1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIÁO án mẫu văn 9

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 39,54 KB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 1, văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu Nghị luận xã hội qua số đoạn văn cụ thể * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: - Lối sống giản dị, phong thái ung dung, tự tại: Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị, cao khiêm tốn… Năng lực - Nhận biết văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Biết đọc hiểu văn nghị luận có bố cục, luận điểm - Biết vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề văn hóa, lối sống Phẩm chất - Yêu nước: yêu quý tự hào ngơn ngữ dân tộc - Trách nhiệm: có ý thức tu dưỡng, học tâp, rèn luyện theo gương Bác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, phần mềm dạy học Zoom - Bài soạn dạng word, PowerPoint - SGK, SGV Ngữ văn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU ( 10 phút ) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Liên hệ, kết nối hiểu biết thân với nội dung học Phong cách Hồ Chí Minh b Nội dung: - GV tổ chức cho HS thi "Bác Hồ em" - HS thi đọc thơ, câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, cao Bác c Sản phẩm: Bài thi Bác HS d Tổ chức thực hiện: - GV: Tổ chức thi "Bác Hồ em" - HS thi đọc thơ , câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, cao Bác - GV nhận xét dẫn dắt vào học: Hồ Chí Minh khơng nhà yêu nướcnhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới (UNESCO phong tặng năm 1990) Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách Hồ Chí Minh Để giúp em hiểu phong cách Hồ Chí Minh tạo yếu tố biểu cụ thể khía cạnh gì, học hơm giúp em hiểu điều Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 50 phút ) a Mục tiêu: GV định hướng để HS nhận biết số nét tiêu biểu tác giả Lê Anh Trà giá trị nội dung, nghệ thuật văn “Phong cách Hồ Chí Minh” b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn thự hoạt động theo yêu cầu GV c Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thích - Cách đọc: Giọng khúc chiết, mạch lạc, thể niềm tơn kính Bác - Yêu cầu HS đọc đoạn văn mà em thích - Gọi HS khác nhận xét, giáo viên uốn nắn cách đọc cho em ? Em biết tác giả Lê Anh Trà? GV: Lê Anh Trà sinh (1927- 1999), quê xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - 1965 đỗ Tiến sĩ - 1984 phong PGS - 1991 phong GS - Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng nhì - Huân chương kháng chiến chống Mĩ hạng - Yêu cầu HS đọc thầm thích SGK, giải thích từ “phong cách”, “uyên thâm’ ? Văn trích từ đâu? ? Cịn từ ngữ văn em chưa hiểu (GV giải thích có? ? Văn thuộc thể loại nào? Vì em biết ? GV giúp HS nhớ lại kiểu văn nhật dụng cập đến vấn đề mang tính thời - xã hội, hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Hiện tồn Đảng, tồn dân ta phát động vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ? Để giúp ta hiểu biết thêm phong cách Bác, người viết sử dụng phương thức biểu đạt cho phù hợp? NỘI DUNG I Tìm hiểu chung Tác giả Lê Anh Trà sinh (19271999), quê Quảng Ngãi, năm 1965 đỗ Tiến sĩ, năm 1991 phong GS Ông nhà nước tặng Huân chương kháng chiến chống Mĩ hạng Tác phẩm: Được trích "Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị" (1990) 3.Từ khó: Phong cách: đặc điểm có tính ổn định lối sống, sinh hoạt, làm việc người, tạo nên nét riêng người Thể loại: Văn nhật dụng PTBĐC: thuyết minh Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đại => Quá trình hình thành điều kì ?Văn chia thành phần, nội dung lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh phần gì? + Phần 2: Tiếp theo hạ ao => Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ + Phần 3: Cịn lại => Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hóa Hồ Chí Minh II Đọc – Hiểu văn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích văn Yêu cầu HS đọc lại phần ? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại hồn cảnh nào? - GV nhận xét kết luận: Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước năm 1911 bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng giới + Thăm nhiều nước ? Vốn tri thức văn hóa nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng nào?(năng lực hợp tác) - HS: Thảo luận nhóm (4hs-3p) GV: Nhận xét: Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh + Đi nhiều, có điệu kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới, từ Đông sang Tây, từ Bắc chí Nam, khắp châu lục Á, Âu, Phi, Mĩ Ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước sống dài ngày Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc, + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi: Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc, Đó cơng cụ giao tiếp quan trọng bậc để tìm hiểu giao lưu văn hóa với dân tộc giới + Viết văn tiếng Pháp "Thuế máu" + Làm thơ chữ Hán : "Nguyên tiêu”, "Vọng nguyệt” - GV bình mục đích nước ngồi Bác → hiểu văn học nước ngồi để tìm cách đấu tranh giải phóng Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh: - Đi nhiều, - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi dân tộc + Có ý thức học hỏi tồn diện, sâu sắc đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư ? Em có nhận xét vốn tri thức nhân loại mà Bác tiếp thu? ? Theo em, điều kỳ lạ tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ? Câu văn văn nói rõ điều đó? Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại ?Vai trị câu tồn văn bản? HS: Thảo luận cặp, phát câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở vấn đề → lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh ? Để giúp ta hiểu phong cách văn hố Hồ Chí Minh tác giả dùng phương pháp thuyết minh nào? Sử dụng đan xen phương pháp thuyết minh: so sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn *Tích hợp GD Tư tưởng HCM: ? Qua phần vừa tìm hiểu em học hỏi Bác gì? Lấy ví dụ? TIẾT Hoạt động : Phân tích nội dung phần - Yêu cầu HS đọc nội dung phần ? Phần văn nói thời kỳ nghiệp cách mạng Bác? HS: thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước ? Khi trình bày nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh, tác giả tập trung vào khía cạnh, phương diện sở nào? HS:Chỉ phương diện: nơi ở, trang phục, ăn uống ?Nơi làm việc Bác giới thiệu - Có ý thức học hỏi tồn diện, sâu sắc Nhưng tiếp thu có chọn lọc; phê phán mặt tiêu cực - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức sâu, rộng, dân tộc văn hóa giới, ⇒ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa tảng văn hóa dân tộc Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh: nào? Phong cách sống làm việc vị Chủ tịch nước nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tác giả kể lại bình luận số phương diện sau: Chuyện ở: nhà sàn độc đáo Bác Hà Nội với đồ đạt mộc mạc, đơn sơ GV cho HS quan sát tranh SGK đọc lại vài câu thơ “Thăm cõi Bác xưa" Tố Hữu: “Anh dắt em vào thăm cõi Bác xưa Đường xồi hoa trắng, nắng đu đưa Có hồ nước lặng soi tăm cá Có bưởi cam thơm mát bóng dừa Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn.” ? Theo em nội dung đoạn thơ có với nội dung văn không? Học sinh trả lời ? Trang phục Bác theo cảm nhận tác ? Biểu cụ thể ? HS: trang phục: Áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, quạt cọ, đồng hồ báo thưc, rađiô ? Việc ăn uống Bác diễn ? Cảm nhận em bữa ăn với đó? HS: chuyện ăn: đạm bạc với ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa ? Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? + Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó => Đây cách sống có văn hóa trở thành quan niệm thẩm mĩ: đẹp giản dị tự nhiên ? Em hình dung sống vị nguyên thủ quốc gia nước khác - Nơi làm việc: + Nhà sàn nhỏ, có vài phịng + Đồ đạc mộc mạc, đơn sơ - Trang phục giản dị: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thô sơ - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa => Vừa giản dị, vừa cao, vĩ đại Là kế thừa phát huy nét đẹp dân tộc sống thời với Bác sống đương đại? Bác có xứng đáng đãi ngộ họ không? HS : Thảo luận nhóm (2hs -2p) Lời bình luận, so sánh: Chưa có vị nguyên thủ quốc gia xưa có cách sống vậy, giản dị, lão thực đến Đó nếp sống vị hiền triết xưa Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm- nếp sống đạm, cao ? Qua em cảm nhân lối sống Hồ Chí Minh? Cuộc sống mình, khơng xây dựng gia đình, suốt đời hy sinh dân nước Lối sống Bác kết thừa phát huy nét cao đẹp nhà văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân ? Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? HS: Đọc lại "và người sống → hết" - Đan xen kể bình luận cách tự nhiên: “Có thể nói ích có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, “Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm truyện cổ tích”, - Sử dụng nghệ thuật đối lập Vĩ nhân mà giản dị, gần gũi: am hiểu văn hóa nhân loại mà dân tộc, Việt Nam ? Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc kỷ 15 Theo em điểm giống khác lối sống Bác với vị hiền triết sao? - HS: Thảo luận tìm nét giống khác.(4hs- 3p) + Giống : Giản dị cao + Khác: Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ nhân dân - Bình đưa dẫn chứng việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận - Sử dụng nghệ thuật đối lập Hoạt động : Ứng dụng liên hệ học tổng kết ? Theo em, văn nêu lên ý nghĩa gì? Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chúng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hoá HCM nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc ? Em nêu vài biểu mà em cho sống có văn hóa phi văn hóa? - Thảo luận nhóm (4hs – 4p) tự phát biểu ý kiến - GV chốt lại :- Vấn đề ăn mặc - Cơ sở vật chất - Cách nói năng, ứng xử - Vấn đề vừa có ý nghĩa tại, vừa có ý nghĩa lâu dài Hồ Chí Minh nhắc nhở: * Lồng ghép QPAN: +Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người XHCN +Việc giáo dục bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết (di chúc) Các em ghi nhớ thể sống * Ghi nhớ ( SGK/8) hàng ngày - GVcho HS đọc ghi nhớ SGK nhấn mạnh nội dung văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 Phút) a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS (câu chuyện hs kể) d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Hãy kể câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh mà em biết - HS Thực nhiệm vụ : + Một hs kể chuyện + Các hs khác nhận xét - GV nhận xét liên hệ giáo dục 4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (20 phút) a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS (đoạn văn viết hs) d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận em vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? - HS Thực nhiệm vụ : + Vài hs đọc đoạn văn + Các hs khác nhận xét - GV nhận xét rơì chốt lại nội dung Hướng dẫn học sinh học tập nhà: - Học -Tìm đọc kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Bác Hồ - Soạn phương châm hội thoại: Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp ************************ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất hoạt động giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Năng lực - Biết lựa chọn vận dụng phương châm hội thoại phù hợp giao tiếp - Biết Đóng vai luyện tập tình giao tiếp để đảm bảo phương châm hội thoại giao tiếp Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức rèn luyện thường xuyên sử dụng phương châm hội thoại phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, mục đích để đạt hiệu giao tiếp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, phần mềm dạy học Zoom - Bài soạn dạng word, PowerPoint - SGK, SGV Ngữ văn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: MỞ ĐẦU ( phút ) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Liên hệ, kết nối hiểu biết thân với nội dung học Các phương châm hội thoại b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi thực yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV kể chuyện rắn vuông “Con rắn dài 40 mét, ngang 40 mét” đặt câu hỏi gợi mở: ? Nói có chấp nhận khơng? ? Em rút học từ câu chuyện - HS thực nhiệm vụ: - Báo cáo, thảo luận: + Một HS trả lời, + HS khác nhận xét, bổ sung: Nói khơng Phải nói thật, nói phải có chứng, khơng vu vơ - GV kết luận, nhận định: + Đánh giá kết HS + GV nhận xét dẫn dắt vào học :Câu chuyện vi phạm quy tắc hội thoại Phương châm chất Bài học hôm giúp em hiểu phương châm hội thoại sử dụng qua Các phương châm hội thoại 2 Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 20 phút ) a Mục tiêu: tìm hiểu phương châm lượng, phương châm chất b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương châm lượng Yêu cầu HS đọc đoạn văn đối thoại (SGK/8) ? Khi Ba trả lời “ nước” câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết hay không? Câu trả lời Ba không mang nội dung mà An cần biết ? Cần trả lời nào? - HS Thảo luận (4hs -3p) + Đại diện nhóm trình bày, + Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Điều mà An cần biết địa điểm cụ thể bể bơi nào? Hoặc tên sở có địa cụ thể ? Qua câu chuyện trên, em rút học giao tiếp? Khi nói, câu nói phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp, “ khơng nên nói mà giao tiếp địi hỏi” Gọi học sinh đọc ví dụ “ Lợn cưới áo mới” trả lời câu hỏi ? Vì truyện lại gây cười? Truyện gây cười nhân vật nói nhiều cần nói ? Lẽ anh “ lợn cưới” anh “ áo mới” phải hỏi trả lời nào? Lẽ cần hỏi “ Bác có thấy lợn qua khơng ?” Và cần trả lời “Tôi chẳng thấy lợn chạy qua cả” ? Như cần phải tuân thủ yêu cầu giao tiếp? GV: Trong giao tiếp, khơng nên nói nhiều cần nói ? Từ ví dụ trên, giao tiếp cần phải tuân thủ yêu cầu gì? HS : đọc ghi nhớ SGK/9 I Phương châm lượng Ví dụ1: Đoạn đối thoại (SGK/8) => Khi nói, khơng nên nói mà giao tiếp địi hỏi Ví dụ 2: “Lợn cưới, áo mới” (SGK/9) => Trong giao tiếp, Khơng nên nói nhiều cần nói * Ghi nhớ: SGK/ II Phương châm chất: Hoạt động 2: Đọc truyện cười trả lời câu hỏi ? Truyện phê phán điều gì? Truyện cười phê phán tính nói khốc ? Như giao tiếp cần tránh điều gì? Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà khơng tin thật GV hỏi thêm - Nếu tuần lớp tổ chức cắm trại em có nên thơng báo cho lớp “ Tuần sau lớp tổ chức cắm trại không”? -Nếu khơng biết bạn nghỉ học em có trả lời với thầy Bạn nghỉ học ốm khơng? => Trong giao tiếp, đừng nên nói điều mà khơng có chứng xác thực Hệ thống hóa kiến thức: Khi giao tiếp, đừng nên nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Đó phương châm chất ? Thế “phương châm chất”? HS: đọc ghi nhớ SGK/10 GV: Giáo dục tính trung thực: giao tiếp, hs khơng nói khốc lác Ví dụ (SGK/9) => Khơng nên nói điều mà khơng tin thật * Ghi nhớ: SGK/ 10 Hoạt động: LUYỆN TẬP (15 Phút) a Mục tiêu: HS nắm lí thuyết vận dụng làm tập b Nội dung: HS quan sát SGK thực theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm tập theo nhóm: (TG 3p) Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5,6: - HS thực nhiệm vụ: - HS Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại nội dung Dự kiến kết quả: BT1 Phát lỗi liên quan đến phương châm lượng đoạn văn cụ thể - Mắc lỗi thừa từ: a/ ni nhà b/ có hai cánh BT2 Tìm thành ngữ có liên quan đến nội dung liên quan đến phương châm chất a/ nói có sách, mách có chứng b/ nói dối c/ nói mị d/ nói nhăng nói cuội e/ nói trạng => Vi phạm phương châm chất BT3 Với câu hỏi “Rồi có ni khơng” người nói khơng tn thủ phương châm lượng BT4 Phát lỗi liên quan đến phương châm lượng đoạn văn cụ thể a/ Để đảm bảo tuân thủ phương châm chất, người nói phải dùng cách nói để người nghe biết tính xác thực nhận định hay thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng b/ Để đảm bảo phương châm lượng người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói BT5: Giải thích nghĩa thành ngữ cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại -Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - Ăn ốc nói mị: nói khơng có - Ăn khơng nói có: Vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, khơng có lí lẽ - Khua mơi múa mép: nói năn ba hoa, khốc lác, phơ trương - Nói dơi nối chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - Hứa hươu, hứa vượn: hứa để lịng khơng thực lời hứa => Tất thành ngữ cách nói, nội dung nói khơng tn thủ phương châm chất Những thành ngữ điều tối kị giao tiếp, cần tránh Hoạt động: VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức để thực hành theo yêu cầu GV c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc câu chuyện cười sau: “Hai người đàn ông với dạng mệt mỏi bước vào nhà hàng gọi hai ly nước uống Mỗi người lấy từ cặp ổ bánh mỳ ngồi ăn Phục vụ nhà hàng nhanh chóng nhắc nhở: – Thưa q khách, nhà hàng chúng tơi có quy định ghi rõ bảng kia: “Nhà hàng chúng tơi có phục vụ đồ ăn Q khách vui lịng khơng ăn thức ăn tự mang vào nhà hàng” Hai người cảm ơn phục vụ trao đổi bánh mỳ cho …ăn tiếp.” Xác định lời thoại vi phạm phương châm hội thoại? Lời thoại vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm phương châm hội thoại tạo tiếng cười nào? Chỉ mối liên hệ việc sáng tác truyện cười với phương chậm hội thoại - HS thực nhiệm vụ: - Báo cáo, thảo luận: + Một số HS trả lời, +HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Hướng dẫn hs tự học nhà : - Đọc lại nội dung học hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị cho học sau: Các phương châm hội thoại (tt) + Đọc trước phần ngữ liệu + Xem phần luyện tập ************************* ... DUNG I Tìm hiểu chung Tác giả Lê Anh Trà sinh ( 192 7 199 9), quê Quảng Ngãi, năm 196 5 đỗ Tiến sĩ, năm 199 1 phong GS Ông nhà nước tặng Huân chương kháng chiến chống Mĩ hạng Tác phẩm: Được trích "Phong... đoạn văn mà em thích - Gọi HS khác nhận xét, giáo viên uốn nắn cách đọc cho em ? Em biết tác giả Lê Anh Trà? GV: Lê Anh Trà sinh ( 192 7- 199 9), quê xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - 196 5... huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - 196 5 đỗ Tiến sĩ - 198 4 phong PGS - 199 1 phong GS - Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng nhì - Huân chương kháng chiến chống Mĩ hạng - Yêu cầu HS đọc thầm thích

Ngày đăng: 23/04/2022, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20 phút) a. Mục tiêu: tìm hiểu về phương châm về lượng, phương châm về chất. - BÀI GIÁO án mẫu văn 9
2. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20 phút) a. Mục tiêu: tìm hiểu về phương châm về lượng, phương châm về chất (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w