Thư viện Việt Nam cần làm gì để hướng tới Cách mạng công nghiệp 4.0

10 4 0
Thư viện Việt Nam cần làm gì để hướng tới Cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở nhận biết/nhận thức và nhận diện về giá trị to lớn của Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang hiện hữu trên thế giới và “manh nha” dần xuất hiện ở Việt Nam; Cùng với cái nhìn tổng quan, suy luận lô-gic và thực tiễn về hoạt động thư viện ở Việt Nam thời gian qua; Tác giả bài viết thử phác thảo; Đề xuất một số nội dung cơ bản về sự chuẩn bị của các thư viện Việt Nam trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.

Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 THƯ VIỆN VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ ĐỂ HƯỚNG TỚI CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Ths Nguyễn Hữu Giới Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Tóm tắt: Trên sở nhận biết/nhận thức nhận diện giá trị to lớn Cách mạng công nghiệp 4.0 hữu giới “manh nha” dần xuất Việt Nam; với nhìn tổng quan, suy luận lơ-gic thực tiễn hoạt động thư viện Việt Nam thời gian qua; tác giả viết thử phác thảo; đề xuất số nội dung chuẩn bị thư viện Việt Nam trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Chúng ta biết vài năm trở lại đây, giới Việt Nam xuất cụm từ “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” hay “Cách mạng công nghiệp 4.0” (The 4th Industrial Revolution) Đây thuật ngữ bóng bẩy, thời thượng ngành nghề, lĩnh vực khoa học & công nghệ giới, mà thực chất hệ tất yếu vận động tiến trình lịch sử văn minh nhân loại có ảnh hưởng tác động vơ to lớn hành tinh chúng ta, tới tất quốc gia giới, chắn cách mạng làm thay đổi diện mạo tất kinh tế giới đồng nghĩa làm thay đổi sống đa số người dân hành tinh Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ kỷ nguyên công nghiệp lần thứ tư, kể từ cách mạng công nghiệp lần (từ kỷ 18) Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ mơ tả đời loạt công nghệ mới, kết hợp kiến thức linh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, ngành kinh tế ngành công nghiệp v.v I Khái niệm/định nghĩa Cách mạng Công nghiệp 4.0 Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" Báo cáo Chính phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số công nghiệp, kinh doanh, chức quy trình bên Nếu định nghĩa từ Gartner cịn khó hiểu, Klaus Schwab, người sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới mang đến nhìn đơn giản Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 sau: "Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học" Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Cơng nghiệp 4.0 xu hướng thời việc tự động hóa trao đổi liệu công nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống khơng thực-ảo (cyber-physical system), Internet Vạn vật điện toán đám mây điện tốn nhận thức (cognitive computing) Cơng nghiệp 4.0 tạo "nhà máy thông minh” (smart factory) Trong nhà máy thông minh với cấu trúc kiểu mô-đun, hệ thống thực-ảo giám sát quy trình thực tế, tạo ảo giới thực đưa định phân tán Qua Internet Vạn vật, hệ thống thực-ảo giao tiếp cộng tác với với người thời gian thực với hỗ trợ Internet Dịch vụ, dịch vụ nội hàm, dịch vụ xuyên tổ chức cung cấp cho bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng II Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: hội thách thức Ở Việt Nam, với tinh thần động tâm cao, với tinh thần đổi “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động liệt, phục vụ nhân dân”; Thủ tướng Chính phủ hệ thống trị đất nước tăng cường, Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 đổi nhận thức-nhất hướng tới hành động CMCN 4.0,đang hình thành giới; để cho không bị tụt hậu, sẵn sáng nắm bắt thời cơ; huy đội tất nội lực, tranh thủ ngoại lực để bước triển khai có hiệu điều kiện cụ thể hoàn cảnh Việt Nam Trong Hội nghị quan chức cao cấp APEC năm 2017; phát biểu kiện Đối thoại sách cao cấp phát triển nguồn nhân lực kỷ nguyên số, hướng tới cách mạng cơng nghiệp 4.0;Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhận định: “Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nguy việc làm cho hàng loạt người lao động, song mang tới nhiều ngành nghề mới, hội Lạc quan nhìn lại cách mạng khứ có lao động, ngành nghề đi, sản sinh lao động, ngành nghề mới" Cũng theo Phó Thủ tướng Chính phủ: Cách mạng 4.0 kỷ nguyên số không giúp tăng suất lao động; tăng trưởng kinh tế, mà mở chân trời kết nối người với người quan trọng nắm bắt hội; khơng có ngành nghề mới, việc làm mà phương thức cung cấp, tổ chức lao động Trên bình diện thực tiễn: theo suy nghĩa cá nhân tôi, Việt Nam năm gần đây, xuất (tuy chưa phổ biến) số hình thức CMCN 4.0, là: - Trong cải cách hành chính: Tổ chức hội nghị/hội thảo trực tuyến - Trong sản xuất: Điều khiển tự động hóa dây chuyền sản xuất số ngành nghề: Điện lực, xi măng, thủy điện, hóa chất, dầu mỏ, y tế, sinh học, hóa học - Trong kinh doanh, bn bán, tín dụng, ngân hàng: Bán hàng qua mạng; toán qua mạng, giao dịch tín dụng, chứng khốn qua mạng, trả lương qua mạng v.v - Trong hoạt động thông tin-thư viện: Đọc sách qua mạng; chợ sách mạng; tìm tài liệu thơng tin qua mạng (qua CSDL thư mục, CSDL toàn văn, tài liệu số v.v ) * Cơ hội củaCách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Đặc trưng Cách mạng công nghiệp 4.0 hợp lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số, sinh học để giải vấn đề kinh tế, xã hội, kết hợp hệ thống ảo thực, hệ thống kết nối internet - Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất phương pháp quản trị “nhà máy thông minh”, “công sở thông minh” “thành phố thông minh” kết nối in-tơ-nét, liên kết với thành hệ thống (thay dây chuyền sản xuất phương pháp quản trị hành trước đây) Nhờ khả kết Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 nối máy tính, thiết bị di động tiếp cận với sở liệu lớn từ nhiều nguồn, tính xử lý thông tin nhân lên nhờ đột phá cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, người máy, công nghệ in 3D, công nghệ na-nô, công nghệ điện tốn đám mây, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ lượng tử, công nghệ vật liệu mới,… - Cách mạng công nghiệp 4.0 mở kỷ nguyên lựa chọn phương án đầu tư kinh doanh, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực, thúc đẩy suất lao động hiệu quả, tạo bước đột phá tốc độ phát triển, phạm vi mức độ tác động làm biến đổi hệ thống sản xuất quản trị xã hội chiều rộng lẫn chiều sâu - Những bước nhảy vọt công nghệ tự động hóa có tác động đến cơng việc văn phòng, bán hàng, dịch vụ khách hàng, điều khiển phương tiện giao thông ngành hỗ trợ rơ-bốt tự động hóa trợ lý ảo trở nên phổ biến Trên thị trường tài chính, máy tính nhanh chóng đọc hàng vạn e-mail… Tất dịch vụ tiết giảm đáng kể chi phí giao dịch * Những thách thức củaCách mạng cơng nghiệp 4.0 Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh hội, thuận lợi, tác động tích cực đây, Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức to lớn với Việt Nam trình phát triển, là: - Tư quản lý & điều hành kinh tế vĩ mơ - Kế hoạch hóa minh bạch hóa đầu tư & chiến lược phát triển kinh tế - Xây dựng cung ứng hạ tầng CNTT (trong điều kiện cách mạng 4.0) - Khả sáng tạo & ứng dụng công nghệ người Việt Nam (trong điều kiện cách mạng 4.0) - Xây dựng nguồn lực lao động tối ưu/tối đa (đảm bảo số lượng & chất lượng) cho Cách mạng công nghiệp 4.0 - Nguy giảm hàng chục vạn/hàng triệu lao động (do rô-bốt điều khiển tự động hóa thay hàng triệu việc làm phổ thơng & việc làm tay nghề thấp) - Chống tham nhũng cải cách hành Việt Nam (hiệu nào)? Đặc biệt làm thay đổi mạnh mẽ cấu lao động thị trường lao động cách mạng 4.0 Các hệ thống tự động hóa thay dần lao động thủ công, chuyển dịch từ nhân cơng sang máy móc gia tăng chênh lệch lợi nhuận vốn lợi nhuận với sức lao động, điều tác động đến thu nhập lao động giản đơn gia Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 tăng thất nghiệp Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt yêu cầu kiến thức kỹ tâm người lao động III Thư viện Việt Nam trước ngưỡng cửa Cách mạng Công nghiệp 4.0 Được quan tâm Đảng, Chính phủ, nhiều thập kỷ qua; hệ thống thư viện Việt Nam từ TW đến địa phương có bước phát triển vững khơng ngừng lớn mạnh; phục vụ cho nhu cầu thông tin, tri thức người dân xã hội Nhìn bình diện thực tế, khái lược tranh toàn cảnh thư viện Việt Nam sau: Hệ thống văn pháp quy công tác thư viện Đây vấn đề quan trọng ngành thư viện Việt Nam Trong thập kỷ qua, để đẩy nhanh tiến độ CNHHĐH đất nước, hệ thống văn pháp quy (VBPQ) công tác thư viện nước Bộ VHTTDL Bộ, ngành TW ban hành nhiều, tương đối cập nhật để tham mưu cho Chính phủ Bộ, Ban, ngành Trung ương tăng cường quản lý Nhà nước công tác thư viện Nhiều VBPQ công tác thư viện vào sống, thúc đẩy mặt hoạt động thư viện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc từ TW đến địa phương, sở Tuy nhiên, đến nay, thiếu VBPQ quan trọng cần thiết thư viện, Luật Thư viện; văn pháp quy đại hóa thư viện, xây dựng thư viện điện tử-thư viện số, quyền lĩnh vực thư viện ban hành nước ta, song cịn q ít, chưa cụ thể-thậm chí có chưa đề cập ? Vì chưa tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động thông tin-thư viện nước ta phát triển Cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện Có thể nói, vài thập kỷ trở lại đây; quan Trung ương nhiều địa phương nước, với phát triển chung đất nước; sở vật chất cho thư viện bước đầu tư, đại so với trước (trong có nhiều trụ sở thư viện xây mới: từ vài chục đến hàng trăm tỷ đồng Trang thiết bị thư viện như: máy vi tính, phầm mềm thư viện, bàn ghế, giá, tủ, nối mạng internet, đầu tư đại, khang trang hơn, đẹp hơn) Chính hạng mục tạo điều kiện để thư viện Việt Nam nâng cao khả phục vụ bạn đọc hiệu Tuy nhiên phải thừa nhận: Đầu tư CSVC cho thư viện vừa nặng nhà cửa, kho tàng, phòng ốc; giá, tủ sách, mà chưa quan tâm nhiều tới đại hóa thư viện (nhất tập trung xây dựng thư viện điện tử-thư viện số-thư viện ảo) Đây lợi thư viện hướng tới cách mạng Cơng nghiệp 4.0 tương lai Kinh phí cho hoạt động thư viện Hiện việc cấp kinh phí mua sách báo, tài liệu cho thư viện (kể tài liệu giấy, tài liệu điện tử) hoạt động nghiệp vụ thư viện chủ yếu nhà nước bao cấp; nguồn kinh phí số thư viện đã, Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 bị giảm so với năm trước Tuy nhiên cần khẳng định rằng, thư viện sử dụng hiệu kinh phí cho hoạt động chun mơn Ở cần nhận biết vấn đề: kinh phí đầu tư để đại hóa thư viện chưa nhiều (nhiều nơi cấp nhỏ giọt); chí chưa có trọng tâm, trọng điểm Vì kết chưa tương xứng với “đồng tiền-bát gạo” bỏ cho thư viện Nguồn nhân lực (cán thư viện) Đây vấn đề quan trọng thư viện Bên cạnh số thư viện có quan tâm, bổ sung đủ biên chế; cử cán đào tạo nâng cao trình độ chun mơn thư viện (thạc sĩ, tiến sĩ) Vẫn nhiều thư viện giảm biên chế, nên công tác cán thư viện vừa thiếu, vừa yếu Bên cạnh đội ngũ cán nhiệt huyết, yêu nghề, động, sáng tạo; cần cù chịu khó làm việc, số thư viện chúng ta, cịn tình trạng cán thư viện cịn thụ động cơng việc; ngại học tập nâng cao trình độ, có chí tiến thủ, cịn biểu “sáng cắp đi, tối cắp ô về” Đặc biệt, nguồn nhân lực thư viện cho việc đại hóa, xây dựng thư viện điện tửthư viện số nhiều nơi thiếu yếu Các chuyên gia cán giỏi lĩnh vực hoi Đây thách thức lớn thư viện tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 Ứng dụng CNTT tác nghiệp thư viện (xây dựng TVĐT-TVS) Trong hoạt động thư viện đại, việc chuyển thư viện từ truyền thống sang đại (ứng dụng CNTT) diễn hầu hết TVCC thư viện chuyên ngành-đa ngành từ vài chục năm trở lại So với hệ thống TVCC (thư viện tỉnh, thư viện huyện ), ứng dụng CNTT thư viện đại học, thư viện chuyên ngành có nhiều tiến hiệu Nhiều thư viện tiên phong, đổi hoạt động nhằm đem lại nhiều tiện ích cho bạn đọc Những năm qua, nhiều thư viện đại học bước xây dựng TVĐT-TVS (các CSDL thư viện, với hàng vạn biểu ghi CSDL tồn văn, có tới hàng chục vạn trang tư liệu, phục vụ cho công tác giảy dạy nghiên cứu khoa học nhà trường) Đây tiến đáng ghi nhận Đặc biệt Thư viện Quốc gia Việt Nam từ nhiều năm quan tâm đầu tư cho xây dựng thư viện điện tử-thư viện số (hiện có gần 700.000 biểu ghi Bộ sưu tập số gồm CSDL toàn văn, với khoảng triệu trang tài liệu Phục vụ người dùng tin, bạn đọc Ở nhiều thư viện Việt Nam; năm qua, tổ chức tốt & thường xuyên cải tiến phương pháp phục vụ người đọc (trong có việc ứng dụng CNTT thư viện để tra cứu tài liệu, đọc tự chọn, đọc nghe nhìn; phục vụ lưu động v.v ) Một số trường đại học sáng kiến góp tiền mua chung CSDL tồn văn nước ngồi (tạp chí khoa học ), phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy, vừa tiện ích, vừa tiết kiệm kinh phí tiền bạc Tuy vậy, nhìn bình diện đại hóa thư viện, thấy việc ứng dụng CNTT vào phục vụ bạn đọc nhiều nơi chưa Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 tốt, chưa có nhiều phương pháp hay, kinh nghiệm tốt-nhất ứng dụng công nghệ vào thư viện Liên kết hoạt động thông tin- thư viện Đây vấn đề nhiều hạn chế thư viện nước ta Nhiều thư viện (kể hệ thống TVCC thư viện chuyên ngành-đa ngành) bước đầu xây dựng CSDL (thư mục toàn văn), sưu tập số có giá trị, song chủ yếu phục vụ nội tại-trên địa bàn-trong nhà trường-khu dân cư chưa quan tâm, trọng việc chia sẻ nguồn lực thông tin-thư viện tthư viện hệ thống-trong khu vực với nhau, để phục vụ tổ chức người dân ? ? Đây tốn cần có lời giải thỏa đáng thư viện Việt Nam hướng tới thực cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tóm lại, nhìn nhận cách khách quan, thấy, điều kiện cụ thể mình, thư viện nước ta thực tốt chức nhiệm vụ Tuy vậy, thực khách quan - trước thềmCMCN 4.0- đòi hỏi nhà quản lý, chuyên gia, nhà nghiên cứu, cán thư viện nước ta cần có quan hơn, suy nghĩa thấu đáo chung tay hành động liệt để góp phần thúc đẩy nghiệp thư viện Việt Nam nhanh chóng đáp ứng tốt hiệu nhu cầu xã hội đại IV Phác thảo đề xuất số nội dung chuẩn bị công tác thư viện Việt Nam trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 + Một là,cần sớm đưa nội dung-nội hàm cách mạng công nghiệp 4.0 vào xây dựng văn pháp quy chế-chính sách thư viện (trong có Luật Thư viện văn luật thư viện); để đổi & nâng cao nhận thức, tư quản lý; phương thức điều hành hoạt động thư viện bối cảnh CMCN 4.0(điều khiển từ xa, chợ sách mạng, toán qua mạng ) Như nói, cách mạng cơng nghiệp 4.0 mở hội thách thức to lớn Việt Nam, có ngành thư viện Vì thế, cán lãnh đạo cấp, từ TW đến địa phương lãnh đạo TV nước cần nâng cao nhận thức đặc biệt cần có tư mạnh mẽ vấn đề này; để xây dựng/tổ chức điều hành hoạt động thư viện với cách mạng 4.0 Đây xu thời đại kỷ 21 (gắn với điều khiển từ xa; đạo điều hành từ xa, thông qua công cụ cảm biến, di dộng, kỹ thuật số ) Tức Lãnh đạo thư viện xa quan, đạo hội họp-giao ban/chỉ đạo điều hành công việc quan qua mạng cách hữu hiệu; Cán thư viện chợ sách qua mạng; kế tốn thư viện tốn qua mạng v.v nhờ kết nối phương tiện chức tiện dụng-tiện ích-khả dụng) + Hai là, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin Chúng ta biết rằng, nay, yếu tố CNTT, CSVC, trang thiết bị thư viện Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 yếu tố quan trọng cho phát triển thư viện Cho nên tiến hành cách mạng công nghiệp 4.0 với việc kết nối vạn vật, với hệ thống định vị, cảm biến-điều khiển từ xa trợ giúp người máy-rơbốt, rõ ràng cơng tác thư viện đòi hỏi đầu tư cao chất lượng hạ tầng CNTT, sở vật chất với nhiều trang thiết bị đại/siêu đại; giúp cho người cán thư viện “làm chủ” điều hành hiệu thiết bị, máy móc thơng tin-thư viện Mơ hình phát triển Trung tâm Thơng tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh CMCN 4.0 (tầm nhìn đến năm 2035) + Ba là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (đào tạo, tập huấn cán bộ, đảm bảo số lượng-chất lượng) Đây nhu cầu tất yếu cách mạng 4.0 hữu nước ta, chi Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 phối tất lĩnh vực, có nguồn lực thông tin-thư viện Điều bắt buộc tất thư viện: từ người làm công tác quản lý, đến công tác chuyên môn phải học tập không ngừng để nâng cao kỹ năng/kỹ thuật, tham gia điều khiển vận hành công tác thư viện (trong khâu, quy trình, dây chuyền, tình tác nghiệp thư viện), đảm bảo trơn tru, mạch lạc, hiệu tốt Bởi lẽ thư viện chịu tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0, lao động thủ cơng lao động chân tay gần bị triệt tiêu, thay vào cơng việc địi hỏi kỹ năng, kỹ xảo, với liên kết hệ thống, có trợ giúp CNTT, điều khiển tự động mạng Internet với cường độ cao + Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, xây dựng TVĐT-TVS, với nhiều “Big-Data” thư viện Đây nội dung trọng tâm, thư viện Việt Nam tham gia CMCN 4.0 Bởi lẽ thư viện truyền thống không đáp ứng cách mạng này, thay vào đó, thư viện công cộng thư viện chuyên ngành, đa ngành phải chủ động số hóa tài liệu, tăng cường xây dựng TVĐT-TVS với chất lượng cao, cường độ lớn, phục vụ bạn đọc, người dùng tin xã hội Đây thước đo trình độ, hiệu thư viện tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 (với nhiều tiện ích: tra cứu tài liệu từ xa, đọc sách báo mạng; photo tài liệu qua mạng nhiều tiện ích quan trọng khác.) + Năm là, đổi phương thức phục vụ bạn đọc, người dùng tin (phục vụ CMCN 4.0) Trong tương lai, thư viện phải đổi phương thức phục vụ bạn đọc yêu cầu xã hội đặt ra, có nhiều hình thức mới, như: Truy cập tài liệu mở; ứng dụng công nghệ RFDI (đặt chỗ đọc tự động, mượn trả sách tự động, đọc giả tự chọn sách, quẹt thẻ thư viện, cán thư viện cần giám sát, theo dõi); đọc đa phương tiện (multimedia), để độc giả tiếp cận với thông tin, tri thức tiện lợi hơn, thoải mái hơn; + Sáu là, phát huy trí sáng tạo, áp dụng cơng nghệ tiên tiến thư viện Cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng mới, địi hỏi sáng tạo khơng ngừng lĩnh vực sản xuất, đời sống xã hội Nghề thư viện vậy, cán lãnh đạo thư viện cần phát huy sáng tạo, tính thần vượt khó, dám nghĩ, dám làm; đổi áp dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực thư viện, để tăng suất hiệu công việc + Bẩy là, đẩy mạnh liên kết vùng miền, liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện Đây lĩnh vực thời gian qua thư viện Việt Nam thực yếu, nhiều vướng mắc quy định, thủ tục hành chính, quyền tác giả, hạ tầng CNTT Vì vậy, tới, cơng tác cần tiến hành mạnh mẽ, liệt hơn, tránh lãng Hội thảo “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ", Hội Thông tin KH&CN Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 18/12/2018 phí tài nguyên nguồn lực thông tin quan thông tin-thư viện, đáp ứng nhu cầu tối đa người dùng tin, bạn đọc xã hội + Tám là, huy động nguồn lực XHH cho thư viện Bài học chưabao cũ, góp phần tạo thêm kinh phí, CSVC cho thư viện, nhằm thực tốt nhiệm vụ Tóm lại: Cách mạng công nghiệp 4.0 hội&thách thức cho đất nước ngành thư viện Việt Nam đổi mới, phát triển theo quỹ đạo chung toàn xã hội, tiến trình lịch sử & văn minh nhân loại, để góp phần xây dựng “thư viện thơng minh” xã hội Vì tồn ngành Thư viện Việt Nam phải nỗ lực đổi mạnh mẽ hơn, liệt & tồn diện (trước hết từ chế-chính sách,VBPQ thư viện), để hoàn thành tốt sứ mệnh lịch sử mình, khơng muốn tụt hậu với thời xã hội./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cách mạng cơng nghiệp 4.0 ? Zing.VN Tri thức trực tuyến, ngày 29/5/2017 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Cơ hội thách thức quản lý nhà nước Báo Tia sáng, ngày 3/10/2017 Cơng nghiệp 4.0 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, cập nhật lần cuối ngày 26 tháng 12 năm 2017 Phát biểu Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam Hội nghị quan chức cấp cao APEC (SOM 2, Hà Nội, ngày 16/5/2017) Việt Nam trước thách thức cách mạng 4.0 Công an Nhân dân điện tử, ngày 5/8/2017 10 ... nhiều tới đại hóa thư viện (nhất tập trung xây dựng thư viện điện tử -thư viện số -thư viện ảo) Đây lợi thư viện hướng tới cách mạng Công nghiệp 4.0 tương lai Kinh phí cho hoạt động thư viện Hiện... (qua CSDL thư mục, CSDL toàn văn, tài liệu số v.v ) * Cơ hội củaCách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Đặc trưng Cách mạng công nghiệp 4.0 hợp lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số, sinh học để giải vấn... Cách mạng công nghiệp 4.0 + Một là ,cần sớm đưa nội dung-nội hàm cách mạng công nghiệp 4.0 vào xây dựng văn pháp quy chế-chính sách thư viện (trong có Luật Thư viện văn luật thư viện) ; để đổi & nâng

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:37

Hình ảnh liên quan

Mô hình phát triển của Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội t rong bối cảnh CMCN 4.0 (tầm nhìn đến năm 2035)  - Thư viện Việt Nam cần làm gì để hướng tới Cách mạng công nghiệp 4.0

h.

ình phát triển của Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội t rong bối cảnh CMCN 4.0 (tầm nhìn đến năm 2035) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan