1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN đề tài ĐÁNH GIÁ cơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP về đầu tư QUY ĐỊNH TẠI HIỆP ĐỊNH EVIPA

33 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Cơ Chế Giải Quyết Tranh Chấp Về Đầu Tư Quy Định Tại Hiệp Định Evipa
Tác giả Nguyễn Lâm Nhi, Nguyễn Gia Khiêm, Nguyễn Trần Ái Linh, Nguyễn Yến Nhi, Phạm Thị Như Quỳnh, Phạm Trần Phương Quỳnh, Trần Thị Diễm Quỳnh, Đặng Ngọc Thà
Người hướng dẫn Nguyễn Phượng An
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đầu Tư Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 336,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ QUY ĐỊNH TẠI HIỆP ĐỊNH EVIPA MÔN: PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN PHƯỢNG AN LỚP: QUỐC TẾ 44.2 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 DANH SÁCH SINH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ Phụ trách chung; Kiểm tra, chỉnh sửa, tổng hợp chốt nội Nguyễn Lâm Nhi 195.380101.5157 dung; trình bày thể thức (nhóm trưởng) Soạn nội dung chương Kiểm tra nội dung Như Quỳnh Nguyễn Gia Khiêm 195.380101.5098 Soạn nội dung mục 2.2, Kiểm tra nội dung Ngọc Thà Nguyễn Trần Ái Linh Soạn nội dung mục 1.3, 1.4, 1.5 195.380101.5109 Kiểm tra nội dung Phương Quỳnh Kiểm tra thể thức Nguyễn Yến Nhi 195.380101.5158 Phạm Thị Như Quỳnh Soạn nội dung mục 3.2 195.380101.5184 hỗ trợ trình bày thể thức Kiểm tra nội dung Lâm Nhi Phạm Trần Phương Quỳnh 195.380101.5185 Soạn nội dung: lời nói đầu, 1.1 tổng kết Kiểm tra nội dung Ái Linh Trần Thị Diễm Quỳnh 195.380101.5186 Soạn nội dung mục 1.1, 1.6, 1.7, 5.1 Kiểm tra nội dung Ngọc Thà Đặng Ngọc Thà 195.380101.5193 Soạn nội dung mục 1.8 Kiểm tra nội dung Gia Khiêm Soạn nội dung mục 2.1, 2.2, 2.3, 3.1 Kiểm tra Gia Khiêm GHI CHÚ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ THỰC TIỄN GIỮA VIỆT NAM – EU VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƯ VIỆT NAM – EU (EVIPA) 1.1 Định nghĩa tranh chấp đầu tư hiệp định bảo hộ đầu tư 1.2 Tình hình thương mại, đầu tư Việt Nam EU 1.3 Một số vụ việc tranh chấp thực tế Việt Nam EU 1.4 Một số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp 11 1.5 Nội dung khởi kiện, lĩnh vực diễn tranh chấp chủ yếu 12 1.6 Sự cấp thiết việc đời hiệp định .12 1.7 Bối cảnh đời EVIPA 13 1.8 Các mốc thời gian 16 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA EVIPA 16 2.1 Phương thức giải tranh chấp 16 2.1.1 Giải tranh chấp đầu tư quốc tế phủ – phủ: .16 2.1.2 Giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư 16 2.2 Các quan giải tranh chấp 17 2.2.1 Cơ quan giải tranh chấp thường trực (tribunal) 17 2.2.2 Hội đồng xét xử sơ thẩm (instance tribunal) 18 2.2.3 Hội đồng xét xử phúc thẩm (appeal tribunal) 19 2.3 Trình tự giải tranh chấp 19 2.3.1 Trình tự giải tranh chấp phương thức hồ giải tham vấn .19 2.3.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thông qua phương thức trọng tài 20 2.3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp theo phương thức án 20 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MẶT LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .21 3.1 Đối với EU 21 3.2 Đối với Việt Nam 23 3.2.1 Những điểm đặc biệt cần lưu ý chế giải tranh chấp EVIPA 23 3.2.2 So sánh tranh chấp đầu tư EVIPA truyền thống .25 3.3.3 Đánh giá tác động chế Việt Nam 26 CHƯƠNG 4: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM .26 CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC KHI THỰC THI HIỆP ĐỊNH .28 TỔNG KẾT 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên âm tiếng Việt Nguyên văn tiếng Anh EVIPA (IPA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư Vietnam – EU Investment Protection Agreement EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam The European Union Vietnam Free Trade Agreement EP Nghị viện châu Âu European Parliament EU Liên minh châu Âu European Union ISDS Giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước Investor – State dispute settlement UNCITRAL Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật United Nations Commission on Thương mại quốc tế International Trade Law IIAs Hiệp định đầu tư quốc tế International Investment Agreements FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement UNCTAD Hội nghị Liên hiệp Quốc Thương mại Phát triển (Diễn United Nations Conference on đàn Thương mại Phát triển Liên Trade and Development Hiệp Quốc) CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans - Pacific Tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership ICSID Trung tâm quốc tế giải tranh International Centre for Settlement chấp đầu tư of Investment Dispute LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế giải tranh chấp đầu tư Chính phủ nhà đầu tư (ISDS) nên thiết kế hiệp định đầu tư trở thành đề tài gây tranh luận diễn đàn đa phương khuôn khổ nhóm cơng tác Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới Mặc dù quan ngại quan điểm trái chiều, song ISDS tồn phát triển Gần nhất, Việt Nam cam kết chế Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVIPA) Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) thỏa thuận Việt Nam 27 nước thành viên EU Đây hai Hiệp định tách từ Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) Theo quy định, Hiệp định EVIPA cần phải Quốc hội Việt Nam, EP Nghị viện nước thành viên EU phê duyệt. Cho đến Hiệp định EVIPA chưa có hiệu lực Tuy nhiên, chế giải tranh chấp đầu tư Hiệp định Quốc hội Việt Nam tham gia biểu với số phiếu tán thành cao 95,45% việc thông qua Nghị 103/2020/QH14 bên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên Liên minh châu Âu nước thành viên Liên minh Châu Âu Hiệp định tiếp tục chờ Nghị viện quốc gia thành viên EU xem xét, phê chuẩn EVIPA thời gian tới Trong khuôn khổ viết này, nhóm chúng tơi phân tích, làm rõ vấn đề chế giải giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư quy đinh Hiệp định EVIPA, từ đưa số khuyến nghị, đề xuất giải pháp để thực thi hiệu cam kết ISDS CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ THỰC TIỄN GIỮA VIỆT NAM – EU VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƯ VIỆT NAM – EU (EVIPA) 1.1 Định nghĩa tranh chấp đầu tư hiệp định bảo hộ đầu tư Về tranh chấp đầu tư: Cho đến chưa có văn đưa định nghĩa cụ thể tranh chấp đầu tư quốc tế Nhưng thực tế, trình giải tranh chấp đầu tư Hội đồng trọng tài Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế áp dụng khái niệm tranh chấp tương tự đồng thời dựa vào cách định nghĩa Tồ án Thường trực Cơng lý quốc tế Tồ án Cơng lý quốc tế để giải vụ việc Theo Toà án Thường trực Cơng lý quốc tế (tiền thân Tồ án Công lý quốc tế) đưa định nghĩa tranh chấp sau: “Tranh chấp bất đồng mặt pháp lý hay thực tế, xung đột mặt quan điểm pháp lý hoặc lợi ích hai hay nhiều người trở lên. Trong phán khác Toà án Cơng lý quốc tế cho “Tranh chấp hiểu tình hai bên có quan điểm đối lập liên quan tới câu hỏi thực không thực nghĩa vụ hiệp ước” Cùng với đó, Từ điển Luật học Black định nghĩa:“Tranh chấp hiểu mâu thuẫn hay bất đồng yêu cầu hay quyền lợi bên; đòi hỏi yêu cầu hay quyền lợi bên bị đáp lại yêu cầu hay lập luận trái ngược từ bên kia” Như ta hiểu, tranh chấp đầu tư quốc tế mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ bên quan hệ đầu tư quốc tế, phát sinh từ Hiệp định có liên quan tới đầu tư quốc tế, Hiệp định bảo hộ đầu tư hợp đồng, thoả thuận bên lĩnh vực đầu tư. Bên cạnh đó, tranh chấp đầu tư quốc tế cịn gọi tranh chấp nhà đầu tư nước với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, tranh chấp nhà đầu tư nước vấn đề liên quan đến việc thực thi cam kết đầu tư quốc tế, ngồi cịn có tranh chấp Chính phủ thành viên việc giải thích áp dụng Hiệp định đầu tư quốc tế song phương đa phương Về chế giải tranh chấp: Có đa cách giải nghĩa từ “cơ chế” Theo Từ điển phương Tây “Le Petit Larousse” (1999) giảng nghĩa từ chế "cách thức hoạt động tập hợp yếu tố phụ thuộc vào nhau", hay theo từ điển tiếng Việt chế "cách thức theo q trình thực hiện" Đồng thời, giải tranh chấp việc đưa vấn đề cần xem xét, xử lí giải mâu thuẫn bên Tham khảo: ThS Nguyễn Thị Anh Thơ, Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội “Cơ chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên” , Page: Nghiên cứu Lập Pháp (Viện nghiên cứu Lập Pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội) ngày 26/02/2020 Vậy nên chế giải tranh chấp cách thức xếp tổ chức vấn đề cần xem xét giải định xử lí tranh chấp mâu thuẫn yêu cầu quyền lợi bên Cơ chế giải tranh mang tính khách quan, xác minh bạch cao đề phương thức giải để làm giảm thiểu tranh chấp Về hiệp định bảo hộ đầu tư: Trên sở quy định điều ước quốc tế Công ước viên Luật điều ước quốc tế 1969 Luật điều ước quốc tế 2016 Việt Nam, hiểu hiệp định thỏa thuận văn ký kết quốc gia, pháp luật quốc tế điều chỉnh Và hiệp định bảo hộ đầu tư số Hiệp định bảo hộ đầu tư mang nội dung rào chắn nhằm bảo vệ giải vấn đề tranh chấp đầu tư Nhằm tạo trì điều kiện thuận lợi, công thỏa đáng hai bên ký kết đồng thời, khuyến khích việc đầu tư nguồn vốn, cơng nghệ phát triển bên ký kết an tâm hiệp định tạo nên Theo đó, Hiệp định Bảo hộ đầu tư mà ta ký với Liên minh Châu Âu mang nhiều nội dung mới, tạo nên chế định phòng ngừa giải tranh chấp đầu tư mang tính tiên phong giá trị hết 1.2 Tình hình thương mại, đầu tư Việt Nam EU Mối quan hệ Việt Nam EU khẳng định tinh thần đối tác tin cậy, hữu nghị chia sẻ tầm nhìn lâu dài hai bên việc nâng cao quan hệ song phương nỗ lực đóng góp cho hịa bình, hợp tác phát triển hai khu vực giới Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam – EU (PCA) ký kết ngày 27 tháng năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2016 với cam kết mạnh mẽ nhiều lĩnh vực thể rõ nét chủ trương, sách tăng cường phát triển hợp tác tồn diện sâu sắc với EU Năm 2019, EU có 2.375 dự án (tăng 182 dự án so với năm 2018) từ 27/28 quốc gia thuộc EU hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 25,49 tỉ USD (tăng 1,19 tỉ USD) chiếm 7,70% số dự án nước chiếm 7,03% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Trong Hà Lan đứng đầu với 344 dự án 10,05 tỉ USD, chiếm 39,43% tổng vốn đầu tư EU Việt Nam (tăng 26 dự án 692,76 triệu USD vốn đầu tư) Vương quốc Anh đứng thứ hai với 380 dự án 3,72 tỉ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14,58% tổng vốn đầu tư (tăng 29 dự án 210,10 triệu USD vốn đầu tư) Pháp đứng thứ ba với 563 dự án 3,60 tỉ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14,13% tổng vốn đầu tư (tăng 23 dự án giảm 72,07 triệu USD vốn đầu tư) Hiện nay, EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu, đối tác thương mại lớn hàng đầu thị trường xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ).2 Xem: Thời báo kinh tế Sài Gòn (ngày 19/03/2020) Số 12.2020(1.527) 1.3 Một số vụ việc tranh chấp thực tế Việt Nam EU Tuy nhiên, việc tranh chấp đầu tư tránh khỏi EU thị trường với dung lượng lớn đa dạng Một số vụ kiện điển hình tranh chấp đầu tư quốc tế Việt Nam với EU phải kể đến: Vụ kiện Đầu tư quốc tế thứ hai mà Việt Nam thắng kiện vào năm 2015 nhà đầu tư Pháp (DialAsie) (nguyên đơn) Chính phủ Việt Nam (bị đơn) dự án Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Tòa án Hà Lan từ năm 2011 Bệnh viện DialAsie ký hợp đồng thuê tòa nhà Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Sài Gòn Co.op) với giá 23.000 USD/tháng tọa lạc đường Điện Biên Phủ, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Nhưng sau đó, khơng thể chi trả tiền th tồ nhà nên DialAsie bị Sài Gòn Co.op kiện Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Trong vụ kiện này, DialAsie bị xử thua phải toán số tiền 571.000 USD Bên cạnh đó, theo cơng văn Bộ Y tế định bệnh viện phải ngừng tiếp nhận bệnh nhân chuyển bệnh nhân điều trị tới trung tâm y tế khác Tuy nhiên, sau Bệnh viện DialAsie khơng toán khoản tiền 571.000 USD (khoảng tỷ đồng) cho Sài Gòn Co.op nên Sài Gòn Co.op đưa đơn khởi kiện Bệnh viện DialAsie Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam DialAsie cho bị đối xử khơng cơng nên kiện Chính phủ Việt Nam tới Tồ trọng tài Quốc tế vào năm 2011 Sau thời gian dài xem xét, thụ lý vụ án Hội đồng trọng tài Tòa trọng tài thường trực La Haye ban hành phán với nội dung: Khơng có quan Nhà nước Chính phủ Việt Nam vi phạm Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt - Pháp, vi phạm pháp luật Việt Nam thực hành vi sai trái nào; hành động Sài Gịn Co.op hồn tồn tn theo pháp luật Việt Nam khơng thể quy hoạt động Sài Gòn Co.op hành động Chính phủ Việt Nam Do đó, Hội đồng trọng tài quốc tế La Haye bác bỏ toàn nội dung khởi kiện DialAsie Chính phủ Việt Nam Chính phủ Việt Nam khơng phải bồi thường cho nguyên đơn chi phí theo yêu cầu khởi kiện Kể từ phát sinh vụ tranh chấp đầu tư quốc tế (năm 2010), số lượng vụ tranh chấp nhà nước nhà đầu tư nước tăng lên đáng kể Tính đến tháng 9/2019, theo số liệu thống kê sơ Bộ Tư pháp, có 10 vụ tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước trọng tài quốc tế, 22 vụ nhà đầu tư thông báo ý định khởi kiện năm 2019, 19 vụ việc khác giải quan tố tụng Việt Nam 129 vụ việc khác giải quan nhà nước có thẩm quyền Thơng qua vụ tranh chấp, ta thấy, đa phần quốc gia phát triển “loay hoay” tìm kiếm mơ hình hiệu cho việc phịng ngừa giải tranh chấp, đặc biệt quốc gia phải đối phó với vướng mắc về: tổ chức máy quan giải tranh chấp, nguồn nhân lực tài cho việc giải tranh chấp ảnh hưởng lớn đến khả tự bảo vệ họ tranh chấp đầu tư quốc tế Với bối cảnh đó, mơ hình mà quốc gia này, có Việt Nam theo đuổi ký kết gia nhập hiệp định thương mại tự do, hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Những cải tổ chế giải tranh chấp đầu tư Chính phủ nhà đầu tư Hiệp định EVIPA ví dụ cho nỗ lực nêu Nắm bắt cấp thiết ấy, chế giải tranh chấp đầu tư Chính phủ nhà đầu tư Hiệp định EVIPA có điểm tiến Vụ kiện gây nhiều tranh cãi dư luận quan tâm vụ việc tranh chấp nguyên đơn nhà đầu tư Hà Lan (Trịnh Vĩnh Bình) bị đơn Chính phủ Việt Nam Ơng Trịnh Vĩnh Bình - triệu phú tiếng Hà Lan bán sỉ chả giị cho siêu thị đưa triệu đô la Mỹ về Việt Nam làm ăn đầu tư nước vào cuối năm 1987 Tuy nhiên vào năm 1998, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bắt giữ ông với cáo buộc hối lộ vi phạm quy định quản lý – bảo vệ đất đai nên ơng Bình bị giam 18 tháng năm tháng quản chế Sau đó, ơng bị tịch thu toàn tài sản lãnh án 11 năm tù vào năm 1999 Trong thời gian ngoại ông trốn thoát khỏi Việt Nam Vụ kiện lần đầu đưa Trung tâm Trọng tài Quốc tế Stockholm xét xử vào tháng 12 năm 2006 phía nhà nước Việt Nam thương lượng với ơng Trịnh Vĩnh Bình ngồi tịa nhằm ký thỏa thuận vào năm 2006 Hai bên thỏa thuận với sau: Phía Chính phủ Việt Nam đồng ý xóa án cho ơng Bình, đồng thời bồi thường 15 triệu la Mỹ trả lại toàn tài sản tịch thu cho ngun đơn Đổi lại ơng Bình phải rút đơn kiện khỏi Tòa án Trọng tài Quốc tế, cũng không tiết lộ nội dung thỏa thuận Nhưng đến tháng năm 2015, ơng Bình lại tiếp tục đâm đơn kiện Chính phủ Việt Nam lần thứ hai, với lý Chính phủ Việt Nam khơng thực cam kết mà trước hai bên thỏa thuận Cùng với đó, ơng địi bồi thường 1,25 tỷ la Việt Nam vi phạm luật đầu tư liên quan đến Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương Hà Lan Việt Nam Hơn nữa, bị đơn vi phạm nhân quyền bắt giữ ơng trái pháp luật (nhốt người oan sai) Theo phán Toà Trọng tài Quốc tế Paris đưa hồi tháng năm 2019, Chính phủ Việt Nam phải trả 37.581.596 la tiền bồi thường thiệt hại gần 7,9 triệu đô la án phí cho “vua chả giị” Trịnh Vĩnh Bình, Việt Nam lại từ chối trả tài sản cịn lại Việt Nam cho ơng Mặt khác, ông Bình xác nhận thông tin việc tốn tiền vấn với RFA hơm 20/4/2019 rằng: Số tiền phán phần Chính phủ Việt Nam trả Đồng thời ông cho biết thêm: Số tiền mà Tòa án đưa phán phần nhỏ tổng số tiền tổn thất mà ơng địi từ phía Chính phủ Việt Nam Theo ơng Bình tiết lộ nguyên đơn số tài sản Việt Nam không cho biết cụ thể tài sản giá trị Dù vậy, theo ước tính số tiền thiệt hại mà ông phải chịu vi phạm Chính phủ Việt Nam tính theo thời giá lên đến 2,5 tỷ đô la Trong vấn đây, ơng Bình cho biết ơng xúc tiến hai vụ kiện Chính phủ Việt Nam không tiết lộ cụ thể nội dung vụ kiện Nói phần tiền đền bù phán nhất, ơng nói: Phần mà Việt Nam đền bù không đủ, phần nên tơi tiếp tục địi tài sản mà đầu tư nhiều năm thị trường Việt Nam Khi hỏi khả ông quay lại Việt Nam đầu tư tương lai hay khơng, ơng Bình cho biết thêm: Thực ra, Việt Nam ngày mở cửa phương diện luật pháp Nhưng có đụng chạm thực tế quan thực thi pháp luật ở Việt Nam không thực quy định luật pháp Đây vấn đề đầy nhức nhối Ơng khơng tin tưởng vào mơi trường đầu tư Việt Nam, cản trở lớn ông đưa định đầu tư thị trường Mặt khác, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Việt Nam Mai Tiến Dũng lần vấn báo chí nước sau có thơng tin vụ kiện ơng Bình đưa Toà Trọng tài Quốc tế vào năm 2017 nói rằng: Quan điểm Chính phủ, Thủ tướng tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, hợp pháp cho doanh nghiệp nước vào nước đầu tư Và Tòa án quốc tế xem xét việc tranh chấp có vi phạm điều luật hay khơng Như báo chí, truyền thơng biết, vấn đề bảo hộ đầu tư nên địa phương hay quan vi phạm không thực thỏa thuận, cam kết, điều luật nhà đầu tư nước ngồi kiện Chính phủ Việt Nam Vấn đề đặt hành lang pháp lý Việt Nam chưa ổn có nhiều nhà đầu tư nước ngồi e dè, không muốn đầu tư thị trường nước ta Chính mà điều phần gây trở ngại lớn cho kinh tế thị trường Việt Nam Do đó, Chính phủ Việt Nam cần có giải pháp tối ưu, hiệu để khắc phục hạn chế, yếu nêu 1.4 Một số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Trên thực tế, đa số vụ tranh chấp bảo hộ đầu tư phát sinh theo hiệp định EVIPA nhà đầu tư cho nước tiếp nhận đầu tư không thực không thực hiện, thực khơng đầy đủ bảo hộ mà họ thỏa thuận, cam kết Hiệp định phát sinh thỏa thuận Như vậy, tranh chấp đầu tư kể đến tranh chấp 10 tố tụng tòa án đầu tư tạm ngưng bên tranh chấp có thỏa thuận hịa giải q trình hịa giải chấm dứt Để bắt đầu trình khởi kiện tòa án đầu tư, EVIPA quy định trước tiên nhà đầu tư phải gửi yêu cầu tham vấn cho bên Khi yêu cầu tham vấn nộp nhiều nguyên đơn thay mặt nhiều công ty thành lập nước, nguyên đơn công ty thành lập nước phải nộp riêng thông tin nêu điểm 1(a) 1(e) Điều 3.30 Chương III EVIPA Yêu cầu trình tham vấn phải gửi thời hạn ba năm, kể từ ngày nhà đầu tư biết phải biết vi phạm, thiệt hại xảy thời hạn hai năm kể từ ngày nhà đầu tư ngừng khởi kiện ban hội thẩm/tịa án theo luật quốc gia tối đa khơng bảy năm kể từ ngày nhà đầu tư biết phải biết vi phạm thiệt hại xảy Nếu vụ tranh chấp không giải vòng 90 ngày kể từ ngày gửi yêu cầu tham vấn, nhà đầu tư có quyền gửi thơng báo ý định khởi kiện cho bên Chỉ trường hợp tranh chấp chưa giải thời hạn sáu tháng kể từ gửi đơn yêu cầu tư vấn cịn ba tháng kể từ ngày gửi thơng báo ý định khởi kiện nhà đầu tư có quyền khởi kiện sơ thẩm Nếu nhà đầu tư khơng làm vịng 18 tháng kể từ yêu cầu tham vấn, nhà đầu tư coi rút đơn kiện khơng có quyền khởi kiện theo chế Nếu tham vấn trường hợp khẩn cấp trình tham vấn tiến hành vòng 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn tham vấn coi kết thúc vòng 20 ngày trừ bên thoả thuận tiếp tục tham vấn 2.3.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thơng qua phương thức trọng tài: Trong vịng 10 ngày kể từ ngày bị đơn nhận yêu cầu thành lập hội đồng trọng tài, bên tham vấn để đạt thỏa thuận thành phần hội đồng trọng tài Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên phải họp với hội đồng trọng tài vòng 10 ngày kể từ hội đồng trọng tài thành lập để xác định vấn đề tranh chấp mà bên hội đồng trọng tài cho cần thiết, vòng 14 ngày kể từ ngày nhận thơng báo, bên gửi yêu cầu văn đến hội đồng trọng tài, bao gồm ý kiến, để hội đồng trọng tài xem xét phần báo cáo sơ Hội đồng trọng tài cập nhật báo cáo tiến hành xem xét thêm cần thiết sau xem xét yêu cầu văn bên, bao gồm ý kiến bên báo cáo sơ Sau hội đồng trọng tài phải đưa báo cáo cuối vòng 120 ngày kể từ ngày thành lập hội đồng trọng tài Bị đơn thực biện pháp cần thiết để tuân thủ kịp thời thiện chí báo cáo cuối 2.3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp theo phương thức án: 19 Nếu hai bên chưa thể giải phương thức tham vấn hồ giải ngun đơn có đủ điều kiện để định khởi kiện tồn án q trình khởi kiện thời hạn 90 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ, chánh án tòa án cấp Sơ thẩm định hội đồng xét xử để giải vụ án Hội đồng xét xử sơ thẩm định tạm thời vòng 18 tháng kể từ khởi kiện bên tranh chấp có quyền kháng cáo định vịng 90 ngày kể từ ngày ban hành Nếu không kháng cáo thời gian quy định, phán tạm thời trở thành phán cuối thức có hiệu lực bên Nếu có kháng cáo kháng cáo hội đồng xét xử án cấp Phúc thẩm giải Một bên tranh chấp kháng cáo lên cấp Phúc thẩm vòng 90 ngày kể từ ngày ban hành phán thủ tục kháng cáo không kéo dài 180 ngày tính từ ngày bên tranh chấp thức thơng báo định kháng cáo đến ngày cấp Phúc thẩm đưa phán Khi phán tạm thời bị kháng cáo cấp Phúc thẩm ban hành phán cuối cùng, phán tạm thời bị sửa đổi hủy bỏ cấp Phúc thẩm trở thành phán cuối vào ngày cấp Phúc thẩm ban hành phán cuối CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MẶT LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Sự tác động chế giải tranh chấp EVIPA giúp EU Việt Nam có thêm tin tưởng cơng bằng, minh bạch tin tưởng thêm vào luật pháp quốc tế Cũng mà việc ký kết Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU kiện quan trọng với hai bên 3.1 Đối với EU EVIPA tạo sở quan hệ kinh tế hai bên phát triển hiệu cao, củng cố niềm tin tác động vào an toàn nhà đầu tư EU việc bảo vệ quyền lợi lúc tranh chấp phát sinh đầu tư Việt Nam Cơ chế giải tranh chấp EVIPA tác động đến an toàn doanh nghiệp EU có ý định đầu tư vào Việt Nam Nếu trước đây, giải tranh chấp đầu tư Việt Nam thường xuyên áp dụng phương pháp trọng tài quen thuộc Hiệp định bảo hộ đầu tư mà Việt Nam ký kết trước sau bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến tính khách quan, xác, minh bạch phán có nguy làm suy giảm lực quản lý quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền Đó lí nhà đầu tư EU khơng dám mạnh tay đầu tư vào nước ta họ khơng cảm thấy an toàn đến từ nước nhỏ phát triển Nhờ vào chế giải tranh chấp EVIPA mang tính đột phá giúp nhà đầu tư EU cảm thấy an tâm dễ dàng tìm thấy nguồn lực lớn cần giúp đỡ lớn đến từ EU 20 Trên thực tế công ty EU đầu tư đến 2.375 dự án Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký 25 tỷ USD,gấp gần 80 lần đầu tư ngược lại từ Việt Nam sang EU với 78 dự án tương đương 320 triệu USD nhà đầu tư từ quốc gia EU chưa bảo hộ tương ứng13 Vì vậy, khả tận dụng tiêu chuẩn cao EVIPA bảo hộ đầu tư chế Toà Đầu tư việc quan trọng EU, ta biết EU liên minh có sức mạnh kinh tế trị giới mặt chủ quan, nhà đầu tư EU phải tuân theo nội dung quy trình chế giải tranh chấp hiệp định khiến họ dùng lớn mạnh để lấn áp Việt Nam Điều khiến vài nhà đầu tư cảm thấy không thỏa đáng Thực tế cho thấy Hiệp định chưa thực thi chờ phê chuẩn Nghị viện nước thành viên EU Với việc nghị viện quốc gia nội khối EU thường phải chịu áp lực trị định từ nhiều phía, để có đồng ý tất 27 nghị viện không đơn giản Việc phê chuẩn cịn bị đình trệ thủ tục phức tạp quốc gia EVIPA bao gồm chế ISDS Tòa Đầu tư, lo ngại vụ Vattenfall v Germany thứ ba tiếp tục làm dấy lên sóng yêu cầu tương tự.14 “Vanttenfall v Germany” (Vanttenfall v Germany 2) vụ tốn khơng giấy mực giới báo chí Vụ kiện liên quan đến hai chủ thể công ty lượng Thuỵ Điển – Vanttenfall Cộng hồ Liên bang Đức: Cơng ty lượng Thuỵ Điển kiện Cộng hồ Liên bang Đức nhà đầu tư cho việc Đức sửa đổi Đạo luật sử dụng lượng nguyên tử cách hoà bình để từ bỏ việc sử dụng lượng hạt nhân, đồng thời đẩy nhanh việc cho ngừng hoạt động nhà máy mà khơng có khoản bồi thường không đảm bảo quyền lợi ích họ cam kết Hiệp ước hiến chương lượng Vì vậy, Vantenfall tiến hành khởi kiện Đức thông qua phương thức trọng tài đầu tư Đồng thời cơng ty Thụy Điển cịn đệ đơn kháng nghị lên Toà án Hiến pháp Liên bang Đức nhằm phản đối Hiến pháp từ thay đổi nêu Tuy nhiên, Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức bác bỏ hầu hết yêu cầu Vattenfall tức không chấp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại yêu cầu thay đổi sách lượng Theo đó, việc thay đổi sách bảo vệ lợi ích cơng cộng tính mạng sức khỏe, việc bán lượng bồi thường Quyết định vụ việc chắn tiền lệ quan trọng nhà đầu tư khác phải đối mặt với lệnh cấm lượng mà khơng có bồi thường từ quốc gia sở 13 Đào Trọng Khơi “Đừng qn EVIPA”, Tạp chí tài chính, tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 16/10/2020 14 Đào Trọng Khơi “EVIPA có chìm vào qn lãng”,Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, tapchicongthuong.vn/bai-viet/evipa-co-chim-vao-quen-lang-74787.htm, Số 19, tháng 8/2020 21 Cũng vụ việc xảy nhà đầu tư EU lo lắng chế bảo hộ EVIPA ISDS Tồ đầu tư Hiện nói đến việc mâu thuẫn nhiều nội EU nguyên nhân dẫn đến việc EVIPA chưa thực thi Mâu thuẫn bắt nguồn từ nguyên tắc trao quyền, điều gây lo ngại lớn chồng chéo phạm vi điều chỉnh quyền phê chuẩn hiệp định thương mại, đầu tư có EVIPA Tất trường hợp sau đây, riêng lẻ kết hợp, khiến EVIPA có hiệu lực sau EVFTA nhiều Ví dụ, thực tế CETA phê chuẩn cấp EU từ tháng năm 2017, 14 số 27 thành viên EU phê chuẩn quốc gia lại, Hà Lan, Pháp, Ý Đức, đặt nhiều khó khăn Ngay Bỉ lần bác bỏ thoả thuận CETA đồng thời thách thức tính hợp pháp chế giải tranh chấp Tồ tư pháp Châu Âu Việc thơng qua Hiệp định vài năm Đồng thời thách thức toàn diện Việt Nam phải đối mặt nói chung mặt bảo hộ đầu tư rào cản khiến nhà đầu tư EU chưa dám kí kết hành lang pháp lý Theo đó, đặt giả thuyết thời gian chờ phê chuẩn thời gian EU xem xét “vị thế” tư pháp quốc tế Việt Nam Liệu hồn thiện, nâng cao sức cạnh tranh môi trường đầu tư củng có hệ thống luật pháp sách liên quan đến đầu tư, doanh nghiệp, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ cơng an tồn doanh nghiệp hay khơng? Tuy ta hồn tồn đánh giá phần mặt lý luận chế định chế giải tranh chấp Hiệp định EU việc thực thi Hiệp định chờ đợi Thông qua chế định EVIPA nhà đầu tư đối xử công bằng, thoả đáng, bảo hộ an toàn đầy đủ, cam kết khơng trưng thu, quốc hữu hố tài sản nhà đầu tư mà khơng có bồi thường thoả đáng, cam kết bồi thường thiệt hại phù hợp cho nhà đầu tư trường hợp bị chiến tranh, bạo loạn,….đặc biệt, với chế định chế giải tranh chấp rõ ràng áp dụng trường hợp phát sinh tranh chấp EVIPA đề cao thỏa thuận, hòa giải tham vấn Nếu trường hợp có tranh chấp nhà đầu tư, nhà đầu tư với Chính phủ nước sở ưu tiên giải tranh chấp cách thiện chí thơng qua đàm phán hồ giải Trong trường hợp khơng thể giải tranh chấp thông qua hai phương thức sử dụng chế giải tranh chấp quy định cụ thể EVIPA Các nội dung tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thấu hiểu chia sẻ Việt Nam với EU 3.2 Đối với Việt Nam15, 16 15 Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế 22 Hiệp định EVIPA quy định số nguyên tắc nhằm bảo đảm để Việt Nam phát triển quan hệ với EU tinh thần tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ đoàn kết dân tộc phù hợp với mục tiêu bên thỏa thuận theo Hiệp định hợp tác đối tác toàn diện Việt Nam – EU Việc đưa Hiệp định vào thực tế thực thi xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ để nâng cao chức “bảo hộ” đầu tư Từ bổ trợ cho EVFTA góp phần tăng cường gắn kết kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam EU, đồng thời củng cố làm sâu sắc mối quan hệ hai bên 3.2.1 Những điểm đặc biệt cần lưu ý chế giải tranh chấp EVIPA Toàn phần bảo hộ đầu tư tranh chấp tách khỏi Hiệp định thương mại tự hệ EVFTA trở thành Hiệp định bảo hộ đầu tư EVIPA Việc thực thi EVIPA vừa hội, vừa thách thức số nội dung chế trọng tài ISDS sau: (i) Cơ quan giải tranh chấp thường trực (tribunal) Theo EVIPA, Hội đồng xét xử bao gồm hai quan: Hội đồng xét xử sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm Hội đồng xét xử EVIPA xem mơ hình hỗn hợp tồ án trọng tài Các hội đồng xét xử bao gồm thành viên bổ nhiệm theo nhiệm kỳ, lại đưa phán Đây coi thay đổi lớn hệ thống giải tranh chấp đầu tư (ii) Hội đồng xét xử phúc thẩm (Điều 3.39 IPA) Khác với thiết chế trọng tài thông thường, EVIPA quy định Hội đồng xét xử phúc thẩm thường trực thành lập để giải kháng cáo định hội đồng xét xử Nhưng phải thừa nhận thực tế mơ hình xét xử phúc thẩm hồn tồn khơng riêng Việt Nam mà với nước khác giới Bởi lẽ, giải kháng cáo áp dụng hội đồng xét xử phúc thẩm thủ tục pháp lý ngầm công nhận việc hội đồng tài phán phúc thẩm EVIPA thay đổi đảo ngược phán ban đầu thực cần thiết Và điều ảnh hưởng đến thẩm quyền hạn chế thủ tục hủy bỏ phán trọng tài Mơ hình đưa vào số hiệp định gần Hiệp định thương mại song phương Canada – EU (CETA) hay Hiệp định đối tác đầu tư thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP), nhiên chưa thực vận hành thực tế nên chưa thể kiểm nghiệm tính hiệu (iii) Nguyên tắc minh bạch giải tranh chấp (Điều 3.46 IPA) Điều 3.46 EVIPA bao gồm 08 khoản quy định nguyên tắc minh bạch trình tố tụng, theo tất tài liệu (được đệ trình bên, định hội đồng trọng tài) 16 Nguyễn Minh Phong - THS Nguyễn Trần Minh Trí, “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU: Những động lực kỳ vọng mới” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 06(406)/2020 23 công khai trừ tài liệu mật (Khoản Điều 3.46 IPA, Điều UNCITRAL) Các phiên điều trần thực cơng khai cho bên có liên quan tham dự Đây điểm khác biệt rõ nét với phương thức trọng tài thương mại tư thường theo nguyên tắc bí mật, bước tiến theo xu hướng thập kỷ gần Có thể thấy EVIPA áp dụng quy tắc minh bạch UNCITRAL CPTPP không áp dụng Quy tắc mà áp dụng số quy định Điều 9.24 Hiệp định (Điều 9.24 CPTPP, Điều 3.46 IPA) (iv) Phán hội đồng xét xử có giá trị pháp lý phán án nước, khơng thể rà sốt xem xét lại, huỷ bỏ (Điều 3.57 IPA) Quy định EVIPA khác biệt so với Công ước ICSID CPTPP Trường hợp EVIPA, Việt Nam gia hạn năm tính từ Hiệp định có hiệu lực thời gian dài Ủy ban thương mại định, thời gian đó, Việt Nam bị đơn việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài tuân theo Công ước New York 1958 Điều đồng nghĩa với việc, khoảng thời gian năm này, Tồ án Việt Nam xem xét huỷ phán EVIPA quy định rõ biện pháp bảo hộ ngoại giao không phép áp dụng trừ trường hợp bên không thực thi phán cuối trọng tài (Điều 3.58 IPA) Quy định tương tự Công ước ICSID chế giải tranh chấp đầu tư khác (v) Quy định bên thứ ba tài trợ vụ kiện (Điều 3.37 IPA) Tài trợ bên thứ ba đóng vai trị quan trọng nhiều trọng tài ngày chấp nhận rộng rãi cho trọng tài thương mại đầu tư Đây quy định so với Công ước ICSID UNCITRAL hiệp định thương mại tự khác mà Việt Nam thành viên Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên nhà đầu tư, ghi nhận việc nhà đầu tư nhận trợ giúp tài từ bên thứ ba để cung cấp vốn hỗ trợ vật chất khác cho việc theo đuổi bảo vệ thủ tục tố tụng; đồng thời việc tiết lộ tài trợ bên thứ ba đảm bảo khơng có xung đột lợi ích tăng tính minh bạch, công cho thủ tục trọng tài (vi) Quy định bảo đảm chi phí cho vụ kiện (Điều 3.48, Điều 3.54 IPA) Trong trường hợp ngun đơn khơng đủ lực tài để chi trả, EVIPA quy định cụ thể nghĩa vụ nguyên đơn (nhà đầu tư) việc phải đảm bảo tồn phần chi phí trường hợp cấp Sơ thẩm có “căn hợp lí để tin ngun đơn khơng tn thủ định chi phí mà nguyên đơn phải trả” Nếu khơng đảm bảo vấn đề chi phí, Hội đồng xét xử trì hỗn đình thủ tục tố tụng Ngoài ra, biện pháp bảo đảm chi phí cịn áp dụng trường hợp nộp đơn kháng cáo theo Điều 3.54 sau tòa Phúc thẩm xem xét việc 24 Tất quy định nhằm hướng đến đảm bảo tính nghiêm ngặt, chặt chẽ luật pháp quốc tế 3.2.2 So sánh tranh chấp đầu tư EVIPA truyền thống: Khác với chế giải tranh chấp truyền thống, EVIPA không sử dụng chế trọng tài đầu tư quốc tế mà thiết lập thiết chế cố định để giải tranh chấp đầu tư; xây dựng khung thời hạn tố tụng nhằm giải tranh chấp nhanh chóng, kịp thời bổ sung quy định cụ thể tính minh bạch; nâng cao hiệu biện pháp thi hành phán quyết; quy định hạn chế khiếu kiện, bên thứ ba tài trợ cho vụ kiện; biện pháp bảo đảm chi phí tố tụng Bên cạnh đó, EVIPA hướng tới việc đảm bảo hiệu biện pháp giải tranh chấp tố tụng đàm phán hòa giải EVIPA thiết lập hệ thống hội đồng tài phán cố định (hay thường học giả gọi Tòa án đầu tư) gồm hai cấp xét xử Hội đồng tài phán (sơ thẩm) Hội đồng tài phán phúc thẩm Mỗi vụ tranh chấp xét xử Hội đồng gồm ba thành viên, thành viên người mang quốc tịch quốc gia thành viên EU, thành viên khác người mang quốc tịch Việt Nam thành viên lại người mang quốc tịch quốc gia thứ ba Do đó, bên tranh chấp can thiệp trực tiếp vào trình thành lập hội đồng xét xử, từ giúp đảm bảo quyền xét xử cơng bình đẳng bên tranh chấp Đồng thời, thời hạn thủ tục tố tụng kéo dài khoảng 02 năm khơng thể bị trì hỗn q trình Theo đó, tranh chấp giải cách giải tranh chấp thay ngồi tài phán (đàm phán, hịa giải) vòng 06 tháng kể từ ngày nguyên đơn yêu cầu tiến hành đàm phán giải tranh chấp vòng 03 tháng kể từ ngày họ gửi thông báo dự định nộp hồ sơ khiếu kiện (Điều 3.35 IPA), Hội đồng tài phán thành lập vòng 90 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ khiếu kiện tiến hành tố tụng theo thủ tục chặt chẽ thời gian (Khoản Điều 3.38 IPA) Hội đồng tài phán ban hành phán tạm thời vòng 18 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ khiếu kiện thời hạn giải khiếu nại dựa yêu cầu bên tranh chấp không vượt 06 tháng (Khoản Điều 3.53 IPA) 3.3.3 Đánh giá tác động chế Việt Nam: Ta thấy, quy định Hiệp định EVIPA xây dựng chi tiết, có tiêu chí rõ ràng, ghi nhận quyền ban hành thực sách bên diễn đạt dễ hiểu Điều góp phần bảo đảm để quy định Hiệp định EVIPA hiểu áp dụng cách quán, giúp hạn chế tối đa khả tranh chấp xảy Từ tạo nên hành lang pháp lý ngày hoàn thiện; mơi trường thuận lợi, bình đẳng, an tồn, minh bạch thân thiện 25 nhà đầu tư Khuyến khích nhà đầu tư mở rộng thị trường quốc tế, thúc đẩy đầu tư đa dạng ngành nghề cách thức Hiệp định EVIPA minh chứng rõ nét cho việc pháp luật tòa án đầu tư, trọng tài hịa giải ngày hồn thiện với chủ trương khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động phương thức Trong đó, phải kể đến Đề án Bộ Tư pháp “Nâng cao lực đội ngũ trọng tài viên, trung tâm trọng tài định hướng trung tâm trọng tài điểm có khả cạnh tranh quốc tế giai đoạn 2018-2023” Đề án nhằm mục đích nâng cao phát triển toàn diện, đẩy mạnh chất lượng đội ngũ nhân lực để giải tranh chấp đầu tư quốc tế nói chung giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư (nước chủ nhà) nói riêng, nhằm giảm tải cơng tác xét xử Tịa án trước qua góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh hội nhập quốc tế Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực, việc đưa Hiệp định EVIPA vào thực thi đặt khơng thử thách Địi hỏi Việt Nam tiếp tục hồn thiện thể chế, sách, pháp luật tiếp thu kinh nghiệm giải tranh chấp thực tiễn Phải bảo đảm tính qn, cơng bằng, minh bạch, trình tự thủ tục, truyền tải chế đến nhà đầu tư cách xác nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh Đồng thời sớm xây dựng, hoàn thiện ban hành chế phòng ngừa tranh chấp bên cạnh việc giải tranh chấp CHƯƠNG 4: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THỰC THI HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƯ Năm 2020 Việt Nam năm thành công với kết quả, thành tích đặc biệt so với năm trước Bên cạnh nỗ lực chống đại dịch COVID - 19 hay số tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc thời kì hầu lâm vào tình trạng khủng hoảng ảnh hưởng từ đại dịch, ta cịn phải nhìn nhận đối lĩnh vực ngoại giao để lại khơng dấu ấn tạo tiền đề cho bậc thang phát triển tương lai “Đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhận định, “đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” 17 Đại dịch COVID - 19 gây nhiều hệ lụy, tác động đa chiều đến đa lĩnh vực kéo dài đến nhiều năm Trong đó, mặt đối ngoại quốc gia không tránh ảnh hưởng nặng nề sâu sắc bị bao trùm phủ đen xám xịt Trước tình hình siêu lây nhiễm virus Corona, quốc gia cần đặt mối bận tâm y tế, sở thiết bị hay cứu trợ cứu nạn lên hàng đầu Mở rộng phạm vi liên kết giữa châu lục, khu vực kinh tế hay nước đối tác nhằm 17 Bích Liên (2020), “Năm 2020 năm thành cơng nước ta với thành tích đặc biệt.”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Năm 2020 năm thành cơng nước ta với thành tích đặc biệt (dangcongsan.vn) , truy cập ngày 03/6/2021 26 tăng đồn kết loại bỏ tình trạng cục quốc gia sở Ngoài nỗ lực ngăn chặn đại dịch, ta cần nhìn thẳng vào vấn đề bảo hộ đầu tư thương nhân, doanh nghiệp quốc gia Họ gặp khơng khó khăn quan hệ thương mại từ nước đến nước ngoài: khâu nhập xuất khẩu, vận chuyển lưu thơng hàng hóa, đến mua bán trao đổi, thứ dường bị trì trệ Hoạt động tồn cầu hóa thương nhân, doanh nghiệp, nhà buôn bán phân phối lẻ, v.v… từ lâu cần nhiều bảo hộ, tường thành pháp lý vững lại mỏng manh Và số đối tác quan trọng ta – Liên minh châu Âu, đà quan hệ thiết lập từ lâu ngày tăng trưởng, đời Hiệp định Bảo hộ đầu tư nhà tiên phong chế giải tranh chấp đầu tư Tuy chưa đưa vào thực thi Hiệp định đặt nhiều vấn đề hội thách thức Việt Nam phải đối diện Dựa tình hình giới nói chung, quốc gia nói riêng tình hữu nghị lâu năm Việt Nam - EU, ta cần phải thẳng thắn đưa nhận xét nhanh chóng áp dụng EVIPA giải nhiều vấn đề bảo hộ, thu hút nhiều đầu tư chất lượng cao thời kì khó khăn Ngày 01/6/2021, chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ EU Việt Nam Bên cạnh “Hoan nghênh đóng góp cá nhân Đại sứ Giorgio Aliberti cho quan hệ Việt Nam - EU, có việc thúc đẩy Hiệp định EVFTA thời gian qua, Chủ tịch nước đề nghị Đại sứ EU tiếp tục thúc đẩy Nghị viện quốc gia thành viên EU sớm hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam EU (EVIPA) để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hợp tác đầu tư”.18 Về mặt hội mà ta kỳ vọng EVIPA mang lại: Thứ nhất, hành lang pháp lí thức, thường trực chặt chẽ giải tranh chấp, xung đột nhà đầu tư Chính phủ hay bảo hộ đầu tư EVIPA giúp hạn chế bất cập Cơ chế giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư (ISDS) (như so sánh mục trên) Trong hàng chục năm qua Việt Nam ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương, chưa có thiết chế cụ thể để trở thành chế áp dụng giải tranh chấp Bởi lẽ từ trước đến ta theo chế áp dụng trọng tài cho vụ việc khác Thứ hai, việc áp dụng EVIPA không thu hút nhà đầu tư chất lượng cao đặc biệt lĩnh vực như: dịch vụ, thương mại, công nghệ, v.v… giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng giá trị tồn cầu, mà cịn mang hội pháp lý: công bằng, minh bạch thống việc đưa phương thức giải tranh chấp có xung đột quyền lợi ích diễn EVIPA vạch khung thời hạn tố tụng; cụ thể hóa biện pháp phán quyết; quy định hạn chế khiếu kiện, bên thứ ba tài trợ cho vụ kiện; biện pháp bảo đảm chi phí tố tụng 18 “Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ EU Việt Nam”, Báo VN+, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ EU Việt Nam | Chính trị | Vietnam+ (VietnamPlus), truy cập ngày 01/6/2021 27 Như điều 3.2 tiểu mục mục A chương Hiệp định quy định phạm vi tranh chấp, đồng thời Hiệp định khoanh vùng ngoại lệ phủ tự áp dụng biện pháp mà khơng dẫn đến tranh chấp Việc có hội đồng tài phán riêng, giúp cho bên tranh chấp khơng thể can thiệp vào q trình tố tụng, hạn chế tình trạng lạm dụng chế giải nhà đầu tư thiếu thiện chí Chế định tranh chấp tố tụng đàm phán hịa giải điểm đặc biệt, góp phần nâng cao trì tinh thần thỏa thuận, thiện chí tự nguyện quan hệ đầu tư chủ thể, không xảy tốn phải áp dụng thiết chế tài phán Là quốc gia tiên phong áp dụng chế giải tranh chấp này, Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức: Theo tạp chí điện tử “Luật sư Việt Nam” đề cập đến bốn thách thức ta phải đối mặt: trình độ chun mơn; thời gian tố tụng rủi ro bị thu hút việc áp dụng chế trọng tài đầu tư thường trực; phải công khai tất phán trước công chúng cuối đối mặt với việc phải nâng cao hiệu chế giải tranh chấp tòa án hòa giải thương lượng vốn chưa phát triển phổ biến Việt Nam.19 Hầu nhà làm luật lo ngại lực trình độ chun mơn ứng cử viên mà Chính phủ Việt Nam đề cử trở thành thành viên Tòa án đầu tư độc lập khách quan thành viên khác không mang quốc tịch Việt Nam Bởi lẽ phương thức giải tranh chấp EVIPA mẻ so với phương thức lựa chọn trọng tài theo vụ việc trước Đồng thời để chọn cá nhân trở thành thành viên Tịa án đầu tư việc đáp ứng theo yêu cầu Hiệp định, cá nhân cịn phải thực xuất sắc không lĩnh vực đầu tư, bảo hộ đầu tư mà cịn am hiểu sâu rộng để đại diện nước nhà giải vụ tranh chấp quốc tế, công minh bạch mà đảm bảo quyền lợi ích nhà đầu tư nước nhà Bên cạnh đó, thời gian tố tụng rủi ro việc bị thu hút áp dụng chế trọng tài đầu tư thường trực áp lực cho Việt Nam lẽ để bắt đầu quy trình tố tụng cần nhiều yếu tố, dù thắng hay khơng ta phải thiệt thịi nhiều Liên quan đến tính thực thi Hiệp định Việt Nam khơng thể xem lại phán phải công khai tất phán trước công chúng CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC KHI THỰC THI HIỆP ĐỊNH Với mục đích thể chế hóa Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách ngành tư pháp, nhấn mạnh “khuyến khích việc giải số tranh chấp 19 Th.s, Ls Ngô Văn Hiệp, Ls Phạm Thùy Dung (2021), “Cơ chế giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư EVIPA”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, Cơ chế giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư EVIPA (lsvn.vn), truy cập ngày 03/6/2021 28 thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Tuy Việt Nam chưa thành viên ICSID bối cảnh việc tiếp nhận đầu tư bảo hộ đầu tư mạnh mẽ, sâu rộng cần học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia để chuẩn bị sẵn sàng, kỹ lưỡng mặt pháp lý Việc Việt Nam lần trở thành thành viên UNCITRAL với tư cách quan sát viên hội lớn để nước ta tham gia sâu vào trình thảo luận, xem xét vấn đề mà quốc gia đặt bối cảnh thương mại quốc tế nói chung bảo hộ đầu tư nói riêng Đây hội để thực thi tốt q trình nội luật hóa chế ISDS hiệp định EVIPA, có giải pháp điều chỉnh thấy cần thiết Hiệp định EVIPA minh chứng rõ nét cho việc pháp luật tòa án đầu tư, trọng tài hòa giải ngày hồn thiện với chủ trương khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động phương thức Trong đó, phải kể đến Đề án Bộ Tư pháp “Nâng cao lực đội ngũ trọng tài viên, trung tâm trọng tài định hướng trung tâm trọng tài điểm có khả cạnh tranh quốc tế giai đoạn 2018-2023” Hơn nữa, ta hồn tồn sử dụng quỹ thời gian chờ Nghị viện EU thông qua Hiệp định để chuẩn bị, xây dựng sách nhằm khắc phục, áp dụng hiệp định thực tế cách hiệu Hiện nay, với thực trạng đa hệ điều ước quốc tế đầu tư mà Việt Nam thành viên khả xảy vụ việc ISDS cao nên việc cụ thể hóa cách xây dựng, sửa đổi, hoàn thiện nội dung liên quan đến sách đầu tư coi quan trọng nhằm phòng ngừa tranh chấp nhà đầu tư nước Nhà nước Việt Nam Nước ta cần xác định “khoản đầu tư”, “nhà đầu tư” xác loại trừ tranh chấp không thuộc phạm vi ISDS, bảo đảm mục tiêu ISDS, tránh việc nước tiếp nhận đầu tư thời gian tài theo đuổi vụ kiện khơng có cứ, ngăn ngừa tượng lạm dụng đầu tư quốc tế.20 Hơn nữa, lý thuyết càn ngăn ngừa ứng phó với tranh chấp đầu tư quốc tế, vấn đề quan trọng Chính phủ Việt Nam, địi hỏi cần có chiến lược cụ thể phối hợp hiệu Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan Hiệp đinh EVIPA xác định quyền khởi kiện loại trừ đơn khiếu kiện khơng có cứ, nỗ lực để phòng ngừa điểm cần trọng để tránh bị lạm dụng Đã đến lúc ta cần xem xét, rà soát lại hiệp định đầu tư song phương khác yêu cầu chấm dứt chúng không sửa đổi Những vấn đề cần thời gian dài để xem xét giải quyết, nhiên phải đặt lên hàng đầu hồn thiện ngày Tuy nhiên, ta cần biết mặt thực tế, tranh chấp xảy ra, dù thắng hay thua Việt Nam thiệt hại lớn Kể thắng Chính phủ Việt Nam phải 20 Hội thảo “Giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước theo hiệp định bảo hộ đầu tư hiệp định thương mại tự mà Việt Nam thành viên (2020), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam” 29 nhiều thời gian, công sức, nhân lực vật chất để theo đuổi vụ kiện đồng thời, kiện xảy tạo ấn tượng tiêu cực cho môi trường đầu tư, gây ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi Vì vậy, phải thực cản trọng việc nhận diện, ngăn chặn chuẩn bị cho tranh chấp đầu tư Mặc dù hiệp định giúp ích ta nhiều công bằng, thỏa đáng, dù EU liên minh lớn khiến phải nhường bước Vì lý thuyết hay thực tế phải củng cố, hoàn thiện máy Nhà nước để đảm bảo chuyên mơn ban ngành có liên quan đến vấn đề bảo hộ đầu tư Đây thời gian để bắt đầu vấn đề thay đổi xem xét lại vấn đề hiệp định đưa cách khách quan kĩ 30 TỔNG KẾT Trước bước vào vòng đàm phán cuối khn khổ Hiệp định EVIPA, có nhiều chuyên gia, hội thảo tổ chức để bàn việc pháp luật Việt Nam nên thay đổi để tuân thủ cam kết đầu tư quốc tế Hai đề xuất đưa ra: là, áp dụng trực tiếp cam kết xây dựng văn riêng để thực thi Hiệp định EVIPA; hai là, sửa đổi pháp luật Việt Nam để áp dụng chung Quan điểm nhóm cho rằng, hợp lý xây dựng ban hành văn pháp luật riêng nhằm điều chỉnh vấn đề liên quan đến đầu tư EVIPA thay phải sửa đổi văn pháp luật hành Cùng với đó, áp dụng trực tiếp thiết chế cam kết hiệp định chi tiết cụ thể Đảng, Nhà nước, Chính phủ cần đẩy mạnh việc khuyến khích sử dụng biện pháp đàm phán hòa giải tranh chấp đầu tư nói chung giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư EVIPA nói riêng - chế mẻ, đầy sáng tạo khoa học mang tính đột phá Thông qua bài tiểu luận này, nhóm thực hiện mong muốn gửi gắm đến độc giả đề tài, hãy hiểu đúng có cái nhìn toàn diện, tổng thể và đa chiều về cơ chế giải quyết tranh chấp EVIPA, đặc biệt là đối với sinh viên Luật Với hai mục đích: “tiếp nhận” “xử lý” từ áp dụng hiệu thời gian tới, đề tài chủ đề chế tranh chấp EVIPA hi vọng bổ sung thêm phần kiến thức ngoài sách vở lĩnh vực đầu tư quốc tế Từ góp phần nâng cao khả thu nhận, nghiên cứu xử lý kiến thức cộng đồng sinh viên Luật 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – Liên minh châu Âu; Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế Sách, tạp chí Bộ trưởng cơng thương Trần Tuấn Anh (2021), EVIPA: Cân cho Việt Nam EU, Trung tâm WTO hội nhập, Hà Nội truy cập ngày 13/6/2021; Bùi Hồng Hạnh - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2020) “Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu âu: Từ Hiệp định khung hợp tác đến Hiệp định Thương mại tự do”, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-vande-su-kien/-/2018/819660/quan-he-viet-nam -lien-minh-chau-au tu-hiep-dinh-khungve-hop-tac-den-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do.aspx, truy cập ngày 3/6/2021; Phạm Sỹ Chung (2020), Vấn đề bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, truy cập ngày 13/6/2021; Ngô Văn Hiệp, Phạm Thùy Dung (2021), “Cơ chế giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư EVIPA”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, Cơ chế giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư EVIPA (lsvn.vn), truy cập ngày 03/6/2021; Đào Trọng Khơi “Đừng qn EVIPA”, Tạp chí tài chính, tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 16/10/2020; Đào Trọng Khơi “EVIPA có chìm vào qn lãng”, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ,tapchicongthuong.vn/bai-viet/evipa-cochim-vao-quen-lang-74787.htm, Số 19, tháng 8/2020; Nguyễn Minh Phong - Nguyễn Trần Minh Trí, “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU: Những động lực kỳ vọng mới” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 06(406)/2020 Tài liệu nước United Nations Conference on Trade and Development, World Investment Report 2015: Reforming International Investment Governance, New York, p 150; J A VanDuzer, Institut C.D HOWE, “Investor-state Dispute Settlement in CETA: Is it the Gold Standard?”, Commentary No 459 32 Tài liệu tham khảo Lại Thị Vân Anh, Pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng giải tranh chấp đầu tư quốc tế, Tài liệu kiến thức, kỹ pháp luật quốc tế giải tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội, tháng 07/2017; Tô Trung Thành (2020), “Xu hướng bảo hộ chống tự hóa thương mại đa phương khó đảo ngược vịng - năm tới, Kinh tế giới năm 2020 xu hướng mới”, Thời báo tài Việt Nam online; Nguyễn Thị Anh Thơ, Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội “Cơ chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên”, Page: Nghiên cứu Lập Pháp (Viện nghiên cứu Lập Pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội) ngày 26/02/2020; Hội thảo “Giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước theo hiệp định bảo hộ đầu tư hiệp định thương mại tự mà Việt Nam thành viên (2020), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam” Cơ quan báo chí truyền thơng Phạm Bình Minh (2020), “Đối ngoại Việt Nam 2020: Bản lĩnh tâm mới”, Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, VGP News: | Đối ngoại Việt Nam 2020: Bản lĩnh tâm | BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (baochinhphu.vn), truy cập ngày 03/6/2021; Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn(2020), EVIPA - Bước triển khai quan trọng Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế, Báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 13/6/2021; Bích Liên (2020), “Năm 2020 năm thành công nước ta với thành tích đặc biệt.”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Năm 2020 năm thành công nước ta với thành tích đặc biệt (dangcongsan.vn), truy cập ngày 03/6/2021; “Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ EU Việt Nam”, Báo VN+, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ EU Việt Nam | Chính trị | Vietnam+ (VietnamPlus), truy cập ngày 01/6/2021 33 ... EU VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƯ VIỆT NAM – EU (EVIPA) 1.1 Định nghĩa tranh chấp đầu tư hiệp định bảo hộ đầu tư Về tranh chấp đầu tư: Cho đến chưa có văn đưa định nghĩa cụ thể tranh chấp đầu tư quốc... bảo vệ quy? ??n lợi lúc tranh chấp phát sinh đầu tư Việt Nam Cơ chế giải tranh chấp EVIPA tác động đến an tồn doanh nghiệp EU có ý định đầu tư vào Việt Nam Nếu trước đây, giải tranh chấp đầu tư Việt... vụ cơng an tồn doanh nghiệp hay khơng? Tuy ta hồn tồn đánh giá phần mặt lý luận chế định chế giải tranh chấp Hiệp định EU việc thực thi Hiệp định chờ đợi Thông qua chế định EVIPA nhà đầu tư đối

Ngày đăng: 21/04/2022, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ngô Văn Hiệp, Phạm Thùy Dung (2021), “ Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư trong EVIPA”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư trong EVIPA (lsvn.vn) , truy cập ngày 03/6/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Chính phủvà nhà đầu tư trong EVIPA
Tác giả: Ngô Văn Hiệp, Phạm Thùy Dung
Năm: 2021
5. Đào Trọng Khôi “Đừng quên EVIPA”, Tạp chí tài chính, tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 16/10/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đừng quên EVIPA
6. Đào Trọng Khôi “EVIPA có chìm vào quên lãng”, Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ,tapchicongthuong.vn/bai-viet/evipa-co-chim-vao-quen-lang-74787.htm, Số 19, tháng 8/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EVIPA có chìm vào quên lãng
7. Nguyễn Minh Phong - Nguyễn Trần Minh Trí, “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU và Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU: Những động lực và kỳ vọng mới”. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 06(406)/2020.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –EU và Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU: Những động lực và kỳ vọng mới”. "Tạpchí Nghiên cứu Lập pháp
2. Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế phối hợp trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.Sách, tạp chí Khác
1. Bộ trưởng công thương Trần Tuấn Anh (2021), EVIPA: Cân bằng cho cả Việt Nam và EU, Trung tâm WTO và hội nhập, Hà Nội truy cập ngày 13/6/2021 Khác
3. Phạm Sỹ Chung (2020), Vấn đề bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, truy cập ngày 13/6/2021 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w