1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 1

109 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 581 KB

Nội dung

Phần 1 ebook Từ câu sai đến câu hay bàn về những lỗi cơ bản và mức độ sai khi viết câu: sai kiến thức, sai ngữ pháp, câu mơ hồ, diễn đạt và cách viết câu hay. Mời các bạn tham khảo!

BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Nguyễn Đức Dân Từ câu sai đến câu hay / Nguyễn Đức Dân - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 436 tr ; 20 cm - (Tiếng Việt giàu đẹp) Tiếng Việt Câu Vietnamese language – Sentence 495.9225 dc 22 N573-D17 NHÀ XUẤT BẢN TRẺ   MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỘT CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Nguyên nhân viết sai: Nhìn từ phía xã hội 1.2 Ngun nhân viết sai: Nhìn từ phía người viết CHƯƠNG CÂU SAI 2.1 Thế câu sai? 2.2 Đúng sai: Những ranh giới mong manh 2.3 Sửa câu sai nào? 2.4 Để lâu câu sai hóa CHƯƠNG CÂU MƠ HỒ 3.1 Tiếng Việt có mơ hồ, thiếu xác? 3.2 Đại cương câu mơ hồ tiếng Việt CHƯƠNG DIỄN ĐẠT 4.1 Viết mơ hồ - vũ khí ngoại giao 4.2 Nói mơ hồ - nghệ thuật hùng biện 4.3 Diễn đạt mơ hồ văn học-nghệ thuật 4.4 Câu sai phong cách 4.5 Vai trò trật tự từ 4.6 Vai trò phương ngữ CHƯƠNG CÂU HAY 5.1 Thế câu hay? 5.2 Diễn đạt theo cách nói người Việt diễn đạt hay 5.3 Diễn đạt đơn giản diễn đạt hay 5.4 Câu dùng thích hợp với tình huống, phù hợp với văn hóa người Việt 5.5 Cách nói dân gian lời quen thuộc 5.6 Những biện pháp ngôn từ 5.7 Từ câu không chuẩn mực tới câu hay từ câu hay tới câu thường PHẦN HAI CHƯƠNG CHÍNH TẢ 6.1 Chữ tác đánh chữ tộ 6.2 Hiện trạng 6.3 Âm tiết 6.4 Quy định chữ viết 6.5 Viết hoa viết thường 6.6 Viết tắt CHƯƠNG DẤU CÂU 7.1 Mở đầu 7.2 Những dấu cuối câu 7.3 Những dấu câu 7.4 Những dấu câu dùng hay CHƯƠNG TỪ VÀ NGHĨA 8.1 Sai từ nghĩa: Những tiểu loại 8.2 ‘Từ lạ’: Những số phận khác 8.3 Từ câu sai tới câu hay: phép liên tưởng 8.4 Những từ thời thượng 8.5 Dấu vết xã hội qua ngôn từ CHƯƠNG CÚ PHÁP 9.1 Câu sai ngữ pháp 9.2 Liên kết câu 9.3 Cách viết câu ngắn CHƯƠNG 10 LƠ GÍCH TRONG TIẾNG VIỆT 10.1 Câu sai lơ gích 10.2 Lơ gích vài từ 10.3 Lơ gích tượng ‘phi lơ gích’ CHƯƠNG 11 LỜI ÍT, Ý NHIỀU 11.1 Viết dư 11.2 Hàm ý ngơn ngữ 11.3 Hàm ý hội thoại 11.4 Nói mà vậy: ngụ ý ám CHỮ TẮT VÀ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN o0o   PHẦN MỘT   Ở CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Nguyên nhân viết sai: Nhìn từ phía xã hội 1.1.1 Vì tình trạng dùng tiếng Việt lộn xộn, tùy tiện, bừa bãi khơng thun giảm mà có chiều hướng gia tăng đáng sợ? Do nhà trường, sách giáo khoa? Do nhà nước? Do xã hội? Hay chúng ta? Có người viết hoàn toàn thất bại giảng dạy tiếng Việt ‘sách ngữ pháp hồn tồn ly tiếng Việt’, (từ trở đi, dùng dấu ‘,’ thay cho dấu ngoặc kép) dạy thứ tiếng Việt ‘khơng vào mà người Việt có văn hóa phải biết cả’ Thậm chí ‘nhiều giáo sư văn học phải lên: mong sau 12 năm học phổ thông cịn nói viết tiếng Việt trước học’… 1.1.2 Quan sát kỹ, thấy: Nói viết hai chuyện khác Do người có khả bẩm sinh tiếp nhận ngơn ngữ, nên trẻ em sinh lớn lên mơi trường ngơn ngữ tự chúng nói thành thạo ngơn ngữ Nhưng viết lại chuyện khác Khơng học khơng biết viết Chúng ta gặp giấy tờ, thư từ người thông ‘mặt chữ’ tiếng Việt viết Còn xa chúng đạt chuẩn chữ nghĩa Người biết ngoại ngữ, tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Nga thường viết chuẩn hơn, tốt người ngoại ngữ Ngôn ngữ công cụ phản ánh tư duy, người tư qua ngôn ngữ Học ngoại ngữ biết thêm cấu trúc ngôn ngữ, biết thêm công cụ thể tư Học sinh giỏi khoa học tự nhiên thường viết chuẩn mực (khơng kể số học sinh yếu khoa học tự nhiên có khiếu văn học) Như vậy, lực tư chặt chẽ ảnh hưởng tới khả viết chuẩn xác (Tôi chưa bàn tới chuyện viết hay) Những người tư tốt thường viết xác Thời trước học sinh viết Những người hệ trước, nói chung viết tốt Mà thời trước học sinh có nhiều sách tham khảo tiếng Việt Trong cơng trình Từ điển từ điển (1999), Phó giáo sư Vũ Quang Hào cho biết tới Việt Nam có 18 từ điển tả, từ điển ngữ pháp, 23 từ điển thành ngữ, 10 từ điển tục ngữ, từ điển đồng nghĩa, từ điển trái nghĩa, từ điển giáo khoa, 10 từ điển học sinh, 220 từ điển thuật ngữ, 48 từ điển tiếng Việt Vậy khơng thể nói thiếu sách, thiếu công cụ tra cứu Ai quan tâm tới cách dùng chuẩn mực tiếng Việt dễ dàng tìm sách cần thiết Vậy thì, học sinh viết sai thời trước sai nhiều? Vì phương tiện truyền thông nhan nhản lỗi từ ngữ, câu cú? Câu trả lời khác nhau, chắn sách giáo khoa dở khơng phải ngun nhân nhất, chí khơng phải ngun nhân 1.1.3 Viết sai nhìn từ phía nhà nước cơng luận Khơng quan tâm khơng có sách cụ thể bảo vệ tiếng Việt chuẩn mực người quản lý, điều hành đất nước nguyên nhân tạo tình trạng tiếng Việt tùy tiện, lộn xộn Thủ tướng Phạm Văn Đồng người nhiều tâm huyết với việc giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt Ơng có nói hay vấn đề này, gây tiếng vang, tạo đồng tình quan tâm giáo giới giới cầm bút Tuy nhiên, điều chưa đủ Kinh nghiệm nước ngồi Khơng điếc nên sợ súng Người nước ngồi, Pháp, Anh, Mỹ sợ viết, nói câu sai Viết câu sai điều đáng hổ thẹn Thời nay, có băng ghi âm nên khơng cịn chuyện ‘khẩu thiệt vơ bằng’ Họ lo lời thất thố, câu viết sai bị đem nhạo báng dù chục năm sau Sau làm chức to muốn tranh cử ghế dân biểu lỡ có tay nhà báo nhiễu không nhiễu đem hành vi thiếu văn hóa lời nói khơng chuẩn mực thiếu trí tuệ trước trương lên mặt báo phiền Sẽ vài điểm tín nhiệm thăm dị dư luận làm chuyện cười, đàm tiếu thiếu lực, thiếu văn hóa, cỏi tư Sợ viết sai nên người Pháp thường xun dùng từ điển viết lách Thơi Ở viết có sách, có từ điển Ở nước đó, quan chức cao thận trọng ngôn từ Cơng khai hóa dư luận kể tốt Có giai thoại phó tổng thống Mỹ Spiro Agnew thời R Nixon liên quan đến lực tiếng Anh ơng Trong Bình đẳng, Tự Cười phá lên (tiếng Pháp), M A Guillois kể giai thoại: Có phóng viên hỏi Spiro Agnew ‘Tại ngài lại ác cảm với cánh nhà báo vậy? Phải họ hay xuyên tạc lời ngài?’ Spiro Agnew đáp: ‘Trái lại có Họ đưa nguyên xi lời lên mặt báo mà khơng chịu biên tập lại cả.’ Vậy đấy, đưa nguyên xi lời quan chức lên mặt báo cách để xã hội nhận chân ‘giá trị’ người Thường dân cần giữ gìn ngơn từ Một vận động viên thể thao thường bị coi ‘võ biền’ trước cơng chúng khơng phép có cử lời nói thiếu văn hóa Trong trận bán kết giải Wimbledon ngày 03.07.2009, lúc thi đấu Andy Murray bị trọng tài nhắc nhở có lời nói ‘khơng thích hợp.’ (VTC 3) Bên cạnh việc dùng dư luận xã hội người ta cịn dùng hình thức chế tài với người nói sai: Chuyện viết sai cịn liên quan trực tiếp đến sống bạn ‘nhiều niên Nhật thất nghiệp viết sai tả’ (Tuổi Trẻ, 19.02.2002) Viết sai bị loại Trong chương trình ‘Chiếc nón kỳ diệu’, ngày 12.06.2004, có chữ Một thí sinh sau đốn chữ ‘TIEU AO’, đốn chữ ‘tiểu xảo’, lại nói ‘Tơi đốn chữ S’ Là tiểu xảo tiểu sảo! Thế hội giành phần thắng ‘Theo Burton, để tuyển chọn vào CIA hay tham dự khoá đào tạo CIA dành cho sinh viên, thí sinh cần phải trả lời câu hỏi dày 21 trang, có việc u cầu thí sinh phải viết dài 500 chữ kiện thời viết câu trả lời cá nhân câu hỏi liên quan đến việc sử dụng ma tuý ’ (TTCN, 23.06.1996) Theo luật Bộ Thông tin Truyền thông Nga soạn thảo: ‘Các quan chức trị gia Nga bị phạt phát âm sai từ sử dụng ngôn từ thô lỗ trả lời vấn’ Có điều, luật khó thực ‘chưa có từ điển dùng làm chuẩn phát âm khái niệm ‘thô lỗ’ chưa luật pháp quy định’ (Tuổi Trẻ, 02.07.2009) Kinh nghiệm Việt Nam thời xưa Người Việt dùng dư luận xã hội để trừng trị kẻ viết sai Từ xưa xã hội Việt Nam khơng đồng tình với lối dùng tiếng Việt tuỳ tiện, bừa bãi Những người viết sai thường bị chê cười, phê phán Trong Phụ san Văn nghệ, số 5.1993, Nguyễn Đức Bính kể lại chuyện sau: Hồi báo chí bị kiểm sốt gắt gao, khó lịng nói muốn nói Nhân có ‘cụ nghè’ viết cơng kích cộng sản Ngô Tất Tố xem ấy, lấy làm giận lắm, tìm cách sửa người mẻ Sau tìm vài câu văn bất thơng đó, Ngơ tiên sinh liền viết chỗ văn dốt buộc tội ‘cụ nghè’ âm mưu phá hoại quốc văn bơi nhọ đạo Khổng Ơng ví ‘cụ nghè’ thầy đề truyện tiếu lâm sau: Viên tri huyện cử thầy đề tịch ký nhà người bị án Thầy đề, theo luật lệ, lập biên ghi tất tài sản nhà Còn lại váy nâu đàn bà, thầy đề nghĩ khơng biết ghi chữ Cuối thầy nảy ý: Cái váy nâu địa phương người ta gọi xống nâu Thầy nghĩ người ta đọc chệch thật phải sống lâu Thầy đề hạ bút đặt tên cho váy nâu: thọ Ngô Tất Tố kết luận học lực cụ nghè xấp xỉ học lực thầy đề Bài cơng kích cộng sản ‘cụ nghè’ mà có giá trị Ngịi bút Ngơ Tất Tố khơng tha thứ cụ nghè-cơng kích-cộng sản bị bắt tang đổ rác ngôn từ xã hội Thời Ở Việt Nam có người định dùng chế tài để hạn chế nạn dùng sai tiếng Việt Theo tin từ Tuổi Trẻ, 28.12.2004, giám đốc Lê Thanh Minh (Điện lực Đà nẵng) mạnh dạn định phạt tiền thưởng viết sai tiếng Việt Không rõ định có đến đâu khơng Nếu đâu có vài ba giám đốc ơng Lê Thanh Minh, lý tưởng người đứng đầu tỉnh với nhận thức xả ngôn từ bậy bạ, làm hỏng tiếng Việt hành vi chống lại cộng đồng, dám định xử phạt ‘xả rác’ ngơn từ xã hội nạn viết sai tiếng Việt chắn giảm nhiều Không đưa tiêu chí ‘có khả dùng chuẩn mực tiếng Việt’ vào việc thi tuyển công chức, đề bạt cán nên viết sai khơng có giá trị đường thăng quan tiến chức Kết lời kêu gọi giữ gìn sáng tiếng Việt cố thủ tướng Phạm Văn Đồng dừng lại lời kêu gọi, thực tế hành động, quan công quyền không trọng tới tiếng Việt Nhà nước cần có sách thích đáng, cụ thể để hạn chế Có điều, nên lưu ý tới dao hai lưỡi vận dụng lời quen thuộc Trên trang bìa tạp chí (số 167) đưa lên đinh ‘Bắc thang lên trời đào vàng’ Bài đề cập tới chuyện nghiêm túc tìm vũ trụ chất q Tít khiến người đọc khó liên hệ với chủ đề thực Hầu hết sinh viên báo chí trường X liên hệ tới ‘đào vàng’ theo nghĩa đen kết luận chuyện hoang tưởng, việc làm không thực vàng có đất mà thơi Một số khác liên hệ tới câu ca dao ‘Bắc thang lên hỏi ơng trời/ Đem tiền cho gái có địi khơng?/ Ơng trời phán bảo khơng/ Đem tiền cho gái đừng mong mà đòi’ Từ câu kết đừng mong mà đòi họ rút kết luận chuyện ảo tưởng Dùng thành ngữ tục ngữ cách hợp lý vận dụng sáng tạo Tục ngữ, thành ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày người lao động, lời nói nơm na, giản dị mà giàu hình ảnh, thấm đượm tâm hồn triết lý dân tộc Chúng dễ hiểu với người, người tiếp nhận, sử dụng vận dụng dễ dàng Vì vậy, sử dụng đúng, vận dụng khéo thích hợp tục ngữ, thành ngữ làm viết thêm hấp dẫn Đáng tiếc tục ngữ, thành ngữ người dùng hay hiểu sai, chí người soạn từ điển tục ngữ hiểu sai Trong Từ điển thành ngữ tục Ngữ Việt Nam (1997) tác giả giải thích ‘Thâm đơng, hồng tây, dựng may’ có ý nói ‘cuối mùa đơng mà thấy phía tây hồng bắt đầu có gió may’ (t 291) Thế hiểu thâm đông sâu vào mùa đông Thật thâm đơng có nghĩa ‘ở phía đơng có mây đen tối sầm’ Trong từ điển tục ngữ khác (2010) Nêu tục ngữ: ‘Tát nước theo mưa’ Lẽ ‘Té nước theo mưa’ - lợi dụng hội, thực hành vi xấu để kiếm lợi Vận dụng thành ngữ, tục ngữ nào? Có tình cho phép giữ nguyên tục ngữ, thành ngữ: A: Sáng tớ chiêu đãi cậu B: Buồn ngủ gặp chiếu manh Phổ biến biến đổi chúng cho phù hợp với hoàn cảnh Vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ tạo câu hay Muốn cần hiểu rõ nghĩa chúng, đặc biệt đường hình thành nghĩa chúng Nghĩa thành ngữ, tục ngữ hình thành theo phương pháp biểu trưng Rất thành ngữ, tục ngữ có nghĩa đen Thường thành ngữ, tục ngữ kinh nghiệm sản xuất, dự báo thời tiết, kinh nghiệm xem trăng rằm ‘sáng tốt tằm, tối tăm tốt lúa’, hay xem chuồn chuồn bay ‘chuồn chuồn bay thấp mưa ’ Nhưng thành ngữ, tục ngữ loại nhiều câu mang nghĩa biểu trưng Thế nghĩa biểu trưng? Trong câu ca dao-tục ngữ ‘gió đơng chồng lúa chiêm/ heo may gió bấc duyên lúa mùa’ Không hiểu từ chồng theo nghĩa đen Chỉ hiểu từ chồng biểu trưng cho quan hệ hịa hợp gió đơng lúa chiêm Chúng ta có tục ngữ ‘Một người làm quan họ nhờ’ Từ ‘làm quan’ biểu trưng cho đối tượng có quyền lực tiền bạc, nên cấu trúc khái quát sau là: (I) Một người A, nhiều X B; đó, A đối tượng có quyền lực tiền bạc như: A = làm quan; làm bí thư; làm chủ tịch; làm giám đốc, ; X = người hội thuyền; cái; họ hàng; làng xóm; phe cánh; đồng bọn; B hưởng lợi, như: vô biên chế; du học; Hà Nội; trúng thầu; nhận dự án - Nhờ bí thư huyện mà bà hợp tác xã Gia Đạo xem buổi chiếu phim lưu động, vận dụng tục ngữ phó chủ nhiệm hợp tác xã nói đùa với bà bí thư huyện: ‘Một người làm quan làng nhờ’ (p BTTU) Phó chủ nhiệm hợp tác xã vận dụng tục ngữ theo cách trực tiếp: ‘Một người làm bí thư làng nhờ’ Thời bao cấp nhờ bí thư nhỏ mà bà xã xem buổi chiếu phim lưu động Với bí thư lớn ‘Một người làm bí thư họ Hà Nội’, ‘Một người làm bí thư họ vô biên chế.’ Chúng biến thể tục ngữ cho Cao tay hơn, phóng Kỹ nghệ lấy Tây đăng báo Nhật Tân từ ngày 05.12.1934, Vũ Trọng Phụng cho bà Cai Bu Dích nói: ‘Thơi ơng n tâm Một người lấy Tây, họ nhờ’ Độc giả thích thú nhà văn họ Vũ thay từ ‘làm quan’ từ ‘lấy Tây’ có ‘tục ngữ’ thích hợp với mụ cai me Tây Thành ngữ Màn trời chiếu đất thành ngữ Trong chương trình thời VTV1 ngày 09.01.1999, đề cập đến biện pháp khắc phục hậu nạn lũ lụt miền Trung, xướng ngôn viên nhắc lại lời trưởng Lê huy ngọ: ‘Tập trung khắc phục tình trạng trời chiếu nước’ Câu vận dụng tài tình thành ngữ ‘màn trời chiếu đất’ theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, cịn gọi nghĩa biểu trưng Nếu trời chiếu đất nghĩa đen nói chuyện ngủ: Ngủ ngồi trời khơng màn, khơng chiếu trời chiếu nước ngủ ngồi trời khơng màn, khơng chiếu Và ngủ vùng đất lụt mênh mang nước Cả hai có nghĩa bóng ‘cảnh sống khơng nhà cửa, nhà cửa tan hoang, dầu dãi nắng mưa’ Ví dụ: ‘Đồng tiền phải gắn liền với nỗ lực’ (b., 25.12.2009) Câu biến thể ‘Đồng tiền gắn liền khúc ruột’ Hồn cảnh vận động viên cầu lông Nguyễn Tiến Minh bị giảm tài trợ từ 50 triệu/tháng xuống 20 triệu/tháng, bị văng khỏi tốp 10 giới Nhà tài trợ tuyên bố, Minh lại lọt vào tốp 10 lại tài trợ 50 triệu/tháng cũ Vậy Tiến Minh phải nỗ lực để nhiều tiền tài trợ Tạp chí Tri Thức Thế giới (Trung Quốc) dự báo thái độ khác thường Mỹ giữ bình tĩnh trước lời tun bố có vũ khí hạt nhân Cộng hịa Dân chủ nhân dân Triều Tiên khơng đưa lời đe doạ lại tín hiệu nghiêm trọng (TTCN, 29.05.2005) Đó thái độ ‘Con chó định cắn không sủa’ Câu biến thể tục ngữ Anh ‘Con chó sủa khơng cắn’ Giữa dân tộc, có nhiều tục ngữ, thành ngữ tương đương Nhờ chuyển câu nước ngồi thành câu người Việt thường nói ‘nếu nhìn sợi dây, thấy đầu tập gian dối nhỏ Piper high, cịn đầu làm lời nói dối nghiêm trọng tên tuổi lớn’ (b.,16.02.2002) Có thể dùng tục ngữ ‘Vết rạn thời trẻ, miếng mẻ tuổi già’ hay ‘Bé ăn trộm gà, già ăn trộm trâu’ để diễn đạt nội dung Lấy thêm tục ngữ nữa: Triết lý người Việt ‘Ăn rào ấy.’(ăn A rào A) Nhưng kẻ vô ơn, bội bạc ‘ăn A rào B’ Chọn A táo, cần cho B táo, hàng loạt câu nói kẻ vong ơn bội nghĩa này: ‘Ăn táo rào sung’, ‘Ăn táo, rào bồ hòn’, ‘Ăn táo, rào soan dâu’, ‘Ăn táo, rào bồ quân’ Chỉ cần hóm hỉnh chút bạn phê phán kẻ tơn thờ bảo vệ cho phong bì có ‘nhân’ câu ‘ăn táo, rào phong bì’ (nDCn, 13.01.1991) Với ơng viện kiểm sát, ông nhà báo tướng tá phục vụ cho Trương Văn Cam cho đó, nói ‘Ăn táo, rào Năm Cam’, ‘Ăn táo, rào la’ Tít báo ‘Trống cha xuôi, kèn mẹ ngược’ (SGTT, 21.02.2011) cách vận dụng thành ngữ ‘Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược’ Nghĩa tục ngữ phụ thuộc vào cách cấu tạo tình tục ngữ Nghĩa tục ngữ ‘Cái khó bó khơn’ hình thành theo lý lẽ nhân Một kiện nguyên nhân kiện khác Ấy nên từ tục ngữ trên, người ta tạo cách nói ca ngợi người biết khắc phục khó khăn, phát huy sáng kiến: ‘Cái khó ló khơn’ Nhưng lý lẽ kẻ hối lộ nhận hối lộ luôn sách nhiễu người khác lại Có khó ló bao thơ, khó ló bao thơ Cịn khó ló ngu cách nói vần vơ nghĩa kiểu sát thủ đầu mưng mủ Khó chấp nhận lý lẽ Một người bị hôn mê, chết ngất lúc không hay biết việc xảy xung quanh gọi ‘bất tỉnh nhân sự’ Thế cịn lồi vật bị ‘bất tỉnh nhân sự’ sao? Nhà báo tạo ‘thành ngữ’ Trong phóng bọn dùng súng xung điện bắn chó ngất để bắt trộm, tác giả viết: ‘Kẻ gian mở cơng tắc điện (dịng điện tăng lên cực mạnh qua hệ thống xuyệc điện), chó xấu số bị bắn trúng bị điện giật ‘bất tỉnh cẩu sự’ chỗ (Tuổi Trẻ, 27.09.2002) Thế vận dụng sáng tạo thành ngữ thích hợp với tình Muốn vận dụng thành công tục ngữ hay thành ngữ, nên ý tới vần nhịp chúng Khi đặt tiêu đề ‘Phép nước thua lệ trường’ (b., 12.09.2001), tác giả vận dụng lại phá vỡ hiệp vần vốn có tục ngữ gốc ‘Phép vua thua lệ làng’ Sao không đặt ‘Phép vua thua lệ trường’? Trong câu không hiểu từ vua theo nghĩa đen Đừng sợ người ta hiểu lầm nước ta có vua theo nghĩa đen Dân gian hiểu theo nghĩa bóng Có câu nơm na cha mách q đơi tục ngữ, thành ngữ không né từ ngữ kiêng kị Do vậy, cần giảm bớt cách nói thơ lậu gặp câu Trong lễ đón tiếp Phó thủ tướng Trung Quốc Tập Cận Bình, cờ Trung Quốc có ngơi Lẽ có - lớn nhỏ biểu trưng cho dân tộc khu tự trị, có người bình luận văng tục trang mạng (25.12.2011): ‘Cờ với chả quạt củ cờ! Danh ngơn câu nói tiếng, đúc kết quy luật, chân lý phổ biến Chúng tiếng có lối nói giàu hình ảnh nội dung sâu sắc giàu chất trí tuệ Vì nhiều người hiểu, thích thường dùng danh ngơn nhằm tạo câu hay Có điều, nhiều danh ngôn phổ biến với người Pháp, người Anh Nhưng với người Việt lại khơng ‘dễ hiểu’ chút Một danh ngơn dùng với dân tộc hay chưa dân tộc khác dễ dàng tiếp nhận Năm 1980, tờ Le Monde (Thế giới) Pháp có phóng người Tiệp Khắc chạy sang cư trú trị Pháp Trong có tiểu đề: Je ne pense pas donc je suis (Tơi khơng suy nghĩ tồn tại) Ngay tiểu đề câu người Tiệp Khắc trả lời vấn: ‘Ở đất nước chúng tơi, tơi khơng suy nghĩ tơi tồn tại’ Một người Pháp bình thường cảm nhận ý tứ câu trên, cách nói ngược câu tiếng triết gia Pháp Descartes mà học sinh trung học Pháp học triết: ‘Je pense, donc je suis’ (Tơi suy nghĩ tơi tồn tại) Để hiểu câu nói ngược, cần hiểu từ ngữ theo nghĩa đặt hồn cảnh câu nói Có nghĩa đen thành nghĩa bóng nghĩa bóng lại thành nghĩa đen Ý tứ câu nảy sinh từ hồn cảnh người xin cư trú trị bắt đầu ‘Ở đất nước ’ Lúc này, người ta không hiểu ‘tôi không suy nghĩ’ (je ne pense pas) theo nghĩa đen mà lại hiểu thành ‘tôi không độc lập suy nghĩ’ Và mệnh đề ‘tôi tồn tại’ ‘tôi sống n ổn’, ‘tơi cịn cõi đời Cả tiểu đề lẫn câu trả lời vấn dẫn tới ý ‘Ở đất nước chúng tơi, khơng có độc lập suy nghĩ sống yên ổn’ Tầng sâu ý nghĩa câu rõ ràng ‘Đất nước chúng tơi khơng có tự tư tưởng’ Nhưng nhiều người Việt, có sinh viên báo chí, khơng hiểu ý tứ câu Qua ví dụ lại thấy vận dụng tục ngữ, danh ngơn theo cách nói ngược miễn hợp với tình Khi vụ bê bối tay thợ may Francesco Smalto chuyên dẫn gái cho tổng thống Bongo bị phanh phui, tường thuật vụ báo Tuổi Trẻ chạy tít ‘Chiếc áo làm nên tên ma cô’ (b., 15.04.1995) Bạn đọc thấy vận dụng tục ngữ Pháp quen thuộc ‘Chiếc áo khơng làm nên thầy tu’ Có nhiều tình khác sống Do tục ngữ, danh ngơn có nhiều biến thể vận dụng khác Cái câu nói ngược với Descartes tơi khơng suy nghĩ tơi tồn tại, dùng cho giới lái xe lại hiểu lái xe ‘nếu tập trung ý, khơng suy nghĩ lung tung khơng xảy tai nạn, tơi sống’ Chả người Việt hay dùng thành ngữ, tục ngữ Người nước ngồi thích dùng thành ngữ, tục ngữ Thủ tướng Pháp Balladur muốn tạo hội cho người có xe định bán giảm giá xe cho người nghèo họ mua trả góp Châm biếm chủ trương ‘xố đói giảm nghèo’ này, tạp chí L’Événement số tuần 1925.05.1994 đăng với hàng tít ‘Một tơ khơng làm nên mùa xuân’ Người Pháp có tục ngữ ‘Một én không làm nên mùa xuân’ nên họ hiểu hàm ý báo ô tơ khơng làm nên giàu có Dù có tô, nghèo nghèo! Ở Việt Nam nhiều bạn biết ban nhạc tiếng Rolling Stones Năm 1994, ban nhạc phát hành album in lại số album cũ, tờ báo Pháp Le Monde ngày 14.07.1994 giới thiệu bình luận chuyện ‘Tình u cho hịn đá cũ’ (Pour l’amour des vieilles pierres) Rolling Stones ‘những đá lăn’ lại thành đá cũ được? Có thể giải thích điều sau: Châm ngôn ban nhạc dựa theo tục ngữ Anh ‘A rolling stone gathers no moss’ Nghĩa đen ‘hòn đá lăn khơng bám rêu’ cịn nghĩa biểu trưng ‘ai hay xê dịch chẳng giàu có’, hiểu ‘ai ln thay đổi chẳng bị trì trệ.’ album cũ - hịn đá bám rêu - đá cũ Tiếng nước có tục ngữ, thành ngữ, quán ngữ danh ngôn Khi tiếp nhận, cần dịch cho thoát ý Nên cố gắng dịch chúng tục ngữ, thành ngữ Việt tương đương Để làm tốt điều này, nên nhớ chất quy tắc hình thành nghĩa tục ngữ, thành ngữ ngôn ngữ giống nhau: Chúng hình thành theo đường biểu trưng Có thành dịch theo cách nói người Việt Người Ấn Độ có tục ngữ ‘Một bó đuốc khơng soi biển cả’ Cịn ‘Một gỗ khơng làm nên ngơi nhà’ tục ngữ Ruanda ‘Một bơng hoa khơng làm nên vịng nguyệt quế’ (tục ngữ Hindu), ‘Một hạt gạo không nấu thành nồi cháo’ (tục ngữ Kazakhstan), ‘Một hạt đậu không làm nên ăn’ (tục ngữ Indonesia) Người Ả Rập lại có tục ngữ ‘Một ngón tay khơng che mặt’, ‘Một hoa én không báo hiệu mùa xuân’ (tục ngữ Nga) Nhưng người Anh xứ sở sương mù lạnh lẽo lại mong ước chim nhạn ánh nắng trời: ‘Một chim nhạn không làm nên mùa hè’ Những tục ngữ nghĩa hiểu chúng theo nghĩa bóng: cá thể khơng làm nên chất lượng Chúng đồng nghĩa với câu ‘Một làm ẳ ẳ chẳng nên non’ hay’ Có chợ thêm đơng, lấy chồng chợ chẳng vui’ Vận dụng khéo tục ngữ, thành ngữ viết nghệ thuật 5.6 Những biện pháp ngôn từ 5.7.1 Ẩn dụ Ẩn dụ biện pháp ngôn từ tạo cách nói có hình ảnh, cách nói lời ý nhiều Cách viết ‘Đáng tiếc cho MU Rooney lại ‘bắn chim’ thực đá 11m’ (Tuổi Trẻ, 15.12.2010) hay cách viết theo nghĩa đen ‘Rooney lại đá vọt xà ngang’ So sánh hai câu: (a) Em không với anh đâu (b) Em không đường với anh đâu Đứng mình, câu a có nghĩa đen, cịn câu b khác Từ đường câu b mang nghĩa ẩn dụ đường đời - mục đích quan niệm lối sống Vậy nên, đứng có nghĩa bóng ‘em khác anh quan niệm sống em không phụ họa, không theo anh đâu.’ Đây câu hay Các dân tộc thường có ẩn dụ giống ẩn dụ liên quan mật thiết tới nhận thức Điều cho phép dịch dễ dàng ẩn dụ, người đọc tiếp nhận tự nhiên cảm nhận hay ẩn dụ Lấy từ chết để minh họa (1) ‘Lách’ luật ‘chết’? (Pháp luật, 04.12.2001) ‘Chết’ tít hiểu cách ẩn dụ Doanh nghiệp lách luật để tồn tại, không phá sản tức ‘chết’ (2) Ông rầu lắm, ngồi đâu ngồi chết chỗ Ơng khơng tha thứ Nhất định từ Ngồi chết ngồi chỗ bất động lâu Chết có ẩn dụ bất động Cũng vậy, có cách nói mực nước chết cơng trình thủy điện Mở rộng nghĩa bất động thể xác sang bất động đời sống, hoạt động tinh thần, gặp câu nói tiếng nhà văn Pháp: (3) Trên bia mộ nhiều người phải chữa lại chết lúc ba mươi tuổi, chôn lúc sáu mươi tuổi Một báo viết: - Nói theo Tổng thống Nga V Putin ‘cả hai khủng bố có chữ ký’: từ phương thức (dùng xe chở chất nổ), chiến thuật (đánh bom liều chết) đến tính chất địa điểm (đều tồ nhà làm việc cư trú nhân viên phủ) (b., 16.05.2003) Cùng chữ ký có ẩn dụ tổ chức thực Anh em nhà Wright - Wilbur Orville - người Mỹ, người khai phá dũng cảm lịch sử ngành hàng không Lần họ lái thành công máy bay có động lên bầu trời ngày 17.12.1903 Ít lâu sau, tiệc chào mừng người anh hùng Pháp nhân chuyến du lịch châu Âu, họ mời nói chuyện Dù từ chối cuối Wilbur Wright phải đứng lên phát biểu trước nhân vật có danh tiếng Paris Ơng nói giản dị: Theo tơi biết, lồi chim, biết nói có vẹt Thế mà vẹt lại bay không cao Cho đến nay, diễn văn dài câu coi hay Ở ông dùng ẩn dụ: biết nói - lời nói hay, bay khơng cao - khơng bay lên bầu trời được, khơng làm việc lớn Và hàm ý câu ơng khơng giỏi nói lời đẹp đẽ nên nói ngắn, ơng muốn nêu lên triết lý: muốn thành cơng phải khổ công rèn luyện Trong văn học báo chí, thường xun gặp lối nói ẩn dụ Tiêu đề truyện ngắn Trong tay có đá Nguyễn ngọc Tư mang ẩn dụ lòng mang hận thù Bình luận hủ tục cưới xin làm ý nghĩa cao đẹp số phong tục, phóng viên viết: ‘Thái độ chủ nhà phụ thuộc vào độ dày mỏng phong bì.’ Tít báo ‘Thức dậy vùng đất bãi’ ẩn dụ Hơn trật tự đảo ngược gây ấn tượng mạnh trật tự bình thường: Vùng đất bãi thức dậy Dùng sai từ ngữ khiến ẩn dụ thành Ngơ nghê, khó hiểu Báo Lidove noviny, Cộng hịa Czech, mơ tả vai trị thượng viện sau 13 năm đời lấy làm tiếc khơng làm việc dùng ẩn dụ để hạ tít: ‘Một đứa trẻ khơng mong muốn’ (b., 14.01.2010) Tít tiếng Việt dở, trở thành hay thêm chữ như: Một đứa trẻ khơng mong muốn Có ẩn dụ địi hỏi tri thức để hiểu: ‘Xe phóng nhanh sớm Văn Điển đấy’ Nếu khơng biết Văn Điển nghĩa trang Hà Nội khơng thể hiểu câu có hàm ý là: ‘Xe phóng nhanh dễ gặp tai nạn chết người đấy’ Thay đồng nghĩa (paraphrase) vào tình phù hợp: cần nói câu dễ nghe, tránh điều kiêng kị: ‘Sinh thời Vũ Bão có tâm niệm viết đặt tên sách theo đủ 24 chữ Ơng có tên sách từ chữ A đến chữ X, sách có chữ U xuất sau ơng mất, cịn chữ Y Vũ Bão khất nợ lại trần gian’ (Tuổi Trẻ, 31.10.2011) Cách nói có hình ảnh tế nhị cách nói ‘Vũ Bão chết mà chưa kịp viết’ 5.7.2 Châm biếm: vài phương thức thường gặp Dựa vào quán ngữ ‘hứa cuội’ nhà báo đặt tít cầu nhà họ ‘hứa’ (Tuổi Trẻ, 05.06.2004) cho viết cầu mà thời hạn hoàn thành khất lần, lui dần, lui dần Thậm chí cầu Vàm Sát chưa biết hoàn thành nên ‘sẽ hoàn thành năm hai ngàn khơng trăm chưa biết’ Đó cách viết châm biếm Những cách viết tạo nên lời phê phán châm biếm mạnh mẽ lối làm ăn tuỳ tiện khơng có kế hoạch Châm biếm tin vào tử vi hợp tuổi vợ chồng, nhà báo vận dụng thành ngữ ‘cưới chạy tang’ để viết ‘Kiên trì cầm cự lúc ‘đủ già’ để hiểu xem tuổi thứ dở tốn thời gian, họ đành phải cưới chạy tuổi.’ (Tuổi Trẻ, 01.12.2007) Tạo cách nói châm biếm qua phép liên tưởng Viết ‘Thái độ chủ nhà phụ thuộc vào độ dày mỏng phong bì’ lời châm biếm chua cay ‘văn hóa phong bì’ ứng xử thời Dùng cách nói ngược: gắn nét nghĩa trỏ hành động tốt cho hành động xấu: Trong ‘Mãi lộ hoành hành’, nhà báo viết ‘Ba cảnh sát giao thông miệt mài làm việc’ (Tuổi Trẻ, 15.02.2008); ‘Được chia tiền tham chia tù’ Trong tiểu phẩm cười, thường dùng biện pháp đọc chệch âm, giao lưu thành ‘giao lu’, ‘kiến thức’ ngược đời, cách suy luận ngược đời: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tái tới lần mà cung cấp kiến thức ‘hồ Ba Bể nằm bốn bề vách đá, độ cao 1.200 mét so với mực nước biển’ Điều vênh nhiều với thực tế, hồ Ba Bể cao 145m so với mực nước biển Tuổi Trẻ Cười bình: Có lẽ sách giáo khoa tính theo ‘thước’ thiếu nhi nên nhiều chăng? (Tuổi Trẻ Cười, 01.11.2009) Chưa hạn chế tốc độ người bộ, đoạn đường nhựa phẳng lỳ thẳng lại biển báo tốc độ 5km/giờ Thế trang báo mạng thanhnienonline châm biếm thói làm ăn cẩu thả tít ‘Biển báo tốc độ cho người bộ’ (23.06.2011) 5.7.3 Chơi chữ nói lái cách chơi chữ Nhưng đơi người ta thực việc nói lái cịn nhằm mục đích giữ bí mật Trong ‘Xé dối trá vụ thảm án Lệ Chi Viên’, tiến sĩ Đinh Công Vĩ viết Thái hậu Nguyễn Thị Anh dàn dựng vụ án Theo báo, Nguyễn Thị Anh có thai sẵn từ ngồi khơn khéo vào cung, đẻ Bang Cơ (vua Nhân Tông) mà vua Thái Tơng tưởng Chuyện hai quan thị Đinh Thắng, Đinh Phúc biết, họ người phải ghi chép lại ngày phi tần ‘vào’ với nhà vua Hai ông mật báo cho Thái sư Lân quốc công Đinh Liệt biết việc Sau Nhân Tông bị giết, Đinh Liệt kín đáo ghi vào Bút ký Hồng Mai vần thơ sau: ‘Nhung Tân hà hữu tống thai tinh Lục nguyệt khai hoa quái dị hình Niên nguyệt nhật thời Thăng Đính ký Hồng bào nhiễm vạn niên thanh’ Tạm dịch: ‘Nhân Tông đâu phải máu rồng/ Sáu tháng hoài thai cảnh lạ lùng/ năm tháng, ngày, Đinh Thắng chép/ hoàng bào để vết tiếng ngàn năm’ (Văn nghệ, 05.10.2002) Nói lái: Nhân Tơng → nhung Tân; Đinh Thắng →Thăng Đính - Sau trận Anh hịa với Algerie - Cape Town, báo chí Anh châm biếm: ‘Thật đống Roobish’; ‘Trận đấu anh Cape’ (Daily Mirror) Đó chơi chữ: Roobish từ ghép tên cầu thủ Rooney với từ rubbish (rác rưởi); Còn Cape vừa ám sân đấu Cape Town, vừa ám huấn luyện viên Capello (b., 20.06.2010) - Sau vụ NATO công Nam Tư, người ta ‘định nghĩa’ lại tổ chức thành: = New American Terrorist Organization (Tổ chức khủng bố Mỹ), hoặc: = Nazi American Troop Organization (Tổ chức đội quân phát xít Mỹ) = New Armed Test Organization (Tổ chức thử nghiệm vũ khí mới) NATO cịn có nghĩa ‘ngày tận thế’, tên phim Terminator (ngày tận thế), có chứa từ Chơi chữ để câu nói thêm dí dỏm gây ấn tượng - Trả lời vấn cảm tưởng không vào đội tuyển Anh Nam Phi Theo Walcott cười: ‘I’m a winger, not a wingher’ (Tôi tiền vệ cánh người hay than vãn) Theo Walcott chơi chữ: winger (tiền vệ cánh) phát âm gần giống wingher (người hay than vãn) (Tuổi Trẻ, 30.10.2010) 5.7.4 So sánh So sánh biện pháp ngôn từ thường gặp Chúng luôn gây ấn tượng mạnh mẽ Dùng cách so sánh chuyển tới người tiếp nhận thông điệp đằng sau câu chữ - Châm biếm lời hứa suông, thủ tướng Hun Sen nói: ‘Các nhà tài trợ giống gà mái cục tác nhiều chẳng đẻ trứng’ (TTCN, 21.08.2001) - Tổng thống Obama hành động giống cựu tổng thống George Bush ứng viên tổng thống Obama (Tuổi Trẻ, 22.12.2009) Câu phê phán tổng thống Obama khơng cịn ơng Obama hứa hẹn tranh cử nữa, ông ta lại tổng thống tiền nhiệm George Bush Xa hơn, thơng điệp: lời hứa khách tranh cử thường khác xa hành động họ sau trúng cử - Trong Chí Phèo, sau Chí gặp Thị Nở vườn chuối, Nam Cao viết câu lạ: ‘Chúng ngủ chưa ngủ’ Thấy hay hay, nhiều người bắt chước theo: ‘Chúng ăn chưa ăn’; ‘Chúng khóc chưa khóc’ Câu coi hay, hấp dẫn nhiều người khác dùng theo ‘mốt’ Đó câu ‘ăn theo’ Càng lặp lại nhiều mức độ hay bị giảm Tới lúc đó, kiểu câu trở thành sáo rỗng Kiểu so sánh dùng cho so sánh tuyệt đối: ‘Tiếng đàn bầu khắc khoải, cô độc nỗi buồn đến chẳng buồn thân phận đời trôi’ (Tuổi Trẻ, 13.10.2010) 5.7.5 Khẩu ngữ ngôn ngữ văn chương, khơng phải mẩu thoại, không nên dùng ngữ Sách hướng dẫn làm tập tự luận cảm thụ văn thơ 12 (nhà xuất Đ., 2008), viết ‘Lỗ Tấn danh thủ truyện ngắn giới, cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc khơng thể bắt được’ Viết bắt chước không viết theo ngữ Bắc Bộ bắt Hơn nữa, Lỗ Tấn tài thể thao hay mà gọi danh thủ? Khi viết văn châm biếm, bạn nên dùng ngữ Khẩu ngữ cách nói ngược khiến ta hình dung người nói giễu, mỉa mai: - Trong thiên hạ, sinh viên nhân vật biểu trưng tươi đẹp người nghèo, người có thu nhập thấp, có chẳng có thu nhập (Tuổi Trẻ Cười, 01.11.2009) - Chủ trương nhà cho người có thu nhập thấp bị ông bà mần dự án làm cho hư bột hư đường (Tuổi Trẻ Cười, 01.11.2009) - Oách gớm nhẩy! Cổng cổng (Chu Lai, Phố, 374) (nhẩy ← nhỉ) Nhị Thủy vào hẳn ký túc xá: - Để chị bớt lo cho em ‘ví lại’ em khơng thích làm thứ manơcanh - Người mẫu thời trang chứ! - Kỳ Duyên chữa lời nó.’ (Văn nghệ, 23.03.1996) Khẩu ngữ ngôn ngữ giao tiếp Các lời thoại phim ngữ Khẩu ngữ giúp ta nói ngắn gọn: - Em biết - Biết mà biết! (Kim sưn cố lên!, tập 35) Nói ‘Em khơng biết mà lại bảo biết!’ dài Nhiều Trong ngữ có cách nói ngược làm nên màu sắc ngữ đặc thù - Người mà lại ăn cắp, đẹp mặt chưa! Cách nói mỉa mai ‘Đẹp mặt chưa!’ xúc phạm thể diện nặng nề hơn, đau lời nói thẳng ‘đồ xấu xa!’ - Chị không nhà nấu cơm giúp mẹ mà lại chơi, hay thật! Cách nói mát hay thật lời trách móc, chê bai Mẹ nựng con: ‘Chó mẹ, trơng dễ ghét chưa kìa!’ 5.7 Từ câu khơng chuẩn mực tới câu hay từ câu hay tới câu thường Thông thường viết ‘Tơi đọc sách ăn bánh mì khơ với nước lã’ Viết rạch rịi chuyện đọc ăn Khi viết ‘đọc sách tạp chí khoa học’ hiểu đọc sách đọc tạp chí khoa học Viết xác rõ ràng Ấy nên câu Dỗn hồng giang: ‘Thời gian rảnh rỗi vùi đầu thư viện, ngấu nghiến đọc loại sách bánh mì khô nước lã’ (Tuổi Trẻ, 11.10.2010) không theo khuôn mẫu thông thường, dường không chuẩn mực Ai biết bánh mì để ăn khơng để đọc nên câu gây bất ngờ Người ta ý tới điều bất thường ‘đọc bánh mì khơ nước lã’ Câu không chuẩn mực cấu trúc ngữ pháp lại lột tả ý ‘say mê đọc sách sống khó khăn’ nên dễ chấp nhận trở thành câu hay Khéo tận dụng nét nghĩa Viết ‘Vấn đề nhức nhối số chị em tham gia làm cửu vạn đông, chiếm từ 50% - 60% lực lượng buôn lậu, khơng chị tuổi 70 trẻ em 10 tuổi’ (b., 01.05.1999) sai Thứ nhất, dư từ ‘từ’ Thứ hai, khơng nên trẻ hóa cụ bà 70 tuổi thành ‘chị’ Nên sửa lại thành: ‘Vấn đề nhức nhối số chị em tham gia làm cửu vạn đông, chiếm khoảng 50% - 60% lực lượng bn lậu, khơng người tuổi 70 có trẻ em 10 tuổi’ Tuy nhiên, thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh lúc 79 tuổi, thông thường phải gọi ‘cụ’, lại có tít ‘Cơ Oanh đi’ (Tuổi Trẻ, 02.05.2009) Sao lại gọi ‘cơ’? Có hai lý cho cách dùng này: - Để tạo khơng khí gần gũi, thân thương, gọi bác, cơ: Bác Tơn, Oanh - Có người già chưa già lực lao động, cịn làm việc có hiệu quả, sáng tạo, họ chưa già sức sống không ý tới tuổi tác mà ý tới người hoạt động trí tuệ họ Chúng ta nhắc tới nhà thơ Tố Hữu, nhạc sĩ Văn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân, nhà báo Trần Bạch Đằng mà không gọi họ ‘cụ’, trừ muốn nhấn mạnh tới tuổi tác Khuôn sáo Lúc xuất hiện, tiêu đề hay tiêu đề trở thành khuôn mẫu cho hàng loạt tiêu đề khác, nghĩa có sức sản sinh mạnh Khn mẫu ngơn ngữ tiêu đề thường sử dụng để đặt nhiều tiêu đề tương tự với thay đổi từ ngữ liên quan đến nội dung Từ hình thành khn tiêu đề Truyện ngắn ‘Có đêm thế!’ Phạm Thị Minh Thư giải thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1981 Ấy có đợt sóng cồn tiêu đề ‘có ngày thế’, ‘có làng thế’, ‘có bệnh viện thế’, ‘có bảo mẫu thế’, ‘có thầy thuốc thế’, ‘có cán hội thế’ Khn tiêu đề ‘Có Như thế’ dùng nhiều Tương tự, có khn ngơn ngữ khác cho hàng loạt đề báo như: Một thoáng (+địa danh), nghề X cơng phu, Thấy qua (+sự việc), Mặt trái (tấm huy chương), X - dao hai lưỡi Mặt khác, năm ln có loại kiện giống giống năm trước Đó ngày lễ, tết, kỷ niệm, tổng kết thành tích, khen thưởng thành có báo na ná Thế thành tiêu đề theo khuôn: Phấn khởi chào mừng ngày , Thi đua lập thành tích kỷ niệm ngày , Kỷ niệm 40 năm ngày , Vài suy nghĩ , Cố gắng lập thành tích , Chào mừng ngày , Đẩy mạnh , Tăng cường Sáo mịn Cái lặp lại thành nhàm chán Những từ ngữ, hình ảnh dù hay đến dùng lặp lặp lại trở nên quen thuộc với độc giả Sức hấp dẫn chúng giảm dần, giảm dần hay Tới lúc đó, tiếp tục dùng nữa, độc giả thấy chán: ‘Biết rồi, khổ lắm, viết mãi!’ Điều giống uống trà Thưởng thức hai nước đầu thật tuyệt Nhưng uống đến nước sái bốn, sái năm cịn ngon Vì vậy, nên cố gắng tìm kiếm cách dùng mới, cố gắng tạo từ ngữ mới, hình ảnh thay cho thứ bị mòn Để chống lại lối sáo mòn Phấn khởi chào mừng 30 năm ngày thành lập cơng ty SJC, có nhà báo đặt tựa đề Khi SJC có nghĩa vàng (KTSG, 01.10.1998) SJC tên tắt tiếng Anh Cơng ty vàng bạc đá q Sài gịn (Saigon Jewelry Company) Tựa đề đúc hình tượng Hấp dẫn cụm từ ‘có nghĩa vàng’ hiểu theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (vàng - thứ cải quý nhất) Ăn theo Khâm phục, học tập cách viết cần thiết để luôn tự nâng cao lực ngơn từ Nhưng có rập khn, có ăn theo làm viết mịn đi, nhạt nhẽo Việc cóp theo ‘bài văn mẫu’ gây hại nhiều lợi Khai thác nhân vật điển hình văn học ăn theo Những cô Tấm, nàng Kiều, chị Dậu, Sở Khanh, Xn Tóc đỏ, Chí Phèo, làng Vũ Đại trở thành điển hình, đại diện cho lớp người khác nhau, nhóm xã hội khác thời xưa thời Và biết Chúng ta dùng ln tên nhân vật cho xã hội đại Vậy thì, báo, truyện ngắn Chí Phèo lấy vợ, Chí Phèo thành tiến sĩ, Chí lên ghế lãnh đạo hậu Chí Phèo hay truyện Chí Phèo tích? khai thác nhân vật Chí Phèo thời đại ... TRONG TIẾNG VIỆT 10 .1 Câu sai lơ gích 10 .2 Lơ gích vài từ 10 .3 Lơ gích tượng ‘phi lơ gích’ CHƯƠNG 11 LỜI ÍT, Ý NHIỀU 11 .1 Viết dư 11 .2 Hàm ý ngơn ngữ 11 .3 Hàm ý hội thoại 11 .4 Nói mà vậy: ngụ... DẤU CÂU 7 .1 Mở đầu 7.2 Những dấu cuối câu 7.3 Những dấu câu 7.4 Những dấu câu dùng hay CHƯƠNG TỪ VÀ NGHĨA 8 .1 Sai từ nghĩa: Những tiểu loại 8.2 ? ?Từ lạ’: Những số phận khác 8.3 Từ câu sai tới câu. .. MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỘT CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. 1 Nguyên nhân viết sai: Nhìn từ phía xã hội 1. 2 Ngun nhân viết sai: Nhìn từ phía người viết CHƯƠNG CÂU SAI 2 .1 Thế câu sai? 2.2 Đúng sai: Những ranh giới

Ngày đăng: 22/04/2022, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN