1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SK KINH NGHIEM

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

V× vËy, viÖc häc tËp nghiªn cøu tiÕng ViÖt ®Ó nãi ®óng, nãi hay, viÕt hay lµ nhu cÇu cÇn thiÕt cña mäi häc sinh, sinh viªn, cña céng ®ång ngêi ViÖt vµ kiÒu bµo níc ta.. Song, còng chÝnh [r]

(1)

Phòng GD & ĐT HUYệN văn lâm

TRƯỜNG THCS LƯƠNG TÀI

Chuyên đề mơn tiếng việt

Gi¸o

VI£N :

Ngun tiÕn tn

Tỉ: Khoa học

XÃ hội

Năm học 2009 -2010

Phần : Mở đầu

A-Lý chn ti:

(2)

( Phạm Văn Đồng - giữ gìn sáng tiếng Việt - NXBGD Hµ Néi 1980 )

Giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt giữ gìn phát triển vốn từ tiếng việt, nói viết ngữ pháp tiếng Việt; giữ gìn sắc tinh hoa phong cách tiếng Việt thể văn Nói cụ thể xác hơn, giữ gìn sáng tiếng Việt trớc hết nói đúng, viết chuẩn mực tiếng Việt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; sau nói hay, viết hay tiếng việt phong cách ngơn ngữ khác Vì vậy, việc học tập nghiên cứu tiếng Việt để nói đúng, nói hay, viết nhu cầu cần thiết học sinh, sinh viên, cộng đồng ngời Việt kiều bào nớc ta

Song, giàu đẹp tiếng Việt mà việc học tập nghiên cứu tiếng Việt để nói đúng, viết nói hay, viết hay hồn tồn khơng phải dễ Ngồi số đặc điểm giống nh số ngơn ngữ điển hình giới khu vực, tiếng Việt cịn có đặc điểm riêng cấu tạo từ, hệ thống điệu, ngữ điệu đặc biệt trật tự cú pháp thành phần, thành tố câu Khi trật tự từ câu thay đổi, ngữ nghĩa câu thay đổi Ví dụ: “Con yêu mẹ” khác hoàn toàn với “Mẹ yêu con” Trong nhiều trờng hợp, ta thấy, ý nghĩa đợc diễn đạt nhiều câu khác câu có nhiều ý hiểu khác Việc xếp từ ngữ câu để tạo ngữ nghĩa câu tuỳ thuộc lựa chọn ng ời nói cho phù hợp hồn cảnh giao tiếp mục đích phát ngơn

Mặt khác, câu tiếng Việt đa dạng kiểu loại Đó cha kể sử dụng đến phép tu từ câu dụng ý tác giả tác phẩm thơ văn Do vậy, việc phân biệt kiểu câu tiếng Việt phức tạp không nắm đặc điểm cú pháp loại câu

(3)

B - Lịch sử vấn đề:

Trong thực tế, học sinh thờng hay mắc lỗi đặt câu sai ( Kể ngữ pháp ngữ nghĩa) dẫn đến câu văn “què cụt” tối nghĩa, khiến ngời nghe, ngời đọc khó hiểu, khó tiếp nhận Vì vậy, q trình giảng dạy phần ngữ pháp câu bậc THCS , giáo viên cần giúp học sinh nắm vững đặc điểm ngữ pháp câu để sử dụng thành thạo văn nói, văn viết hàng ngày

Cách làm phổ biến mang tính truyền thống cho học sinh phân tích ngữ pháp câu cách gạch chân thành tố, thành phần câu Về vấn đề này, trình giảng dạy mình, để giúp học sinh hiểu kỹ “ Chức vụ cú pháp” nh “Cấu trúc cú pháp” thành tố, thành phần câu, dạy ngữ pháp câu, chọn thử nghiệm phơng pháp “Dạy ngữ pháp câu lợc đồ hình chậu”

Việc áp dụng phơng pháp naỳ qúa trình giảng dạy phân tích ngữ pháp câu cịn vấn đề lan giải, song có điểm u việt riêng Trong tài liệu , xin đa phơng pháp “ Dạy ngữ pháp câu lợc đồ hình chậu” để bạn bè đồng nghiệp tham khảo

PhÇn hai : Néi dung

A - Những vấn đề khó - cần áp dụng:

Trong trình áp dụng phơng pháp “ Dạy ngữ Pháp câu lợc đồ hình chậu”, vào đối tợng học sinh cấp học sở, thực đầy đủ, hệ thống từ bậc cụm từ đến bậc câu để phục vụ tốt cho tiết học ngữ pháp Để đạt đợc điều đó, trớc hết tơi hớng đãn học sinh nắm vững đợc hệ thống ký hiệu lợc đồ hình chậu

Dựa số ký hiệu từ loại, cụm từ, thành tố thành phần câu “ Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông” Diệp Quang Ban “Giáo trình tiếng Việt” trờng ĐH s phạm Hà Nội, đa hệ thống ký hiệu lợc đồ hình chậu nh sau:

DT: Danh tõ C - V : Cụm C- V ĐT: Động từ NCC : Nòng cèt c©u CDT: Cơm danh tõ

CĐT: Cụ động từ | : Nét sổ thẳng phân biệt CN VN cụm C- Vlàm NCC DTTT: Danh từ trung tõm

ĐTTT : Động từ trung tâm

/Nét sổ nghiêng phân biệt CN, VN cụm C-V bên câu

ĐN: Định ngữ CDT

BN: Trong cụm động từ CĐT

(4)

TTC: Thµnh tè chÝnh

TTPT: Thành tố phụ trớc : Dấu có hình tam giác xác định thành phần CN -VN TTPS: Thành tố phụ sau : Dấu quan hệ bình đẳng

Nắm đợc hệ thống ký hiệu trên, học sinh sử dụng đúng, không bị lúng túng, sai sót q trình phân tích ngữ pháp câu xin nêu cụ thể việc áp dụng phơng pháp vào dạy ngữ pháp bậc cụm từ bậc câu ( Ngữ lp v lp )

B-Phơng pháp thùc hiƯn:

I-BËc cơm tõ:

ở bậc cụm từ, phần tiếng Việt lớp kỳ I, áp dụng phơng pháp vào dạy “ Cụm danh từ ” tiết 44 “ Cụm động từ ” tiết 61

Điều lu ý dạy hai cần phân biệt ĐN cụm danh từ bổ ngữ cụm động từ khái niệm “ Chức vụ cú pháp ” cụm danh từ cụm động từ khái niệm “Cấu trúc cú pháp ”

Mục tiêu cần đạt hai :

-Học sinh nắm đợc đặc điểm cụm danh từ cụm động từ ; cấu tạo phần trung tâm phần phụ trớc, phần phụ sau cụm danh từ, cụm động từ

Nh phân tích ngữ pháp cần xét mối quan hệ tổng thể hai khái niệm “ chức vụ cú pháp ” “ Cấu trúc cú pháp ” Nghĩa học sinh hiểu đợc cụm danh từ, cụm động từ cấu tạo chung chúng, toạ tiền đề cho hai tiết học “ Dùng cụm C- V để mở rộng câu ” - Ngữ văn - Kỳ II

1-Côm danh tõ ( CDT ) :

Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập I đa khái niệm : CDT loại tổ hợp từ danh tõ víi mét sè tõ ng÷ phơ thc tạo thành , có ba phận:

-Danh từ trung tâm

-Phụ ngữ danh từ làm thành tố phụ sau ( phần sau )

-Phụ ngữ lợng ( Nh : , , máy , ) làm thành tố phụ trớc ( phần trớc )

Mô hình cụm danh từ :

Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

T1 T2 T1 T2 S1 S2

(5)

Chức vụ quan trọng danh từ làm CN , BN kết hợp sau từ “ ” làm VN , danh từ làm thành phần phụ câu Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp có ý nghĩa đầy đủ danh từ, nhng hoạt động câu giống nh danh từ Vì vậy, xét danh từ chức vụ cú pháp cần sử dụng cụm danh từ ( PT, PTT, PS) làm thành khối giữ cơng vị Nghĩa phụ ngữ lợng đứng trớc danh từ TT định ngữ đứng sau DTTT bổ sung ý nghĩa cho DTTT

Ta phân tích cụm danh từ nh sau :

“ Em học sinh ” DTTT, “ tất cả”, “ ” phụ ngữ lợng “ chăm ngoan ” , “ ” định ngữ Tất bổ sung ý nghĩa cho DT “ Em học sinh ”

Lợc đồ :

Tất em học sinh chăm ngoan

Quan hệ thành tố CDT ( nh CĐT ) quan hệ tầng bậc , tức quan hệ phụ gữa thành tố

Nhỡn vo lợc đồ hình chậu trên, học sinh dễ nhận thấy DTTT với vai trị thành tố cụm DT ; phận phụ ngữ lợng đứng trớc DTTT nêu lên đặc trng số lợng vật nói DT tơng đối đơn giản ( thờng số từ lờng từ đảm nhiệm ) Định ngữ đứng sau DTTT nêu tính chất, đặc điểm vật nói DT thờng có cấu tạo phức tạp Định ngữ từ, cụm từ hay cụm C- V đảm nhiệm

VÝ dụ :

- ĐN từ : Ngày x a

( Ông lão đánh cá cá vàng ) -ĐN cụm từ :

Một ng ời chồng thật xứng đáng

(6)

Một l ỡi búa (của) cha / để lại

( Th¹ch Sanh )

Mèi quan hệ DTTT với ĐN đa dạng, dùng quan hệ từ dẫn nhập không dùng quan hệ từ dẫn nhập Trong vài trờng hợp , quan hệ tinh tế :

Ví dụ : - Một tà áo ( ) nh©n d©n

“ Cđa ”: quan hƯ së thuộc

- Quyển truyện (mà) bạn An / tặng

mà : sắc thái chung hơn, tình cảm đậm

- Bài hát (do) Phòng / tự sáng tác

: Quan hệ nguyên nhân Trong sử dụng, số thành tố phụ vắng mặt:

Ví dụ :

Ba b«ng hoa Êy ; ba b«ng hoa ; b«ng hoa Êy

Lu ý :

Trờng hợp câu có chứa cụm DT mà định ngữ cụm C- V trờng hợp “ dùng cụm C- V để mở rộng câu ” - Ngữ văn lớp , tập II

2-Cụm động từ ( CĐT ):

Sách giáo khoa Ngữ văn , tập II đa khái niệm : Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành , gồm :

§éng tõ thành tố chính;

C ĐN V

C V

(7)

Các phụ ngữ phần trớc bổ sung cho động từ ý nghĩa : quan hệ thời gian ; tiếp diễn tơng tự ; khuyến khích ngăn cản hành động

Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tợng, h-ớng , địa điểm , thời gian Dạng chung động từ :

Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

đã tìm đợc / / câu trả lời

Vừa nhận đợc / th

Chức vụ cú pháp quan trọng động từ làm VN, BN Động từ làm thành phần phụ câu Cụm động từ có chức vụ cú pháp nh động từ Cũng giống nh cụm danh từ, cụm động từ, phần trớc phần sau bổ xung ý nghĩa cho ĐTTT Nhng cấu tạo cụm động từ phức tạp cụm danh từ, đặc biệt phần sau ( bổ ngữ)

Ta phân tích cụm động từ nh sau:

“ Tìm” ĐTTT; “Đã” phụ ngữ thể thức đứng trớc ĐTTT; “đợc” phụ ngữ thể thức; “ngay” phụ từ thời gian; “câu trả lời” phụ ngữ đối tợng đứng sau ĐTTT Tất bổ sung cho ĐTTT

Lợc đồ:

Đã tỡm c

ngay Câu trả lời

Qua lc đồ trên, học sinh dễ nhận thấy ĐTTT với vai trị thành tố CĐT Phụ từ CĐT phó từ đảm nhiệm ; BN CĐT từ, cụm từ hay cụm C- V đảm nhiệm

VD:

- BN lµ mét tõ:

§ang häc tiÕng viƯt

(8)

nhiỊu n¬i

( Em bé thông minh)

- BN cụm từ C- V

Thấy hịn đá vng vắn nằm chắn ngang đờng

( L·o nhµ giµu vµ lõa ) Trong sư dụng, số thành tố phụ CĐT vắng mặt

VD:

Đang học ; học ; học

Lu ý:

Trờng hợp câu có chứa CĐT mà BN sau ĐTTT cụm C-V trờng hợp “ dùng cụm c-v để mở rộng câu” - Ngữ văn lớp 7- tập II

Việc hớng dẫn HS phân tích ngữ pháp cách vẽ lợc đồ hình chậu CDT, CĐT giúp em hiểu rõ quan hệ phụ thành tố ngữ chức vụ cú pháp câu, tạo thuận lợi cho việc học ngữ pháp bậc câu

II-BËc c©u:

ở bậc câu, phơng pháp đợc áp dụng vào dạy “ Các thành phần câu” “ngữ văn 6, tập II” tiết 107 “ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu” “Ngữ văn 7, II tit 102+111

1- Các thành phần cđa c©u:

(9)

Trong ngữ pháp tiếng Việt, câu đơn hai thành phần ( CN - VN ) đ ợc coi kiểu câu quan trọng, mặt ý nghĩa, phản ánh thực phán đốn nhỏ nhất; mặt cấu tạo, sở cho việc tạo lập kiểu câu khác

Sách giáo khoa “Ngữ văn 6, tập II” đa định nghĩa : Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt đợc ý chọn vẹn Hai thành phần CN VN

Theo trật tự thơng thờng câu chủ ngữ đứng trớc VN đứng sau làm thành ( kt cu) cm C-V

Khi phân tích loại câu việc giúp học sinh nhận biết hai thành phần CN - VN từ ba phơng diện : Vai trò , tác dụng, vị trí, cần giúp em hiểu rõ cấu tạo chúng từ hai phơng diện từ loại số lợng từ đây, chủ yếu sâu vào phân tích số lợng từ:

a-Với thành phần CN:

a.1- V mt từ loại: CN thờng DT đảm nhiệm nhng ĐT,TT đảm nhiệm

a.2- VỊ mỈt số lợng từ: CN cấu tạo từ tõ, mét côm tõ hay mét côm C-V

VÝ dơ: - CN lµ mét tõ

Tơi trở thành chàng dế niên cờng tráng

(DÕ mèn phiêu liêu ký)

- CN cụ từ:

Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt

(Dế mèn phiêu liêu ký)

Những Cái vuốt chân khoeo cứng dần nhọn hoắt

C

NCC

V

- CN lµ mét cơm tõ C-V:

Sức sống dân tộc ta / độ lớn lê dồi

V NCC

V C

C V

C

(10)

Lu ý : Trờng hợp câu có CN cụm C- V trờng hợp “ dùng cụm C- V để mở rộng câu ” Ngữ văn 7- tập II

b-Víi thành phần VN:

b.1- V mt t loi : VN thờng ĐT, TT (CĐT, CTT ) đảm nhiệm Nhng từ ( cụm từ ) loại khác hẳn đảm nhiệm

b - Về mặt số lợng từ : VN có cấu tạo phức tạp VN từ đảm nhận, nhng thờng gặp VN tổ hợp gồm nhiều từ đảm nhiệm

VD: - Vn lµ mét tõ :

Lóa chÝn C Ncc V

- VN lµ mét cơm tõ :

Em bÐ ®ang tËp ®i

C Ncc V

- Vn lµ mét cơm CV:

Quyển sách bìa C V

C Ncc V

Lu ý : Trờng hợp câu có VN cấu tạo cụm C- Vlà trờng hợp dấu “ dùng cụm C- V để mở rộng câu ” – “ Ngữ văn – tập II ”

Qua viÖc phân tích ngữ pháp có hai thành phần CN VN ví dụ , tạo sở cho việc phân tích kiểu câu khác c©u

2- Dùng cụm C- V để mở rộng câu:

Trong chơng trình Ngữ Văn , tập II , em đợc học “ thêm trạng ngữ cho câu ” tiết 86 = 89 Khi dạy , tiếp tục h ớng dẫn học sinh thực hành phân tích ngữ pháp câu lợc đồ hình chậu , phận trạng ngữ có tính chất bổ sung ý nghĩa cho việc nói nịng cốt câu

Đối với “dùng cụm C- V để mở rộng câu ” , xét mặt cấu tạo câu có dùng cụm C- V làm nòng cốt câu , thành phần câu đợc mở rộng cụm C- V Giữ vai trị bên câu

Xét hai ví dụ sau : 1- Quyển sách / đẹp

2- Quyển sách ( mà ) bạn An / tặng / đẹp

C V

C V

Ncc

Ncc CDT

Ncc

V C

(11)

ở câu thứ hai, phần câu “bạn An tặng tôi” đợc mở rộng để bổ xung ý nghĩa cho DT “quyển sách” CN câu

Phần câu đợc mở rộng là cụm C – V làm ĐN cho DTTT Đó câu có cụm C –V để mở rng phn nh ng

Theo cách hiểu trên, ta xÐt tiÕp c¸c vÝ dơ:

1-Chị Ba / đến / khiến vui vững tâm C V

C Ncc V

Phần câu đợc mở rộng câu phần câu đợc nhấn mạnh “Chị Ba đến” Đó cụm C-V làm CN cụm C-V lớn Ncc Vì vậy, câu có cung cụm C-V để mở rọng phần CN

2-Đội tr ởng Bính / khn mặt /đầy đặn

Phần câu đợc nhấn mạnh câu cụm C-V đợc mở rộng “khuôn mặt đầy đặn” làm VN trờng hợp này, ta thờng gặp quan hệ chỉnh thể –bộ phận CN Ncc VN phận VN Đây câu có cụm C-V để mở rộng thành phần VN

3-Chóng em học giỏi /khiến cha mẹ thầy cô /vui lßng

Phần câu đợc nhấn mạnh câu cụm C-V “cha mẹ thây cô vui lòng” làm bổ ngữ cho ĐT “khiến” Đây câu có cụm C-V để mở rộng thành phần bổ ngữ

Bốn ví dụ tơi lấy từ học “Dùng cụm C-V để mở rộng câu” làm mẫu cho bốn kiểu câu có CN, Vn, BN ĐN đợc mở rộng cụm C-V Quan sát vẽ lợc đồ hình chậu, học sinh dễ nhận thấy rõ phần câu đ-ợc mở rộng cụm chủ –vị

Trên phần áp dụng cụ thể phơng pháp “Dạy ngữ pháp câu l-ợc đồ hình chậu” chơng trình tiếng việt mơn Ngữ văn lớp lớp bậc cụm từ bậc câu

V

Ncc

C V

C

V C

C V

BN CĐT

(12)

C-Kết quả:

ỏp dụng phơng pháp “ Dạy ngữ pháp câu lợc đồ hình chậu” vào việc phân tích ngữ pháp vậc cụm từ bậc câu, thu đợc kết nh sau:

-ở bậc cụm từ: Học sinh hiểu rõ cấu tạo ba phận cụm danh từ, cụm động từ mặt cấu trúc ngữ pháp, hiểu đợc quan hệ thành tố ngữ chức vụ cú pháp chúng câu

-ở bậc câu: Học sinh xác định rõ thành phần câu thành phần câu đợc mở rộng cụm C- V

Tỷ lệ học sinh hiểu rõ lớp chiếm từ 80- 85 %, giải đợc tập dạng: Trắc nghiệm tự luận

D-Lêi b×nh kÕt qu¶:

Cấu tạo ngữ pháp câu khung, sờn đợc trừu tợng hoá khỏ từ ngữ cụ thể đợc coi nòng cốt câu Mục đích việc dạy ngữ pháp câu giúp em nắm đợc cấu tạo thành phần câu tiếp Việt Việc thực biện pháp có tính chất hệ thống từ bậc cụm từ đến bậc câu giúp học sinh có đợc kỹ việc đặt câu, dựng đoạn sáng tạo văn Phơng pháp “ Dạy ngữ pháp câu lợc đồ hình chậu” thực gây hứng thú cho học sinh, thu hút ý đối t -ợng, đặc biệt học sinh yếu,

Một điều cần ý học sinh làm thành thạo phơng pháp trên, phần “ luyện tập” , vận dụng linh hoạt phơng pháp khác nh “Phơng pháp đàm thoại”, “phơng pháp tự nghiên cứu”, “phơng pháp thuyết trình”, để học thêm sinh động tránh cảm giác “khn mẫu”, “Gị bó” học sinh; làm phong phú thêm cho phơng pháp giảng dạy mơn tiếng Việt bậc TH CS

E-H¹n chÕ cđa s¸ng kiÕn kinh nghiƯm:

Khi áp dụng phơng pháp vào dạy ngữ pháp câu, câu dài viết dòng, việc vẽ lợc đồ khó Giáo viên cần hớng dẫn học sinh viết gọn (có thể dùng dấu chấm lửng) để tránh tợng “chậu vỡ”, “chậu mẻ”

F-Bµi häc kinh nghiÖm:

áp dụng phơng pháp “ dạy ngữ pháp câu lợc đồ hình chậu” vào việc dạy ngữ pháp câu, giáo viên cần ý số điểm sau:

(13)

2-Chú ý đối tợng học sinh chất lợng công việc lớp

3-Chú ý vận dụng linh hoạt phơng pháp dạy học nêu vấn đề hệ thống câu hỏi:

+Câu hỏi gợi mở +Câu hỏi phát +Câu hỏi phân tích +Câu hỏi đóng (học sinh trả lời dúng, sai)

+Câu hỏi tổng hợp Với giảng, giáo viên cần nắm trắc tri thức kiến thức tri thức ph -ơng pháp; cần có tìm tòi, pháp để bổ xung, sáng tạo cho phù hợp với mục đích dạy tiếng Việt bậc THCS

Phần III: Kết luận

A-Điêù kiện áp dụng s¸ng kiÕn kinh nghiƯm:

Trên đây, tơi trình bày toàn phơng pháp “ dạy ngữ pháp câu lợc đồ hình chậu” mà tơi cho bổ ích học sinh Trong q trình học sử dụng ngữ pháp tiếng Việt Công việc dạy tiếng Việt cho ng-ời xứ hay nói cách khác dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh Vì vậy, cần giúp em có kỹ năng, kỹ xảo việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn sáng tạo văn bản; giúp em nói đúng, viết nói hay, viết hay tiếng mẹ đẻ

Tiếng Việt hình thành phát triển hàng ngìn năm, gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Việc nghiên cứu, pháp đặc điểm, quy tắc ngữ pháp tiếng Việt công việc nhiều ngời, nhiều hệ

Đối với giáo viên Văn nhà trờng, việc dạy tiếng việt cho HS cần phải có tìm tịi, tham khảo tinh thần “gạn đục khơi trong” nguồn khả vô tận tiếng Việt, từ bồi dỡng cho HS tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ; biết giữ gìn pháp huy sắc tinh hoa dân tộc qua giầu đẹp, sáng tiếng Vit

B-Đề xuất hớng nghiên cứu tiếp:

Mục B (phÇn néi dung)

(14)

r»ng nã có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn chơng học sinh

VD:

Trăm năm cõi ngời ta Chữ tài chữ mƯnh khÐo lµ gÐt

(“Trun KiỊu” –NguyÔn Du)

Trong hai câu thơ trên, câu lục có tính chất mệnh đề cho câu bát, cấu tạo gồm hai trạng ngữ “trăm năm” –trạng ngữ hoàn cảnh thời gian; “trong cõi ngời ta” –trạng ngữ hồng cảnh khơng gian; câu bắt gồm cụm C-V: “Chữ tài, chữ mệnh” chủ ngữ; “khéo gét nhau” vị ngữ Cụm C-V đồng thời nòng cốt câu Nh xét mặt cấu to l mt cõu n

Lc :

Trăm năm cõi ng ời ta , chữ tài chữ mƯnh khÐo lµ gÐt

Viết tài liệu này, cố gắng song vận không tránh khỏi hết sai sót nhỏ, Vì vậy, tơi mong nhận đợc góp ý bạn bè đồng nghiệp để viết đợc áp dụng trình dạy HS nhằm nâng cao chất l-ợng dạy tiếng Việt nhà trờng bậc THCS

L¬ng tài, ngày tháng năm 2008

Ngêi thùc hiƯn

Ngun

t

iÕn

t

n

TN

(15)

Tài liệu tham khảo

1-Sách giáo khoa Ngữ văn lớp tập 1, 2-Sách giáo viên Ngữ văn lớp tập 1,2 3- Sách giáo khoa Ngữ văn lớp tập 1, 4- Sách giáo viên Ngữ văn lớp tập 1,2

5-TàI liệu Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông tËp 1,

(Diệp Quang Ban –NXB ĐạI học GDCN-1989) 6-Tài liệu “Tiếng Việt đại”

(NguyÔn Hữu QuỳnhTT biên soạn từ điển Bách Khoa-1994) 7-Giáo trình tiếng Việt Trờng Đại học s phạm Hà nội 8-Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt -1999-2000

Mơc lơc

(16)

A-Lý chọn đề tài. B-Lịch sử vấn đề.

PhÇn II-Néi dung

A-Những vấn đề khó mới cần áp dụng. B-Phơng pháp thực hiện.

I-BËc côm tõ

1-Côm danh tõ.

2-Cụm động từ.

II-BËc c©u

1-Thành phần câu. 2-Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

C-KÕt quả.

D-Lời bình kết quả.

E-Hạn chế sáng kiến kinh nghiệm. F-Bài học kinh nghiệm

Phần III-Kết luận

A-Điều kiện áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. B-Đề xuất hớng nghiên cứu tiếp.

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:35

w