1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 407,82 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói rằng, thế giới đang chứng kiến và chịu sự tác động mạnh mẽ từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp 4 0) Như một xu thế tất yếu[.]

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói rằng, giới chứng kiến chịu tác động mạnh mẽ từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay cịn gọi Cách mạng cơng nghiệp 4.0) Như xu tất yếu đảo ngược, phát triển thần kỳ vũ bão khoa học, kỹ thuật, công nghệ ứng dụng làm nên cách mạng cơng nghiệp mang lại diện mạo mẻ cho quốc gia, nhận định Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới: “Những thay đổi sâu sắc đến mức, từ góc độ lịch sử nhân loại, chưa có thời điểm vừa tràn đầy hứa hẹn vừa tiềm tàng hiểm họa lúc này” Do đó, việc đánh giá tầm vóc nhận thức tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 phủ, tổ chức người dân điều quan trọng Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn phạm vi toàn cầu, tạo nhiều chuyển biến mặt đời sống kinh tế - xã hội Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, biến động lớn từ Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Đối với doanh nghiệp nước ta, Cách mạng công nghiệp 4.0 mở hội để doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, thâm nhập thị trường với nhiều sản phẩm dịch vụ cơng nghệ mang tính đột phá Do đó, việc làm rõ tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến doanh nghiệp Việt Nam để thấy được, đánh giá cách đắn hội thách thức mà cách mạng mang đến, để thấy thực trạng đâu giải pháp mà cần thực nhằm biến thách thức thành hội việc làm cần thiết Đó lý chọn đề tài “ Tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ (hay cịn gọi Cách mạng công nghiệp 4.0) đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam” làm tiểu luận kết thúc mơn học vấn đề kinh tế trị đương đại Kết cấu đề tài gồm phần Phần I: Lời nói đầu Phần II: Nội dung gồm chương Chương I: Tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 Chường II: Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp 4.0 doanh nghiệp Việt Nam Chương III: Giải pháp Phần III: Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Các cách mạng công nghiệp lịch sử Sự phát triển khoa học kỹ thuật qua cách mạng công nghiệp (CMCN) kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội bước thúc đẩy tăng suất lao động, giúp quốc gia hồn thành nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cho đến nay, giới trải qua ba CMCN trải qua CMCN lần thứ tư (CMCN 4.0) Cuộc CMCN lần thứ (1.0) khởi phát từ nước Anh, kỷ XVIII đến kỷ XIX với việc sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất khí Hệ thống kỹ thuật cũ chủ yếu dựa vào lao động thủ cơng có tính truyền thống thời đại nông nghiệp thay hệ thống kỹ thuật với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên liệu lượng sắt than đá Cuộc CMCN lần thứ hai (2.0) diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao Với việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hóa cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Các ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản xuất thép, giao thông vận tải phát triển mạnh thời kỳ Cuộc CMCN lần thứ ba (3.0) khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX với đời lan tỏa công nghệ thông tin, sử dụng điện tử công nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Đây gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số gắn với phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (1990) Nếu hai cách mạng trước thay phần chức lao động chân tay người máy móc khí tự động hóa cục cách mạng thay phần lớn hầu hết chức người thiết bị máy móc tự động hóa hồn tồn trình sản xuất định CMCN lần thứ tư (4.0) diễn từ khoảng năm 2000 sở ứng dụng hạ tầng CNTT truyền thông để xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học Theo Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, CMCN 4.0, thuật ngữ bao gồm loạt công nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo Cuộc CMCN 4.0 định nghĩa “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS)” Bản chất CMCN 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; công nghệ tảng big data, điện tốn đám mây, internet vạn vật, cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, robot… làm thay đổi sản xuất kinh doanh tồn giới Khơng đơn tiếp nối CMCN 3.0, CMCN 4.0 tạo khác biệt lớn tốc độ phát triển, phạm vi mức độ tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Về tốc độ: cách mạng tiến triển với tốc độ theo cấp số nhân thay theo cấp số cộng cách mạng trước Phạm vi chiều sâu: Cuộc cách mạng dựa cách mạng số kết hợp nhiều công nghệ dẫn đến thay đổi chưa có tiền lệ mơ hình kinh tế, kinh doanh, xã hội, cá nhân Nó khơng thay đổi mục đích làm việc cách thức thực hiện, mà cịn thay đổi người Đặc biệt, cách mạng mang lại chuyển đổi toàn hệ thống, khắp (và giữa) quốc gia, công ty, ngành cơng nghiệp tồn thể xã hội 1.2 Các cơng nghệ mang tính đột phá CMCN 4.0 1.2.1 Điện toán đám mây (Cloud computing) Điện toán đám mây mơ hình cung cấp tài ngun máy tính cho người dùng thơng qua internet Các nguồn điện toán khổng lồ phần mềm, dịch vụ… nằm máy chủ ảo (đám mây) Internet Người dùng truy cập vào tài nguyên đám mây vào thời điểm đâu, cần kết nối với hệ thống internet Nhiều nhiệm vụ liên quan đến sản xuất đòi hỏi phải tăng cường việc chia sẻ liệu trang web vượt qua ranh giới tổ chức, hiệu suất công nghệ đám mây ngày cải thiện, đạt thời gian phản ứng vài mili giây Ngày nay, với máy móc, thiết bị, công nghệ đại sử dụng thông tin liệu triển khai lên tảng điện toán đám mây, cho phép cung cấp đa dạng dịch vụ định hướng liệu cho sở sản xuất 1.2.2 Robot thông minh Trong thời đại CMCN4.0, robot ngày trở lên thông minh linh hoạt sử dụng rộng rãi sản xuất giới Tiến nhanh chóng cơng nghệ robot khiến hợp tác người máy móc trở thành thực Hơn nữa, robot ngày có chi phí sản xuất thấp có nhiều khả robot sử dụng sản xuất 5 1.2.3 Công nghệ in 3D Cơng nghệ in 3D cịn gọi cơng nghệ sản xuất đắp dần (additive manufacturing), cho phép cá thể hóa sản phẩm dây chuyền sản xuất hàng loạt Công nghệ in 3D việc tạo đối tượng vật lý tảng in theo lớp, dựa thiết kế vẽ hay mơ hình vật lý có trước Cơng nghệ cho phép sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh nhờ thể hóa dây chuyền sản xuất khơng phải qua giai đoạn lắp ráp thiết bị phụ trợ Bằng phương pháp phi truyền thống loại bỏ khâu trung gian giảm chi phí sản xuất 1.2.4 Internet kêt nối vạn vật (Internet of Thing - IoT) Đây cầu kết nối ứng dụng vật lý kỹ thuật số tạo CMCN 4.0 Một cách hiểu đơn giản mô tả mối quan hệ vật người thông qua công nghệ kết nối tảng khác Cảm biến giải pháp kết nối vật giới thực vào mạng không gian ảo phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc Các cảm biến nhỏ hơn, rẻ thông minh cài đặt nhà, quần áo phụ kiện, thành phố, mạng lưới giao thông lượng, quy trình sản xuất Ngày nay, thiết bị điện thoại thơng minh, máy tính bảng máy tính ngày kết nối nhiều với Internet Điều thay đổi hoàn toàn cách thức quản lý chuỗi cung ứng cách cho phép giám sát tối ưu hóa tài sản hoạt động đến mức độ chi tiết 1.2.5 Dữ liệu lớn khoa học phân tích liệu Dữ liệu lớn tập hợp liệu lớn, đa dạng, thay đổi nhanh phức tạp công nghệ hay phần mềm truyền thống khơng có khả xử lý khoảng thời gian định Để hỗ trợ việc định thời gian thực cách nhanh chóng kịp, kịp thời xác hiệu quả, liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ hệ thống sản xuất đến hệ thống quản lý doanh nghiệp khách hàng thu thập đánh giá Phân tích liệu lớn cho phép doanh nghiệp quản lý kiểm sốt quy trình cấp độ tinh vi nhiều, nguồn gốc cố trình sản xuất công đoạn, phân xưởng sản xuất chưa biết tới trước xác định, dự báo ngăn chặn nhờ CMCN4.0 Trong lĩnh vực thương mại, liệu lớn với IoT hình dung “hồ sơ số” chi tiết người tiêu dùng vật thể, giúp công ty sản xuất hàng tiêu dùng, nhà cung cấp dịch vụ doanh nghiệp khác đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng sở cá thể hóa cao độ 1.2.6 Mơ sản xuất sản phẩm tích hợp Các mơ sử dụng rộng rãi hoạt động nhà máy để tận dụng liệu thời gian thực phản ánh giới vật lý thực mơ hình ảo, giả định trước bao gồm thiết bị máy móc, sản phẩm người điều kiện thực Điều cho phép nhà sản xuất dễ dàng kiểm tra, chạy thử tối ưu hóa việc cài đặt thiết bị, máy móc để sản xuất, chế tạo sản phẩm phù hợp giới ảo trước chuyển đổi vật lý, ứng dụng giới thực, giảm thời gian cài đặt, thiết lập máy, tăng suất chất lượng sản phẩm 1.3 Vai trò tầm quan trọng CMCN 4.0 thời đại Một số tác động CMCN 4.0 đến kinh tế Việt Nam kể đến sau: Thứ nhất, CMCN4.0 tác động mạnh mẽ tới mơ hình tăng trưởng cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH) Việt Nam, đặt yêu cầu ngày lớn trình tái cấu kinh tế Sự thay đổi đáng kể tầm quan trọng nguồn lực vẽ lại đồ kinh tế giới có lợi cho kinh tế ‘thâm dụng” công nghệ gắn với cách mạng số (cốt lõi CMCN 4.0) làm giảm vị kinh tế thâm dụng tài nguyên khoáng sản hay thâm dụng lao động Do quốc gia thuộc hai nhóm sau phải tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng để khơng bị bỏ lại phía sau chạy đua tồn cầu Mơ hình tăng trưởng Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác lợi tài nguyên, gia công lắp ráp, tiến hành CNH-HĐH chủ yếu dựa vào thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI phát triển sản xuất, xuất ngành thâm dụng lao động có kỹ thấp Chính vậy, mơ hình tăng trưởng chắn đứng trước thách thức lớn bối cảnh CMCN 4.0 robots, trí tuệ nhân tạo dần thay sức lao động người, hoạt động sản xuất - chế tạo tương lai quay trở lại nước công nghiệp phát triển Các dây chuyền sản xuất chuyển dần nước công nghiệp phát triển (re-shoring), khơng phải giá nhân cơng tăng lên, mà tập đồn đa quốc gia muốn đưa sản xuất gần với khách hàng để phản ứng nhanh với thay đổi nhu cầu Thứ hai, đột phá cơng nghệ dẫn tới thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sự đời khả ứng dụng vào thực tế công nghệ số, công nghệ lượng môi trường, vật liệu tiên tiến - công nghệ CMCN4.0 khiến cho phương thức sản xuất truyền thống dần thay đổi chuyển từ thâm dụng lao động sang sử dụng máy móc, từ sử dụng vật liệu tự nhiên sang vật liệu tổng hợp, vật liệu có tính đặc biệt Tốc độ thay đổi diễn khác theo ngành/phân ngành công đoạn ngành nhìn chung, trước hết cơng đoạn nhỏ lẻ ngành Bên cạnh đó, mơ hình kinh doanh truyền thống dựa tảng tư việc giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp thay đổi tác động CMCN 4.0 Mơ hình kinh doanh dựa tính kinh tế theo phạm vi "economies of scope" theo định hướng khách hàng với khả tùy biến sản xuất linh hoạt, đáp ứng theo yêu cầu khách hàng cá biệt dựa đột phá công nghệ công nghệ chế tạo đắp dần, máy chụp thân thể, thiết kế máy tính Phương thức giao dịch doanh nghiệp thay đổi Hoạt động giao dịch đối tác chuỗi giá trị ngành hay nhà cung cấp với khách hàng diễn từ cách thực trực tiếp, giao dịch sàn giao dịch điện tử, thông qua ứng dụng internet thư điện tử, việc toán thực thông qua hệ thống ngân hàng Với phát triển công nghệ số chuỗi blockchain, phương thức giao dịch thực nhanh chóng, an toàn đảm bảo Việc thay đổi phương thức sản xuất sử dụng công nghệ in 3D sản xuất khiến sản phẩm “in” chỗ, giảm thời gian cho khâu vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi giao nhận dự báo thay đổi phương thức giao dịch Thứ ba, tác động tới thị trường lao động Theo WEF, từ 2018, số công nghệ Robot tiên tiến vận tải tự động, trí tuệ nhân tạo, vật liệu mới, công nghệ sinh học công nghệ Gen đưa vào sử dụng quy mô cơng nghiệp dự kiến có thay đổi đột phá việc làm3 Đang có nhiều luồng ý kiến khác mức độ tác động Khi tự động hóa thay cho người lao động tồn kinh tế, thay người lao động máy móc làm trầm trọng thêm chênh lệch lợi nhuận so với vốn đầu tư lợi nhuận so với sức lao động Mặt khác, q trình người thay cơng nghệ dẫn đến gia tăng việc làm an toàn thu nhập cao hơn.Vào thời điểm này, lường trước kịch có khả diễn lịch sử cho thấy kết hợp hai kịch Tuy nhiên, thấy tri thức, khơng phải vốn, yếu tố quan trọng sản xuất tương lai Điều làm phát sinh thị trường việc làm ngày tách biệt thành mảng "kỹ thấp/lương thấp" "kỹ cao/lương cao", dẫn đến gia tăng xúc xã hội Theo đó, phần lực lượng lao động kỹ thấp (chẳng hạn công nhân dây chuyền lắp ráp) vốn bị ảnh hưởng nặng nề tự động hóa CMCN lần thứ ba, bị ảnh hưởng Sự đời "cobots", tức robot hợp tác có khả di chuyển tương tác, giúp công việc kỹ thấp đạt suất nhảy vọt Tuy nhiên, người bị ảnh hưởng nặng lực lượng lao động có kỹ trung bình phát triển siêu tự động hóa siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo tác động đáng kể đến chất công việc tri thức 8 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Trong bối cảnh CMCN 4.0 có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê tiến hành đánh giá mức độ tiếp cận CMCN 4.0 doanh nghiệp Việt Nam Khung chọn mẫu điều tra khảo sát xây dựng từ liệu doanh nghiệp điều tra doanh nghiệp năm 2020 Tổng cục Thống kê Quy mô mẫu phản hồi điều tra 8.618 doanh nghiệp theo ngành sản xuất kinh doanh Khu vực nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản có 273 doanh nghiệp (chiếm 3,2%); khu vực công nghiệp xây dựng có 3.996 (chiếm 46,4%) khu vực dịch vụ có 4.349 (chiếm 50,5%) Trong khu vực, doanh nghiệp lại phân loại theo quy mô sở hữu Lý lựa chọn tiêu chí nhằm xem xét khác biệt tham gia doanh nghiệp vào CMCN 4.0 Về cấu theo quy mô doanh nghiệp có 35,4% doanh nghiệp có 10 lao động; 34,6% doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động; có 12,9% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động 17,1% doanh nghiệp có 300 lao động Hình 1: Cơ cấu mẫu điều tra Nguồn: Tính tốn từ điều tra ứng dụng cơng nghệ doanh nghiệp 2019 Cơ cấu mẫu theo loại hình doanh nghiệp, có 80,1% doanh nghiệp ngồi nhà nước; 3,5% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 16,3% doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 2.1 Đánh giá thực trạng công nghệ ứng dụng doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Mức độ nhận thức doanh nghiệp CMCN 4.0 Ở cấp độ quốc gia, theo báo cáo sẵn sàng của quốc gia trước CMCN 4.0 Diễn đàn Kinh tế giới cơng bố vào tháng năm 2018, có số để đánh giá tính sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 quốc gia là: Cấu trúc sản xuất động lực cho sản xuất Từ điểm số xác định tọa độ quốc gia, từ chia quốc gia thành nhóm: dẫn đầu, tiềm cao, kế thừa sơ khởi Theo báo cáo này, Việt Nam nằm nhóm nước Sơ khởi, tức tiếp cận CMCN 4.0 với giá trị hai số mức trung bình: động lực cho sản xuất đạt 5,0, cấu trúc sản xuất đạt 4,9 So với quốc gia ASEAN khác, Việt Nam nằm nước tiếp cận CMCN 4.0 khác (cùng với Lào, Campuchia Myanmar), kinh tế có cấu sản xuất xuất tương đồng với Việt Nam Thái Lan, Malaysia, Indonesia có cấu trúc động lực sản xuất cao hơn, mức độ sẵn sàng tiềm cho phát triển sản xuất theo CMCN 4.0 nằm nhóm Dẫn đầu, Tiềm cao Kế thừa Ở cấp độ doanh nghiệp, đại phận doanh nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 2.1.2 Đánh giá tảng công nghệ doanh nghiệp Việt Nam, khả tiếp nhận công nghệ CMCN 4.0 Trong sản xuất kinh doanh, DN cần đến giải pháp công nghệ để tăng suất hiệu tất khâu, từ cung ứng, tổ chức sản xuất, kiểm soát chất lượng, quảng bá sản phẩm, phân phối đến hoạt động quản trị nhân sự, tài chính, đầu tư Thơng thường, công nghệ gồm thành phần bảnn̉: Công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu (cịn gọi phần cứng công nghệ); Thông tin, phương pháp, quy trình bí quyết; Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý; Con người (Ba phận sau gọi phần mềm cơng nghệ) Bất kỳ q trình sản xuất phải đảm bảo thành phần Trong năm vừa qua, Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng hành lang pháp lý, đưa chương trình hỗ trợ hoạt động đổi khoa học công nghệ DN Cụ thể, kết nối nhiều nguồn cung cầu công nghệ, giúp nâng cao lực cạnh tranh DN Trong trình đàm phán chuyển giao cơng nghệ, có nhiều hoạt động hỗ trợ DN như: Tư vấn công nghệ, vấn đề pháp lý, kết nối nguồn lực tài cho DN Nhiều công nghệ sau chuyển giao phát huy hiệu quả, phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh DN, tăng lợi nhuận khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Tuy nhiên, kết đổi cơng nghệ DN cịn nhiều hạn chế Khảo sát Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) cho biết, có 23% số DN điều tra có hoạt động đổi mới, cải tiến công nghệ Nguyên nhân nguồn vốn đầu tư cịn hạn chế, chế tài hỗ trợ cho DN vay vốn, bảo lãnh vốn vay hỗ trợ khác nhiều rào cản với doanh nghiệp Khảo sát cho thấy, tổ chức làm nhiệm vụ môi giới dịch vụ thị trường công nghệ để kết nối nguồn cung cầu 10 cơng nghệ cịn hạn chế Điều góp phần lý giải ngun nhân nhà khoa học chưa thuyết phục nhiều DN thương mại hóa kết nghiên cứu 2.1.3 Đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ tiên tiến CMCN 4.0 Doanh nghiệp Theo số liệu điều tra năm 2019 cho thấy công nghệ điển hình CMCN 4.0 cịn áp dụng doanh nghiệp Việt Nam Chỉ có 33,30% doanh nghiệp có sử dụng loại cơng nghệ tiên tiến CMCN 4.0 phục vụ cho sản xuất kinh doanh Internet kết nối vạn vật công nghệ an ninh mạng công nghệ doanh nghiệp áp dụng nhiều tương ứng với 13,20% 13,70% Cơng nghệ điện tốn đám mây có 8,30% doanh nghiệp sử dụng Ứng dụng liệu lớn tích hợp thệ thống 10% doanh nghiệp sử dụng (tính doanh nghiệp áp dụng thử nghiệm) Các cơng nghệ cịn lại sử dụng doanh nghiệp điều tra 2.2 Đánh giá kỹ người lao động thời đại số Cuộc CMCN 4.0 tạo môi trường mà máy tính, tự động hố người làm việc theo cách thức hoàn toàn Trong trình chuyển đổi số, người lao động coi nhân tố định thành công doanh nghiệp Trong khảo sát này, kỹ người lao động lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá kỹ công nghệ thông tin, cơng nghệ tự động hóa, phân tích liệu, bảo mật thông tin, phát triển áp dụng hệ thống hỗ trợ; phần mềm cộng tác; kỹ phi kỹ thuật tư hệ thống hiểu biết q trình Thứ nhất, tảng cơng nghệ thông tin Nền tảng công nghệ thông tin yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp thời đại kỹ thật số Kết điều tra cho thấy, 10,98% lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá tốt kỹ người lao động công nghệ thông tin, 57,19% doanh nghiệp cho đáp ứng yêu cầu, 11,27% đánh giá yếu 20,56% doanh nghiệp đánh giá kỹ người lao động CNTT không liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, công nghệ tự động hóa Ngày nay, nhu cầu sản xuất tự động hóa ngày cao nhằm nâng cao suất lao động cho doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu cần đảm bảo đội ngũ lao động có đủ lực để vận hành hệ thống máy móc đại Thứ ba, phân tích liệu Về lực phân tích liệu, có 43,8% doanh nghiệp vừa 50,71% doanh nghiệp lớn có lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ 35,46% doanh nghiệp siêu nhỏ 26,45%; 53,25% doanh nghiệp siêu nhỏ 44,19% doanh nghiệp nhỏ đánh giá lao động không liên quan tới lực 11 Thứ tư, kỹ khác Trong kỹ này, phần mềm cộng tác có tỷ lệ lao động đáp ứng yêu cầu đáp ứng tốt cao Doanh nghiệp vừa lớn doanh nghiệp có tỷ lệ lao động đáp ứng yêu cầu đáp ứng tốt kỹ thời đại số Về loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nhà nước có ưu hơn, có tỷ lệ lao động đáp ứng tốt đáp ứng yêu cầu kỹ Để người lao động có đủ lực vận hành cơng nghệ 4.0 việc đào tạo, nâng cao kỹ cho người lao động quan trọng Tuy nhiên, có 18,25% doanh nghiệp điều tra có tổ chức gửi cán tham gia lớp đào tạo kỹ cho người lao động; 30,58% doanh nghiệp chưa có kế hoạch tổ chức 50% doanh nghiệp khơng có kế hoạch đào tạo kỹ cho người lao động 2.3 Đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp 2.3.1 Tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng CNTT để chia sẻ thông tin nội doanh nghiệp Cuộc CMCN lần thứ với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức Công nghệ thông tin thúc đẩy đổi kinh doanh Sự đổi thể ứng dụng thông minh hơn, lưu trữ liệu cải thiện, xử lý nhanh phân phối thông tin rộng Đổi làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, làm tăng giá trị, nâng cao chất lượng tăng suất Kết nối chia sẻ thông tin bảo mật thông tin yếu tố quan trọng vận hành thông minh Hiện nay, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin để kết nối chia sẻ hoạt động nội doanh nghiệp như: nghiên cứu phát triển, sản xuất, mua sắm, logistic, bán hàng, tài chính/kế tốn, dịch vụ, CNTT Trong hoạt động này, 62,42% doanh nghiệp phản hồi có ứng dụng CNTT để chia sẻ thông tin hoạt động tài chính/kế tốn, tiếp đến hoạt động bán hàng (41,83%), hoạt động ứng dụng CNTT (41,46%) Các hoạt động lại chiếm khoảng 20% Kết điều tra cho thấy, 32,15% doanh nghiệp phản hồi không ứng dụng IT vào hoạt động kể Doanh nghiệp có quy mơ lớn có tỷ lệ ứng dụng CNTT vào hoạt động chia sẻ thông tin nội cao Tỷ lệ giảm dần theo quy mơ doanh nghiệp Trong đó, hoạt động chia sẻ tài chính/kế tốn hoạt động ứng dụng CNTT doanh nghiệp sử dụng nhiều 42,76% doanh nghiệp siêu nhỏ không ứng dụng CNTT vào hoạt động kể trên, chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ 33,08%, doanh nghiệp vừa 24,65% doanh nghiệp lớn 15,43% 12 2.3.2 Mức độ sử dụng giải pháp bảo mật CNTT doanh nghiệp Trong bối cảnh chuyển đổi sang kinh tế số, bảo mật thông tin quan trọng doanh nghiệp Kết điều tra cho thấy, 39,75% doanh nghiệp điều tra có sử dụng giải pháp bảo mật CNTT doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ cao với 64,42% doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa 46,72%, doanh nghiệp nhỏ 38,3%, doanh nghiệp siêu nhỏ 25,93% Phân theo sở hữu khu vực nhà nước có tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng giải pháp bảo mật cao với 60,73%; khu vực FDI 59,38% khu vực nhà nước chiếm có 34,83% Trong giải pháp bảo mật, bảo mật lưu trữ liệu nội doanh nghiệp sử dụng nhiều với 37,93% doanh nghiệp sử dụng; bảo mật thông tin trao đổi liệu nội 32,15%; bảo mật thông tin trao đổi liệu với đối tác kinh doanh có 28,77% doanh nghiệp thực 2.4 Đánh giá tác động đột phá công nghệ CMCN 4.0 tới doanh nghiệp 2.4.1.Tác động đến kết sản xuất kinh doanh mơ hình tổ chức doanh nghiệp Tác động đến kết sản xuất kinh doanh Tồn mối quan hệ kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với mức độ tiếp cận đến thành tựu CMCN 4.0 Về tổng thể, kết điều tra cho thấy, xu hướng thuận chiều lợi nhuận doanh nghiệp với mức độ hình thành chiến lược tiếp cận CMCN 4.0 Cụ thể, theo số liệu năm 2019 cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi tăng dần với thay đổi nhận thức CMCN 4.0 Trong nhóm doanh nghiệp chưa biết CMCN 4.0, tỷ lệ doanh nghiệp có kết kinh doanh năm 2019 tình trạng thua lỗ chiếm 58,1%, doanh nghiệp có lãi chiếm 41,9% Ở trình độ nhận thức cao hơn, nhóm doanh nghiệp hiểu biết CMCN 4.0 chưa hình thành nên ý tưởng chiến lược ứng dụng CMCN 4.0 cho thân doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ 53,5%, giảm 4,6 điểm phần trăm so với nhóm trước; tỷ lệ doanh nghiệp có lãi 46,5% Mặc dù xu hướng chung phản ánh quan hệ tỷ lệ thuận mức tiếp cận CMCN 4.0 với kết kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, sâu vào khu vực kinh tế, kết cho thấy doanh nghiệp kinh doanh khu vực nơng nghiệp có khác biệt so với xu hướng chung Bảng 1: Kết kinh doanh doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế theo mức độ tiếp cận đến CMCN 4.0 % Ngành kinh doanh Mức độ tiếp cận Thua lỗ Có lãi 13 Nông nghiệp Chế biến chế tạo Xây dựng Bán bn bán lẻ Khác Chưa có ý tưởng Có ý tưởng ban đầu Đang xây dựng thực Chưa có ý tưởng Có ý tưởng ban đầu Đang xây dựng thực Chưa có ý tưởng 59,2 40,0 56,3 53,7 49,8 45,0 43,5 40,8 60,0 43,8 46,3 50,2 55,0 56,5 Có ý tưởng ban đầu Đang xây dựng thực Chưa có ý tưởng Có ý tưởng ban đầu Đang xây dựng thực Chưa có ý tưởng Có ý tưởng ban đầu Đang xây dựng thực 42,3 33,3 50,9 49,1 38,2 60,3 59,1 55,4 57,7 66,7 49,1 50,9 61,8 39,7 40,9 44,6 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra DN năm 2019 Hình 2: Kết kinh doanh doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế đầu vào theo mức độ hình thành chiến lược CMCN 4.0 doanh nghiệp Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra DN năm 2019 Đối với nhóm nhận định đột phá cơng nghệ CMCN 4.0 đến kết kinh doanh doanh nghiệp theo hướng tiêu cực (giảm); có đến 55% số doanh nghiệp thực tế trải qua kết kinh doanh thua lỗ Chỉ có 45% doanh nghiệp có lãi Nhìn chung, dù doanh nghiệp có nhận định tích cực hay tiêu cực tác động đột phá công nghệ CMCN 4.0 doanh nghiệp thời điểm tai, phần lớn doanh nghiệp trải qua kết kinh doanh thua lỗ năm 2019 Điều cho thấy áp lực cải thiện kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời gian tới nhằm khai thác, tận dụng lợi CMCN 4.0 hạn chế tác động tiêu cực từ cạnh tranh chậm ứng dụng công nghệ đột phá CMCN 4.0 doanh nghiệp cạnh tranh thị trường Tác động mơ hình tổ chức doanh nghiệp 14 Về tổng thể, phần lớn doanh nghiệp vấn cho mơ hình tổ chức doanh nghiệp không thay đổi (5.967 doanh nghiệp) Trong có 2.005 doanh nghiệp đánh giá mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng lên Có khoảng 613 doanh nghiệp cho rằng, mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giảm Hình 3: Doanh nghiệp đánh giá tác động CMCN 4.0 đến mơ hình tổ chức Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra DN năm 2020 Trong đó, nhìn nhận tác động đột phá cơng nghệ mơ hình tổ chức sản xuất doanh nghiệp, đa số doanh nghiệp có đánh giá tích cực Chỉ có số doanh nghiệp cho rằng, doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ đột phá công nghệ Cụ thể, số doanh nghiệp đánh giá tương lai gần (1 đến năm, quy mô sản xuất doanh nghiệp tăng lên 3.193 doanh nghiệp, cao 1.188 doanh nghiệp so với đánh giá việc mở rộng mơ hình tổ chức doanh nghiệp Các doanh nghiệp cịn đánh giá tích cực triển vọng phát triển, có đến 4.108 doanh nghiệp cho dài hạn (sau năm), doanh nghiệp tiếp tục phát triển, mở rộng mơ hình tổ chức sản xuất 2.4.2 Tác động đến nguồn nhân lực Cuộc khảo sát tìm hiểu tình hình ứng dụng công nghệ tiên tiến, thành CMCN 4.0, doanh nghiệp Trong số doanh nghiệp thuộc diện điều tra chọn mẫu, có khoảng 36,5% số doanh nghiệp không ứng dụng công nghệ tiên tiến số công nghệ tiên tiến liệt kê bảng hỏi Số doanh nghiệp cho công nghệ tiên tiến thành CMCN 4.0 liệt kê bảng hỏi không liên quan đến lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 16,1% Khoảng 45,4% số doanh nghiệp điều tra chọn mẫu nghiên cứu áp dụng thử nghiệp, áp dụng hoặt tiếp tục áp dụng mở rộng công nghệ tiên tiến thành tựu CMCN 4.0 Trong số đó, có khoảng 11,2% số doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng thử nghiệm hoặt đồng thời nghiên cứu áp dụng thử nghiệm số cơng nghệ điển hình CMCN 4.0 liệt kê bảng hỏi Khoảng 6,4% doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng thử nghiệp cơng nghệ điển hình CMCN 4.0 Đáng ý, số doanh nghiệp áp dụng 15 số cơng nghệ điển hình CMCN 4.0 chiếm khoảng 24,4% số doanh nghiệp vấn, có khoảng 2,1% số doanh nghiệp có ý định tiếp tục mở rộng việc áp dụng công nghệ tiên tiến CMCN 4.0 a) Đối với doanh nghiệp chưa áp dụng cơng nghệ tiên tiến Tình hình tuyển dụng lao động nhóm doanh nghiệp chưa ứng dụng công nghệ Trong số doanh nghiệp chưa áp dụng công nghệ tiên tiến CMCN 4.0, có 470 doanh nghiệp (15%) sử dụng từ 76% đến 100% lao động chưa qua đào tạo thời điểm điều tra khảo sát Có 452 doanh nghiệp sử dụng từ 51% đến 75% lao động chưa qua đào tạo có khoảng 635 doanh nghiệp sử dụng khoảng 26% đến 50% lao động chưa qua đào tạo Đáng ý có đến 50% số doanh nghiệp thời điểm khảo sát có tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo mức thấp (dưới 25%) cấu lao động doanh nghiệp Trong đó, có khoảng 7,2% doanh nghiệp chưa áp dụng cơng nghệ có tỷ trọng lao động sơ cấp, trung cấp cao đẳng lớn (từ 76% đến 100%) cấu lao động làm việc Khoảng 9,5% doanh nghiệp sử dụng từ 51% đến 75% lao động sơ cấp, trung cấp cao đẳng, 37% số doanh nghiệp sử dụng khoảng 25% đến 50% lao động sơ cấp, trung cấp cao đẳng Đồng thời, có khoảng 46% doanh nghiệp tuyển dụng 25% lao động sơ cấp, trung cấp cao đẳng Trong cấu lao động doanh nghiệp chưa áp dụng công nghệ tiên tiến nào, có đến 50,4% số doanh nghiệp tuyển dụng 25% lao động có trình độ đại học, số doanh nghiệp sử dụng từ 26% đến 50% lao động có trình độ đại học 28% Có khoảng 8,6% số doanh nghiệp sử dụng 50% số lao động trình độ đại học khoảng 13% số doanh nghiệp sử dụng 75% lao động trình độ đại học chưa áp dụng cơng nghệ tiên tiến cách mạng công nghiệp 4.0 Đa số doanh nghiệp không phân biệt ngành kinh tế cho đột phá công nghệ CMCN 4.0 không ảnh hưởng đến nhu cầu lao động sơ cấp, trung cấp hay cao đẳng doanh nghiệp vòng hai năm tới Đồng thời, số lượng nhỏ doanh nghiệp, 10% doanh nghiệp ngành, cho rằng, nhu cầu lao động sơ cấp, trung cấp hay cao đẳng cắt giảm vòng hai năm tới b) Đối với doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng áp dụng thử nghiệm Tình hình tuyển dụng lao động nhóm doanh nghiệp chưa ứng dụng cơng nghệ Đối với nhóm doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng thử nghiệm áp dụng thử nghiệm cơng nghệ điển hình CMCN 4.0, thấy lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng nhỏ Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo 16 chiếm không 25% tổng số lao động doanh nghiệp Trong đó, nhóm lao động có trình độ trung bình (lao động sơ cấp, trung cấp cao đẳng), có khoảng 78 doanh nghiệp có lao động trung bình chiếm tỷ trọng từ 76% đến 100% cấu lao động; khoảng 136 doanh nghiệp có tỷ trọng lao động trình độ trung bình chiến tỷ lệ từ 51%- 75% cấu lao động Số doanh nghiệp có tỷ lệ lao động trình độ trung bình chiếm tỷ trọng thấp hơn, từ 26% đến 50% từ 1% đến 25% cấu lao động 298 doanh nghiệp 273 doanh nghiệp Có khác biệt nhóm doanh nghiệp với nhóm doanh nghiệp chưa ứng dụng công nghệ tiên tiến CMCN 4.0 nhìn vào cấu lao động trình độ đại học Cụ thể, có đến 213 doanh nghiệp có lao động trình độ đại học chiếm tỷ lệ từ 76% đến 100% cấu lao động; khoảng 163 doanh nghiệp có lao động đại học chiếm tỷ lệ 51%-75% cấu lao động; khoảng 268 doanh nghiệp lao động trình độ đại học chiếm tỷ lệ 26%-50% cấu lao động Chỉ có khoảng 141 doanh nghiệp lực lượng lao động đại học chiếm tỷ lệ 25% cấu lao động Thông tin ban đầu cho thấy, việc sở hữu nhiều lực lượng lao động có trình độ đại học có mối quan hệ với việc nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng áp dụng thử nghiệm công nghệ tiên tiến CMCN lần thứ Kết tính tốn cho thấy, có doanh nghiệp cho cắt giảm lao động đại học dài hạn, điều giống với đánh giá tác động ngắn hạn Trong đó, số doanh nghiệp cho đột phá cơng nghệ có tác động tích cực, thúc đẩy doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động trình độ đại học tăng lên Trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo, tỷ lệ 51% Trong ngành xây dựng, nông nghiệp Thực tế cho thấy, dài hạn, cơng nghệ tiên tiến, điển hình xuất ngành kinh tế động lực thúc đẩy doanh nghiệp tuyển bổ sung thêm lao động trình độ đại học c) Đối với doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ tiên tiến CMCN 4.0 Tình hình tuyển dụng lao động nhóm doanh nghiệp chưa ứng dụng công nghệ Tương tự với nhóm doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng thử nghiệm hay áp dụng thử nghiệm công nghệ mới, nhóm 2.090 doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ sản phẩm CMCN 4.0, số doanh nghiệp có lao động phổ thông (chưa qua đào tạo hay đào tạo tháng) chiếm 25% cấu lao động 333 doanh nghiệp Ở mức cao hơn, khơng có doanh nghiệp Trong đó, lao động trình độ trung bình (sơ cấp, trung cấp hay cao đẳng), có 112 doanh nghiệp đo lao động trung bình chiếm 25% cấu lao động Cao hơn, có 142 doanh nghiệp có lao động trình độ trung bình chiếm 26%50% tổng lao động Ở mức cao hơn, lao động trình độ trung bình chiếm từ 51% -75% 76%-100% 55 doanh nghiệp 24 doanh nghiệp 17 Lao động trình độ đại học chiếm tỷ trọng 25% tổng lao động 49 doanh nghiệp, tỷ trọng từ 26% đến 50% tổng lao động trọng 115 doanh nghiệp; tỷ trọng từ 51% đến 75% tổng lao động 80 doanh nghiệp có đến 89 doanh nghiệp lao động trình độ đại học chiếm đến 75% cấu lao động Đánh giá tác động đến nguồn nhân lực doanh nghiệp ngắn hạn (1-2 năm) có đặc điểm sau: Mặc dù vậy, có tỷ lệ doanh nghiệp (dưới 15%) tất ngành cho lao động phổ thông doanh nghiệp tiếp tục tăng vịng hai năm tới, dù có đột phá công nghệ từ CMCN lần thứ Đối với lao động trình độ trung bình (đào tạo sơ cấp, trung cấp cao đẳng), tỷ lệ lớn doanh nghiệp cho đột phá công nghệ không tác động đến thay đổi số lượng lao động doanh nghiệp vòng hai năm tới Tỷ lệ mức cao so sánh kết đánh giá với nhóm doanh nghiệp phần Tuy khơng chiếm tỷ lệ lớn nhất, có tỷ lệ lớn doanh nghiệp đánh giá tác động tích cực đột phá cơng nghệ lao động trình độ trung bình, tức tăng lao động trình độ trung bình ngắn hạn Tỷ lệ 36,3% số doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo, 34,7% ngành nông nghiệp 32,5% doanh nghiệp ngành xây dựng Bảng 2: Tác động đột phá công nghệ đến lao động trình độ trung bình ngắn hạn doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến CMCN 4.0 Nông nghiệp Công nghiệp chế biến chế tạo Xây dựng Bán buôn bán lẻ Khác Số DN 25 311 40 55 158 % 34,70 36,30 32,50 27,60 18,80 Số DN 41 478 65 121 574 % 56,90 55,80 52,80 60,80 68,30 Số DN 67 18 23 108 % 8,30 7,80 14,60 11,60 12,90 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra DN năm 2020 Ở ngành kinh tế khác, tỷ lệ doanh nghiệp cho rằng, tác động đột phá công nghệ, lao động trình độ trung bình (đào tạo sơ, trung cấp cao đẳng) tăng lên mức cao Tuy nhiên, tỷ lệ khơng cao ba ngành nơng nghiệp, công nghiệp chế biến chế tạo xây dựng Điều hàm ý, tác động tích cực lao động trình độ trung bình tập trung ba ngành Bảng 3: Tác động đột phá cơng nghệ đến lao động trình độ đại học ngắn hạn doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến CMCN 4.0 Số DN % Số DN % Số DN % Nông nghiệp Công nghiệp chế biến chế tạo 32 372 44,40 43,50 39 473 54,20 55,30 11 1,40 1,30 Xây dựng 58 47,20 64 52,00 0,80 18 Bán buôn bán lẻ 85 42,70 106 53,30 4,00 Khác 335 39,90 492 58,60 13 1,50 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra DN năm 2020 Đối với lao động trình độ đại học, thấy tỷ lệ lớn tương đối doanh nghiệp cho đột phá công nghệ không gây biến động tăng hay giảm lao động trình độ đại học ngắn hạn Một tỷ lệ gần tương đương lại cho rằng, đột phá công nghệ làm tăng lao động trình độ đại học ngắn hạn Số doanh nghiệp cho đột phá công nghệ dẫn tới cắt giảm lao động trình độ đại học tương đồng với nhận định nhóm trước Điều cho thấy cần có kiểm định tính xác nhận định nhóm Tác động đột phá công nghệ đến lao động doanh nghiệp sau ba năm nhóm doanh nghiệp chưa ứng dụng công nghệ tiên tiến CMCN 4.0 Trong dài hạn, tương tự ngắn hạn, tỷ lệ lớn doanh nghiệp ngành cho rằng, lao động phổ thông doanh nghiệp không chịu tác động từ đột phá công nghệ CMCN 4.0 Tuy nhiên, có khoảng 21% đến 27% doanh nghiệp ngành kinh tế đánh giá đột phá công nghệ dẫn tới việc cắt giảm lao động phổ thông dài hạn Bảng 4: Tác động đột phá công nghệ đến lao động phổ thông dài hạn doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến CMCN 4.0 Số DN % Số DN % Số DN % Nông nghiệp 11 15,30 41 56,90 20 27,80 Công nghiệp chế biến chế tạo 127 14,80 494 57,70 235 27,50 Xây dựng 19 15,40 71 57,70 33 26,80 Bán buôn bán lẻ 25 12,60 132 66,30 42 21,10 Khác 82 9,80 648 77,10 110 13,10 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra DN năm 2020 Tỷ lệ doanh nghiệp cho đột phá công nghệ dẫn đến cắt giảm lao động có trình độ trung bình (lao động sơ cấp, trung cấp cao đẳng) dài hạn doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến thấp, 15% Trong đó, đa số doanh nghiệp cho đột phá công nghệ không tác động tác động làm tăng lao động trình độ trung bình doanh nghiệp dài hạn Đáng ý tỷ lệ doanh nghiệp cho tác động đột phá công nghệ lao động trình độ đại học dài hạn giảm lại tăng lên, mức cao trong nhóm doanh nghiệp (từ 1% đến 4%) Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá đột phá cơng nghệ dẫn đến việc bổ sung thêm lao động trình độ đại học mức cao xấp xỉ mức khơng làm thay đổi số lượng lao động trình độ đại học 19 2.5 Đánh giá chung kết đạt thời gian qua Trong cấu doanh nghiệp điều tra, nhóm doanh nghiệp chưa áp dụng cơng nghệ chiếm tỷ trọng lớn, nhóm doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng thử nghiệm áp dụng công nghệ tiên tiến chiếm tỷ trọng nhỏ đó, nhóm doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ tiên tiến có tỷ trọng nằm hai nhóm Ngồi cịn có nhóm doanh nghiệp cho loại cơng nghệ nêu bảng hỏi khơng có liên quan đến doanh nghiệp Cho dù nhóm nào, ngành kinh tế nào, khoảng 50% doanh nghiệp cho đột phá công nghệ CMCN lần thứ không làm thay đổi lao động doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn Một tỷ lệ tương đối (trên 30%) số doanh nghiệp đánh giá đột phá công nghệ CMCN lần thứ dẫn đến cắt giảm lao động phổ thông doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá cắt giảm lao động phổ thông tăng lên dài hạn (sau năm) so với ngắn hạn (trong vịng năm) Đột phá cơng nghệ cho tác động tích cực lao động có trình độ trung bình (sơ cấp, trung cấp cao đẳng) lao động trình độ đại học doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đánh giá tăng lực lượng lao động có trình độ trung bình lực lượng lao động trình độ đại học ngắn hạn dài hạn Trong dài hạn, nhu cầu lao động trình độ đại học tăng cao nhóm doanh nghiệp nào, dù nhóm chưa áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hay nhóm nghiên cứu thử nghiệm thử nghiệm áp dụng hay nhóm áp dụng cơng nghệ tiên tiến Những tác động đặt nhiều vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam chương trình an sinh xã hội phủ Đó dù muốn hay khơng muốn, có tỷ lệ tương đối lao động phổ thông bị doanh nghiệp cắt giảm việc làm Điều đặt yêu cầu phát triển chương trình an sinh xã hội để đảm bảo đời sống nhóm lao động phổ thơng, lao động phổ thông không đủ lực học nghề để chuyển đổi sang làm việc ngành khác Nhu cầu lao động trình độ trung bình (sơ cấp, trung cấp cao đẳng), nhu cầu lao động trình độ đại học tăng theo thời gian Đòi hỏi hệ thống giáo dục cấp đào tạo nghề cần bám sát với nhu cầu ngành để đào tạo lao động, cung cấp cho thị trường lao động lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu theo ngành kinh doanh Phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, có đào tạo đại học đào tạo cao đẳng cần thiết để có lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp dài hạn 20 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC TIẾN TRÌNH CMCN 4.0 3.1 Khó khăn thách thức doanh nghiệp Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn làm thay đổi hoàn toàn cách thức, phương thức sản xuất nay, đặt yêu cầu cấp thiết việc đổi cập nhật xu công nghệ doanh nghiệp Cách mạng 4.0 mang lại nhiều hội, cho phép doanh nghiệp tiếp cận thông tin, tri thức, công nghệ tiên tiến, với đột phá giúp giảm mạnh chi phí sản xuất, vận hành, giảm áp lực trình độ lực lượng lao động Bên cạnh hội, điều đặt áp lực, thách thức không nhỏ Thứ nhất, mức độ sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 thấp Kết phân tích cho thấy, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng việc tiếp cận CMCN 4.0 Tỷ lệ doanh nghiệp chưa có chiến lược CMCN 4.0 cao Số doanh nghiệp có ý tưởng ban đầu xây dựng chiến lược CMCN 4.0 chiếm tỷ lệ nhỏ Bên cạnh đó, tảng cơng nghệ hầu hết doanh nghiệp thấp dẫn đến việc tiếp cận ứng dụng cơng nghệ điển hình 4.0 cịn hạn chế Đây thách thức khơng nhỏ việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Thứ hai, sức ép cạnh tranh ngày lớn Trong trình chuyển đổi phương thức sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với cạnh tranh gay gắt để tiếp tục trì tồn chuỗi giá trị truyền thống Theo báo cáo Bộ Công thương, ngành công nghiệp công nghệ thấp tiếp tục chiếm tỷ trọng cao, chiếm khoảng 65% tổng sản phẩm chế biến, chế tạo Việt Nam, số tồn cầu 18% Những ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động sản xuất sản phẩm cuối có giá trị gia tăng thấp, dẫn đến tăng trưởng chậm giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp Việt Nam Đây cản trở lớn phát triển công nghiệp Việt Nam cần bước chuyển dịch sang ngành công nghệ cao, sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng cao, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tiếp cận CMCN 4.0 Thứ ba, thách thức bắt kịp thay đổi nhanh chóng cơng nghệ Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tác động CMCN 4.0 rút ngắn vịng đời cơng nghệ, khiến doanh nghiệp phải liên tục cập nhật trình đầu tư để tiếp cận với cơng nghệ đại Để gia nhập vào xu CMCN 4.0 địi hỏi phải có phát triển dựa tích lũy tảng lâu dài nhiều lĩnh vực nghiên cứu định hướng lĩnh vực KH&CN đặc 21 biệt vật lý, sinh học, khoa học máy tính trí tuệ nhân tạo, lĩnh vực cơng nghệ mới, nghiên cứu cơng nghệ mang tính đột phá Nghiên cứu phát triển trở thành chìa khóa quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội; cần gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, nguồn lực vốn, nhân lực để đổi công nghệ đủ lực để vận hành cơng nghệ khó khăn Máy móc, thiết bị sử dụng DN Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao có 2%; Các DN Việt Nam đầu tư cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2%-0,3% tổng doanh thu Trình độ thiết bị cơng nghệ DNNVV ngồi nhà nước 3% mức trang bị kỹ thuật DN lớn 5Thực trạng đặt thách thức lớn lực cạnh tranh DN Việt Nam Thứ tư, nguy việc làm lao động truyền thống Theo ILO (2016)6, có đến 86% lao động ngành dệt may giày dép Việt Nam có nguy cao việc tác động đột phá công nghệ Trong lĩnh vực CNTT nói chung cơng nghệ cao nói riêng, Việt Nam thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực vài năm tới Sẽ có chuyển dịch mạnh mẽ nhu cầu từ nguồn nhân lực giá rẻ - kỹ thấp sang nguồn nhân lực chất lượng cao - kỹ tốt CMCN 4.0 lần đặt nhiều thách thức nước phát triển Việt Nam Đó thách thức tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp dần lợi thế, khoảng cách công nghệ tri thức nới rộng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc Chính phủ, doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu sở giáo dục Việt Nam cần phải nhận thức sẵn sàng thay đổi có chiến lược phù hợp cho việc phát triển công - nông nghiệp, dịch vụ kinh tế hay nguồn nhân lực thời kỳ Internet vạn vật CMCN 4.0 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DN Việt Nam trước tác động CMCN 4.0 Trong bối cảnh CMCN 4.0 có tác động mạnh mẽ hoạt động doanh nghiệp khiến doanh nghiệp phải thay đổi toàn diện cách thức hoạt động, tối ưu hóa hiệu suất làm việc để nâng cao lực cạnh tranh, trì phát triển vị thị trường Do tơi xin đề xuất số giải pháp trọng tâm sau: a) Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp việc ứng dụng thành tựu công nghệ CMCN 4.0 sản xuất kinh doanh Theo số liệu điều tra cho thấy mức độ tiếp cận CMCN 4.0 doanh nghiệp Việt Nam thấp Các doanh nghiệp cho biết có kiến thức “hạn chế” “khơng đầy đủ” tác động cụ thể CMCN 4.0 Đây khó khăn việc 22 nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Để nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp cần: - Cần có phối hợp phủ, quan ban ngành tổ chức ngành nghề công tác thông tin truyền thông tạo hiểu biết nhận thức đắn chất đặc trưng, hội thách thức CMCN 4.0 - Nhà nước cần xây dựng thực tốt khung pháp lý an tồn thơng tin mạng để bảo vệ an tồn, tính bảo mật kinh doanh cho doanh nghiệp đời sống xã hội - Cần có cải cách mạnh mẽ thể chế, hướng tới minh bạch, rõ ràng, hạn chế tháo gỡ rào cản đầu tư kinh doanh, tạo dựng mơi trường an tồn, bình đẳng cơng cho chủ thể kinh tế, khơi dậy tiềm nguồn lực, tạo động lực cho doanh nghiệp chuyển đổi số b) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Từ thực trạng cho thấy, nguyên nhân lớn khiến doanh nghiệp chưa áp dụng cơng nghệ điển hình CMCN 4.0 lực hạn chế doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao coi giải pháp ưu tiên hàng đầu nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu để vượt qua thách thức nắm bắt hội Điều kiện để phát triển nhân lực chất lượng cao bối cảnh CMCN 4.0, đáp ứng nhu cầu lao động cần phân chia cho chủ thể khác phối hợp thực Một số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm cao lực tiếp cận với CMCN 4.0 cho doanh nghiệp sau: + Đổi mơ hình/chương trình, nội dung phương thức đào tạo, phù hợp với u cầu CMCN 4.0 Cần chuẩn hóa chương trình đào tạo nội dung đào tạo, có bước đột phá hợp tác nhập chương trình nội dung đào tạo trường đại học tiên tiến hàng đầu giới + Các trường đại học, cao đẳng cần khảo sát, điều tra, xác định nhu cầu chuyên ngành đào tạo điều chỉnh chương trình đào tạo nghề, mở chuyên ngành đào tạo theo hướng xây dựng lực để người lao động tự học hỏi, vận hành công nghệ doanh nghiệp tiếp cận đến sản phẩm công nghệ cao CMCN 4.0 + Thiết lập phận chuyên trách liên kết, hợp tác với doanh nghiệp Có chiến lược liên kết với doanh nghiệp hai hình thức chủ yếu: Ký thỏa thuận hợp tác đào tạo chuyển giao công nghệ, trở thành cổ đơng doanh nghiệp (theo hình thức riêng lẻ trường liên kết nhóm trường đại học ngành đào tạo) 23 - Quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp tất hình thức tương tác trực tiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức trường đại học Doanh Nghiệp nhằm hỗ trợ lẫn lợi ích hai bên Chính vậy, cần có tham dự doanh nghiệp Bên cạnh đó, cơng nghệ ln thay đổi, vậy, nhà trường khó đầu tư cơng nghệ cho lao động học nghề thực tập Việc doanh nghiệp phối hợp đào tạo nghề giúp lao động bên cạnh việc có kiến thức chung, nắm bắt kỹ nhà trường kỹ thực tiễn từ trình thực tập doanh nghiệp - Để hạn chế, khắc phục tình trạng đào tạo lại sau tuyển dụng, doanh nghiệp cần thiết lập phận chuyên trách để phản biện, góp phần xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo cho trường đại học hướng theo nhu cầu sử dụng nhân lực từ phía doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có chiến lược “ni dưỡng”, “ươm mầm” tài trường đại học hình thức cung cấp học bổng, đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, tài chính, tuyển dụng trước sau tốt nghiệp; đặt hàng sở đào tạo giải vấn đề cần thiết mà doanh nghiệp có nhu cầu… c) Nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đầu tư nhiều cho khoa học công nghệ Đây nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chi đầu tư cho R&D cịn thấp Hiện tại, việc quy định trích lập Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp mang tính khuyến khích thực tế nhiều doanh nghiệp khơng mặn mà với việc trích lập Quỹ Trong thời gian tới, Chính phủ cần nghiên cứu nâng tỷ lệ trích lập Quỹ phát triển KH&CN lên mức tối thiểu 10% thay tối đa 10% lơi nhuận trước thuế Đồng thời cần quy định việc trích lập Quỹ bắt buộc doanh nghiệp Hơn nữa, nên cho phép doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm việc trích lập, sử dụng Quỹ quan quản lý nhà nước hậu kiểm mục đích sử dụng Quỹ doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc đầu tư cho hoạt động KH&CN doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN Kể từ tiến hành đổi đất nước nay, Đảng Nhà nước ta luôn trọng mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất, coi trình độ phát triển lực lượng sản xuất thước đo trình độ phát triển đất nước Trình độ định tư liệu sản xuất tiên tiến; khoa học – công nghệ đại người lao động với thể lực tốt, trí lực cao Đặc biệt thời đại kinh tế tri thức hội nhập quốc tế yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất lại trở nên cấp thiết Trong bối cảnh quốc gia chịu ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0, từ đầu, Chính phủ quán triệt quan điểm chủ động, tích cực, sẵn sàng đón nhận cách mạng nhằm biến thách thức thành hội để tạo bứt phá, đưa đất nước lên Tuy ngưỡng cửa cách mạng 4.0 lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ có thay đổi định Với khả nhận thức hạn chế viết mà viết khơng phân tích kỹ vấn đề cụ thể Cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp cần có kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, hệ thống quy trình phù hợp với chiến lược Đồng thời, doanh nghiệp cần xác định giải pháp tối ưu để đạt mục tiêu, kết theo giai đoạn khác chiến lược Các chiến lược chuyển đổi, tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cần phải thích ứng phát triển liên tục với phát triển doanh nghiệp Do đó, nhóm chuyên trách doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc theo dõi tiến trình, đánh giá tác động xác định hội cải tiến tương lai./ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Klaus Schwab 2016: The Fourth Industrial Revolution, 2016 World Economic Forum (2018) Readiness for the future of production Report 2018 UNDP&Bộ Công thương (2019) Đánh giá sẵn sàng tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 của doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Vân Anh (2020) Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập, tạp chí tài chính, kỳ 1, tháng 6/2020 Trần Thị Vân Anh (2020) Phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nxb Khoa học xã hội Bộ khoa học công nghệ (2016) Những hội, thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam kiến nghị, đề xuất từ góc độ khoa học cơng nghệ.Tham luận hội thảo khoa học quốc tế “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế xã hội Việt Nam”, tổ chức tháng 11/2016 Ngân hàng giới (2017) Việt Nam trước ngã rẽ - tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hệ http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/mot-so-van-de-ve-doi-moicong-nghe-cua-doanh-nghiep-viet-nam-310714.html ILO 2016 “ASEAN in transformation: How Technology is Changing Jobs and Enterprises – ASEAN chuyển dịch cấu: Công nghệ làm việc làm doanh nghiệp thay đổi nào” Trần Thị Vân Anh (2020): Phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, NXB Khoa học xã hội Wolrd Economic Forum, The future of Jobs, Employment, Skills and the Workforce strategy, 1/2016 ... tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, biến động lớn từ Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Đối với doanh nghiệp nước ta, Cách mạng. .. quan cách mạng công nghiệp 4.0 Chường II: Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp 4.0 doanh nghiệp Việt Nam Chương III: Giải pháp Phần III: Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG... TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Trong bối cảnh CMCN 4.0 có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống

Ngày đăng: 24/04/2022, 20:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cơ cấu mẫu điều tra - TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Hình 1 Cơ cấu mẫu điều tra (Trang 8)
Tác động đối với mô hình tổ chức của doanh nghiệp - TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
c động đối với mô hình tổ chức của doanh nghiệp (Trang 13)
Về tổng thể, phần lớn các doanh nghiệp được phỏng vấn cho rằng mô hình tổ chức của doanh nghiệp hiện tại không thay đổi (5.967 doanh nghiệp) - TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
t ổng thể, phần lớn các doanh nghiệp được phỏng vấn cho rằng mô hình tổ chức của doanh nghiệp hiện tại không thay đổi (5.967 doanh nghiệp) (Trang 14)
Bảng 2: Tác động của đột phá công nghệ đến lao động trình độ trung bình trong ngắn hạn ở các doanh nghiệp đang ứng dụng công nghệ tiên tiến của CMCN 4.0 - TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2 Tác động của đột phá công nghệ đến lao động trình độ trung bình trong ngắn hạn ở các doanh nghiệp đang ứng dụng công nghệ tiên tiến của CMCN 4.0 (Trang 17)
Bảng 4: Tác động của đột phá công nghệ đến lao động phổ thông trong dài hạn ở các doanh nghiệp đang ứng dụng công nghệ tiên tiến của CMCN 4.0 - TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 4 Tác động của đột phá công nghệ đến lao động phổ thông trong dài hạn ở các doanh nghiệp đang ứng dụng công nghệ tiên tiến của CMCN 4.0 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w