TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO CUỐI KÌ MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MUA LẠI TRỰC[.]
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MUA LẠI TRỰC TUYẾN CỦA KHÁCH HÀNG GV hướng dẫn: Trần Cơng Đức Khoa: Quản trị kinh doanh Nhóm: 31 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 TĨM TẮT Trong bối cảnh xã hội ngày đại với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Ở Việt Nam, số lượng sàn thương mại điện tử ngày gia tăng nhanh chóng nhiều người có xu hướng mua hàng trực tuyến Do đó, cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến ngày gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương án, chiến lược nhầm nâng cao chất lượng sàn thương mại điện tử để thu hút giữ chân khách hàng Bài nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến lịng tin khách hàng ( Cơng nghệ trải nghiệm ảo, sách miễn phí vận chuyển, sách đổi trả, phương thức tốn nhận hàng, sách đảm bảo nhà cung cấp) ý định mua lại họ Doanh nghiệp thông qua nghiên cứu này, nhận biết vấn đề ảnh hưởng đến lòng tin mukhách hàng để kịp thời sửa chữa Đồng thời thông qua nghiên cứu, doanh nghiệp tìm yếu tố có tiềm đầu tư phát triển yếu tố để làm tăng trung thành khách hàng Để thực nghiên cứu, mở khảo sát thông qua Google Biểu mẫu chia sẻ Biểu mẫu lên trang mạng xã hội trang Facebook trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh Sau đạt số lượng mẫu (>300 mẫu), liệu mẫu xử lý qua phần mềm phân tích SPSS SmartPLS 3.0) Sau phân tích, từ kết nghiên cứu cho thấy có số giả thuyết không lý thuyết nghiên cứu gốc Với bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh, phương thức tốn nhận hàng có tác động tiêu cực đến lòng tin khách hàng, Từ khóa: mua sắm trực tuyến, cơng nghệ trải nghiệm ảo VTO, tốn nhận hàng POD, sách hồn trả, PEEIM, miễn phí vận chuyển MỤC LỤC TÓM TẮT - MỤC LỤC - DANH MỤC BẢNG - DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài - 1.1.1 Bối cảnh chung - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - 10 1.2.1 Mục tiêu lý thuyết 10 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 10 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - 11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 11 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - 11 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu - 12 1.6 Ý nghĩa - 12 1.6.1 Ý nghĩa lý thuyết - 13 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn - 13 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: - 14 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 2.1 Khái niệm - 15 2.1.1 Công nghệ trải nghiệm ảo 15 2.1.2 Chính sách miễn phí vận chuyển - 15 2.1.3 Chính sách đảm bảo nhà cung cấp - 16 2.1.4 Chính sách hồn trả - 17 2.1.5 Phương thức toán nhận hàng 17 2.1.6 Lòng tin 18 2.1.7 Sự nhận thức hiệu hệ thống thương mại (PEEIM) 19 2.1.8 Ý định mua lại - 20 2.2 Mơ hình nghiên cứu gốc - 21 2.3 Mơ hình đề xuất - 21 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: 22 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 23 3.1 Phương pháp lấy mẫu: 23 3.2 Nghiên cứu định lượng: - 23 3.3 Thang đo nghiên cứu sơ bộ: - 24 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: 28 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thống kê mô tả nhân học: - 29 4.1.1 Tổng quan số lượng mẫu nghiên cứu: 29 4.1.2 Báo cáo chi tiết liệu thống kê mô tả nhân học: 29 4.2 Thống kê mô tả nghiên cứu 29 4.3 Kiểm định thang đo 31 4.4 Kiểm định mơ hình cấu trúc giả thuyết 33 4.4.1 Kiểm định giả thuyết 33 4.4.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình - 36 TỔNG KẾT CHƯƠNG IV 37 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN HÀM Ý QUẢN TRỊ - 38 5.1 So sánh với nghiên cứu trước - 38 5.2 Nhận định từ kết nghiên cứu 39 5.2.1 Lòng tin khách hàng mua sắm trực tuyến - 39 5.2.2 Ý định mua lại khách hàng - 39 5.3 Gợi ý sách - 39 5.3.1 Giải pháp nâng cao lòng tin khách hàng - 39 5.3.2 Giải pháp nâng cao ý định mua lại khách hàng - 40 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 42 PHỤC LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 45 PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG/ HÌNH DỮ LIỆU PHÂN TÍCH TỪ SMARTPLS 3.0 VÀ SPSS 53 PHỤC LỤC 3: THANG ĐO VÀ CÁC BẢNG PHÂN TÍCH SƠ BỘ 59 Thang đo kết chưa qua điều chỉnh lần 1: - 59 Thang đo kết sau hiệu chỉnh lần 1: - 64 ĐỊNH NGHĨA HOẠT ĐỘNG 72 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê mô tả liệu 53 Bảng 2: Thống kê mô tả nghiên cứu 53 Bảng 3: Kiểm định thang đo 31 Bảng 4: HTMT (Heterotrait-Monotrait ratio) 54 Bảng 4.1 Tỷ số Formell – Larcker 55 Bảng 5: Hệ phóng đại phương sai 55 Bảng 6: Kiểm định mối quan hệ trực tiếp 34 Bảng 7: Kết kiểm định mối quan hệ trung gian 56 Bảng 8: Kết kiểm định R-Square 56 Bảng 9: Mức độ phù hợp mơ hình ( Model Fit) 57 Bảng 1: Tổng hợp giả thuyết 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thống kê Internet Việt Nam - Hình Kết mơ hình cấu trúc 58 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh chung Trong thời đại khoa học công nghệ bùng nổ phát triển nay, việc truy cập Internet thiếu người Thông qua việc truy cập trang mạng xã hội doanh nghiệp hiểu nắm bắt nhu cầu người thời đại Người tiêu dùng dần hứng thú với việc mua sắm cửa hàng truyền thống thị trường thương mại điện tử chớp lấy thời để bước vào thời điểm phát triển mạnh Những doanh nghiệp họ đánh vào tâm lý người tiêu dùng phát triển kênh mua sắm trực tuyến vừa nhanh chóng vừa thuận tiện thơng qua việc sử dụng internet phương tiện sẵn có khách hàng như: Smart phone, laptop, tablet để phục vụ tiếp cận họ nhanh Với hỗ trợ cơng nghệ, người dùng dễ dàng tìm kiếm, so sánh mua hàng từ trang web trực tuyến, ứng dụng di động, trang xã hội, từ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp đóng góp cho tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ bối cảnh giới thời đại công nghệ số 4.0 1.1.2 Bối cảnh riêng Theo báo cáo thống kê Digital Việt Nam 2020 tình trạng sử dụng phương tiện kỹ thuật số, Việt Nam thị trường tiềm với 68,17 triệu người sử dụng dịch vụ internet Việt Nam vào tháng năm 2020 (VNETWORK,2020, Thống kê Internet Việt Nam 2020 ) Trong đó, người sử dụng dịch vụ Internet tăng khoảng 6,2 triệu người ( tăng 10,0%) tổng số người sử dụng kể từ năm 2019 đến 2020 Đây thị trường thuận lợi để phát triển kinh doanh thương mại điện tử E- commerce M-commerce) Năm 2020, giá trị thị trường thương mại điện tử Việt Nam ước tính đạt khoảng 13 tỷ USD, xếp sau Indonesia, Thái Lan Singapore khu vực Đông Nam Á Với 53% dân số tham gia mua bán hàng trực tuyến đưa thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 18%, đạt 11,8 tỷ USD, ước tính chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước (Thế Hoàng, 2021,Thương mại điện tử bùng nổ năm 2021, Báo đầu tư ) Việc gia tăng đặn thị phần thương mại điện tử tổng số doanh thu bán lẻ giá trị thị trường việc dịch vụ hậu cần thương mại Tốc độ tăng trưởng, kênh trực tuyến vượt qua siêu thị nhỏ, siêu thị tiêu dùng nhanh Họ ngày cạnh tranh khốc liệt đưa lược marketing hay sách có lợi cho người bán người mua để thu hút người tiêu dùng để dành thị phần chiếm lĩnh tồn thị trường Việt Nam Hình 1: Thống kê Internet Việt Nam Nguồn: VNETWORK,2020, Thống kê Internet Việt Nam 2020 Thị trường thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh phát triển trì đà tăng trưởng mạnh số lượng người dân sử dụng thiết bị di động có kết nối Internet, thiết bị công nghệ thông minh ngày tăng cao Đại diện Sở Cơng Thương Thành phố Hồ Chí Minh cho biết lượng truy cập Internet qua phương tiện điện tử người dân chiến khoảng 90%, nên họ không gặp khó khăn tìm kiếm hàng hóa, mua sắm theo nhu cầu kênh thương mại điện tử (Mỹ Phương, 2020, Phát triển hạ tầng thương mại: Dẫn đầu thị trường thương mại điện tử, tạp chí Tài chính) Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường thương mại điện tử khơng ngừng nỗ lực hồn mơ hình kinh doanh phát triển ứng dụng cơng nghệ để tăng trải nghiệm cho khách hàng Trong đó, kể đến số mơ sàn giao dịch thương mại điện tử, website bán hàng, mạng xã hội tảng website tảng di động Hiện kênh mua sắm trực tuyến như: Shoppe, Lazada, Tiki, Sendo Theo đánh giá người mua sắm trực tuyến TP.HCM, họ thường mua đánh giá mặt hàng thương mại điện tử nhiều quần áo, mỹ phẩm, đồ gia dụng hay mặt hàng điện tử : chất lượng tốt, giá hợp lý; yếu tố mức độ phản ánh phổ biến trang thương mại điện tử Tuy nhiên, người tiêu dùng cho họ ngại vấn đề bảo mật liệu rủi ro tiềm ẩn phát sinh gây trở ngại mua sắm Các nhà kinh doanh thương mại điện tử họ nắm bắt tâm lý khách hàng họ đẩy mạnh sách yếu tố để thu hút người tiêu dùng đặt niềm tin chọn họ để trải nghiệm mua sắm trực tuyến Các yếu tố mà họ trọng, quan tâm đến: (1) Cơng nghệ thực tế ảo ; (2) Chính sách miễn phí vận chuyển ; (3) Phương thức tốn nhận hàng ; (4) Chính sách đảm bảo nhà cung cấp ; (5) Chính sách hồn trả người bán trực tuyến Với thực trạng trên, để nghiên cứu yếu tố tác động đến lòng tin mua lại người mua sắm trang thương mại điện tử, tác giả chọn đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua lại khách hàng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu lý thuyết Bài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu hệ thống thương mại điện tử nhân tố ảnh hưởng đến lòng tin việc mua lại khách hàng Phân tích đặc điểm tác nhân ảnh hưởng đến phản ứng khách hàng hành vi mua sắm trực tuyến Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu nghiên cứu nhằm khái quát sở lý thuyết yếu tố tác động đến lòng tin việc mua lại khách hàng mua sắm qua hệ thống Internet Kết nghiên 10