1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học viện tư pháp phân biệt án lệ và án mẫu

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÂAÛI HOAÛC ÂAÌ NÀÔNG HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN CHUYÊN ĐỀ NGHỀ LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC; NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VÀ VIỆN DẪN ÁN LỆ Bài tập Phân biệt Án lệ và Án mẫu Nhóm V Giảng viên giảng dạy TS GVCC Đỗ Thị Ngọc Tuyết Hà Nội – 2022 MỤC LỤC 1I Khái niệm 11 1 Khái niệm án lệ 11 2 Khái niệm về án mẫu 1II Phân biệt Án lệ và Án mẫu 12 1 Điểm giống nhau giữa Án lệ và Án mẫu 22 2 Điểm khác biệt giữa án lệ và án mẫu 22 2 1 Về cơ sở hình thành 32 2 2 Về cơ sở áp dụng 32 2 3.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN CHUYÊN ĐỀ NGHỀ LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC; NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VÀ VIỆN DẪN ÁN LỆ Bài tập: Phân biệt Án lệ Án mẫu Nhóm V Giảng viên giảng dạy: TS.GVCC Đỗ Thị Ngọc Tuyết Hà Nội – 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC I Khái niệm 1.1 Khái niệm án lệ 1.2 Khái niệm án mẫu II Phân biệt Án lệ Án mẫu 2.1 Điểm giống Án lệ Án mẫu 2.2 Điểm khác biệt án lệ án mẫu 2.2.1 Về sở hình thành .2 2.2.2 Về sở áp dụng 2.2.3 Về thừa nhận pháp luật III Thực tiễn thi hành Án lệ Án mẫu 3.2.Một số kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Khái niệm 1.1 Khái niệm án lệ Tại Việt Nam, án lệ thuật ngữ xuất hiện, nhiên xuất thời điểm cịn nhiều tranh cãi Có quan điểm cho án lệ xuất Việt Nam từ thời kì phong kiến tồn dạng phán quyết, sắc, chiếu.1 Có quan điểm lại cho khơng có chứng rõ ràng lý luận việc áp dụng án lệ pháp luật phong kiến Trong thời gian trở lại đây, án lệ lần Bộ Chính Trị đề cập Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Tuy nhiên án lệ thực coi nguồn thức Việt Nam tính từ ngày 28 tháng 10 năm 2015, Hội đồng thẩm phán Tòa Án nhân dân tối cao ban hành định số 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Cách hiểu án lệ quy định Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP sau: “Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa Án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Tòa Án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tòa Án nhân dân tối cao công bố án lệ để Tòa Án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Và sở pháp lý rõ ràng, cụ thể cho việc xây dựng áp dụng án lệ 1.2 Khái niệm án mẫu Trong khoa học pháp lý Việt Nam, khái niệm “án mẫu” đề cập, thuật ngữ “án mẫu” hiểu cách chung án mẫu mực, xây dựng sở pháp luật chặt chẽ, mà có tình huống, vụ án, hành vi vi phạm tương tự Tịa Án phải đưa phán tương tự II Phân biệt Án lệ Án mẫu 2.1 Điểm giống Án lệ Án mẫu Án lệ án mẫu hai khái niệm riêng biệt tồn điểm tương đồng sau: - Cơ sở hình thành: Cả án lệ án mẫu hình thành từ phán Tịa Án trình xét xử vụ việc cụ thể đời sống thực tế thơng qua theo trình tự, thủ tục pháp lý định - Tính khn mẫu: án lệ án mẫu án, định Tịa Án có tính chuẩn mực, tính tham khảo cao, lấy “làm mẫu” đề Tòa Án tham khảo xét xử vụ việc có tính chất tương tự - Tính áp dụng bắt buộc chung: Điểm tương đồng lớn điều kiện tương tự Tịa Án phải áp dụng án lệ, án mẫu hình thành, có hiệu lực Sự áp dụng có hiệu lực phạm vi nước Tuy nhiên việc áp dụng bắt buộc tuyệt đối, cơng việc xét xử cần tính độc lập nên việc áp dụng hay không áp dụng phụ thuộc vào hội đồng thẩm phán vụ việc đó, tránh việc áp dụng máy móc, cứng nhắc, thiếu linh hoạt Dương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thủy, Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam, Tạp chí luật học số 05/2009, Tr.39 Cao Việt Thăng (2011), Án lệ án mẫu - khả áp dụng nước ta nay, Nghiên cứu lập pháp, 10, 18-21 - Tính bổ trợ: Án lệ, án mẫu gắn với vụ việc cụ thể giải thực tế, hai mang tính bổ trợ cho công tác xét xử, giúp việc áp dụng pháp luật, áp dụng tương tự pháp luật thuận lợi q trình xử lý vụ việc có tính chất tương tự sau - Vai trò: Án lệ, án mẫu góp phần bảo vệ tốt quyền cơng dân bảo đảm bình đẳng trước pháp luật Nâng cao lực xét xử tính độc lập thẩm phán Đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Việt Nam bảo đảm khả dự đoán người dân - Cuối án lệ án mẫu khơng phải nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2 Điểm khác biệt án lệ án mẫu Như phân tích trên, điểm giống án lệ án mẫu điều kiện tương tự Tịa Án phải đưa phán chung coi chuẩn mực phán thừa nhận giá trị bắt buộc chung Điều dễ gây nhầm lẫn khơng phân tích đặc điểm án lệ án mẫu cách rõ ràng Về bản, án lệ án mẫu có đặc điểm khác biệt sau: 2.2.1 Về sở hình thành Theo Điều nghị số 04/2019 Hội đồng thẩm phán Tòa Án nhân dân tối cao “ Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa Án vụ việc cụ thể” Có thể nói, sở hình thành án lệ khiếm khuyết hệ thống pháp luật Khi có khiếm khuyết hệ thống pháp luật, Tòa Án viện dẫn pháp lý coi hợp lý để đưa phán mang tính đột phá án Hội đồng thẩm phán Tòa Án nhân dân tối cao thảo luận, biểu thông qua, cuối công bố án lệ để áp dụng cho trường hợp tương tự Những lập luận án lệ lập luận để giải thích cho vấn đề pháp luật cịn nhiều cách hiểu khác nhau, có nhiều cách giải thích, áp dụng khác chí lập luận để giải vấn đề pháp luật mà chưa có pháp luật điều chỉnh Như đề cập trên, khái niệm “án mẫu” đề cập, nhiên thực tế có nhiều người sử dụng thuật ngữ hiểu chúng đồng với khái niệm “án lệ” Thuật ngữ “án mẫu” hiểu cách chung án mẫu mực xây dựng sở pháp luật vững Có thể thấy án lệ lập luận, phán án khơng phải tồn án án mẫu Tuy nhiên, tách rời án lệ toàn văn án với Việc hiểu án lệ án mẫu sai chất Có thể án khơng hay án lại có vài lập luận hay hội đồng thẩm phán cơng nhận án lệ 2.2.2 Về sở áp dụng Đối với án lệ, xét xử, thẩm phán, hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, đảm bảo vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống giải Trường hợp vụ việc có tình pháp lý tương tự Tịa Án khơng áp dụng án lệ phải nêu rõ lý án, định án Thông thường, án lệ xuất có kiện pháp lý nảy sinh mà chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh cụ thể lĩnh vực xung đột pháp luật mà có dẫn chiếu rõ ràng Việc nghiên cứu áp dụng án lệ hoạt động bắt buộc Thẩm phán Hội thẩm, dùng để giải vụ việc chưa có văn hướng dẫn Về án mẫu, án coi án mẫu Tịa Án tối cao chuyển đến Tịa Án cấp để làm nguồn tham khảo Tịa Án cấp coi án mẫu để xét xử vụ án tương tự Ví dụ tội “Vô ý làm chết người” quy định Điều 128 Bộ Luật hình 2015 “Người vơ ý làm chết người, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”, theo khoảng cách mức thấp cao khung hình phạt rộng Chính thế, có Hội đồng xét xử tuyên bị cáo với mức án mức thấp khung hình phạt cải tạo khơng giam giữ; có Hội đồng xét xử tuyên mức án 05 năm tù Vì án mẫu chọn lọc nhằm tránh tình trạng có dấu hiệu pháp lý, tình tiết Tịa Án lại tun án khác 2.2.3 Về thừa nhận pháp luật Trong hệ thống pháp luật Common Law, án lệ nguồn luật quan trọng Theo Án lệ công nhận nguồn pháp luật Tuy nhiên, việc áp dụng nguồn án lệ cần dựa hai yếu tố: Phân tích bối cảnh án lệ so với vụ việc cần giải việc tìm kiếm lý để định Khi áp dụng án lệ, thẩm phán cần vào “căn phán quyết”, tức phận gồm nhận định quan trọng để đến kết luận, phần bình luận thẩm phán Cịn Án mẫu, chưa có văn thức thừa nhận Có thể nói điểm khác biệt án lệ án mẫu là: án lệ trường hợp Tòa Án sáng tạo pháp luật (với vấn đề pháp luật mới) hay giải thích pháp luật (với vấn đề pháp luật quy định cịn chưa rõ ràng) án mẫu lại hình thành trường hợp pháp luật rõ ràng Đồng thời, khác với án mẫu án lệ chọn theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định ; án lệ có giá trị bắt buộc tham khảo án mẫu có giá trị tham khảo, với tính chất hướng dẫn việc sử dụng án mẫu vi phạm nguyên tắc “ Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật” Như vậy, án lệ án mẫu hai khái niệm khác biệt giống III Thực tiễn thi hành Án lệ Án mẫu 3.1 Thực tiễn thực thi Án mẫu Đối với Án lệ, xét góc độ thực tiễn, việc áp dụng án lệ việc giải vụ việc Tòa Án Việt Nam cho thấy nhiều ưu điểm vụ án diễn nhanh chóng, hiệu Dù xây dựng nguyên tắc định áp dụng án lệ song lĩnh vực mẻ đời sống pháp lý Việt Nam Chúng ta chưa có kinh nghiệm thực tế áp dụng án lệ mà chủ yếu tham khảo kinh nghiệm số nước giới để lựa chọn hướng phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Xét cách khách quan, vai trò án lệ chưa thể hết nguồn bổ trợ hệ thống nguồn luật Đối với Án mẫu, thực tế Việt Nam, khơng có khái niệm án mẫu xét xử, thẩm phán độc lập tư duy, xét xử tuân theo pháp luật Hơn nữa, thực tiễn đa dạng phong phú nên việc chọn lọc, ban hành án mẫu nhằm đảm bảo tính thống việc áp dụng pháp luật hệ thống Tòa Án xét xử điều thực khó khăn Do đó, điểm c Khoản 22 Luật tổ chức Tịa Án nhân dân năm 2014 có cụm từ “án lệ” mà khơng có “án mẫu” Trong lý luận nhà làm luật, việc xây dựng khung hình phạt có mức dao động cao có lý đáng Xuất phát từ lý thuyết thực tế, thấy rằng, dù có hành vi có nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác dẫn đến việc xét xử đến kết khác (chẳng hạn yếu tố nhân thân, hoàn cảnh, thái độ…) 3.2 Một số kiến nghị Thứ nhất, cần thống cách hiểu “án lệ”, “án mẫu” “tình pháp lý tương tự” Để đảm bảo tính khách quan, khoa học, việc xác định “tình pháp lý tương tự”, hiểu “án lệ”, “án mẫu” cần áp dụng cách cụ thể, chặt chẽ có hướng dẫn cần thiết Để áp dụng nguyên tắc này, thẩm phán phải xác định đâu “tình tiết chính” “tương tự”; quy định cụ thể “án mẫu” Thứ hai, việc xây dựng án lệ cần đảm bảo tính hệ thống, cần phát triển án lệ thành loại để áp dụng, để giải thích luật án mẫu Qua trình xét xử, số lượng án lệ ngày gia tăng, để dễ dàng cho việc tìm kiếm từ đầu phải có xếp lưu trữ cách khoa học án Có nhiều cách để hệ thống lại án lệ lưu trữ theo thời gian xét xử, theo cấp tòa, theo loại vụ việc Án lệ cần phát triển theo giá trị thành: Án lệ để áp dụng, án lệ để giải thích luật, án mẫu để thẩm phán tham khảo Thứ ba, đổi công tác đào tạo thẩm phán để nâng cao chất lượng án lệ Để có án lệ có giá trị, cần đổi cơng tác đào tạo, xây dựng mơ hình đào tạo thẩm phán thích hợp, bảo đảm thẩm phán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu công cải cách tư pháp nước ta nay./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn - Giảng viên cao cấp, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội ThS Lê Minh Thúy - Giảng viên Khoa Lý luận trị Luật, Đại học Hồng Đức Án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử Tòa Án Th.S Lê Văn Sua Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Cao Việt Thăng (2011), Án lệ án mẫu - khả áp dụng nước ta nay, Nghiên cứu lập pháp, 10, 18-21 Một số vấn đề áp dụng án lệ, tập quán lẽ công Việt Nam nay, theo Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Tổng hợp 43 án lệ Việt Nam hành, theo Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp Ví Dụ tham khảo nguồn: Áp dụng án lệ chương trình đào tạo cán tư pháp Việt, ThS Trần Ngọc Thúy (Trường Đại học Luật - Đại học Huế) Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm nguyên tắc chế thực hiện, Nguyễn Đức Lam, Văn phòng Quốc hội Án lệ Việt Nam án lệ nước khác nào? Theo Thư viện Pháp luật Án lệ Việt Nam, Trang điện tử Án lệ - Tòa Án nhân dân tối cao Điều kiện để án trở thành án lệ ... 1.1 Khái niệm án lệ 1.2 Khái niệm án mẫu II Phân biệt Án lệ Án mẫu 2.1 Điểm giống Án lệ Án mẫu 2.2 Điểm khác biệt án lệ án mẫu 2.2.1 Về sở hình thành... II Phân biệt Án lệ Án mẫu 2.1 Điểm giống Án lệ Án mẫu Án lệ án mẫu hai khái niệm riêng biệt tồn điểm tư? ?ng đồng sau: - Cơ sở hình thành: Cả án lệ án mẫu hình thành từ phán Tịa Án trình xét xử... chung án mẫu mực xây dựng sở pháp luật vững Có thể thấy án lệ lập luận, phán án khơng phải tồn án án mẫu Tuy nhiên, tách rời án lệ toàn văn án với Việc hiểu án lệ án mẫu sai chất Có thể án khơng

Ngày đăng: 26/04/2022, 16:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Khái niệm án lệ

    1.2. Khái niệm về án mẫu

    II. Phân biệt Án lệ và Án mẫu

    2.1. Điểm giống nhau giữa Án lệ và Án mẫu

    2.2.1. Về cơ sở hình thành

    2.2.2. Về cơ sở áp dụng

    2.2.3. Về thừa nhận pháp luật

    III. Thực tiễn thi hành Án lệ và Án mẫu

    3.2. Một số kiến nghị

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w