất cho trường học, chuẩn hóa, đại hóa sở giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tại tỉnh Gia Lai, ngành GD – ĐT cấp, ngành toàn thể nhân dân trọng Kết thúc năm học 2019-2020, ngành GD – ĐT tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực Theo đó, quy mơ mạng lưới trường lớp khơng ngừng mở rộng; sở vật chất quan tâm đ u tư theo hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa Tồn tỉnh có 768 trường m m non phổ thông, đáp ứng nhu c u phát triển GD-ĐT Tồn ngành có 18.832 cán quản lý, giáo viên nhân viên, có tiến sĩ 530 thạc sĩ [16] Trong số đơn vị thành phố, thị xã, huyện thuộc tỉnh Gia Lai, thành phố Pleiku nh ng đơn vị dẫn đ u chất lượng GD – ĐT Là thành phố lớn thứ Tây Nguyên diện tích lõi đô thị quy mô dân số, Pleiku đô thị quan trọng vùng Bắc Tây Nguyên 22 đô thị loại I Việt Nam [16] Giai đoạn 2016-2020, quan tâm, Tỉnh đạo trực tiếp Sở GD – ĐT tỉnh Gia Lai thành phố Pleiku, có bước phát triển đáng khích lệ Chất lượng giáo dục toàn diện bậc học đạt nhiều kết đáng mừng; công tác phổ cập quan tâm mức; công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đảm bảo tiền độ; công tác kiểm định chất lượng giáo dục ngành trường quan tâm; đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tất cấp học tương đối đ y đủ số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu c u, nhiệm vụ giao Đặc biệt, thành phố ngày quan tâm, đ u tư hoàn thiện sở hạ t ng trường học để góp ph n nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu c u học tập ngày tăng cao em địa phương Tuy nhiên, nh ng năm g n đây, trước gia tăng dân số học, nhiều khu dân cư, khu công nghiệp hình thành nên quy hoạch trường học số phường thành phố khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng nhu c u thực tế sở vật chất trường chưa đ u tư, phát triển tương xứng với yêu c u chất lượng GD – ĐT trường công lập địa bàn thành phố theo quy định Bộ GD – ĐT Nguyên nhân công tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách (NS) thành phố Pleiku nhiều bất cập như: quy hoạch, kế hoạch đ u tư chưa cập nhật, xây dựng cho phù hợp với yêu c u tình hình mới; việc đấu th u chưa thực công khai, minh bạch; chất lượng cơng trình chưa đảm bảo yêu c u; vốn đ u tư chưa sử dụng hiệu quả; việc giám sát, tra, kiểm tra chưa thường xuyên; việc xử phạt vi phạm quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku chưa thực nghiêm minh Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng ngành giáo dục nguồn vốn ngân sách thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn giúp thành phố hồn thiện n a cơng tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku sở phân tích thực trạng quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hoá nh ng vấn đề lý luận thực tiễn quản lý đ u tư xây dựng từ ngu n NS để làm khung lý luận cho nghiên cứu - Phân tích thực trạng quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku giai đoạn 2016-2020 - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku đến năm 2025 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu công tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku Chủ thể quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Pleiku 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku - Phạm vi không gian: Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku giai đoạn 2016 – 2020 giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thu thập liệu - D liệu thứ cấp: D liệu thứ cấp thông tin, số liệu liên quan đến sở lý thuyết, kết nghiên cứu đề tài cơng bố, chủ trương, sách liên quan đến quản lý đ u tư xây dựng sử dụng vốn NS nói chung ngành giáo dục nói riêng - D liệu sơ cấp: Được thu thập cách khảo sát cán quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku, cụ thể là: Bảng Mẫu khảo sát TT Ban quản lý dự án thành ph Đại diện phịng PleiKu Đại diện phịng Tài – phố PleiKu Cán địa (xã)/Cán b (phường) Như vậy, tác giả khảo sát 44 cán quản ngành giáo dục ngu Nội dung khảo sát nội dung côn ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách Thời gian khảo sát: tu n, từ ngày 25/10-08/11/2021 Hình thức khảo sát: Gửi bảng câu hỏi qua form Google Drive 4.2 Phương pháp phân tích thống kê Phương pháp phân tích thống kê sử dụng nghiên cứu để tổng hợp d liệu để phân tích nội dung chủ yếu nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê sử dụng để phân tích số liệu, thơng tin thu thập được; phân tích nhân tố liên quan; xác định mối liên hệ, quy luật, từ rút nhận xét, đánh giá để làm bật nội dung nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê cịn sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku giai đoạn 2016-2020 làm sở để đề xuất nh ng giải pháp hoàn thiện n a công tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku thời gian đến 4.3 Phương pháp phân tích so sánh Phương pháp phân tích so sánh sử dụng để so sánh số qua năm, so sánh với kế hoạch đặt kết thực công tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku Ngồi ra, tác giả cịn l ng ghép phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh, phân tích để làm rõ thực trạng quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku, từ đề xuất giải pháp Kết cấu luận văn Ngoài ph n mở đ u kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo đề cương luận văn kết cấu thành 03 Chương, bao g m: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý đ u tư xây dựng ngu n vốn NS Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội Giáo trình cung cấp kiến thức tăng trưởng kinh tế, ngu n lực phát triển kinh tế, mơ sách phát triển kinh tế quốc gia Giáo trình cung cấp cho tác giả thêm kiến thức để phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương qua cá số liệu thu thập năm, từ đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương [5] Lê Bảo (2014), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Đại học Đà Nẵng Giáo trình cung cấp kiến thức bổ ích đ u tư, vốn đ u tư, vai trò, t m quan trọng vốn đ u tư hoạt động đ u tư; phương pháp xây dựng kế hoạch đ u tư, quản lý đ u tư, lập dự án đ u tư, phân tích, đánh giá hiệu quả, thẩm định dự án đ u tư vấn đề đấu th u khác [6] Nguyễn Bạch Nguyệt (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NX Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Giáo trình cung cấp kiến thức chung kinh tế lĩnh vực hoạt động đ u tư; vai trò, đặc điểm đ u tư phát triển kinh tế; ngu n vốn giải pháp huy động ngu n vốn cho đ u tư Giáo trình cịn cung cấp kiến thức khái niệm, phạm trù, nguyên tắc tổ chức quản lý, quy luật đặc thù hoạt động đ u tư phạm vi tồn kinh tế Giáo trình g m chương, cung cấp nội dung đối tượng; nhiệm vụ nghiên cứu môn học, nh ng vấn đề đ u tư phát triển, ngu n vốn đ u tư, quản lý kế hoạch hóa đ u tư, kết hiệu đ u tư phát triển, phương pháp luận lập dự án đ u tư phát triển, thẩm định dự án đ u tư, Đây nh ng kiến thức tác giả vận dụng để phân tích sở lý luận quản lý đ u tư xây dựng sở hạ t ng từ ngu n vốn NSNN [11] Bùi Ngọc Toàn (2008), Lập phân tích dự án đầu tư xây dựng cơng trình, NXB Xây dựng, Hà Nội Cuốn sách cung cấp kiến thức khái niệm đ u tư, đ u tư phát triển, tiêu hiệu đánh giá dự án đ u tư, tài – kinh tế - xã hội dự án xây dựng công trình, rủi ro dự án đ u tư Trong giáo trình này, luận văn sử dụng ph n nội dung làm sở lý luận có tham khảo thêm số lý luận sách giáo trình khác [13] Bùi Mạnh Cường (2012), Luận văn tiến sĩ Khoa học Kinh tế Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia thành phố H Chí Minh, H Chí Minh Luận văn nêu rõ nh ng vấn đề sở lý luận đ u tư phát triển từ ngu n vốn NSNN; xây dựng hệ thống tiêu phương pháp đánh giá hiệu đ u tư phát triển từ ngu n vốn NSNN sử dụng hệ thống tiêu phương pháp đánh giá để đánh giá hiệu kinh tế xã hội Việt Nam; đề xuất định hướng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đ u tư phát triển từ ngu n vốn NSNN Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2020 [7] Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Lập dự án đầu tư, NX Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Giáo trình nêu lên số vấn đề đ u tư, trình tự, nội dung nghiên cứu cơng tác tổ chức dự án, nghiên cứu chủ yếu hình thành dự án đ u tư, nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật dự án, nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý nhân dự án đ u tư, so sánh lựa chọn phương án đ u tư, ứng dụng Excel lập dự án số vấn đề quản lý dự án đ u tư [12] Triệu Hân Hy (2013), Luận văn thạc sĩ Kinh tế kỹ thuật, Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng thành phố Đà Nẵng, Đại học ách khoa Đà Nẵng Luận văn cung cấp hệ thống sở lý luận đ u tư xây dựng bản; tiêu phản ánh, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đ u tư lĩnh vực xây dựng Luận văn chủ yếu đánh giá tổng kết công tác đ u tư xây dựng địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua; rõ nh ng thất thốt, lãng phí khiến cho cơng trình khơng đảm bảo chất lượng, đ u tư hiệu quả; từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đ u tư xây dựng thành phố Đà Nẵng [9] H Tú Linh (2014), Bài giảng kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế Huế Bài giảng cung cấp sở lý luận toàn diện vốn đ u tư, quản lý vốn đ u tư, mơ hình đ u tư số quốc gia giới, quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đ u tư theo quy định hành [10] Phan Xuân Bách (2014), Luận văn thạc sĩ Quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đăk Lăk, Đại học Đà Nẵng Luận văn tập trung khái quát lý luận quản lý đ u tư xây dựng từ ngu n vốn ngân sách nhà nước; đánh giá thực trạng quản lý đ u tư xây dựng CSHT giao thông từ ngu n vốn NSNN địa bàn tỉnh Đăk Lăk; vấn đề t n công tác quản lý đ u tư để làm sở đề xuất nh ng giải pháp cụ thể, thiết thực để hồn thiện cơng tác quản lý đ u tư xây dựng CSHT từ ngu n vốn ngân sách tỉnh Đăk Lăk [2] Lưu Thị Hoàng Anh (2014), Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư dự án xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc, Đại học Thái Nguyên Nghiên cứu trình bày nội dung hoạt động quản lý đ u tư xây dựng bản; phân tích quy trình quản lý đ u tư xây dựng, sở quản lý đ u tư xây dựng, sở quản lý vốn đ u tư theo định mức kinh tế, kỹ thuật đơn giá xây dựng bản, vai trò, trách nhiệm quan Nhà nước tổ chức tham gia quản lý đ u tư xây dựng Nghiên cứu phân tích thực trạng chế quản lý đ u tư nước ta nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng thời gian qua, đ ng thời phân tích ngun nhân dẫn đến thất thốt, lãng phí vốn đ u tư xây dựng bản, từ khâu chuẩn bị đ u tư 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1.1 Một số khái niệm a Đầu tư xây dựng b Nguồn vốn NS c Đầu tư XDCB vốn NS d Quản lý đầu tư xây dựng d Quản lý đầu tư xây dựng ngành giáo dục vốn NS Quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục vốn NS tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý vào trình đ u tư xây dựng hệ thống đ ng biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng xây dựng sử dụng có hiệu ngu n vốn NS dành cho xây dựng ngành giáo dục 1.1.2 Đặc điểm quản lý đầu tƣ xây dựng ngành giáo dục nguồn vốn NS 1.1.3 Vai trò quản lý đầu tƣ xây dựng ngành giáo dục nguồn vốn NS 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tƣ 1.2.2 Tổ chức đấu thầu cơng trình 1.2.3 Đầu tƣ thực cơng trình 1.2.4 Theo dõi chất lƣợng cơng trình 1.2.5 Sử dụng vốn đầu tƣ 11 1.2.6 Giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.3.1 Nhân tố chủ quan a Bộ máy quản lý đầu tư xây dựng b Năng lực đội ngũ cán quản lý đầu tư xây dựng c Sự phối hợp đơn vị liên quan quản lý đầu tư xây dựng 1.3.2 Nhân tố khách quan a Luật pháp, sách Nhà nước b Đặc điểm tự nhiên c Đặc điểm kinh tế - xã hội KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ PLEIKU VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG CỦA THÀNH PHỐ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm xã hội 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 2.1.4 Tình hình đầu tƣ xây dựng sở vật chất trƣờng thành phố Pleiku nguồn vốn NS a Hệ thống trường mầm non b Hệ thống trường phổ thơng 12 c Tình hình đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ngành giáo dục triển khai chương trình, kế hoạch, đề án liên quan đến lĩnh vực giáo dục giai đoạn từ năm 2016 đến 2020 d Tình hình đầu tư phát triển giáo dục dân tộc, miền núi, giáo dục vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn giai đoạn từ năm 2016 đến 2020 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 2.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tƣ Giai đoạn 2016-2020, thành phố Pleiku trọng công tác quy hoạch xây dựng quản lý trường học theo quy định địa bàn tỉnh Gia Lai với nhiều chế, sách phù hợp để địa phương thực hiện, phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục Việc thẩm định, phê duyệt chủ trương đ u tư thành phố ngành giáo dục giai đoạn 2016-2020 thực theo Luật Đ u tư số 49/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 18/6/2014 Theo đó, Phịng Tài – Kế hoạch thành phố trực tiếp thẩm định chủ trương đ u tư dự án giáo dục này, sau trình người định đ u tư Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt Các cơng trình giáo dục tn thủ theo quy định, thủ tục trình duyệt chủ trương Giai đoạn 2016-2020, thành phố phê duyệt 78 dự án xây dựng phịng học, cơng trình phụ trợ, tu sửa trường học cấp, bổ sung trang thiết bị, sở vật chất dạy học với tổng mức đ u tư duyệt 83.251 triệu đ ng 2.2.2 Thực trạng tổ chức đấu thầu cơng trình Giai đoạn 2016-2020, thành phố Pleiku áp dụng hình thức lựa chọn nhà th u đấu th u rộng rãi định th u Với gói th u tư vấn tư vấn thiết kế, giám sát, tư vấn lập h sơ mời th u,… áp dụng hình thức định th u Riêng chủ đ u tư an quản lý dự 13 án đ u tư xây dựng thành phố đơn vị có lực nên có khả vừa đóng vai trị chủ đ u tư, vừa đơn vị quản lý dự án giám sát Đặc biệt, từ năm 2016, hình thức đấu th u qua mạng triển khai rộng rãi cơng trình đ u tư xây dựng thành phố, có ngành giáo dục Việc đăng tải thơng tin đấu th u chủ đ u tư thực nghiêm túc, 100% thơng tin có u c u đăng tải hệ thống mạng đấu th u quốc gia, áo đấu th u phương tiện thông tin đại chúng khác Giai đoạn 2016-2020, có 156 gói th u thuộc 78 dự án xây dựng trường học thành phố tổ chức đấu th u cơng khai Trong đó, phân theo lĩnh vực đấu th u, số lượng gói th u tư vấn xây lắp đấu th u qua mạng năm chiếm 70% tổng gói th u Nếu phân theo hình thức đấu th u, có 04 gói th u tư vấn lựa chọn theo hình thức định th u; 156 gói th u tư vấn xây lắp lựa chọn nhà th u theo hình thức đấu th u rộng rãi Tổng giá trị gói th u 108.582 triệu đ ng, tổng giá trị trúng th u 83.251 triệu đ ng Qua đấu th u, công trình tiết kiệm cho ngân sách 25.331 triệu đ ng 2.2.3 Thực trạng đầu tƣ thực cơng trình Về bản, cơng trình xây dựng trường học thành phố Pleiku đảm bảo tiến độ, đa số cơng trình đảm bảo tiến độ theo quy định àng năm, U ND thành phố phịng ban chun mơn tích cực, chủ động đạo chủ đ u tư, an quản lý Dự án Đ u tư Xây dựng thành phố thực công việc liên quan, c n thiết để đảm bảo việc thi cơng cơng trình theo tiến độ, hạn chế tình trạng chậm tiến độ Cơng tác tuyên truyền, vận động, thực giải phóng mặt để thực dự án đạt kết tích cực, nhân dân ủng hộ, khơng có cơng trình bị khiếu nại, vướng mắc khâu giải phóng mặt Ngồi ra, thành phố tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải phóng 14 mặt bằng, đẩy nhanh việc thi công, đưa vào khai thác sử dụng kế hoạch nhằm đạt hiệu tối đa dự án 2.2.4 Thực trạng theo dõi chất lƣợng cơng trình a Thực trạng quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế xây dựng Về bản, chủ đ u tư tổ chức tư vấn nhà th u nghiêm túc tham gia quản lý xây dựng cơng trình từ khâu khảo sát, thiết kế xây dựng Công tác khảo sát, thiết kế kỹ thuật, lập dự tốn cơng tác đặt móng cho giai đoạn thực đ u tư nên chủ đ u tư ngành thành phố vô quan tâm àng năm, quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động xây dựng địa bàn thành phố tham gia lớp tập huấn tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến khảo sát, thiết kế, xây dựng Giai đoan 2016-2020, toàn thành phố tổ chức tất 25 buổi tập huấn với tham gia 560 lượt người b Thực trạng quản lý chất lượng q trình thi cơng Cơng tác quản lý chất lượng q trình thi cơng cơng trình trường học thành phố coi trọng hàng đ u Ngay từ bắt đ u triển khai dự án, đơn vị tham gia từ Chủ đ u tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế, nhà th u địa phương quan tâm, thực theo tiến độ, quy định vẽ thi cơng Nhờ đó, cơng trình đảm bảo thiết kế, đạt chất lượng cao đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường 2.2.5 Thực trạng theo dõi sử dụng vốn đầu tƣ a Thực trạng xây dựng kế hoạch bố trí vốn đầu tư Giai đoạn 2016-2020, thành phố Pleiku tập trung đạo ban ngành, cấp, địa phương, chủ đ u tư triển khai, bám sát cơng trình xây dựng kế hoạch bố trí vốn đ u tư Do đó, vốn NS đ u tư cho trường học phân bổ mục đích, tập trung; khoản nợ ưu tiên hồn trả; cơng trình chuyển tiếp ưu tiên bố trí 15 vốn, đặc biệt dự án có khả hồn thành năm, hạn chế tối đa dự án khởi công mà khơng có khả hồn thành b Thực trạng thẩm định, phê duyệt tốn vốn đầu tư Cơng tác thẩm tra, phê duyệt tốn dự án hồn thành cơng trình trường học thực quy định hành nhà nước, đảm bảo pháp luật tuân thủ theo Thông tư số 09/2016/TTBTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài Quy định tốn dự án hồn thành thuộc ngu n vốn nhà nước (nay Thông tư số 10/2020/TTBTC ngày 20/02/2020 Bộ Tài Quy định tốn dự án hồn thành sử dụng ngu n vốn nhà nước) Cơng tác phê duyệt tốn quan chuyên môn thành phố tham mưu quy trình, thẩm quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tốn cơng trình hồn thành 2.2.6 Thực trạng giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm Trong nh ng năm qua, việc giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cơng trình trường học thành phố Pleiku thực nghiêm túc, theo hướng dẫn, đạo bộ, ngành liên quan Trung ương tỉnh Gia Lai Công tác giám sát đánh giá kết đ u tư thực theo Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2015 Chính phủ giám sát đánh giá đ u tư (nay Nghị định số 29/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2021 Chính phủ trình tự thủ tục thẩm định dự án quan trọng quốc gia giám sát, đánh giá đ u tư) Phòng Tài – Kế hoạch thành phố thực giám sát đánh giá cơng trình trường học giai đoạn tháng năm Kết cho thấy đa số cơng trình ngành giáo dục thực tốt công tác giám sát đánh giá kết đ u tư Tuy nhiên, công tác giám sát chưa thực thường xun, chưa có hình thức giám sát đột xuất, theo kế hoạch đạo cấp 16 Giai đoạn 2016-2020, thành phố tổ chức nhiều đợt tra, kiểm tra hình thức tra, kiểm tra đột xuất; thường xuyên; liên ngành, chuyên ngành Tổng tra, kiểm tra hình thức dao động từ 29-37 chủ yếu tra, kiểm tra thường xuyên chuyên ngành 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Nhờ quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn NS nên nh ng năm g n đây, sở hạ t ng trường học trường học thành phố Pleiku ngày khang trang, đ y đủ, hoàn thiện hơn, chất lượng giáo dục cải thiện Cụ thể sau: - Công tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đ u tư thành phố quan tâm, trọng, phù hợp với chế, sách địa phương Việc thẩm định, phê duyệt chủ trương đ u tư thực theo quy định pháp luật Thành phố quan tâm đến diện tích đất cho S vui chơi tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch bổ sung đất cho trường, có kinh phí, diện tích đất thực rõ ràng - Việc tổ chức đấu th u cơng trình trường học theo quy định pháp luật, công khai, minh bạch Thành phố sử dụng hai hình thức đấu th u chủ yếu định đ u đấu th u rộng rãi để đảm bảo lựa chọn nh ng nhà th u có lực - Việc đ u tư thực cơng trình đảm bảo tiến độ, hạn chế thấp cơng trình chậm tiến độ, ảnh hưởng đến hoạt động dạy học trường - Theo dõi chất lượng cơng trình thành phố, đảm bảo cho dự án sửa ch a, xây trường học địa bàn thành phố an tồn, khơng 17 ảnh hưởng đến môi trường, không để xảy thiệt hại trình xây dựng vào hoạt động Việc theo dõi chất lượng cơng trình tiến hành từ khảo sát, thiết kế xây dựng, quản lý chất lượng cơng trình q trình thi công - Việc theo dõi sử dụng vốn đ u tư cho đ u tư xây dựng trường học thành phố Pleiku theo quy định Chính phủ Việc cấp vốn đảm bảo mục đích, tập trung, hạn chế tối đa dự án khởi công mà khơng có khả hồn thành Cơng tác thẩm định, phê duyệt toán vốn đ u tư thực theo quy định Nhà nước - Công tác giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đ u tư xây dựng dự án trường học thành phố Pleiku nghiêm túc, theo đạo, hướng dẫn bộ, ngành liên quan Phịng Tài – Kế hoạch thành phố thường xuyên thực giám sát, đánh giá công trình theo giai đoạn tháng năm Việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm tra, kiểm tra thực theo quy định bước đ u đạt nh ng kết định 2.3.2 Hạn chế - Công tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đ u tư xây dựng ngành giáo dục chưa thực bám sát vào tình hình kinh tế địa phương mà chủ yếu dựa theo kế hoạch năm trước Do đó, hiệu cơng tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch chưa thực cao - Việc tổ chức đấu th u cơng trình trường học thành phố chủ yếu định th u, số lượng gói th u đấu th u cơng khai, rộng rãi chiếm tối đa 70% năm 2020 theo quy định Chính phủ, năm 2020, 100% dự án phải đ u th u công khai Thành phố chưa triển khai triệt để công tác đấu th u qua mạng với dự án trường học Công tác kiểm tra lực thực tế nhà th u tham gia đấu th u số chủ đ u tư an QLDA thành phố hạn chế nên 18 số nhà th u lực yếu tham gia đấu th u trúng th u, trúng th u lại liên kết với số đơn vị khác để thi công công trình nên gây khó cho chủ đ u tư việc giám sát thi công, quản lý dự án, ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công chất lượng cơng trình hồn thành - Việc đ u tư thực cơng trình t n 6,41% cơng trình bị chậm tiến độ Ngu n ngân sách thành phố bố trí cho xã, phường để thực đ u tư XDCT ngành giáo dục từ đ u năm thấp, hàng năm ngu n hỗ trợ từ cấp trên, UBND thành phố phân bổ kinh phí cho dự án năm vậy, số dự án U ND xã, phường làm chủ đ u tư chưa thực chủ động công tác triển khai dự án, thụ động q trình đ u tư cơng trình trọng điểm nhiều ảnh hưởng đến hiệu dự án sau đ u tư - Việc theo dõi chất lượng công trình cịn hạn chế lập, thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế kỹ thuật – tổng dự tốn Một số dự án khơng lập, phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, nhiệm vụ thiết kế, quy trình bảo trì cơng trình - Việc quản lý vốn đ u tư dự án trường học thành phố cịn tượng bố trí vốn dàn trải, thiếu tập trung, chưa dứt điểm cơng trình trọng điểm, chuyển tiếp; tình trạng nợ đọng cịn xảy số cơng trình Một số dự án cịn chậm giải ngân việc xử lý vi phạm đ u tư xây dựng chưa liệt - Việc tra, kiểm tra chủ yếu thường xuyên chuyên ngành, hình thức tra, kiểm tra đột xuất, liên ngành hạn chế Các vi phạm xử lý mức độ cảnh cáo, nhắc nhở mà chưa có dự án bị lập biên hay xử phạt hành 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan Hiệu lực pháp lý số văn Pháp luật lĩnh vực quản 19 lý dự án đ u tư XDC yếu Một số dự án triển khai đ u tư chưa tuân thủ nghiêm túc quy định trình tự, thủ tục lập dự án, lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật Công tác thẩm định, phê duyệt dự án, Báo cáo kinh tế kỹ thuật chưa tuân thủ quy trình phù hợp với sách hành, nh ng quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, có ch ng chéo việc ban hành quy định Việc định đ u tư, phê duyệt quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền thực chưa mang tính khách quan, quy trình, quy phạm theo quy định Luật hành Các văn quản lý nhà nước lĩnh vực đ u tư thay đổi nhiều l n, ch ng chéo, đa nghĩa gây lúng túng vướng mắc cho địa phương trình triển khai tổ chức thực Cơ chế b i thường GPMB tỉnh có chế riêng, khơng đ ng gây tâm lý hoài nghi nhân dân, đặc biệt khu vực giáp ranh đơn vị hành chính, tốc độ GPMB chậm phức tạp ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực dự án Chế độ sách quản lý đ u tư, xây dựng nhiều điểm bất cập, chưa thống nhất, cơng kềnh, ch ng chéo nh ng khó khăn, vướng mắc quản lý dự án đ u tư XDC đặc biệt quản lý tiến độ, chất lượng giá trị đ u tư dự án Tiến độ thi cơng số cơng trình kéo dài, dự án thay đổi, bổ sung, điều chỉnh nhiều l n phải xin chủ trương tỉnh, lập thiết kế, dự tốn bổ sung điều chỉnh để trình duyệt nhiều thời gian yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án Thiếu sở pháp lý cho việc hình thành chế kiểm tra giám sát, đánh giá tổng kết công tác đ u tư XDC sử dụng ngu n vốn ngân sách cách thường xuyên, liên tục công tác đánh giá hiệu dự án sau đ u tư hiệu đ ng vốn ngân sách đ u tư cho dự án đ u tư XDC địa bàn 20 Các quy định pháp lý chung, chưa quy rõ trách nhiệm cá nhân người đứng đ u việc quản lý dự án đ u tư XDC , trách nhiệm chủ đ u tư việc định đ u tư dự án hiệu Cơng tác lập dự tốn ngân sách hàng năm bất cập phân định ngu n vốn ngân sách cho lĩnh vực đ u tư XDC , chưa chủ động bố trí ngu n vốn cho đ u tư, ngu n kinh phí bổ sung, hỗ trợ hàng năm lớn nhiều l n ngu n vốn bố trí từ đ u năm, chủ đ u tư dự án chủ động việc lập dự án, Báo cáo kinh tế kỹ thuật để đ u tư xây dựng công trình Năng lực quan thẩm định dự án hạn chế, thể rõ qua việc thẩm định dự đ u tư quy mô lớn phức tạp Vì thiếu lực thẩm định nên quan thẩm định thường không đưa nh ng đánh giá thuyết phục hiệu tài chính, kinh tế, xã hội dự án, khơng đủ luận để loại bỏ hay thông qua dự án Một số nhà th u tư vấn thiết kế, giám sát, thi công lực tài chính, kỹ thuật hạn chế yếu, tìm cách che chắn lẫn trình thực dự án đ u tư, tạo khó cho chủ đ u tư quan quản lý nhà nước b Nguyên nhân chủ quan Các cán đảm nhiệm công tác chưa có nhận thức đ y đủ t m quan trọng việc lập quy hoạch, kế hoạch đ u tư xây dựng ngành giáo dục phù hợp với tình hình Năng lực cán thuộc phịng ban chun mơn thành phố cịn thiếu trình độ khơng đ ng việc thẩm định, phân tích tài chính, khả sinh lợi dự án, hiệu dự án với xã hội, phân tích tác động đến mơi trường dự án đ u tư Đội ngũ cán cấp xã, phường vừa thiếu lại vừa yếu lực chuyên môn quản lý dự án Tư đ u tư nhiệm kỳ thường 21 trực số cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã, ỷ lại trông chờ vào ngu n hỗ trợ từ ngân sách cấp cho dự án đ u tư Sự phối hợp công tác đạo quản lý gi a quan thành phố U ND xã, phường chưa đ ng bộ, thiếu hiệu quả, công việc ch ng chéo, không rõ nên hiệu quản lý số khâu hạn chế Ban ngành, cấp thành phố chưa linh động, đổi cập nhật, áp dụng nh ng hình thức đấu th u mới, đại, cơng khai ơn n a, tình trạng thơng đ ng gi a cán đảm nhiệm quản lý việc đấu th u với nhà th u xảy nhiều nên chủ yếu dự án định th u Ngu n vốn NS hạn chế Các trường chưa huy động vốn xã hội hóa nên việc phân bổ, bố trí vốn cịn nhiều khó khăn Một số chủ đ u tư, an quản lý dự án cịn chậm nghiệm thu khối lượng hồn thành, chậm hồn thành thủ tục tốn Các cán đảm nhiệm công tác tra, kiểm tra, giám sát kiêng nể, quen biết nên nương nhẹ, chưa xử lý liệt để làm gương cho dự án khác Cơ chế giám sát, tra, kiểm tra lĩnh vực đ u tư xây dựng dự án trường học chưa rõ ràng, liệt Việc giám sát thực thi cơng cơng trình chưa sát sao, cịn bng lịng Vẫn cịn tượng tư vấn giám sát nhà th u thông đ ng với KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu tổng quát phát triển – kinh tế xã hội thành phố Pleiku đến năm 2025 3.1.2 Định hƣớng phát triển trƣờng học ngành giáo dục thành phố Pleiku 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tƣ 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quản lý đấu thầu cơng trình 3.2.3 Đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình 3.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng đầu tƣ xây dựng 3.2.5 Nâng cao hiệu việc sử dụng vốn ngân sách cho đầu tƣ xây dựng 3.2.6 Tăng cƣờng tra, kiểm tra 3.2.7 Xử lý nghiêm vi phạm 3.2.8 Giải pháp hỗ trợ khác a Nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán quản lý đầu tư xây dựng cơng trình nguồn NS ngành giáo dục 23 b Tăng cường sở vật chất để thực quản lý nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình vốn NS ngành giáo dục c Tăng cường phối hợp đơn vị liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng cơng trình ngành giáo dục 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI UBND THÀNH PHỐ PLEIKU KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Giáo dục đào tạo ngày có vị trí quan trọng chiến lược phát triển đất nước Nhận thức vị trí t m quan trọng nên Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm, đ u tư, tập trung đạo, lãnh đạo, tạo điều kiện, đặc biệt tăng cường đ u tư xây dựng, trang bị trang thiết bị dạy học đại, đ ng bộ, đ y đủ cho trường Tại tỉnh Gia Lai, từ tháng 1/2020, thành phố Pleiku vinh dự tự hào Thủ tướng Chính phủ định công nhận đô thị loại I nên đ u tư cho giáo dục đào tạo địa phương trọng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ, luận văn “Quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” đã: - Luận giải sở lý thuyết liên quan đến quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách cách trình bày khái niệm liên quan 06 nội dung quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku giai đoạn 20162020; đánh giá nh ng kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế 24 - Đề xuất 08 giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku thời gian tới Thực thống đ ng giải pháp nêu trên, tác giả tin tưởng đ u tư xây dựng ngành giáo dục ngu n vốn ngân sách thành phố Pleiku hoàn thiện phục vụ tốt cho công tác xây dựng sở vật chất kịp thời cho giáo viên học sinh trường, đóng góp lớn vào phát triển thành phố đô thị loại I ... DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1.1 Một số khái niệm a Đầu tư xây dựng b Nguồn vốn NS c Đầu tư XDCB vốn NS d Quản lý đầu tư xây dựng. .. lượng xây dựng sử dụng có hiệu ngu n vốn NS dành cho xây dựng ngành giáo dục 1.1.2 Đặc điểm quản lý đầu tƣ xây dựng ngành giáo dục nguồn vốn NS 1.1.3 Vai trò quản lý đầu tƣ xây dựng ngành giáo dục. .. TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ PLEIKU VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TẠI

Ngày đăng: 27/04/2022, 10:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Mẫu khảo sát - Quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai

Bảng 1..

Mẫu khảo sát Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình thức khảo sát: Gửi bảng câu hỏi qua form Google Drive. - Quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai

Hình th.

ức khảo sát: Gửi bảng câu hỏi qua form Google Drive Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan