SK kinh nghiẹm

18 9 0
SK kinh nghiẹm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 Đặt vấn đề 1 2 Tổng quan nghiên cứu 3 2 1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị 3 2 2 Thực trạng vấn đề 3 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4 3 1 Nội dung thực hiện 4 3 2 Phương pháp tổ[.]

MỤC LỤC Đặt vấn đề …………………………………………………………… 2.Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình thực nhiệm vụ đơn vị 2.2 Thực trạng vấn đề 3.Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung thực 3.2 Phương pháp tổ chức thực .12 Kết 13 4.1 Kết đạt 13 4.2 Bài học kinh nghiệm 13 Kết luận 15 5.1 Kết luận 15 5.2 Kiến nghị .15 1.Đặt vấn đề Giáo dục trẻ khuyết tật hay trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngơn ngữ hịa nhập hịa nhập với môi trường học tập trường mầm non việc làm vô ý nghĩa cần thiết Trước đây, nhận thức người dân chưa cao,trẻ khuyết tật chưa thực quan tâm nên ánh mắt xa lánh, ghẻ lạnh trẻ khuyết tật Ngay số bậc cha mẹ thấy bị khuyết thiếu cho gánh nặng gia đình nên để mặc trẻ “phát triển” tự do, nhiều phải chịu thiệt thòi trẻ khác gia đình Thực tế, trẻ khuyết tật có khả học tập vui chơi, trẻ có nhu cầu trẻ bình thường Nhiều trẻ có khiếu riêng Nếu quan tâm, giáo dục phù hợp với khả năng, hạn chế dạng tật, cháu phát triển bình thường, có tiến theo thời gian đặc biệt trẻ hịa nhập vào sống cách bình thường trẻ khác Năm học 2014-2015, chủ nhiệm lớp Mẫu giáo lớn Trong lớp có trường hợp trẻ bị khuyết tật - Cháu Nguyễn Thị Thu Thủy Dạng tật cháu “Chậm phát triển trí tuệ, ngơn ngữ kém” Cháu sinh ngày 08 tháng 03 năm 2009 Cơ thể cháu phát triển bình thường trí tuệ ngơn ngữ cháu phát triển Cháu khơng nói rõ lời mà ú muốn biểu lộ điều Cháu hay chơi mình, khơng chơi đùa bạn, không tham gia vào hoạt động lớp Cháu hay lại tự lớp khả tự phục vụ thân hạn chế tự xúc cơm, mặc quần áo… Cháu thực số hoạt động thô hạn chế vận động tinh cầm bút, tô màu, xâu dây Khi nhận lớp, thân trăn trở : cháu thiệt thòi, phải làm để tìm biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp giúp cháu học tập tốt hơn, hồ đồng với bạn để tham gia vào hoạt động bạn? Vấn đề đặt cần phải tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tìm hiểu khả hạn chế, thói quen, sở thích sinh hoạt hàng ngày, để tìm biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp tạo điều kiện để cháu Thủy học tập, vui chơi hòa đồng với bạn lớp Vì lý đó, tơi lựa chọn “Một số giải pháp giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ ngơn ngữ học hịa nhập lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi” để nghiên cứu 2.Tổng quan nghiên cứu 2.1.Tình hình thực nhiệm vụ đơn vị Năm học 2014 – 2015, trường mầm non Nguyễn Thị Minh Khai có đội ngũ giáo viên, biên chế 32 người Trong cán quản lý, 29 giáo viên đứng lớp nhân viên y tế Trường có 486 trẻ/17 nhóm lớp Hàng năm, trường tạo điều kiện tiếp nhận trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh đặc biệt địa bàn phường xã lân cận đến học hòa nhập Thuận lợi: - Nhà trường quan tâm Đảng uỷ, Ủỷ ban nhân dân Phường Nguyễn Thị Minh Khai, đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn trình triển khai thực nhiệm vụ năm học - Giáo dục hịa nhập ln phịng giáo dục, quyền địa phương động viên khuyến khích thực -Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ hoạt động giáo dục hịa nhập nhiều hình thức, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn giáo dục trẻ hòa nhập, thăm lớp dự học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ học hịa nhập Khó khăn: - Cơ sở vật chất nhà trường chưa xây dựng hoàn thiện: số hạng mục phòng hiệu bộ, nhà chức chưa có - Hầu hết giáo viên chưa có kiến thức chuyên sâu về giáo dục đặc biệt Điều nhiều gây khó khăn cho giáo viên việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục mang tính chuyên biệt kết hợp với hoạt động giáo dục trẻ bình thường - Trẻ khuyết tật hạn chế nhận thức, ngôn ngữ… vận động tinh cần có quan tâm hỗ trợ đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Trong đó, giáo viên phụ trách phải đảm bảo tất hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ khác - Do điều kiện gia đình phụ huynh trẻ khuyết tật chưa dành nhiều thời gian, chưa có biện pháp hỗ trợ trẻ thường xuyên 2.2 Thực trạng vấn đề Trong trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục cháu tơi nhận thấy cháu Thủy có khả hạn chế sau: - Một số hoạt động vận động thô đơn giản cháu thực (bị khơng thẳng hướng, đường hẹp, chui qua 1cổng ); khả đi, chạy so với bạn tuổi đạt 60 %; cháu gọi có nhu cầu từ “… Ơi” lay lay cơ, biết nói từ tương đối rõ (“đau”- vào chỗ bị đau…) - Biết ú cô gọi tên, chưa biết cất dép lên giá, cất đồ chơi nơi quy định - Chưa nhận biết đồ dùng cá nhân lớp khăn mặt, ca cốc ; Thường tiểu quần ngủ trưa - Khi ngồi học thường tự ý đứng dậy góc chơi chơi không muốn ngồi vào học.Tuy nhiên, cháu thân thiện với cô giáo, không chơi với bạn, hay dỗi, tức giận thường cắn, cấu bạn; thích chơi đồ chơi thường giữ lâu tỏ thái độ không muốn cất tham gia vào hoạt động chung lớp Do trẻ hay cắn, cấu bạn nên trẻ lớp gần gũi, có phản ứng cách khơng chơi với Thủy đánh lại Có phụ huynh tỏ thái độ khơng lịng để Thủy ngồi cạnh cháu 3.Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1.Nội dung giải pháp thực Giải pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật Trước hết cần phải tìm hiểu nhu cầu khả trẻ khuyết tật lớp Đây việc làm bắt buộc giáo dục hòa nhập Để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân có hiệu quả, tơi tìm hiểu khả năng, sở thích hạn chế trẻ thông qua hoạt động hàng ngày, qua chia sẻ kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm năm trước đồng thời trao đổi với mẹ cháu để có thơng tin xác từ xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ hoạt động hỗ trợ khác Trong kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ học hịa nhập, tơi khái qt điểm mạnh (Mặt tích cực thể chất, nhận thức, kỹ năng, ngôn ngữ, giao tiếp hành vi), điểm yếu (Hạn chế, khó khăn thể chất, nhận thức, kỹ năng, ngôn ngữ, giao tiếp hành vi) thông qua các hoạt động sinh hoạt hàng ngày cháu có khả làm gì? Khơng biết làm gì? nhu cầu giáo dục trẻ định hướng giáo viên Về mục tiêu giáo dục riêng đánh giá qua nội dung: - Phát triển thể chất- vận động; - Phát triển khả ngôn ngữ; - Phát triển khả nhận thức; - Phát triển khả giao tiếp; - Rèn kỹ tự phục vụ - Những nội dung giáo dục Ban giám hiệu nhà trường, cán y tế trường học xác nhận, giáo viên phụ trách lớp phụ huynh trẻ tham gia phối hợp thực Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động chung lớp theo chương trình thời khóa biểu chung khối lớp giảm nhẹ yêu cầu trẻ khuyết tật theo tuần, ngày cụ thể, có quan sát theo dõi ghi vào nhật ký Những nội dung trẻ chưa thực ngày, tuần đưa kế hoạch vào tuần kế tiếp… đồng thời cho trẻ ôn luyện nội dung trẻ thực để trẻ khơng bị qn Ví dụ: Xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân cho trẻ học hòa nhập: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Tuần I Từ … đến … Biện pháp thực Nội dung Phát triển thể chất -Trẻ biết xếp hàng tập thể dục Nhìn tập theo cô động tác - tham gia trò chơi vận động vừa sức -Tập cầm kéo Người thực -Cô hướng dẫn giúp trẻ tập nhiều Cô giáo Nhóm bạn lần -Động viên khuyến Gia đình khích trẻ tham gia trị chơi -Trẻ đứng gần PT ngơn ngữ giao tiếp -Hiểu lời nói Kết + - Duy trì kết - -Thường xuyên cho trẻ luyện tập - -Tạo điều kiện để Cơ giáo trẻ trị chuyện với Nhóm bạn Gia đình -Tập nói theo câu có 1-2 -Cơ làm mẫu từ - Phát triển nhận thức -Biết ngồi vị trí, biết tủ đựng đồ dùng cá nhân -Biết tên ,2 đồ dùng đơn giản - -Dạy trực tiếp, lặp Cô giáo lặp lại nhiều lần Nhóm bạn - Cơ kiểm tra Gia đình sửa sai -Chuẩn bị đồ dùng trực quan GD Kỹ tự phục vụ -Biết dùng khăn lau mặt - Tập rửa tay vòi nước -Làm mẫu-trẻ làm theo - Thực hành lặp lại nhiều lần Kỹ phát triển xã hội Tạo hội, kích -Lắng nghe âm thích trẻ ý -Tham gia chơi, học với bạn Cô làm mẫu- Trẻ - Biết bày tỏ thái độ thực hành thân Rèn trẻ nói nhiều lần Chuẩn bị đồ dùng trực quan Thực tập đơn giản vừa sức + - Cơ giáo Nhóm bạn Gia đình Cơ giáo Nhóm bạn Gia đình Điều chỉnh đánh giá + - Nâng cao yêu cầu tập Cho trẻ chơi với 1,2 trẻ thân thiết nhất- cần có hỗ trợ giáo viên KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Tuần II Từ … đến Nội dung Biện pháp thực Người thực Kết Điều chỉnh đánh giá Phát triển thể chất - Đi đường hẹp, ném bóng phía trước - Tham gia trị chơi vận động vừa sức -Tập cầm kéo -Cơ cầm tay giúp trẻ tập nhiều Cô giáo lần, thời gian vừa Nhóm bạn phải Gia đình -Động viên khuyến khích trẻ tham gia trị chơi -Làm mẫu PT ngôn ngữ giao -Tạo điều kiện để Cô giáo tiếp trẻ trị chuyện với Nhóm bạn -Hiểu lời nói cơ Gia đình -Tập nói theo câu có -Cơ làm mẫu 1-2 từ phận thể Phát triển nhận thức -Dạy trực tiếp, Cô giáo -Biết tên bạn ngồi cạnh lặp lặp lại nhiều Nhóm bạn -Biết tên vài đồ lần Gia đình dùng đơn giản - Cơ kiểm tra sửa sai -Chuẩn bị đồ dùng trực quan GD Kỹ tự phục vụ -Biết dùng khăn lau mặt -Làm mẫu - trẻ Cơ giáo - Tập rửa tay vịi làm theo Nhóm bạn nước - Thực hành lặp Gia đình lại nhiều lần Kỹ phát triển xã hội Tạo hội, kích -Lắng nghe âm Cơ giáo thích trẻ ý -Tham gia chơi, học với Cơ làm mẫu- Trẻ Nhóm bạn Gia đình bạn thực hành - Biết bày tỏ thái độ thân - Duy trì kết Thường xuyên cho trẻ luyện tập Rèn trẻ nói nhiều lần Chuẩn bị đồ dùng trực quan Thực tập đơn giản, vừa sức Nâng cao yêu cầu tập + - Cho trẻ chơi với 1,2 trẻ thân thiết nhấtcần có hỗ trợ giáo viên Căn vào kế hoạch tuần, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân qua hoạt động chăm sóc giáo dục theo chế độ sinh hoạt ngày cách xây dựng yêu cầu chung cho lớp giảm nhẹ yêu cầu trẻ khuyết tật: Tổ chức thực hiện- quan sát – đánh giá mức độ đạt điều chỉnh thấy cần thiết Dưới ví dụ xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân cho trẻ học hịa nhập lớp hoạt động có chủ đích: B-Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức Bài: TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN TRẺ I- Mục tiêu chung: 1.Kiến thức: - Trẻ biết giới thiệu đầy đủ họ tên, giới tính, sở thích minh Ngày sinh nhật - Biết phân biệt cảm xúc vui, buồn thân - Phân biệt hinh dáng bề ngồi bạn Hiểu thêm thể thân Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát so sánh, nhận xét, phát triển ngôn ngữ khả giao tiếp với xung quanh Thái độ: Biết giữ gìn bảo vệ giác quan, vệ sinh thể hàng ngày *Mục tiêu riêng: - Trẻ biết thưa gọi tên, nói theo từ đơn: “Thủy”“ăn, ngủ uống”… - Tham gia chơi trò chơi bạn II- Chuẩn bị: - Tranh ảnh cá nhân trẻ - Tranh vẽ nét mặt mếu, cười - Băng ghi giọng bé - Giấy A4 có hình khn mặt, bút chì,búp sáp màu, bàn ghế cho trẻ III- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Cô trẻ hát: “Mừng Trẻ hát cô ngày sinh nhật” “Bạn có biết tên tơi” + Hơm nay, sinh nhật Bạn Hương Ly -Gói quà tặng Chúng minh có quà gi để tặng Bạn -Tặng tranh vẽ Hương Ly nhỉ? (Cô gọi cá nhân trẻ nói lên ý -Tặng bánh… kiến minh) + Ai có ý kiến thật hay, bạn Hương Ly vui Cơ thấy bạn lớp có giọng hát thật hay, có ý kiến tập hát thật hay để chúc Trẻ hát Mừng sinh nhật mừng SN bạn Hương Ly * Hoạt động 2: Nhận biết ngày sinh, sở thích bạn + Cơ giới thiệu Hương Ly + Chúng phải chào - Khi gặp Hương Ly, điều Hương Ly phải làm gì? Cả lớp chào bạn - Chúng chào bạn Hương Ly (Bạn Thủy- “chào - bạn” - Trẻ nhắc lại “Chào” +Tổ chức cho trẻ tự giới thiệu tên, ngày sinh nhật, sở thích thân + Các giới thiệu nào? ) Cơ giáo gợi ý cho trẻ: - Tên con? Con sinh nhật vào ngày nào? Con thích gi nhất? * Cơ hỏi Thủy: Cơ Vân đâu? (Cơ vào dạy trẻ nói “Cơ”- “Vân” -Con tên gì, nói cho bạn biết nào? -Dạy trẻ nói “ Tên -Là -Thủy” Cả lớp khen bạn -Bây cô mời bạn khác giới thiệu tiếp - Con nói lên cảm xúc lúc vui nào? lúc buồn nào? Khi thấy vui? Khi thấy buồn? * Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát tranh nét mặt vui, buồn Trò chuyện tranh: + Con nhìn xem tranh nào? -2 tranh thể hiên tâm trạng nào? Vi lại nghĩ vậy? + Trơng mặt vui nào? - Mặt buồn sao? + Con có biết bạn có tâm trạng khơng? + Lúc cảm thấy vui? Lúc cảm thấy buồn? - Cho trẻ thể nét mặt vui, buồn: + Mặt vui: Miệng cười thật tươi + Mặt buồn: Miệng mếu * Hoạt động 4: Cho trẻ quan sát ảnh cá nhân trẻ, để trẻ phân biệt vóc dáng, trang phục trẻ bạn khác: * Hoạt động 5: Trò chơi “Tai tinh hơn” Cách chơi: Cho trẻ nghe phân biệt giọng nói, hay tiếng hát ai? Bạn nói? Tiếng hét? – Giới thiệu cho Hương Ly biết trò chuyện với bạn Hương Ly Gọi cá nhân trẻ trả lời -Trẻ nói tên, sở thích “Cơ” Trẻ nói từ: “Thủy” -Khi vui cười, buồn khóc -Bức tranh vẽ mặt cười -Bức tranh vẽ mặt khóc -Thể vui, buồn - Miệng cười - Mặt mếu – xấu Trẻ trả lời theo ý hiểu Trẻ làm mặt cười Mặt mếu Tên bạn: Bạn A cao, ban B thấp Bạn mặc quần bò, Bạn cười tươi Trẻ đốn xem nói, hát Giải pháp 2: Giáo dục trẻ lúc, nơi hoạt động học tập vui chơi Trẻ chậm phát triển trí tuệ khả ý kém, khó nhớ, hay lơ đãng hoạt động, khả thay đổi trạng thái chậm Vì vậy, vấn đề quan trọng việc giáo viên tạo “cơ hội” cho trẻ “tham gia” vào hoạt động trẻ thích khuyến khích trẻ thể cử điệu bộ, … ý rèn cá nhân cho trẻ thực lặp lặp lại nhiều lần lúc nơi để trẻ dễ nhớ Trong hoạt động tạo hình, trẻ thường hoạt động theo cảm tính, khơng ý tới u cầu tập mà cầm bút tô, vẽ linh tinh trẻ không chịu vẽ không vẽ theo u cầu Bên cạnh đó, khả tập trung ý trẻ kém, thời gian ngắn trẻ dễ thay đổi hoạt động có lại tự lớp, quay sang nghịch phá làm ảnh hưởng tới bạn khác Vì thế, vừa phải truyền tải đầy đủ nội dung học cho lớp vừa phải ý quan sát biểu trẻ khuyết tật để kịp thời xử lý tình trẻ gây Để hạn chế tình xảy ra, tơi bố trí vị trí ngồi trẻ gần để hỗ trợ trẻ cần thiết, ý chuẩn bị đồ dùng trẻ hoạt động cho phù hợp với khả trẻ hình ảnh rõ nét hơn, kích thước lớn để trẻ cầm bút di màu dễ dàng dạy trẻ vẽ hay tô màu tranh Không để nhiều đồ dùng trước mặt khiến cho trẻ bị phân tán Để giúp trẻ rèn phát âm lựa chọn dạy thơ ngắn, có vần, âm điệu vui tươi thường thể thơ bốn chữ, ba chữ - (đồng dao) thể thơ dễ đọc dễ nhớ, lời dễ hiểu Khi dạy, thường đọc chậm câu ngắn để trẻ hiểu, cô nhấn mạnh từ chính, từ trọng tâm kết hợp làm điệu khuyến khích trẻ đọc theo, nói theo làm theo để trẻ thấy thích thú Ví dụ: Với đồng dao sau “Nu na nu nống Sấm động mưa rào Rủ chạy vào Chạy mau kẻo ướt Chạy, chạy, chạy chạy!” Cô vừa dạy trẻ đọc, vừa dạy trẻ kết hợp động tác minh họa (đập tay, chạy khỏi vị trí, lấy tay che đầu ) Cô đọc “Nu na, nu…” trẻ đọc tiếp “Nống” Cô đọc : “Cái bống nằm” … Trẻ đọc tiếp “trong” Tuy cháu chưa đọc tròn câu, đọc vuốt đuôi theo cô thấy cháu vui, hứng thú đọc Có thể cháu đọc theo 1-2 từ cuối lại rèn khả ý ghi nhớ mức độ đơn giản (Khi mưa… phải chạy tránh mưa) Mỗi ngày vào lúc đón trả trẻ tơi ln dành thời gian gần gũi trò chuyện với cháu, hỗ trợ riêng cho cháu để cháu có điều kiện thực tập rèn luyện cá nhân Cháu thích trị chuyện tình cảm với cô nên chủ động gợi hỏi khuyến khích cháu “chơi”, “nói chuyện” -Hơm qua, Thủy theo mẹ đâu? Cháu giơ tay ú “nhá nhá” (Ý nói cháu chợ) Tơi dạy cháu - Con nói nào: “Con chợ” Tơi nói chậm “Con-đi- chợ” để cháu nhắc lại từ; Mỗi cháu hợp tác, nói rõ từ … tơi khen ngợi thấy cháu vui Ở lớp cháu thường chơi mình, tơi thử nhiều cách để hướng cháu tham gia vào hoạt động tập thể chơi trị chơi, múa hát Song, tơi nhận thấy cháu thích chơi góc phân vai Cháu thích chơi búp bê, chơi nấu ăn thường dốc ngược chân búp bê tháo giày, mũ trộn lẫn lộn nhiều loại hột hạt vào v,v … sau hướng dẫn lớp, tơi dành thời gian trị chuyện với cháu Tơi hỏi: “Con làm thế?” “Con ru em ngủ à?” - Bế em em bị đau - Con bế em em ngủ (Tôi xoay lại hướng búp bê tay cháu) Thấy cháu tỏ ý dỗi, cười ôm cháu đu đưa nhè nhẹ bảo “Nào, cô ru em Thủy ngủ nào” giả chỗ khác Sau đó, để ý tơi thấy cháu biết cách bế búp bê tay cách cô vừa dạy Mỗi cô giáo hỏi cháu Thủy thường không trả lời mà gật, lắc đầu - Khi cháu vào em búp bê tay đu đưa (Ý nói cháu ru em) Tơi động viên cháu nói: Con nói “ Con- ru - em” nào!, lúc đầu cháu chưa chịu nói Nhưng vài lần sau cháu biết nhắc lại theo cô “Con-… em” Hay “Em ngủ say chưa?” “Rồi” Tơi nhắc: Con nói lại “Em- ngủ-say- ạ” - Mặc dù cháu nói “Rồi … ạ” tơi biết cháu cố gắng Tạo cho cháu thói quen chơi bạn cách lúc đầu gợi ý cháu lấy thêm đồ chơi vào chơi cùng, trẻ quen với tham gia bạn, cô phân công thêm 1, bạn khác chơi “giúp bạn Thủy” nấu cơm, bán hàng… Tuy nhiên, cháu khơng thích chơi với đơng người nên nhóm dừng lại 2-3 thành viên Cháu thích bắt chước nên cô dạy bạn khác “chế biến” sinh tố, cháu bỏ hột hạt vào cốc, cắm ống hút làm nước hoa biết mang đến “mời cô”! Cháu hay dỗi, bạn lấy đồ chơi không chơi cháu thường úp mặt vào đầu gối, khóc lúc tơi lại đến bên cháu an ủi: “Con làm sao?” “Bạn trêu phải khơng?” trị chuyện tơi nhìn vào mắt cháu, tạo cho cháu cảm giác yên tâm, tin tưởng gần gũi nói chuyện với Đối với trẻ khác lớp thường giáo dục cháu biết nhường nhịn bạn, biết giúp bạn bạn yếu con… Vì vậy, tất trẻ lớp gọi “Em Thủy” sốt sắng giúp bạn lấy ghế, chia đồ dùng, tìm khăn rửa mặt.… có vấn đề với bạn Thủy lớp “báo cáo” với cô Khi thấy trẻ lớp biết quan tâm đến bạn mừng nên thường xuyên khuyến khích cháu biết chơi bạn cách nêu việc làm tốt trẻ: Ví dụ: “Hơm bạn Mai giúp em Thủy phơi khăn mặt ngắn- việc làm tốt, lớp tặng bạn Mai tràng pháo tay nào”! Hay giáo dục thể chất thấy cháu Duy Đạt đỡ bạn Thủy bước lên ghế, khen ngợi động viên cháu Dần dần cháu lớp có thói quen tự giác giúp đỡ bạn vui làm việc Với hoạt động mà khả cháu thực để cháu tham gia với bạn theo tổ, theo nhóm vận động “ném bóng vào rổ” cháu chệch hướng bạn cổ vũ hoan hôvà cháu hào hứng tham gia Với tập khó vận động “Đi ghế băng – đầu đội túi cát” - cháu khó giữ thăng nên cô giúp trẻ bước lên ghế băng, cô bên cạnh động viên, cháu bám vào tay cô hết ghế Trong tiết dạy âm nhạc thường có phần chơi trị chơi biểu diễn theo nhóm- Tơi khuyến khích cháu tham gia vào “ban nhạc” nhiệm vụ gõ đệm sắc xô cho bạn hát- ban nhạc nhận cổ vũ nhiệt tình khán giả Các trị chơi tiếp sức (Truyền bóng, cướp cờ) cần nhanh nhẹn hoạt bát phối hợp nhóm cháu Thủy tham gia đứng gõ sắc xơ cổ vũ cho đội Đối với dạng tật “Chậm phát triển trí tuệ ngơn ngữ” hoạt động khám phá xã hội trẻ khó nhận biết khác nhau, giống đặc điểm đối tượng Vì vậy, cần phải hạ thấp u cầu học cho khơng q khó khả trẻ Ví dụ: Đối với tiết làm quen với toán, mục tiêu chung nhận biết phân biệt, gọi tên hình (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác…) với mục tiêu giáo dục cá nhân yêu cầu trẻ nhận biết gọi tên hình vng, hình trịn Ngồi việc tổ chức cho cháu Thủy tham gia hoạt động tiết học với bạn, dành thời gian hướng dẫn thêm cho cháu tiết học - “Con chọn hình trịn giơ lên nào” lần đầu cháu khơng thực Tơi lại giơ hình trịn nói- Con tìm hình giống này! Cháu tìm “Hình trịn” cho cháu nhắc tên hình theo Dạy trẻ gọi tên: “Hình - trịn” – cho cháu nói theo Tương tự, cho cháu nhận biết hình vuông… sau làm quen, nhận biết tận dụng hội gợi hỏi khuyến khích để cháu nhớ lại nội dung học Kết dù phát âm khơng đầy đủ trọn vẹn cháu tìm hình tơi u cầu nói “Trịn” “Vng” Mặc dù hạn chế nhận thức ngôn ngữ, Thủy có khả tự phục vụ lấy, cất ghế ngồi, tự xúc cơm ăn, lấy khăn rửa mặt… Tuy nhiên, thao tác thuộc vận động tinh cháu thực hạn chế: xúc cơm rơi vãi, hay làm đổ cơm ngồi, có lúc làm nũng phải đợi bón chịu ăn Tơi kiên trì động viên cháu nhiều để cháu tự xúc cơm, lau miệng, cất bát nơi quy định Hướng dẫn cách nhặt cơm rơi vào đĩa sau lau tay vào khăn bạn Thực tế, cô phải ý để vệ sinh bàn ăn cháu làm rơi vãi thức ăn lau lại tay cháu lau chưa Nhưng việc rèn nề nếp vệ sinh ăn uống việc tự phục vụ thân giúp cho cháu hình thành thói quen nề nếp tốt sinh hoạt Mỗi mải chơi cháu không kịp vệ sinh nên tiểu quần Tơi khơng trách mắng, khơng diễu cợt mà nói với cháu: “Quần ướt rồi- thay quần nào” đồng thời hướng dẫn cháu tự lấy đồ ngăn tủ để thay, tơi tận dụng hội dạy cháu nói “Thay- áo” , “Thay -quần” Dần dần cháu biết tự lấy quần áo tự mặc khí ngồi lấy quần cháu “báo cáo” cô “Uốt rồi- thay áo” Và tỏ ý đồng tình cháu thích Để tiện cho cháu nhận biết đồ dùng cá nhân mình, thay viết tên bạn khác tơi vẽ ký hiệu riêng vào khăn mặt, dán vào ngăn tủ đựng đồ, cốc uống nước Sau thời gian cô hướng dẫn, cháu biết lấy, cất đồ nơi chỗ khơng nhầm lẫn Để loại bớt tật đái dầm, vệ sinh tự do, ý nhắc nhở, rèn cho cháu Thủy thói quen vệ sinh trước ngủ nơi quy định Ở trường lớp cô nhắc cháu biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn, nhắc cháu biết chải sau ăn xong, giúp cháu giữ gìn vệ sinh thân thể Ở nhà, nhờ cha mẹ nhắc nhở, giúp đỡ cháu để cháu tự phục vụ - Cháu Thủy năm tuổi cháu chuẩn bị bước vào lớp - lại bị khuyết tật “chậm phát triển trí tuệ, ngơn ngữ kém” Đó trở ngại lớn cháu vào trường tiểu học Vì thế, lúc tơi phải cố gắng để cháu hịa nhập với bạn Dạy cháu làm quen dần với vật, tượng tình xảy xung quanh Rèn cho cháu thói quen ăn uống vệ sinh nề nếp thực yêu cầu đơn giản phù hợp với khả , để sang năm cháu khơng cịn bỡ ngỡ bước vào lớp tạo hội cho cháu học tiếp thu tốt rèn kỹ nghe, nói - ngơn ngữ giúp cháu nói lên mà cháu nghĩ, khơng cịn lay lay mà Giải pháp 3: Phối hợp tốt với phụ huynh, với đồng nghiệp Bên cạnh đó, quan tâm chăm sóc phụ huynh có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ cha mẹ - đặc biệt người mẹ - có ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm sinh lý trẻ Đối với trường hợp cháu Thủy lại cần cha mẹ quan tâm nhiều hơn, tiếp xúc trị chuyện với cháu, tạo mơi trường gần gũi để cháu có hội phát triển ngơn ngữ thân Tơi thường xun trị chuyện trao đổi với mẹ cháu tình hình học tập, tiến cháu hàng ngày hạn chế để phối hợp rèn dạy thêm cho cháu nhà, theo dõi cháu xem có biểu chia sẻ với giáo - Cơ mẹ phối hợp để giúp đỡ cháu Do điều kiện gia đình cịn gặp khó khăn nên bố mẹ Thủy chưa thật dành nhiều thời gian cho cháu thường không đủ kiên nhẫn Kết cha mẹ chấp nhận cháu biết đến đâu tốt đến Sau thời gian chủ nhiệm gợi ý cách quan sát, cách dạy cháu học, dạy cháu chơi Mẹ cháu Thủy vui quan tâm, dạy bảo, cháu ngoan hơn, nề nếp thích đến trường nên mạnh dạn chia sẻ với cô bệnh tật Mỗi vắng tơi thường trao đổi với cô giáo phụ lớp để cô ý theo dõi biểu cháu Hàng năm, lớp phụ trách có trẻ học hịa nhập, năm lại gặp trẻ có dạng tật, có hồn cảnh khác nhau- Năm học 2010-2011-Có cháu bị hạn chế ngơn ngữ hở hàm ếch (Cháu Phúc) , năm học 2011-2012 có 1cháu khó khăn thính giác (Cháu Thu), Năm 2012-2013 có 1cháu rối loạn thị giác (Cháu Bảo Phúc)… cháu bị nhiễm “H” (Cháu Tùng) …Mỗi dạng tật lại có khó khăn riêng giáo viên Vì thế, áp dụng tập cháu Thủy thường hay trao đổi với chị em trường chị trước để học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ biểu hiện, thói quen cháu, để chị em giải Nhờ tơi có thêm kinh nghiệm, có biện pháp xử lý kịp thời Những mục tiêu giáo dục cháu hàng ngày bàn bạc với giáo phụ lớp để hỗ trợ Ngồi tơi cịn tìm hiểu đọc thêm sách báo, tài liệu, tham gia lớp tập huấn giáo dục trẻ hòa nhập để hiểu thêm cách hướng dẫn chăm sóc trẻ khuyết tật, để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tốt Bên cạnh đó, tơi ln giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ mặt tinh thần trang bị cho đồ dùng, đồ chơi cần thiết Chính mà việc chăm sóc Cháu Thủy lớp tơi tốt mang lại kết thật khả quan 3.2 Các phương pháp thực Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu nguồn tài liệu có liên quan cách phân tích khái qt hố hệ thống hố chúng - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu số tài liệu để giải vấn đề làm sở lý luận cho đề tài - Phương pháp quan sát thực tiễn Trong trình thực quan sát hoạt động trẻ “chậm phát triển trí tuệ, ngơn ngữ” lớp mẫu giáo lớn Trường mầm non Nguyễn Thị Minh Khai – thành phố Bắc Kạn Cùng với việc quan sát tơi cịn sử dụng phương pháp điều tra, vấn, đánh giá để từ phân tích rút kết luận cần thiết - Phương pháp quan sát tổng hợp: Quan sát hoạt động chung lớp, nhóm; quan sát hoạt động cá nhân 4.Kết 4.1 Kết đạt Gần tháng học trôi qua tơi thấy cháu có biểu tốt tiến bộ: - Cháu biết cầm bút tay phải, khơng vẽ bẩn lên sách vở; thích xem sách truyện khả tập trung, ý thức học tiến rõ ràng, không lại tự lớp Cháu hứng thú tham gia chơi bạn, biết lấy đồ chơi cất đồ chơi chỗ cô yêu cầu - Cháu nhận biết số đồ dùng cá nhân theo ký hiệu Nhận biết tên gọi đồ dùng gần gũi hàng ngày như: tivi, xe máy,bàn ghế, sách bút đồ chơi chọn tương đối xác đồ vật u cầu - Thói quen đái dầm trẻ buổi trưa hết Đến cháu biết xin phép cô tiêu, tiểu cách nói “ cơ…đi ” tay phòng vệ sinh - Cháu đọc theo số thơ ngắn Hát theo cô, bạn vài câu vỗ tay nghe cô hát - Cháu biết tự xúc cơm ăn khơng cịn rơi vãi Biết tự cởi mặc quần áo - Biết lấy khăn lau mặt lau miệng sau ăn Biết nhặt rác cho vào sọt rác - Cháu thích đến lớp, mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động với bạn - Các bạn lớp biết cảm thông chia sẻ giúp đỡ bạn 4.2 Bài học kinh nghiệm - Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ từ đầu cho hợp lý - Đối với trẻ học hòa nhập cần nắm rõ hồn cảnh gia đình, đặc điểm sinh lý, tình trạng sức khoẻ trẻ để có kế hoạch hoạt động chăm sóc phương pháp dạy trẻ cho phù hợp - Trong tiết dạy cô cần để ý đến trẻ hơn, thường xuyên nhắc nhở trẻ, khuyến khích trẻ - Khơng giống trẻ bình thường, trẻ khuyết tật hay có biểu vệ sinh không tự chủ cô phải nhẹ nhàng khuyên bảo, động viên nhắc nhở, giải thích lặp lặp lại nhiều lần Cần tạo thân thiện cô trẻ trẻ khác Nhưng không nên quan tâm chăm sóc mức trẻ khuyết tật điều khiến trẻ ỉ lại, khơng muốn cố gắng - nên quan tâm mức, lúc vừa đủ - để hỗ trợ trẻ cần thiết Khi tổ chức tiết học, bố trí thời gian học trẻ ngắn hớn trẻ khác Cô khơng nên gị ép trẻ mà phải tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái học Cơ cần phải kiên trì dạy trẻ Khi dạy trẻ nói, cần dạy chữ, câu ngắn 1-2 từ, trẻ chưa nói khơng nên ép trẻ, hối thúc trẻ làm ngay- đểvào dịp khác, lúc khác chủ yếu động viên khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động với tâm trạng thoải mái - Trẻ cần giúp đỡ người, nên thường xuyên vui đùa trẻ, động viên trẻ đến chơi bạn Cô giáo phải đối sử công với trẻ - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, đồng nghiệp giáo viên đứng lớp phụ huynh học sinh, xây dựng kế hoạch chăm sóc - giáo dục để trẻ ngày hoà nhập với bạn - Giáo viên mầm non phải có lịng nhiệt thành với nghề lòng yêu thương trẻ sâu sắc trẻ, xem trẻ việc sóc giáo dục cháu có hiệu 5 Kết luận 5.1 Kết luận Trong q trình thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hịa nhập tơi nhận thấy việc áp dụng giải pháp giáo dục trẻ khuyết tật giáo dục hòa nhập trường mầm non cần thiết Nếu không hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ khuyết tật để tìm biện pháp hiệu việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật giáo khó khăn, mà hiệu lại khơng cao Thực tế, có nhiều giáo viên khơng muốn nhận học sinh khuyết tật thêm cháu khuyết tật lớp tăng thêm áp lực cho giáo viên- thiệt thịi lớn trẻ Chương trình đào tạo trường sư phạm chưa ý nhiều đến việc đào tạo kiến thức cho giáo viên kiến thức chăm sóc trẻ khuyết tật, có trẻ chậm phát triển trí tuệ ngơn ngữ - Vì vậy, việc áp dụng giải pháp vào việc giáo dục trẻ hòa nhập trường lớp mầm non việc làm thiết thực giáo viên có trẻ học hịa nhập Mang lại hiệu cao tốt đẹp cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật trí tuệ ngơn ngữ nói riêng Giáo viên phải thật yêu thương tôn trọng trẻ, tâm huyết với nghề, biết cảm thông chia sẻ, phải giành nhiều thời gian cho cơng việc chăm sóc trẻ 5.2 Kiến nghị - Đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố tạo điều kiện mở lớp tập huấn chuyên sâu cho cán quản lý giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hòa nhập - Đề nghị cấp lãnh đạo xem xét có chế độ đãi ngộ hợp lý giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật học hịa nhập Trên giải pháp tơi áp dụng để giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngơn ngữ lại lớp mẫu giáo Lớn trường MN Nguyễn Thị Minh Khai Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Minh Khai, ngày 10 tháng năm 2015 Xác nhận BGH nhà trường HIỆU TRƯỞNG Nông Thị Hạnh NGƯỜI VIẾT Hoàng Thị Thanh Vân ... thường hay trao đổi với chị em trường chị trước để học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ biểu hiện, thói quen cháu, để chị em giải Nhờ tơi có thêm kinh nghiệm, có biện pháp xử lý kịp thời Những mục tiêu... hiệu quả, tơi tìm hiểu khả năng, sở thích hạn chế trẻ thông qua hoạt động hàng ngày, qua chia sẻ kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm năm trước đồng thời trao đổi với mẹ cháu để có thơng tin xác từ... điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn giáo dục trẻ hòa nhập, thăm lớp dự học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ học hịa nhập Khó khăn: - Cơ sở vật chất nhà trường chưa xây dựng

Ngày đăng: 26/04/2022, 13:09

Hình ảnh liên quan

- Giấy A4 có hình khuôn mặt, bút chì,búp sáp màu, bàn ghế cho trẻ - SK kinh nghiẹm

i.

ấy A4 có hình khuôn mặt, bút chì,búp sáp màu, bàn ghế cho trẻ Xem tại trang 8 của tài liệu.