1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương án phối hợp thực hiện kế hoạch ứng phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LỜI CAM ĐOAN II LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN III KÍ HIỆU VIẾT TẮT IV PHỤ LỤC V MỤC LỤC NỘI DUNG VI MỤC LỤC HÌNH ẢNH VIII MỤC LỤC BẢNG VIII Quản lý an toàn hàng không I KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BCH KN Cảng HK – Ban Chỉ huy khẩn nguy CCHT – Công cụ hỗ trợ CHK – Cảng hàng không CTBHP – Can thiệp bất hợp pháp EC – Executive Controller ERP – Emergency Response Plan – Kế hoạch ứng phó khẩn nguy GTVT – Giao thông vận tải ICAO – International Civil Aviation Organisation – Tổ chứ.

Quản lý an tồn hàng khơng PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LỜI CAM ĐOAN II LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN III KÍ HIỆU VIẾT TẮT IV PHỤ LỤC V MỤC LỤC NỘI DUNG VI MỤC LỤC HÌNH ẢNH VIII MỤC LỤC BẢNG VIII I Quản lý an tồn hàng khơng KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BCH KN Cảng HK – Ban Chỉ huy khẩn nguy CCHT – Công cụ hỗ trợ CHK – Cảng hàng không CTBHP – Can thiệp bất hợp pháp EC – Executive Controller ERP – Emergency Response Plan – Kế hoạch ứng phó khẩn nguy GTVT – Giao thơng vận tải ICAO – International Civil Aviation Organisation – Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế KNHK – Khẩn nguy hàng không KSKL – Kiểm sốt khơng lưu KSV – Kiểm sốt viên KSVKL - Kiểm sốt viên khơng lưu PCKB – Phòng chống khủng bố PLC – Planning Controller QC PKKQ – Qn chủng Phịng khơng Khơng qn QLBVN -Quản lý bay Việt Nam QLHĐB/ANHK – Quán lý hoạt động bay/ An ninh hàng không SMS – Safety Management System TCT – Tổng Công ty TTM – Tổng tham mưu UBANHK - Ủy ban an ninh hàng không UHF – Ultra high frequency – Tần số siêu cao VATM – VietNam Air Traffic Management Corporation – Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam VHF – Very high frequency – Tần số cao VPCP – Văn phịng Chính phủ VPTT BCĐ – Văn phòng thường trực Ban đạo Quản lý an tồn hàng khơng MỤC LỤC NỘI KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT .I PHỤ LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG II MỤC LỤC HÌNH ẢNH IV MỤC LỤC BẢNG BIỂU IV A GIỚI THIỆU VỀ ERP – EMERGENCY RESPONSE PLAN Kế hoạch ứng phó khẩn nguy (ERP): Mối liên hệ ERP SMS Mục tiêu tổng quát ERP: B PHƯƠNG ÁN PHỐI HỢP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN NGUY CỦA VATM I Đối tượng áp dụng, mục đích quy định ERP .2 Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 2 Mục đích, yêu cầu, phương châm đạo đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng 3 Phân nhóm hành vi can thiệp bất hợp pháp Cho phép cơng, đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp quy định nổ súng Hợp tác quốc tế đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp II Tổ chức phối hợp thực ứng phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp - Không tặc .5 Ghi nhận, tập hợp thông tin liên quan Tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin, tình hình liên quan Triển khai hành động đối phó Trách nhiệm VATM .13 Hành động KSVKL .14 Quản lý an tồn hàng khơng III Nguồn lực phục vụ ứng phó khẩn nguy việc đảm bảo .17 Các trung tâm đảm bảo cung cấp tài nguyên, nhân lực phục vụ ứng phó khẩn nguy 17 Các nguồn tài nguyên, nhân lực ứng phó khẩn nguy 18 IV Trách nhiệm/nhiệm vụ bên liên quan .20 Uỷ ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia 20 Các Bộ, ngành, địa phương liên quan 20 Các doanh nghiệp ngành Hàng không 21 Kinh phí .22 C Tổng kết 22 Lợi ích việc xây dựng ERP hiệu Quản lý an tồn Hàng Khơng nói chung VATM nói riêng: .22 Đánh giá kế hoạch ứng phó khẩn nguy hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng .23 YY Quản lý an toàn hàng khơng MỤC LỤC HÌNH Ả Y Hình 1: Sơ đồ quy trình đối phó khẩn nguy ban đầu -5 Hình 2: Các quan, đơn vị quan tham mưu, giúp việc đối phó khẩn nguy hành vi can thiệp bất hợp pháp tình đặt ra. Hình 3:Sơ đồ quy trình phối hợp đạo, huy tình đặt ra. -13 Hình 4:Sơ đồ quan, đơn vị có liên quan ngành hàng không tương tác với xảy can thiệp bất hợp pháp tình đặt ra. 14 MỤC LỤC BẢNG BI Bảng 1.Các trung tâm đảm bảo cung cấp tài nguyên, nhân lực phục vụ ứng phó khẩn nguy-17 Bảng Kế hoạch diễn tập ứng phó với tình khẩn nguy -19 Bảng Trách nhiệm Các Bộ, ngành, địa phương liên quan -21 Bảng Trách nhiệm doanh nghiệp ngành hàng không -22 Bảng Hệ thống kinh phí -22 Y Quản lý an tồn hàng khơng A GIỚI THIỆU VỀ ERP – EMERGENCY RESPONSE PLAN Kế hoạch ứng phó khẩn nguy (ERP): Kế hoạch ứng phó khẩn nguy hành động giải vấn đề khẩn nguy phát sinh để hạn chế tối đa thiệt hại mà vấn đề khẩn nguy mang lại (có thể gây tổn thất nặng nề đến tài chính, mơi trường, nhiên vật liệu tính mạng người, ) Kế hoạch ứng phó khẩn nguy cung cấp hướng dẫn hành động cần thiết để tránh giảm thiểu tổn thất Tuy nhiên, theo thống kê nhiều ERPs cơng ty lại khơng hồn thành cụ thể đầy đủ Một kế hoạch ứng phó khẩn nguy cần ra: Danh sách người chịu trách nhiệm ứng phó với vấn đề khẩn nguy (đi kèm thông tin liên lạc) Danh sách người tổ chức lập kế hoạch ứng phó Nhiệm vụ trách nhiệm cấp bậc tổ chức có vấn đề khẩn nguy Hành động thích hợp để giữ an tồn Hành động thích hợp để giảm thiểu nguy hiểm Hành động thích hợp sau cố Nguồn tài nguyên phục vụ ứng phó với vấn đề khẩn nguy Mối liên hệ ERP SMS Dựa vào tài liệu DOC 9859, ERP đóng vai trị yếu tố quan trọng hệ thống quản lý an toàn SMS Việc hiệp đồng kế hoạch ứng phó khẩn nguy áp dụng theo yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ Những yêu cầu cụ thể kế hoạch thiết lập dựa Phụ Lục ICAO liên quan (ví dụ: Annex19, ) thuật ngữ đặc biệt liên quan nhằm mục đích xử lý tình khẩn nguy Mục tiêu tổng quát ERP: Kế hoạch ứng phó khẩn nguy cung cấp cách tiếp cận có hệ thống để quản lý hoạt động nhà cung cấp dịch vụ xảy tình khẩn cấp ngồi dự tính Mục tiêu tổng qt bảo đảm khai thác an toàn tiếp diễn ổn định việc khai thác cách nhanh sau cố Chuyển đổi hiệu từ trạng thái bình thường sang khẩn cấp, thể nhiệm vụ trách nhiệm nhà chức trách xảy cố Kế hoạch rõ khoảng thời gian cần thiết để phục hồi sau cố Đồng thời đề cập phận, nhân viên chịu trách nhiệm hành động xảy tình khẩn cấp Bao gồm phương tiện cần thiết phục vụ cho việc ứng phó khẩn nguy Những phận, nhân viên đảm nhiệm vai trị tổ chức hoạt động bên ngồi dễ dàng truy cập, tiếp cận ERP Trang Quản lý an toàn hàng không B PHƯƠNG ÁN PHỐI HỢP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ KHẨN NGUY CỦA VATM Phương án đối phó xây dựng cho tình khẩn nguy hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng khơng dân dụng, tình cụ thể sau: Tình 1: Bắt giữ tin nhà ga, tàu bay cướp tàu bay cảng hàng khơng Tình 2: Đặt bom, mìn, vật liệu nổ tàu bay khai thác, cảng hàng khơng Tình 3: Bắt giữ tin tàu bay bay cướp tàu bay bay xin hạ cánh xuống cảng hàng khơng Tình 4: Đặt bom, mìn, vật liệu nổ tàu bay bay xin hạ cánh xuống cảng hàng khơng Tình 5: Tấn cơng vũ trang có tổ chức vào cảng hàng khơng, cơng trình bảo đảm hoạt động bay Tình 6: Chiếm đoạt, gây bạo loạn khủng bố cảng hàng không, sân bay sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Phương án đối phó tình phải có nội dung sau: - Nhiệm vụ cụ thể lực lượng; - Quân số, vũ khí, CCHT, phương tiện, trang thiết bị; - Công tác huy; - Công tác phối hợp, hiệp đồng lực lượng; + Giai đoạn chuẩn bị; + Giai đoạn thực đối phó; + Giai đoạn kết thúc đối phó; + Các quy định hiệp đồng khác - Công tác bảo đảm hậu cần, y tế, tài chính, thơng tin liên lạc Trang Quản lý an tồn hàng khơng I Đối tượng áp dụng, mục đích quy định ERP Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng o Phạm vi điều chỉnh: Phương án quy định đối phó với hành vi can thiệt bất hợp pháp gồm: Trách nhiệm tổ chức cá nhân; tổ chức đối phó; sở đảm bảo, phương tiện, trang thiết bị, phục vụ đối phó; cơng tác diễn tập kinh phí cho hoạt động đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng o Đối tượng áp dụng: Các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân liên quan đến công tác khẩn nguy đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng Mục đích, yêu cầu, phương châm đạo đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng khơng dân dụng o Chủ động phịng ngừa, ngăn chặn đối phó có hiệu quả, hạn chế tới mức thấp hậu tác hại xảy hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng; ưu tiên bảo đẩm an tồn cho tính mạng người, tàu bay sử dụng biện pháp bạo lực cần thiết khơng cịn cách giải khác o Ưu tiên điều hành bay trợ giúp cần thiết khác tàu bay bay bị can thiệp bất hợp pháp o Duy trì tối đa khả hoạt động bình thường nơi xảy hành vi can thiệp bất hợp pháp o Tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp Công ước quốc tề hàng không dân điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia o Sử dụng hiệp quả, tiết kiệm nguồn lực sở kết hợp nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật o Thực nguyên tắc chỗ: Phương án đối phó chỗ, lực lượng chỗ, trang thiết bị chỗ hậu cần chỗ Phân nhóm hành vi can thiệp bất hợp pháp 3.1 Nhóm hành vi cấp độ o o o o Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay bay Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay mặt đất Sử dụng tàu bay vũ khí Bắt giữ tin tàu bay cảng hành khơng, sân bay 3.2 Nhóm hành vi cấp độ o Xâm nhập trái pháp luật vào tàu bay, cảng hàng khơng, sân bay cơng trình, trang bị, thiết bị hàng không dân dụng o Đưa vật phẩm nguy hiểm vào tàu bay, cảng hàng không, sân bay khu vực hạn chế khác trái pháp luật Trang Quản lý an tồn hàng khơng o Cung cấp thơng tin sai đến mức uy hiếp an tồn tàu bay bay mặt đất; an toàn hành khách, tổ bay, nhân viên mặt đất người cảng hàng không, sân bay công trình, trình bị, thiết bị hàng khơng dân dụng o Cố ý thực hành vi vi phạm pháp luật uy hiếp đến an toàn khai thác tàu bay; khai thác cảng hàng không , sân bay; bảo đảm hoạt động bay Trong trường hợp hành vi can thiệp bất hợp pháp cấp độ có diễn biến phức tạp, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh, an tồn hoạt động hàng khơng dân dụng, tính mạng, tài sản tổ chức, công dân an ninh quốc gia quan, đơn vị huy đối phó ban đầu đề xuất, áp dụng biện pháp đối phó khẩn nguy hành vi cấp độ Cho phép cơng, đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp quy định nổ súng 4.1 Cho phép công hành vi cấp độ 2: Căn ý định đối phó thống lực lượng trực tiếp đối phó, Trưởng Phó trưởng Ban đạo chủ trì định việc cho phép công, trấn áp đối tượng thực hành vi can thiệp bất hợp pháp khơng cịn biện pháp khác 4.2 Quy định nổ súng o Căn diễn biến thực tế, Trưởng ban huy khẩn nguy cảng khơng, Trưởng Ban đạo phịng, Chống khủng bố tinh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo định việc nổ súng theo quy định pháp luật o Khi thi hành nhiệm vụ độc lập, việc nổ súng thực theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ o Các trường hợp tác chiến lực lượng quân đội, công an theo quy định Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Hợp tác quốc tế đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp  Thủ tướng Chính phủ thống đạo cơng tác hợp tác quốc tế việc đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dan dụng sở nguyên tắc sau: a Tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; phù hợp với sách, đường lối đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia liên quan, không can thiệp vào công việc nội nhau; phối hợp hài hịa, chủ động, tích cực, minh bạch lợi ích chung c Các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng thuộc phajmvi trách nhiệm Việt Nam, có liên quan đến cơng dân, sản nước ngồi thơng báo kịp thời đến quốc gia liên quan (qua Đại sử quán trực tiếp có thỏa thuận việc phối hợp, trao đổi thông tin liên quan; thông qua Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ICAO) Trang Quản lý an tồn hàng khơng  Bộ Giao Thơng vận tải quan chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực hợp tác quốc tế đối phó với hanh vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng; Bộ Ngoại giao, Quốc phịng, Cơng an Bộ, ngành liên quan sở chức năng, nhiệm vụ mình, phối hợp với Bộ Giáo thơng vận tải hợp tác quốc tế đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng  Cơ quan, tổ chức nước ngồi mời tham quan diễn tập đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng  Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm: a Trao đổi thông tin can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng b Huấn luyện, diễn tập c Nâng cao lực pháp luật; đào tạo, huấn luyện kiến thức, kỹ đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng d Tăng cường điều kiện vật chất đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng khơng dân dụng e Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng f Thực nội dung hợp tác quốc tế khác theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên II Tổ chức phối hợp thực ứng phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp - Không tặc Xây dựng phương án đối phó với tình huống: Một tàu bay dân dụng bay không phận Việt Nam bị nhóm người có vũ trang dùng vũ lực công, uy hiếp, bắt giữ số hành khách làm tin Đối với tình trên, xem hành vi can thiệp bất hợp pháp cấp độ 2, vì: - Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay bay vũ lực công - Bắt giữ tin tàu bay Trang Quản lý an tồn hàng khơng   Cơng tác chăm sóc y tế: Lực lượng y tế, lực lượng hàng không dân dụng; Hành vi can thiệp bất hợp pháp công vào hệ thống thông tin chuyên ngành Hàng không: Lực lượng công an, lực lượng Bộ Thông tin Truyền thông, lực lượng hàng không dân dụng Triển khai hành động đối phó Sau ghi nhận, tập hợp, đánh giá thông tin, tình hình, người, tổ chức xử lý, đối phó khẩn nguy phải nguy phải đưa hành động đối phó bao gồm: - Dự kiến hành động, cách thức, phương án đối phó tương ứng phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức xử lý, đối phó khẩn nguy; cấp độ tình xảy ra; dự kiến nội dung thông báo, báo cáo; - Thông báo, báo cáo, báo động theo quy định; - Truyền đạt ý kiến đạo lãnh đạo quan, đơn vị, ban đạo, huy khẩn nguy đến đơn vị trực thuộc liên quan; - Triển khai thực kế hoạch, phương án đối phó 3.2 Chỉ đạo , huy đối phó với tình khẩn nguy cấp độ  Đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp cảng hàng không, sân bay cấp độ 1, Ban huy khẩn nguy cảng hàng không, sân bay chịu trách nhiệm huy đối phó  Đối với tình can thiệp bất hợp pháp xảy sở bảo đảm hoạt động bay cảng hàng không, sân bay, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam chịu trách nhiệm huy xử lý; phối hợp với Ban huy khẩn nguy cảng hàng khơng xử lý tình can thiệp bất hợp pháp xảy sở bảo đảm hoạt động bay cảng hàng không, sân bay Đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp xảy sở bảo đảm hoạt động bay nằm ngồi cảng hàng khơng, sân bay, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam triển khai đối phó ban đầu, báo cáo Ban đạo phòng, chống khủng bố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo  Căn đánh giá tình hình thực tế, hành vi can thiệp bất hợp pháp chưa đến mức nghiêm trọng, nằm khả xử lý lực lượng kiểm soát ANHK bảo vệ doanh nghiệp, thủ trưởng đơn vị trực tiếp định biện pháp xử lý thích hợp; trường hợp vượt thẩm quyền khả đối phó, báo cáo Ban huy khẩn nguy cảng hàng không, trực huy khẩn nguy sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay quan liên quan 3.1 Chỉ đạo, huy đối phó với tình khẩn nguy cấp độ  Triển khai đối phó ban đầu:  Đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp cảng hàng không, sân bay cấp độ 2, Ban huy khẩn nguy cảng hàng khơng, sân bay triển khai đối phó ban đầu; báo cáo Ban đạo phòng, chống khủng bố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo; Trang 10 Quản lý an tồn hàng khơng   Đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp xảy tàu bay bay, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam triển khai đối phó ban đầu, báo cáo Ban đạo khẩn nguy hàng không quốc gia (Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia) quan, đơn vị liên quan để đạo đối phó; Đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp xảy sở bảo đảm hoạt động bay nằm ngồi cảng hàng khơng, sân bay, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam triển khai đối phó ban đầu, báo cáo Ban đạo phòng, chống khủng bố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo; Trường hợp tàu bay bay bị can thiệp bất hợp pháp có bố trí lực lượng an ninh khơng, nhân viên an ninh không hành động theo Phương án tác chiến Bộ Cơng an, phương án đối phó Lực lượng an ninh thông tin đầy đủ cho Ban đạo để phối hợp hành động cách hiệu  Ban đạo phòng, chống khủng bố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo huy đối phó khẩn nguy hành vi can thiệp bất hợp pháp cảng hàng không, sân ba , sở bảo đảm hoạt động bay Nếu vượt thẩm quyền khả đối phó, báo cáo, đề xuất Ban đạo khẩn nguy hàng không quốc gia trực tiếp đạo công tác đối phó  Căn diễn biến thực tế, Ban đạo khẩn nguy hàng không quốc gia đạo đối phó khẩn nguy, điều động lực lượng tăng cường, hỗ trợ đối phó  Chỉ huy trực tiếp đối phó khẩn nguy trường Căn diễn biến thực tế, Ban đạo thống phân công huy giải nhiệm vụ cụ thể; định Trưởng Phó trưởng Ban đạo chủ trì định cuối điều hành đối phó 3.3 Các giai đoạn chuẩn bị, đối phó khẩn nguy  Giai đoạn chuẩn bị Khi nhận thông báo, báo động khẩn nguy, quan, đơn vị tính chất, mức độ tình khẩn nguy yêu cầu cấp trên, phải thực hiện:  Phát tín hiệu báo động nội quan, đơn vị hình thức thích hợp đến phận trực tiếp đối phó khẩn nguy theo phương án, kế hoạch chuẩn bị trước tương ứng với tình xảy ra;  Chuẩn bị phương án đối phó cụ thể đơn vị phù hợp với nhiệm vụ phân công; sơ phân công nhiệm vụ nội theo phương án cụ thể kể trên;  Huy động đầy đủ người, phương tiện, trang bị, thiết bị, tài liệu cần thiết theo kế hoạch, có mặt nơi quy định quan, đơn vị mình, sẵn sàng thực nhiệm vụ phân công; kiểm tra, trì tình trạng hoạt động tốt hệ thống thơng tin, trang bị, thiết bị liên quan hoạt động đối phó khẩn nguy;  Bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt;  Báo cáo cấp công tác chuẩn bị; Trang 11 Quản lý an tồn hàng khơng  Khi nhận yêu cầu, mệnh lệnh cấp trên, quan, đơn vị trực tiếp đối phó khẩn nguy phải tổ chức động lực lượng, phương tiện, trang bị, thiết bị, tài liệu cần thiết đến vị trí tập kết trường nơi huy, điều hành đối phó khẩn nguy theo phân cơng  Giai đoạn thực đối phó khẩn nguy Các lực lượng tham gia đối phó trực tiếp thực nhiệm vụ đối phó khẩn nguy theo quy định tổ chức đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp nêu phần  Giai đoạn kết thúc đối phó  Trưởng Ban huy khẩn nguy cảng hàng khơng, sân bay, Trưởng Ban đạo phịng chống khủng bố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo, Trưởng Ban đạo khẩn nguy hàng không quốc gia thực chức đạo, điều hành thực phương án đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp định kết thúc giai đoạn đối phó; tổ chức rút kinh nghiệm tổng thể tồn q trình đối phó, báo cáo quan cấp trên; tổ chức họp báo  Trưởng Ban huy khẩn nguy cảng hàng không, sân bay, Trưởng Ban đạo phòng chống khủng bố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo trực tiếp thực phương án đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp định việc bảo vệ khu vực trường cần thiết để phục vụ cho công tác khám nghiệm điều tra  Cục Hàng không Việt Nam đạo việc khắc phục hậu khôi phục hoạt động hàng khơng trở lại bình thường; báo cáo cho Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế quốc gia khác có liên quan hành vi can thiệp bất hợp pháp theo nghĩa vụ quốc gia thành viên quy định Công ước quốc tế Trang 12 Quản lý an tồn hàng khơng UBANHK (Ban đạo khẩn nguy hàng không quốc gia) Bộ Quốc phịng (Bộ TTM) Bộ GTVT Bộ Cơng an VP TT BCĐ PCKB Cục Tác chiến Quân chủng PK-KQ Cục HKVN (2) BCH KN Cảng HK dự kiến hạ cánh Tàu bay QS (Phi công) (2) (1) TCT Quản lý bay (2) (1, 2) Đài KSKL (Kiểm soát viên KL) Tàu bay dân dụng (Phi cơng) Chú thích: Chỉ đạo ngành dọc: Quan hệ phối hợp: Chỉ huy, điều hành đối phó trực tiếp: (1): Chỉ huy giai đoạn đối phó ban đầu (2): Chỉ đạo, huy giai đoạn QC PKKQ tiếp nhận quyền huy Hình 3:Sơ đồ quy trình phối hợp đạo, huy tình đặt 3.5 Phát ngơn , cung cấp thông tin Trưởng Ban huy khẩn nguy cảng hàng khơng, sân bay, Trưởng Ban đạo phịng chống khủng bố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo, Trưởng Trang 13 Quản lý an tồn hàng khơng Ban đạo khẩn nguy hàng không quốc gia chịu trách nhiệm định người phát ngôn, cung cấp thông tin; định địa điểm, nội dung, thời điểm phát ngôn, cung cấp thông tin cho quan thông tin đại chúng, bên liên quan, người bị hại hay thân nhân người bị hại Trách nhiệm VATM  Xây dựng kế hoạch ứng phó khơng lưu sở (Đối với sở cung cấp dịch vụ không lưu), kế hoạch khẩn nguy sở (nằm Quy chế an ninh hàng không để ứng phó với hành vi CTBHP vào sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay) trình Cục Hàng không Việt Nam phê duyệt tổ chức thực  Xây dựng lực lượng trực thuộc đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp xảy sở; triển khai thực phương án khẩn nguy đối phó ban đầu với hành vi can thiệp bất hợp pháp; chịu đạo Trưởng ban đạo điều hành phối hợp lực lượng trực tiếp thực phương án đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp  Chỉ đạo Cơ sở bảo đảm hoạt động bay nằm ngồi cảng hàng khơng, sân bay: Theo dõi, nắm tình hình, đánh giá mối đe doạ uy hiếp đến an ninh hàng không sở; tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cục Hàng không Việt Nam việc áp dụng bổ sung biện pháp phịng ngừa thích hợp với hành vi can thiệp bất hợp pháp; ưu tiên trợ giúp tối đa để đảm bảo an toàn cho tàu bay bay bị can thiệp bất hợp pháp Trang 14 Quản lý an tồn hàng khơng Hành động KSVKL Qn chủng PK-KQ (TT Điều hành bay Cục Tác chiến – Bộ TTM, Bộ QP (Trực ban) khu vực/QG) Phi công ACC/Đài KSKL/tiếp cận /tại sân TCT QLBVN Trung tâm KNHK Quốc gia (Trực ban) HKVN (Phòng QLHĐB/ANHK) Cảng HK Tàu bay dự kiếnCục hạ cánh Hình 4:Sơ đồ quan, đơn vị có liên quan ngành hàng khơng tương tác với xảy can thiệp bất hợp pháp tình đặt Trong trường hợp, tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp giai đoạn nghi ngờ (suspected hijack); xảy (attempted hijack) xảy (hijacked), KSVKL phải chủ động nhằm xác định sớm khả tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp khu vực trách nhiệm có biện pháp xử lý thích hợp tình cụ thể 5.1 Xác định tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp  Sử dụng radar Ngoại trừ trường hợp thông báo sở cung cấp dịch vụ khơng lưu có liên quan báo cáo tổ lái tổ chức, cá nhân đáng tin cậy việc tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp, KSVKL phải lưu ý trường hợp bất thường sau: - Khi quan sát thấy tàu bay bật mã số 7500; - Khi quan sát thấy tàu bay tự ý thay đổi đường bay mà không báo cáo liên lạc hai chiều; - Báo cáo, giọng nói bất thường tổ lái âm lạ từ buồng lái lọt qua sóng liên lạc khơng địa; Trang 15 Quản lý an tồn hàng khơng - Tàu bay tự động trì độ cao khác biệt với mực bay định 500ft (dưới FL290 vùng trời RVSM) thời tiết tốt; Xuất mục tiêu lạ, nguồn tin khác cho tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp  Kiểm tra xác định tình - Kiểm tra việc bật mã số đa vơ tình hay chủ định từ phía tổ lái Sử dụng thuật ngữ: “CONFIRM YOU ARE SQUAWKING 7500 INTENTIONALLY?” Tàu bay coi bị can thiệp bất hợp pháp tổ lái trả lời (affirmative) khơng có đáp lại Kiểm tra tổ lái đường bay, mực bay Nếu tổ lái khơng nói rõ lý khơng trả lời tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp 5.2 Phương thức xử lý tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp  Trách nhiệm KSV EC: Khi xác định tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp hoạt động khu vực trách nhiệm mình, việc xử lý sau: - Thực yêu cầu tổ lái không thực hành động làm ảnh hưởng đến tình hình tàu bay; - Giành quyền ưu tiên cho tàu bay thông báo cho tổ lái biết (nếu có liên lạc); - Tập trung giải công việc liên quan đến hoạt động bay hạn chế việc trả lời, giải cơng việc khác - Cố gắng xác định tính chất tình ý định tổ lái; - Thực công việc KSVKL hiệp đồng đưa ra; - Duy trì liên lạc với tàu bay phát liên tục tin tức cần thiết cho an tồn tàu bay mà khơng cần phải báo nhận; Ghi chú: Khi đối thoại với tàu bay nên tránh nói đến vấn đề liên quan đến việc can thiệp bất hợp pháp mà đề cập đến yếu tố nhằm bảo đảm an toàn cho tàu bay - Phải nhanh chóng đáp ứng yêu cầu tổ lái, kể yêu cầu thay đổi đường bay, sân bay dự định hạ cánh; - Cần trì phân cách tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp tất cảc tàu bay khác Nếu nên tăng tiêu chuẩn phân cách tại; - Thông báo “traffic information” cho tất tàu bay hoạt động gần với tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp không đề cập đến tình trạng tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp; - Chuyển tiếp điện văn tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp quan có thẩm quyền; Trang 16 Quản lý an tồn hàng khơng - Giám sát chặt chẽ vệt bay tàu bay để có hành động phù hợp tàu bay thay đổi đường bay đột ngột  Trách nhiệm KSV PLC - - Thơng báo Kíp trưởng kíp trực đầy đủ thông tin liên quan thực dẫn Kíp trưởng kíp trực; Trợ giúp KSVKL vị trí điều hành để bảo đảm an tồn bay; Chuẩn bị sẵn tin tức có liên quan đến tình trạng thiết bị dẫn đường, điều kiện thời tiết tin tức cần thiết khác dọc theo lộ trình sân bay dự định hạ cánh (nếu sân bay Việt Nam) để KSVKL điều hành thông báo cho tàu bay; Thông báo tin tức cần thiết cho sở điều hành bay tiếp nhận tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp; Thực chuyển giao kiểm soát theo phương thức hành; Theo dõi chặt chẽ vệt bay tàu bay hình “PLC” để có phương án trợ giúp KSVKL điều hành  Trách nhiệm Kíp trưởng Kíp trực: - - III Chỉ định KSVKL có kinh nghiệm thay trợ giúp KSVKL điều hành tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp; Bố trí KSVKL nhằm bảo đảm công tác điều hành chung ACC; Thông báo chi tiết tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp cho: Trung tâm II/Trung tâm III, Kíp trưởng TB-HĐB Báo cáo nhận thị Trưởng ACC Các kíp thực yêu cầu đơn vị khác có ý kiến Tổng giám đốc Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Giám đốc Công ty Quản lý bay miền Nam Cử người thu thập kế hoạch bay chi tiết (kể phần bổ sung) chuyến bay bị can thiệp bất hợp pháp Nguồn lực phục vụ ứng phó khẩn nguy việc đảm bảo Các trung tâm đảm bảo cung cấp tài nguyên, nhân lực phục vụ ứng phó khẩn nguy Các trung tâm phục vụ ứng phó Trung tâm khẩn nguy hàng khơng quốc gia Trung tâm khẩn nguy hàng không cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện đảo Trung tâm khẩn nguy hàng không cảng hàng không Sở huy lưu động trường Trang 17 Quản lý an tồn hàng khơng Đặt Tổng Cơng ty Đặt cảng hàng không, Đặt Trung tâm Quản lý bay Việt sân bay, phục vụ cho việc Đặt huy công an tỉnh, Nam đạo, điều hành đối phó trường (tùy thành phố trực thuộc Được đầu tư, xây với hành vi can thiệp chọn), trung ương, huyện dựng đảm bảo thuận bất hợp pháp huy trang bị đủ đảo lợi cho phận thực phương án khẩn trang thiết Đảm bảo thuận lợi cho Đảm bảo hoạt động theo nguy cảng hàng không, sân bị, phương phận hoạt động chất chức riêng bay tiện, hệ theo chức lượng ứng thuận lợi cho việ Trong trường hợp thống thông riêng thuận lợi cho phó huy, điều hành, sinh sử dụng Trung tâm Khẩn tin cần thiết việc huy, điều hoạt Ban đạo nguy cảng, sân bay tổi thiểu hành sinh hoạt đối phó khẩn nguy; Trung tâm huy phục vụ cho ban huy; đảm bảo đảm bảo hệ thống chuyển Trung tâm khẩn việc huy hệ thống thông tin liên thông tin liên lạc nguy tỉnh, thành phố đối phó lạc thơng suốt theo thơng suốt theo quy trực thuộc Trung ương, trường quy định định huyện đảo Thiết bị thông tin, liên lạc; Thiết bị thông tin, liên Thiết bị thông tin, liên lạc; Thiết bị văn phòng lạc; Thiết bị văn phòng phục vụ Thiết bị phục vụ công tác tham Thiết bị văn phịng cơng tác tham mưu: Máy thơng tin, mưu: Máy tính, máy phục vụ cơng tác tham tính, máy in, photocopy, tủ liên lạc; Trang in, photocopy,… mưu: Máy tính, máy tài liệu; Xe tơ thiết bị, Phịng hội nghị trực in, photocopy, tủ tài Phòng hội nghị trực tuyến; phục vụ phương tuyến; liệu; Tài liệu phục vụ công tác công tác tiện ứng Tài liệu phục vụ cơng Phịng hội nghị trực đạo, huy, hiệp đồng khẩn nguy; phó khẩn tác đạo, huy, tuyến; đối phó khẩn nguy; Trang thiết nguy hiệp đồng đối phó Xe tơ phục vụ cơng Xe ô tô phục vụ công tác bị, phương khẩn nguy; tác khẩn nguy; khẩn nguy; tiện cần Xe ô tô phục vụ công Trang thiết bị, phương Trang thiết bị, phương tiện thiết khác tác khẩn nguy; tiện cần thiết khác cần thiết khác Trang thiết bị, phương tiện cần thiết khác Bảng 1.Các trung tâm đảm bảo cung cấp tài nguyên, nhân lực phục vụ ứng phó khẩn nguy Các nguồn tài nguyên, nhân lực ứng phó khẩn nguy 2.1 Các phương tiện, trang thiết bị cụ thể khác phục vụ ứng phó  Quần áo chuyên dụng xử lý bom mìn, chất phóng xạ, áo giáo, mũ chống đạn, mặt nạ phòng độc dùng cho cá nhân;  Thiết bị phát hiện, xử lý vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất hóa học chất phóng xạ;  Phương tiện, thiết bị, chứa, vận chuyển, rà, phá, xử lý bom, mìn;  Thiết bị nhìn, bao gồm thiết bị nhìn ban đêm;  Thiết bị phát đối tượng (dùng xạ nhiệt); Trang 18 Quản lý an tồn hàng khơng Thiết bị thơng tin liên lạc đặt chủng cá nhân; Thiết bị y tế phục vụ cấp cứu nạn nhân; Trang bị, thiết bị tìm kiếm, cứu nạn theo quy định; Máy tính, bàn ghế, tủ trang thiết bị văn phòng, đồng hồ loiaj cho biết địa phương quốc tế, bảng trắng, bút đánh dấu, thước dẫn, đèn pin, ;  Màn hình camera để quan sát trực tiếp trường, máy thu băng, vô tuyến truyền hình xem chương trình địa phương, máy/ hình thơng báo chuyến bay hoạt động sân bay;  Gang tay, mũ, ủng mặt nạ loại     2.2 Phương tiện       Xe khẩn nguy; Xe, thiết bị chữa cháy loại nguyên liệu chữa cháy; Phương tiện vận chuyển lực lượng đối phó; Xe cứu thương, lều bạt, cáng thương, dụng cụ y tế thuốc men cho việc sơ cấp cứu; Phương tiện tìm kiếm, cứu nạn theo quy định; Phương tiện thông tin liên lạc di động đặc chủng 2.3 Hệ thống thông tin liên lạc  Hệ thống thu phát vô tuyến lưu động UHF;  Máy thu VHF có khả thu tần số giải băng tần tàu bay từ 117,0 đến 136,0MHz;  Hệ thống thơng tin đàm thoại Trung tâm huy tàu bay, trung tâm huy với lực lượng tham gia đối phó Ban đạo, huy cấp;  Hệ thống điện thoại liên lạc Trung tâm huy với quan trọng yếu cảng hàng không;  Máy Fax, điện báo, đường truyền SITA với hãng hàng không thiết bị ghi âm;  Hệ thống trang thiết bị phục vụ thương 2.4 Tài liệu phục vụ cho hoạt động đối phó Phương án đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp Các chương trình, Quy chế an ninh hàng khơng; Các phương án khẩn nguy cảng hàng không, sân bay; Kế hoạch ứng phó khơng lưu Bản đồ cảng hàng không, sơ đồ trường tỷ lệ 1/2000; 1/500 vẽ giấy kẻ ô vuông  Sơ đồ bên tất loại máy bay hoạt động theo lịch sân bay  Danh bạ điện thoại tập thể, cá nhân liên quan đến việc đạo, huy, quan quan trọng Chính Phủ, Đại sứ quán tổ chức, cá nhân cần thiết khác;  Tần số đàm biểu đồ mạng lưới, danh hiệu để nhân viên điều hành thiết bị sử dụng;      Trang 19 Quản lý an toàn hàng không  Phương án sơ cứu, cách ly nạn nhân 2.5 Đảm bảo hậu cần, y tế Đảm bảo ăn, ở, lại, chăm sóc sức khỏe, cấp cứu y tế cho lực lượng tham gia đối phó phục vụ yêu cầu trình bao gồm:  Lương thực, thực phẩm, nước uống;  Thiết bị, thuốc chữa bệnh, sơ cấp cứu trường 2.6 Khu vực tập kết, sân đỗ biệt lập, khu vực xử lý bom, mìn, vật liệu nổ cảng hàng không, sân bay     Khu vực tập kết hành khác, hành lý, hàng hóa đưa từ tàu bay xuống; Khu vực tập kết lực lượng tham gia đối phó; Khu vực tập kết nạn nhân để tiến hành sơ cấp cứu; Khu vực chứa, xử lý bom, mìn, vật liệu nổ Phải đảm bảo vị trí khu vực đỗ biệt lập phải có khoảng cách an tồn với nhà ga, nhà xưởng, gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường khác cảng hàng không, sân bay thuận tiện cho việc quan sát, triển khai lực lượng ứng phó 2.7 Kế hoạch diễn tập ứng phó với tình khẩn nguy Cấp độ Diễn tập ứng phó với tình khẩn nguy Quốc Gia Tổ chức tình cấp độ 2, tối thiểu năm lần Kinh phí từ ngân sách nhà nước doanh nghiệp tham gia diễn tập Tỉnh, ngành Tổ chức tình cấp độ 2, tối thiểu năm lần Kinh phí từ ngân sách nhà nước doanh nghiệp tham gia diễn tập Cơ sở Tổ chức tình cấp độ phần tình cấp độ Kinh phí từ doanh nghiệp tổ chức diễn tập Bảng Kế hoạch diễn tập ứng phó với tình khẩn nguy IV Trách nhiệm/nhiệm vụ bên liên quan Uỷ ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia Uỷ ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia Ban đạo khẩn nguy hàng không quốc gia Nhiệm vụ, quyền hạn:  Quyết định cách thức, tiến trình xử lý;  Đáp ứng từ chối u sách trị, quốc phịng, an ninh quốc gia, kinh tế đối tượng can thiệp bất hợp pháp (sau xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ); Trang 20 Quản lý an tồn hàng khơng  Cho phép tàu bay bay bị can thiệp bất hợp pháp hạ cánh cảng hàng không, sân bay lãnh thổ Việt Nam; cho phép tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp cất cánh để bảo vệ an tồn cho tính mạng hành khách;  Cho phép mời lực lượng nước tham gia đối phó;  Đáp ứng từ chối u cầu phía nước ngồi có liên quan đến việc đối phó;  Quyết định Trưởng Ban đạo Phó trưởng Ban đạo chủ trì định cuối điều hành đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp Các Bộ, ngành, địa phương liên quan Các Bộ, ngành, địa phương liên quan Trách nhiệm Căn vào chức năng, nhiệm vụ tham gia đạo xây dựng, đào tạo, huấn luyện, trang bị phương tiện trang thiết bị kỹ thuật cần thiết => Thực phương án đối phó với hành vi can Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Cơng an, Bộ thiệp bất hợp pháp Quốc phịng, Bộ Y tế Chỉ đạo xây dựng các phương án điều động lực lượng, huy, tác chiến, bố trí nguồn lực tác nghiệp cụ thể lực lượng thuộc ngành Trên sở chức năng, nhiệm vụ, phối hợp với Bộ đào tạo, huấn luyện, trang bị phương tiện trang thiết bị kỹ thuật cần thiết Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin Truyền cho việc thực hiện; thông, Bộ Tài Chỉ đạo quan, đơn vị liên quan thuộc ngành phối hợp xây dựng, thực kế hoạch, phương án đối phó khẩn nguy Ban đạo phòng, chống khủng bố Chỉ đạo, điều hành quan, lực lượng liên quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thực biện pháp đối phó, khắc phục huyện đảo bao gồm đại diện sau: xảy hành vi can thiệp bất hợp pháp cấp độ theo yêu cầu Ban đạo Khẩn nguy hàng  Giám đốc CHK; không quốc gia;  Giám đốc Cảng vụ Hàng Không khu vực với CHK quốc tế Nội Bài, Đà Xây dựng Kế hoạch khẩn nguy hàng không Nẵng, Tân Sơn Nhất, Trưởng đại diện địa phương; Cảng vụ HK CHK địa phương; Báo cáo tình hình xin ý kiến Ban đạo  Lãnh đạo đơn vị quân đội đóng quân quốc gia vấn đề phát sinh vượt thẩm CHK; Trang 21 Quản lý an tồn hàng khơng  quyền; Lãnh đạo Cơng ty QLB khu vực Bắc Quyết định Trưởng Ban đạo Trung - Nam hay địa phương định cuối điều hành đối phó Bảng Trách nhiệm Các Bộ, ngành, địa phương liên quan Các doanh nghiệp ngành Hàng không Doanh nghiệp ngành hàng không Trách nhiệm Phối hợp quan chức theo dõi, nắm tình hình, đánh giá mối đe dọa uy hiếp đến ANHK CHK; tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cục HKVN việc áp dụng bổ sung biện pháp phịng ngừa thích hợp; Chủ trì, phối hợp quan, đơn vị liên quan CHK, sân bay xây dựng Người khai thác Kế hoạch khẩn nguy trình Cục HKVN phê duyệt tổ chức thực hiện; CHK, sân bay Chủ trì thành lập Ban huy khẩn nguy CHK, sân bay; đạo, điều hành phối hợp đơn vị HK thực phương án khẩn nguy; chịu huy Trưởng ban đạo điều hành phối hợp lực lượng trực tiếp thực phương án đối phó; Xây dựng Trung tâm Khẩn nguy CHK, sân bay, trụ sở Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan cho Ban huy đối phó Các Hãng HK Tham gia việc đối phó trường hợp liên quan đến tàu bay hãng tạm ứng kinh phí cho việc đối phó Các doanh nghiệp khác Tham gia, thực theo kế hoạch khẩn nguy CHK yêu cầu Ban hoạt động đạo CHK, sân bay Bảng Trách nhiệm doanh nghiệp ngành hàng không Kinh phí Kinh phí Nguyên tắc bố trí Ngân sách Trung ương: Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên, tổ chức diễn tập, đào Trang 22 Quản lý an toàn hàng không bảo đảm cho Uỷ ban An tạo, huấn luyện mua sắm, tu, bảo dưỡng phương tiện, ninh hàng không dân dụng trang thiết bị, tuyên truyền, hỗ trợ địa phương tổ chức diễn quốc gia tập, mua sắm phương tiện, trang thiết bị Bộ GTVT nhiệm vụ, kế hoạch công tác năm lập dự tốn kinh phí hàng năm để tổ chức diễn tập cấp ngành; xây dựng kinh phí dự phịng Ngân sách địa phương: bảo Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên, Trung tâm Khẩn đảm cho Ban đạo nguy, tổ chức diễn tập, đào tạo, bảo dưỡng, tun truyền, phịng, chống khủng bố Được bố trí, xây dựng toán thực dự toán ngân sách hàng năm theo quy định Luật ngân sách nhà nước Kinh phí doanh nghiệp Các nhiệm vụ doanh nghiệp thực bố trí hạch tốn vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Tổng cơng ty QLB bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên Trung tâm khẩn nguy hàng khơng quốc gia Hãng HK phải chịu tồn chi phí liên quan đến việc đối phó với hành vi bất hợp pháp với tàu bay Bảng Hệ thống kinh phí C Tổng kết Lợi ích việc xây dựng ERP hiệu Quản lý an tồn Hàng Khơng nói chung VATM nói riêng:     Thực chuẩn theo Quy định Pháp luật Thể lực xử lý vấn đề khẩn nguy Hiểu rõ chi tiết vai trò trách nhiệm bên liên quan Thống nhất, đảm bảo vận hành hiệu an toàn an ninh tổ chức, quan, cá nhân liên quan Đánh giá kế hoạch ứng phó khẩn nguy hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng  Đảm bảo phân công trách nhiệm quyền hạn cụ thể cho quan, đơn vị, cá nhân liên quan việc lập, triển khai thực kế hoạch ứng phó khẩn nguy; quy trình phối hợp phương thức xử lý tình khẩn nguy, v.v  Quy trình ERP đồng thời đảm bảo chuyển từ chế độ khai thác hoạt động bay bình thường sang chế độ khai thác khẩn nguy cách nhanh chóng hiệu quả, trì Trang 23 Quản lý an tồn hàng khơng mức an tồn liên tục trình khai thác trở lại trình khai thác bình thường  Tích cực tham gia, thúc đẩy trao đổi thông tin, xây dựng bổ sung phương án khẩn nguy triển hoạt động diễn tập cách thường xuyên nhằm bảo đảm an toàn, an ninh  Nhìn chung, ERP thực đầy đủ khuyến cáo ICAO tu chỉnh phù hợp với Luật hàng không dân dụng Việt Nam Trang 24 ... khẩn nguy đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng Mục đích, yêu cầu, phương châm đạo đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân. .. khơng B PHƯƠNG ÁN PHỐI HỢP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN NGUY CỦA VATM Phương án đối phó xây dựng cho tình khẩn nguy hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng khơng dân dụng, tình cụ... bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng e Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng f Thực nội dung hợp tác quốc tế khác theo quy định pháp luật Vi? ??t Nam

Ngày đăng: 24/04/2022, 17:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ quy trình đối phó khẩn nguy ban đầu - Phương án phối hợp thực hiện kế hoạch ứng phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Hình 1 Sơ đồ quy trình đối phó khẩn nguy ban đầu (Trang 11)
Hình 2: Các cơ quan, đơn vị là cơ quan tham mưu, giúp việc trong đối phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp đối với tình huống đã đặt ra. - Phương án phối hợp thực hiện kế hoạch ứng phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Hình 2 Các cơ quan, đơn vị là cơ quan tham mưu, giúp việc trong đối phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp đối với tình huống đã đặt ra (Trang 12)
 Phân công nhiệm vụ đối phó trực tiếp của các lực lượng theo loại hình của hành vi can thiệp bất hợp pháp :  - Phương án phối hợp thực hiện kế hoạch ứng phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
h ân công nhiệm vụ đối phó trực tiếp của các lực lượng theo loại hình của hành vi can thiệp bất hợp pháp : (Trang 14)
Hình 3:Sơ đồ quy trình phối hợp chỉ đạo, chỉ huy đối với tình huống đã đặt ra. - Phương án phối hợp thực hiện kế hoạch ứng phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Hình 3 Sơ đồ quy trình phối hợp chỉ đạo, chỉ huy đối với tình huống đã đặt ra (Trang 18)
Hình 4:Sơ đồ các cơ quan, đơn vị có liênquan trong ngành hàng không tương tác với nhau khi xảy ra can thiệp bất hợp pháp đối với tình huống đã đặt ra. - Phương án phối hợp thực hiện kế hoạch ứng phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Hình 4 Sơ đồ các cơ quan, đơn vị có liênquan trong ngành hàng không tương tác với nhau khi xảy ra can thiệp bất hợp pháp đối với tình huống đã đặt ra (Trang 20)
Bảng 1.Các trung tâm đảm bảo và cung cấp tài nguyên, nhân lực phục vụ ứng phó khẩn nguy - Phương án phối hợp thực hiện kế hoạch ứng phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Bảng 1. Các trung tâm đảm bảo và cung cấp tài nguyên, nhân lực phục vụ ứng phó khẩn nguy (Trang 23)
Bảng 3. Trách nhiệm của Các Bộ, ngành, địa phương liênquan - Phương án phối hợp thực hiện kế hoạch ứng phó khẩn nguy đối với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Bảng 3. Trách nhiệm của Các Bộ, ngành, địa phương liênquan (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w