Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
593 KB
Nội dung
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết củađề tài.
Với mỗi công ty thì để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì
công ty cần có vốnđể hoạt động. Vốn là một nhân tố sản xuất quan trọng
sống còn, quyết định đến sự thành bại của công ty. Vốn càng lớn thì tiềm lực
của công ty càng lớn, nó tạo điều kiện cho công ty dễ dàng hơn trong các
quyết định đầu tư, trong các dự án đầu tư mới như tham gia vào lĩnh vực kinh
doanh mới…
Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội với vị trí là
một công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực xây lắp điện và cung ứng các
thiết bị ngành điện vốn là một vấn đề rất quan trọng. Vì công ty mới được
thành lập và đi vào hoạt động được bảy năm nên công ty gặp rất nhiều khó
khăn trong hoạt động như thị trường của công ty còn khá nhỏ bé. Trong công
ty các kế hoạch sản xuất, kế hoạch chung cho cả công ty còn chưa có hay đơn
thuần đó chỉ là những bản kế hoạch được xây dựng trong ngắn hạn chưa có
được sự nghiên cứu tỷ mỉ… Hay vấn đề nhân sự trong công ty khi mà công ty
chưa có được đội ngũ nhân viên có trình độ đáp ứng nhu cầu hoạt động sản
xuất kinh doanh… Nhưng đó chưa phải là vấn đề khó khăn nhất của công ty
khi mà vấn đề khó khăn nhất của công ty chính là khả năng huyđộng vốn
cho các hoạt độngcủa mình. Vì nguồn vốncủa công ty còn eo hẹp do vậy mà
khả năng mởrộng thị trường bị hạn chế, khả năng trang bị máy móc thiết bị
cũng bị giới hạn, chưa có được nguồn kinh phí cho công tác xây dựng kế
hoạch… Vì vậy lý do tôi chọn đề tài này là vì:
Công ty mới đi vào hoạt động lại là công ty có quy mô nhỏ do vậy mà
doanh thu và lợi nhuận của công ty còn nhỏ điều này đã hạn chế khả năng tích
luỹ vốncủa công ty. Vì công ty muốn tích luỹ vốn từ nội bộ doanhnghiệp thì
1
cần phải có được lợi nhuận lớn để có thể tích luỹ vốn. Trong khi đó thì lợi
nhuận của công ty không phải chỉ được dùng vào việc tích luỹ vốn mà còn
được dùng để chia cổ tức cho các cổ đông, lập các quỹ dự phòng… do vậy mà
khả năng tích luỹ vốn từ phần lợi nhuận để lại của công ty là bị hạn chế.
Mặc dù công ty cũng có cáckênhhuyđộngvốn khác như đi vay tín dụng
thương mại từ các đối tác. Mặc dù đây là một kênhhuyđộngvốn hiệu quả
nhưng nó lại bị hạn chế vì phụ thuộc vào quy môvốncủa công ty nên phần
vốn mà công ty có thể huyđộng được từ đây vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
hoạt động.
Một kênhhuyđộngvốn khác mà công ty đã tiếp cận là vay tín dụng ngân
hàng. Đây là một kênhhuyđộngvốn có tiềm năng khi mà lượng vốn vay từ
đây có thể có số lượng lớn nhưng nó lại chịu nhiều rằng buộc khi mà muốn
vay được tiền từ ngân hàng hay các tổ chức tài chính thì phải đáp ứng được
các điều kiện rằng buộc như có tài sản thế chấp hay hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty phải ổn định và có hiệu quả. Do vậy mà kênhhuy động
vốn này công ty tuy đã tiếp cận nhưng vẫn còn có nhiều rào cản.
Đó là nhữngkênhhuyđộngvốn mà công ty hiện nay đang tiếp cận. Mặc
dù từ nhữngkênhhuyđộngvốn này mà công ty đã huyđộng được một số
lượng vốn nhất định nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho các hoạt
động trong công ty.
Qua tìm hiểu tại công ty và các công ty khác tôi thấy rằng công ty còn có
thể tiếp cận được với nhiều kênhhuyđộngvốn khác hay là mởrộngkênh huy
động vốn hiện tại. Do vậy mà đề tài đi vào nghiên cứu cáckênhhuyđộng vốn
khác mà công ty còn chưa tiếp cận nhằm tìm ra được kênhhuyđộngvốn phù
hợp với công ty.
2
2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài.
Vì đề tài này là nghiên cứu về cáckênh khai thác huyđộngvốn mà công ty
hiện đang tiếp cận cũng như nhữngkênhhuyđộng mà công ty vẫn còn bỏ ngỏ
chưa tiếp cận vì vậy mà mục đích nghiên cứu chủ yếu củađề tài này là tìm
hiểu làm rõ nhữngkênhhuyđộngvốn mà công ty hiện đang tiếp cận. Để từ
đó đi sâu phân tích những thuận lợi củacáckênhhuyđộngvốn này. Vai trò
của từng kênh trong hoạt động khai thác vốncủa công ty nói chung, xem
trong cáckênhhuyđộngvốn đó thì kênh nào là quan trọng nhất. Từ đó sẽ
tìm ra được những bài học kinh nghiệm từ kênhhuyđộngvốn đó. Thêm vào
đó còn tìm hiểu những khó khăn, nhược điểm củanhữngkênhhuyđộng hiện
tại, xem cáckênhhuyđộngvốn hiện nay có những khó khăn gì trong việc
huy độngđể tìm ra nhữnggiảipháp nhằm khắc phục những khó khăn.
Thêm vào đó ngoài việc tìm hiểu nghiên cứu nhữngkênhhuyđộngvốn mà
công ty đang áp dụng thì đề tài còn đi vào tìm hiểu nghiên cứu những kênh
huy độngvốn khác mà công ty vẫn còn chưa áp dụng tìm hiểu những ưu điểm
và nhược điểm của từng kênhhuyđộngvốn cũng như là tìm hiểu kinh
nghiệm củacácdoanhnghiệp khác trong việc áp dụng nhữngkênhhuy động
vốn mà doanhnghiệp chưa áp dụng từ đó phân tích xem với điều kiện hiện
tại của công ty thì nên áp dụng kênhhuyđộngvốn nào là hợp lý nhất, phù
hợp với công ty nhất.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này là nó có những ý nghĩa sau đây:
Thứ nhất là đề tài mong tìm ra được những bài học kinh nghiệm từ việc
khai thác, huyđộngvốncủacác công ty vừa và nhỏ để từ đó mà có thể tìm
cách áp dụng những bài học kinh nghiệm đó vào công ty, xem kinh nghiệm
nào là phù hợp với công ty nhất, là khả thi với công ty nhất, tránh thực trạng
là cứ thấy một hoặc một số công ty khác áp dụng thành công một kênh huy
động vốn mới, tạo ra được nhiều vốn cho công ty thì các công ty khác theo
3
sau thấy thế mà áp dụng khi không có sự tìm hiểu nghiên cứu. Điều này là rất
nguy hiểm vì điều kiện củacác công ty là khác nhau, hoạt động trong những
điều kiện khác nhau, trình độ của mỗi công ty là khác nhau cả về trình độ con
người cũng như là trình độ công nghệ. Từ đó sẽ dẫn đến thất bại gây thiệt hại
cho công ty. Vì vậy mà cần phải có những nghiên cứu tìm hiểu phân tích
trước khi áp dụng.
Thứ hai là đề tài tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu củacác kênh
huy độngvốn hiện tại mà công ty đang áp dụng đề từ đó có nhữnggiải pháp
để khắc phục hay phát huynhững điểm yếu điểm mạnh đó. Vì nhiều khi việc
mở ra một kênhhuyđộngvốn mới đối với công ty là chưa cần thiết khi mà ta
chưa khai thác hết tiềm năng cáckênhhuyđộngvốn hiện tại điều đó sẽ gây
lãng phí cho công ty vì vậy mà ta phải xem xét kỹ càng cáckênhhuy động
vốn hiện tại của công ty đang áp dụng xem xét tìm hiểu nhữngkênhhuy động
vốn này liệu đã thực sự khai thác hết tiềm năng hay chưa. Nếu thấy tiềm năng
của kênhhuyđộngvốn vẫn còn thì tại sao không tiếp tục khai thác, hoặc tìm
hiểu xem tại sao ta chưa khai thác hết tiềm năng để từ đó đề ra những giải
pháp để khai thác hết tiềm năng củanhữngkênhhuyđộngvốn này. Còn nếu
sau khi xem xét thấy rằng cáckênhhuyđộngvốn hiện tại ta đã khai thác hết
tiềm năng rồi không còn có thể mởrộng hơn được nữa thì từ đó ta mới có
phương án cân nhắc xem xét đến việc mở ra một kênhhuyđộngvốn mới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Trong đề tài này thì đối tượng nghiên cứu chủ yếu ở đây sẽ là các phương
pháp huyđộngvốncủa công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện
Hà Nội và các công ty vừa và nhỏ khác để học hỏi và tham khảo. Bao gồm
các kênhhuyđộngvốn mà họ áp dụng, giảiphápđể họ có thể thực hiện đối
với từng kênhhuyđộng vốn… Thêm vào đó cũng có thể tìm hiểu phương
pháp huyđộngvốncủa một số công ty lớn. Vì khi nghiên cứu phương pháp
4
huy độngvốncủacác công ty vừa và nhỏ có cùng điều kiện về quy mô như
của công ty mình thì từ đó sẽ dễ dàng hơn cho việc áp dụng các kinh nghiệm
của những công ty này vào cho công ty mình, nó sẽ phù hợp hơn nhiều so với
việc áp dụng kinh nghiệm từ các công ty lớn. Còn việc nghiên cứu những
kênh huyđộngvốncủacác công ty lớn cũng như nhữnggiảipháp mà họ áp
dụng để thực hiện ở đây chỉ có ý nghĩa tham khảo đối với công ty.
Phạm vi nghiên cứu ở đây là lĩnh vực huyđộngvốncủacác công ty vừa và
nhỏ trong khu vực thành phố Hà Nội. Vì hiện nay công ty đang hoạt động chủ
yếu ở thị trường Hà Nội và một số tỉnh thành phía bắc, thêm vào đó thì do
khó khăn trong quá trình nghiên cứu mà đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các
công ty vừa và nhỏ trong phạm vi thành phố Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Ở đây do đề tài nghiên cứu là tìm hiểu về những phương thức huy động
vốn, cáckênhhuyđộngvốn mà các công ty vừa và nhỏ áp dụng do vậy mà
phương pháp nghiên cứu chủ yếu củađề tài là:
Phân tích nhữngkênhhuyđộngvốn mà công ty hiện nay đang áp dụng để
từ đó tìm ra những thuận lợi khó khăn củanhữngkênhhuyđộngvốn này. Và
còn phân tích nhữngkênhhuyđộngvốn khác mà công ty chưa áp dụng tìm ra
những khó khăn thuận lợi củanhữngkênhhuyđộngvốn này.
Từ những phân tích đó mà có những đánh giá về nhữngkênhhuy động
huy độngvốn này xem cáckênhhuyđộngvốn này có ưu điểm và nhược điểm
gì để từ đó có thể áp dụng vào công ty hay không.
Thêm vào đó đề tài còn sử dụng phương pháp điều tra thống kê những
kinh nghiệm củacác công ty vừa và nhỏ khác.
5. Kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được.
Với đề tài nghiên cứu này kết quả dự kiến đạt được sẽ là tìm ra được một,
một số kênhhuyđộngvốn mới phù hợp với công ty trách nhiệm hữu hạn
5
thương mại kỹ thuật điện Hà Nội. Và từ đó đề xuất nhữnggiảipháp hợp lý để
có thể áp dụng thành công cáckênhhuyđộngvốn mới này.
6. Bố cục đề tài.
Bài viết được chia thành ba phần.
Phần một: Giới thiệu chung về đề tài.
Phần hai: Nội dung đề tài
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về vốn trong hoạt độngcủa doanh
nghiệp.
Chương II: Thực trạng hoạt độnghuyđộngvốncủadoanh nghiệp.
Chương III: Nhữnggiảiphápđểmởrộngcáckênhhuyđộngvốn của
doanh nghiệp.
Phần ba: Kết luận và kiến nghị.
6
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN TRONG
HOẠT ĐỘNGCỦADOANH NGHIỆP.
1. Khái niệm và phân loại vốn.
a. Khái niệm.
Vốn trong hoạt độngcủadoanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện
nay không chỉ bao gồm giá trị của tiền nói chung mà vốn ở đây còn bao gồm
cả vật chất như nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu… Nếu
hiểu theo nghĩa rộng hơn thì vốn ở đây còn có thể bao gồm cả vốn con người
theo đó thì vai trò của con người ngày càng trở lên quan trọng đặc biệt là khi
chúng ta sắp bước vào nền kinh tế tri thức một nền kinh tế phát triển thì theo
đó chất xám con người là một nguồn vốn vô cùng quan trọng và quý giá nhiều
khi vốn bằng tiền tệ cũng chưa sánh được so với nguồn vốn con người, vốn tri
thức.
Nhưng trong đề tài này thì chỉ đi vào tìm hiểu phân tích về vồn theo nghĩa
hẹp là vốn tiền tệ và vật chất. Vì vậy hiểu theo nghĩa hẹp một cách đơn giản
nhất thì vốn là toàn bộ giá trị của tiền và vật chất được ứng ra ban đầu và quá
trình tiếp theo để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh
nghiệp.
b. Phân loại.
Nhưng như trên đã nói thì ở đây vốn cũng có rất nhiều loại bao gồm vốn
vật chất và vốn tri thức. Hay như bên trong doanhnghiệp thì vốn cũng có bao
7
gồm hai loại vốn chính là vốn chủ sở hữu và vốn đi vay. Hoặc cũng có thể
phân thành vốn cố định và vốn lưu động.
Theo cách phân loại về nguồn hình thành thì bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu là lượng vốn mà chủ doanhnghiệp bỏ ra trong quá trình
hình thành doanhnghiệp và được tích luỹ dần trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh mà thuộc quyền sở hữu và sử dụng củadoanh nghiệp. Vốn
chủ sở hữu này được dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Bản thân bên trong vốn chủ sở hữu cũng bao gồm nhiều loại
như khấu hao, lợi nhuận để lại, quỹ dự phòng…
Theo đó thì lợi nhuận để lại là phần còn lại của kết quả quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh sau khi đã trừ đi chi
phí và các khoản khác như phần nộp thuế thu nhập doanhnghiệp hay là phần
lợi nhuận dùng để chia cổ tức cho các cổ đông. Phần lợi nhuận để lại này được
doanh nghiệp giữ lại dùng để tiếp tục đầu tư vào quá trính sản xuất kinh doanh
trong chu kỳ tiếp theo của quá trình sản xuất, nhằm làm tăng lượng vốn chủ sở
hữu củadoanh nghiệp. Đây cũng là một phần vốn rất quan trọng của doanh
nghiệp.
Khấu hao là phần giá trị của tài sản cố định mà doanhnghiệp đã đầu tư
trong quá trình sản xuất nó là nhà xưởng máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ…
phần khấu hao này chính là lượng vốn mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá
trình sản xuất.
Còn quỹ dự phòng đây cũng chính là một phần của khoản lợi nhuận để lại
của doanhnghiệpnhưng phần vốn này không được dùng để đầu tư trực tiếp
vào quá trình sản xuất mà thay vào đó nó được dùng trong những trường hợp
đặc biệt như khi có sự sụt giá hay việc kinh doanh bị thua lỗ thì phần quỹ dự
phòng này được dùng để bù đắp những thiệt hại do thua lỗ hay do trượt giá
gây ra.
8
- Vốn đi vay là lượng vốn mà doanhnghiệp đi vay từ bên ngoài để phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vì không một doanhnghiệp nào có thể
hoạt động với 100% lượng vốn tự có của mình được mà bao giờ họ cũng có
những khoản vốn đi vay để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn đi vay
này bao gồm rất nhiều nguồn khác nhau như vốn vay tín dụng ngân hàng là
lượng vốn mà doanhnghiệp đi vay từ các tổ chức tài chính tín dụng trong và
ngoài nước và phải chịu lãi suất đi vay. Hay vốn vay tín dụng thương mại là
lượng vốn mà doanhnghiệp vay củacác đối tác kinh doanh như là mua
nguyên vật liệu chịu mà chưa thanh toán ngay cho bên đối tác mà hẹn thanh
toán sau có thể là sau mỗi chu kỳ kinh doanh hay sau khi bán được hàng…
Hay là vốn vay từ phát hành cổ phiếu đây cũng là một hình thức đi vay khác
của doanhnghiệpnhưng đây là vay một cách gián tiếp bằng cách phát hành cổ
phiếu vì vậy ở đây doanhnghiệp không chỉ vay củacác tổ chức tín dụng tài
chính mà còn vay củacác đối tác, quần chúng nhân dân các nhà đầu tư chứng
khoán. Vì khi phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khoán thì cổ phiếu đó sẽ
không chỉ được nhân dân mua, những nhà đầu tư chứng khoán mua mà nó còn
có thể được các tổ chức tài chính hay là các đối tác mua. Vốn có được từ việc
phát hành trái phiếu theo đó thì lượng vốn mà doanhnghiệp có được là thông
qua việc phát hành trái phiếu vay nợ ra thị trường vốnđể thu hút vốn từ các
tầng lớp dân cư. Hay là vốn có được từ liên doanh, liên kết theo đó thì doanh
nghiệp sẽ có vốn khi tiến hành liên doanh liên kết với bên ngoài. Với hình
thức liên doanh liên kết này thì vừa có vốnđể hoạt động lại vừa có thể tham
gia được vào thị trường mới hay là giảm thiểu rủi ro củadoanhnghiệp khi thất
bại sẽ không phải chịu tất cả thua lỗ mà có doanhnghiệp khác cùng chia sẻ.
Phân loại theo tính chất hoạt động thì có vốn cố định và vốn lưu động:
- Vốn cố định là lượng vốn ứng ra ban đầu để đầu tư vào tài sản cố định
như nhà xưởng, máy móc… nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
9
của doanh nghiệp. Vốn cố định có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất, được khấu hao vào từng sản phẩm trong quá trình sản xuất.
- Vốn lưu động là số tiền ứng trước để đầu tư vào tài sản lưu động, tài sản
lưu thông nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất củadoanhnghiệp diễn ra bình
thường.
2. Sự cần thiết phải huyđộngvốn cho các hoạt độngcủadoanh nghiệp.
Có thể nói vốn đối với từng doanhnghiệp là rất quan trọng nó quyết định
đến sự hoạt động suôn sẻ củadoanh nghiệp.Mặc dù để có thể đểdoanh nghiệp
hoạt động một cách suôn sẻ thì cần phải có nhiều yếu tố cùng tham gia vào
trong đó vốn là quan trọng, nó được coi như là máu đối với mỗi doanh nghiệp,
vì chỉ khi có vốndoanhnghiệp mới có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh được. Có vốndoanhnghiệp mới có thể thực hiện các hợp đồng, ký kết
các hợp đồng kinh doanh liên kết, có vốn thì doanhnghiệp mới có thể mua
sắm trang thiết bị, thay thế các trang thiết bị cũ, đổi mới công nghệ sản xuất,
trả lương cho công nhân… Theo đó thì vốn có vai trò quan trọng đối với các
hoạt động sau.
2.1. Đối với hoạt động đầu tư củadoanh nghiệp.
Hoạt động đầu tư là hoạt động rất quan trọng thông qua hoạt động đầu tư
mà doanhnghiệp có thể tăng trưởng và phát triển. Đầu tư ở đây có thể là đầu
tư vào một dự án kinh doanh mới hay là đầu tư vào mua sắm trang thiết bị
mới, xây dựng nhà xưởng… Nhưngđể có thể tiến hành hoạt động đầu tư thì
doanh nghiệp cần phải có vốn. Vốn như là dòng máu mang dinh dưỡng đến
nuôi cơ thể vậy. Hoạt động đầu tư củadoanhnghiệp như là hoạt động nhằm
làm tăng tiềm lực cho doanh nghiệp, làm tăng quy môcủadoanhnghiệp nhờ
có hoạt động đầu tư mà doanhnghiệp có thể lớn mạnh, có thể tham gia được
vào nhiều các lĩnh vực kinh doanh khác nhau… Nhưng quyết định đầu tư còn
phụ thuộc vào vốn mà doanhnghiệp có. Theo đó thì vốn có những vai trò sau:
10
[...]... vốncủa công ty 5 Các kênhhuyđộngvốn mà doanhnghiệp có thể tiếp cận 5.1 Kênh huyđộngvốn từ nội bộ doanhnghiệp Có rất nhiều kênhhuyđộngvốn cho doanhnghiệp nó có thể là từ nội bộ doanhnghiệp hay là đi vay bên ngoài nhưng cho dù nó có nguồn gốc ở đâu thì doanhnghiệp đều phải có nhữnggiảiphápđểhuyđộng sao cho hiệu quả Trong đó kênh huyđộngvốn từ nội bộ doanhnghiệp là một kênhhuy động. .. việc huyđộngvốn trong doanhnghiệp có thể được tiến hành thuận lợi hay không Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới khả năng huyđộngvốn cho doanhnghiệp Đó là những nhân tố sau 3.1 Quy môcủadoanhnghiệp Quy môcủadoanhnghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng huyđộngvốncủadoanhnghiệp Thứ nhất nếu quy môcủadoanhnghiệp lớn thì khả năng huyđộngvốncủadoanhnghiệp sẽ dễ dàng hơn so với doanh. .. doanh, nói lên sự hiệu quả trong hoạt độngcủadoanhnghiệp 14 2.3 Đối với việc tăng tài sản củadoanhnghiệp Tài sản củadoanhnghiệp cũng chính là lượng vốn mà doanhnghiệp có, ở đây tài sản chính là biểu hiện về mặt vật chất củavốn Số lượng tài sản mà doanhnghiệp có cũng nói lên được tiềm lực củadoanh nghiệp, nói lên quy môcủadoanhnghiệp và trình độ năng lực sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. .. nhuận để lại dùng để tái đầu tư vào việc thay thế và đầu tư mới vào máy móc thiết bị, mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Rất nhiều doanhnghiệp coi trọng chính sách tái đầu tư từ lợi nhuận để lại, tuy nhiên để có nguồn vốn này cácdoanhnghiệp phải kinh doanh có lãi Lợi nhuận để lại củadoanhnghiệp phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận để lại củadoanh nghiệp. .. đối củacác cổ đông d Đánh giá sự phù hợp của kênh huyđộngvốn đối với doanhnghiệp Kênh huyđộngvốn từ nguồn lợi nhuận để lại có thể phù hợp với tất cả cácdoanhnghiệp Vì không một công ty nào hoạt động trên thị trường mà không có những hoạt động tích luỹ vốnđể nâng cao năng lực sản xuất cũng như là mởrộng quy môcủadoanhnghiệp Thêm vào đó nó phù hợp với mọi công ty là vì phần lợi nhuận để lại... đến các khoản vay tín dụng thương mại củadoanhnghiệp 3.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Khi mà doanhnghiệp đang hoạt động tốt, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao thì khả năng huyđộngvốncủadoanhnghiệp sẽ thuận lợi hơn rất nhiều đối với nhữngdoanhnghiệp làm ăn đình đốn Khi mà doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả điều đó đồng nghĩa với việc vòng quay củavốn được... định thì các nhà đầu tư sẽ mởrộng đầu tư quan tâm nhiều đến lĩnh vực kinh doanhcủadoanhnghiệp cũng như bản thân doanh nghiệp, từ đó doanhnghiệp sẽ dễ dàng huyđộngvốn từ các nhà đầu tư, kêu gọi vốn từ thị trường, vay vốncủacác đối tác Nhưng mà khi thị trường diễn biến xấu đi, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp từ đó các nhà đầu tư sẽ thu hẹp đầu tư dẫn đến việc huyđộngvốncủadoanhnghiệp sẽ... nhuận để lại này hay là nguồn vốnhuyđộng từ nguồn này phụ thuộc rất nhiều vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp do vậy mà khi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp không tốt thì nguồn vốnhuyđộng sẽ không nhiều Bên cạnh đó nó còn phụ thuộc vào quy môcủadoanhnghiệp Vì khi mà doanhnghiệp có quy mô 25 lớn thì doanh thu và lợi nhuận sẽ lớn vì vậy nguồn vốnhuy động. .. lĩnh vực kinh doanh mới củadoanhnghiệp Thêm vào đó thì khi doanhnghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào thì luôn muốn mởrộng thị trường hoạt độngcủa mình vì khi thị trường càng được mởrộng thì quy môcủadoanhnghiệp càng lớn lên, sức mạnh củadoanhnghiệp càng được củng cố… nhưngđể có thể mởrộng thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận thì doanhnghiệp cần phải có đầu tư vào hoạt động xúc tiến... cơ thể để cho công ty có thể hoạt động được suôn sẻ Vốn có vai trò quan trọng quyết định đến mọi hoạt động trong doanhnghiệp từ hoạt động đầu tư mua sắm tài sản mới hay là đầu tư vào một 15 lĩnh vực kinh doanh mới cũng như các hoạt động thường xuyên là hoạt động sản xuất kinh doanh 3 Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huyđộngvốncủadoanhnghiệp Việc huyđộngvốn trong doanhnghiệp cũng có những . ra
những khó khăn thuận lợi của những kênh huy động vốn này.
Từ những phân tích đó mà có những đánh giá về những kênh huy động
huy động vốn này xem các kênh. năng để từ đó đề ra những giải
pháp để khai thác hết tiềm năng của những kênh huy động vốn này. Còn nếu
sau khi xem xét thấy rằng các kênh huy động vốn