1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thuyết trình 30 quận huyện hà nội

33 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Gốc Tên Gọi Của 30 Quận Huyện Hà Nội
Tác giả Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Ngọc Diệp, Phùng Thị Nguyên Chi
Người hướng dẫn Đoàn Y Bình, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Đức Anh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại bài thuyết trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 23,82 MB

Nội dung

WELCOME To our presentation!! NGUỒN GỐC TÊN GỌI CỦA 30 QUẬN HUYỆN HÀ NỘI!! Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Ngọc Diệp Tìm kiếm nội dung thuyết Phùng Thị Nguyên Chi trình Đồn Y Bình Nguyễn Thị Lan Anh Trần Đức Anh Làm PowerPoint Bạn số đâu? Bạn có biết nguồn gốc nơi bạn ở? ng BA ĐÌNH Tên gọi Ba Đình xuất phát từ chiến khu Ba Đình của cuộc khởi nghĩa Ba Đình diễn ra từ năm 1886 - 1887 hưởng ứng phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX của các nhà cách mạng yêu nước Phạm Bành, Đinh Công Tráng nhân dân huyện Nga Sơn, Thanh Hóa Đặt theo tên khởi nghĩa chống Pháp cuối kỷ 19 Theo tài liệu Lịch sử quận Ba Đình, tháng 7/1945, bác sĩ Trần Văn Lai (Thị trưởng Hà Nội) với tinh thần dân tộc đổi tên Vườn hoa Puginier trước Phủ Toàn quyền thành Vườn hoa Ba Đình, theo tên khởi nghĩa Ba Đình chống Pháp cuối kỷ 19 huyện Nga Sơn, Thanh Hóa Vườn hoa Ba Đình sau gọi Quảng trường Ba Đình Tháng 10/1954, tên Ba Đình đặt cho khu nội thành Hà Nội, sau chuyển thành khu phố, lên quận Ba Đình ngày QUẬN HỒN KIẾM Lê Lợi trả gươm cho rùa thần Hồ Hoàn Kiếm nằm trung tâm quận Hồn Kiếm, cịn gọi hồ Gươm, hay tên xưa hồ Lục Thủy, hồ Thủy Quân, hồ Tả Vọng Theo tư liệu Cục Di sản văn hóa, tên hồ Hồn Kiếm gắn với truyền thuyết Lê Lợi trả gươm cho rùa thần, sau kháng chiến trường kỳ chống quân Minh giành thắng lợi Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2013 QUẬN TÂY HỒ Quận Tây Hồ Hà Nội có hồ Tây Theo Cổng TTĐT Hà Nội, từ xưa hồ danh thắng tiếng đất Thăng Long, có nhiều tên gọi qua thời kỳ, đầm Xác Cáo (với tích hồ ly tinh đi), hồ Kim Ngưu (với tích Trâu Vàng), hồ Lãng Bạc (tức hồ đầy sóng vỗ), hồ Dâm Đàm (tức hồ mù sương) Tới năm 1573, vua Lê Thế Tông (Duy Đàm) lên ngôi, để tránh phạm húy nên đổi gọi Tây Hồ QUẬN ĐỐNG ĐA  Quận Đống Đa Hà Nội có di tích lịch sử Gị Đống Đa, gắn với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) Vì gọi Gị Đống Đa? Gị đống có nhiều đa Quận Đống Đa Hà Nội có di tích lịch sử Gị Đống Đa, xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2018 Theo tư liệu Cục Di sản văn hóa, di tích Gị Đống Đa ngun xưa thuộc xứ Đống Đa, có gị đống cối mọc um tùm, nhiều đa, nên người dân thường gọi Gò Đống Đa Nơi gắn với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789 Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh QUẬN LONG BIÊN Cái tên của huyện nghĩa "rồng giao nhau", truyền thuyết cho rồng xuất mặt sông thành phố thành lập Có ý cho rằng, vào khoảng kỉ thứ 6, biết đến qua tên Long Uyên ( 龍龍 ) Tuy nhiên, mục địa lý sách cổ Hậu Hán thư, Tống thư khơng có chi tiết này, mà tên gọi Long Biên tồn từ thời Hán. Năm 621, Long Biên đổi thành Long Châu ( 龍龍 ), gồm hai huyện Bình Lạc, Vũ Ninh Năm 627, đổi Long Biên cũ QUẬN CẦU GIẤY Cầu Giấy cầu bắc qua sông Tô Lịch nơi đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội Khoảng kỉ 17, cầu có tên cầu Sơng Tơ Đến thời nhà Nguyễn, cầu có tên Cầu Giấy Đại Nam thống chí triều Nguyễn ghi: Cầu Giấy dài ba trượng, cầu có nhà lợp ngói huyện Từ Liêm Gọi tên "Giấy" cầu nằm làng Thượng Yên Quyết, vốn làng có nghề làm giấy cổ truyền từ kỷ 13, trước vùng giấy Bưởi Ngõ vào làng xưa có tên gọi "Chỉ Tác", có nghĩa "làm giấy" Ngày nay, cầu Giấy làm bê tông đoạn đường Cầu Giấy Hà Nội có quận Hai Bà Trưng , mang tên hai vị nữ anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân Quận tộc (tức Trưng Nhị , Trưng Trắc ).Nơi có lịch sử lâu đời , giai đoạn 1961-1981 gọi Khu Hai Hai Bà Trưng Bà , đến tháng 6/1981 thức gọi quận Hai Bà Trưng Trên địa bàn quận cịn có đền thờ Hai Bà Trưng cịn gọi đền Đồng Nhân 17 Quận Hà Đơng Có nhiều câu chuyện tên gọi quận Câu chuyện 1: Thực ý đồ biến tồn cõi Đơng Dương thành Câu chuyện :Xuất xứ tên Hà Đơng Thám hoa Vũ Phạm Hàm, thuộc địa, Quốc hội Pháp định lấy thành phố nhượng địa Hà giữ chức Đốc học tỉnh Cầu Đơ, đề xuất chấp thuận Người hay chữ suy Nội làm Thủ đô Liên bang Đông Dương, khơng thể có đốn, tên Hà Đơng xuất xứ từ câu Mạnh Tử nói địa danh Trung tên tỉnh trùng với tên thủ Vì lẽ đó, ngày 3-5-1902, Tồn Quốc xưa: “Hà Nội tắc di kỳ dân Hà Đông, chuyển kỳ túc Hà Nội” (nghĩa quyền Đông Dương Paul Doumer nghị định đổi tỉnh Hà Nội Hà Nội bị tai họa đưa dân Hà Đơng, chuyển thóc từ Hà Đơng Hà Nội) thành tỉnh Cầu Đơ Nhưng Cầu Đơ tên nôm làng, lại dùng để đặt cho tỉnh lớn nằm sát Thủ đô Liên bang Đông Dương khiến cho nhiều ý kiến đề nghị nên đổi sang tên khác Sau Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer bị gọi Pháp J.Paul Beau sang thay, tên Cầu Đơ khơng Tồn quyền ưa thích nên ngày 6-12-1904 nghị định đổi tên Cầu Đơ thành Hà Đông 18 Thị xã Sơn Tây Theo thư tịch cổ tên Sơn Tây xuất lần vào năm 1469 Đến thời Lê Cảnh Hưng bị ngập lụt, nước làm lở thành, trấn sở dời xã Mông Phụ, huyện Phúc Lộc, phủ Quảng Oai (nay thuộc xã Đường Lâm) Theo Đại Việt địa dư toàn biên của Nguyễn Văn Siêu thì: "Năm Minh Mệnh thứ 12 (1832), chia hạt gọi là tỉnh Sơn Tây (Đặt chức Sơn Hưng Tuyên Tổng đốc, cai trị hạt Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang; tỉnh lỵ trước xã Cam Giá (làng Mía) huyện Phúc Thọ, năm Minh Mệnh thứ dời đến xã Thuần Nghệ, huyện Minh Nghĩa (nay tức năm 1890) huyện Tịng Thiện)) Huyện Ba Vì thành lập ngày 26 tháng năm 1968 sở hợp huyện cũ Bất Bạt, Tùng 19 Ba Vì Thiện Quảng Oai tỉnh Hà Tây, thành lập, huyện gồm 43 xã Ngày 16 tháng 10 năm 1972, chuyển xã Trung Hưng thị xã Sơn Tây quản lý Ngày 27 tháng 12 năm 1975, huyện Ba Vì thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Ngày 18 tháng 12 năm 1976, hợp xã Vân Sơn Hòa Thuận thành xã Vân Hòa Ngày 29 tháng 12 năm 1978, Ba Vì thuộc thành phố Hà Nội Ngày tháng năm 1982, chuyển xã: Cổ Đông, Đường Lâm, Kim Sơn, Sơn Đông, Thanh Mỹ, Trung Sơn Trầm, Xuân Sơn thị xã Sơn Tây quản lý chuyển xã: Tích Giang, Trạch Mỹ Lộc huyện Phúc Thọ quản lý Ngày tháng năm 1987, thành lập thị trấn Quảng Oai (tách từ xã Tây Đằng) Ngày 12 tháng năm 1991, huyện Ba Vì lại trở với tỉnh Hà Tây Ngày 29 tháng năm 1994, hợp thị trấn Quảng Oai xã Tây Đằng thành thị trấn Tây Đằng Từ ngày 29 tháng năm 2008, giải thể tỉnh Hà Tây, Ba Vì lại trở huyện Hà Nội 20 Phúc Tên cũ xưa Phúc Lộc Tên huyện Phúc Thọ có từ năm 1822, thuộc trấn Sơn Tây Sau năm 1945, Phúc Thọ thuộc tỉnh Sơn Tây Ngày 21 tháng năm 1965, Sơn Tây sáp nhập với Hà Đông thành Hà Tây, Phúc Thọ thuộc tỉnh Hà Tây Ngày 27 tháng 12 năm 1975, Phúc Thọ thuộc tỉnh Hà Sơn Bình, gồm 17 xã Ngày 29 tháng 12 năm 1978, Phúc Thọ nhập Hà Nội Ngày 17 tháng năm 1979, sáp nhập thêm xã huyện Quốc Oai Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp Huyện Phúc Thọ có 20 xã Ngày tháng năm 1982, chuyển xã Tích Giang, Trạch Mỹ Lộc huyện Ba Vì huyện Phúc Thọ quản li ,huyện Phúc Thọ tổng có có 22 xã là: Cẩm Đình, Hát Mơn, Hiệp Thuận, Liên Hiệp, Long Xun, Ngọc Tảo, Phúc Hòa, Phụng Thượng, Phương Độ, Sen Chiểu, Tam Hiệp, Tam Thuấn, Thanh Đa, Thọ Lộc, Thượng Cốc, Tích Giang, Trạch Mỹ Lộc, Vân Hà, Vân Nam, Vân Phúc, Võng Xuyên, Xuân Phú Ngày 12 tháng năm 1991, tỉnh Hà Tây tái lập, huyện Phúc Thọ chuyển trực thuộc tỉnh Hà Tây Ngày tháng năm 2008, tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội, huyện Phúc Thọ lại trực thuộc thành phố Hà Nội Thọ 21 Đan Phượng Huyện đặt từ thời Trần, trước xứ Đồi, đến thời Minh chiếm đóng huyện tên Đan Sơn thuộc châu Từ Liêm, phủ Giao Châu Sang thời Hậu Lê huyện lệ phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây Năm 1831, vua Minh Mạng điều chỉnh địa giới hành thành lập tỉnh Huyện đựợc tách thành huyện riêng vào năm 1832 thuộc phủ Quốc Oai Năm 1888, sau vua Đồng Khánh cắt Hà Nội cho Pháp Huyện Đan Phựợng nhập phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Sau cách mạng tháng Tám (1945), cấp phủ bị bãi bỏ, nên từ tháng năm 1945 đến tháng năm 1947 sáp nhập số xã, tổng thuộc huyện Từ Liêm thành huyện Đan Phượng thuộc tỉnh Hà Đông Ngày tháng năm 2008, giải thể tỉnh Hà Tây cũ, huyện Đan Phượng thuộc thành phố Hà Nội theo Nghị 15-NQ/QH ngày 29 tháng năm 2008 Tên gọi Hồi Đức có từ năm 622 đời Đường, niên hiệu Vũ Đức huyện Tống Bình tách làm huyện Giao Chỉ Hoài Đức Năm 621 đổi Tống Bình thành Tống Châu, tách đặt huyện Hoằng Giáo Nam Định Nghĩa Tống Châu gồm huyện Hoằng Giáo Nam Định Thành lập Từ Châu gồm huyện Từ Liêm (có sơng Tơ Lịch), Ơ Diên (chỗ sông Hồng tiếp sang sông Đuống, Phùng, Đan Phượng) Vũ Lập Năm 622 tách Tống Châu đặt thêm huyện Giao Chỉ huyện Hoài Đức Nghĩa Tống Châu gồm huyện Hoằng Giáo, Hoài Đức, Nam Định, Giao Chỉ Năm 623 đổi Tống Châu thành châu Nam Tống Năm 627, bỏ châu Nam Tống, lấy huyện Hoằng Giáo, Hoài Đức Giao Chỉ để lập lại huyện Tống Bình (nay khoảng Hồi Đức, Từ Liêm) Dời huyện Giao Chỉ đến Nam Từ Châu đổi tên thành huyện Giao Chỉ (khoảng Đan Phượng, Phúc Thọ) đường sang Phong Châu (Thạch Thất, Sơn Tây) 22 Hoài Đức 23 Quốc Oai Quốc Oai trước trấn, lộ Năm 1397, Hồ Quý Ly đổi phủ Quảng Oai Thời Hậu Lê phủ Quốc Oai, phía Đơng trấn Sơn Tây gồm huyện: Từ Liêm, Phúc Lộc, Yên Sơn, Thạch Thất, Đan Phượng, Mỹ Lương Năm 1888, sau tách huyện Đan Phượng phủ Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Đông lập, phủ Quốc Oai chuyển thành huyện Quốc Oai thuộc tỉnh Sơn Tây ... xưa: ? ?Hà Nội tắc di kỳ dân Hà Đông, chuyển kỳ túc Hà Nội? ?? (nghĩa quyền Đông Dương Paul Doumer nghị định đổi tỉnh Hà Nội Hà Nội bị tai họa đưa dân Hà Đơng, chuyển thóc từ Hà Đông Hà Nội) thành... 17 Quận Hà Đơng Có nhiều câu chuyện tên gọi quận Câu chuyện 1: Thực ý đồ biến tồn cõi Đơng Dương thành Câu chuyện :Xuất xứ tên Hà Đông Thám hoa Vũ Phạm Hàm, thuộc địa, Quốc hội Pháp định lấy thành...NGUỒN GỐC TÊN GỌI CỦA 30 QUẬN HUYỆN HÀ NỘI!! Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Ngọc Diệp Tìm kiếm nội dung thuyết Phùng Thị Ngun Chi trình Đồn Y Bình Nguyễn Thị Lan Anh Trần Đức Anh

Ngày đăng: 21/04/2022, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy, tính tới năm 2007, huyện Thanh Oai đã có lịch sử hình thành 800 năm. - slide thuyết trình 30 quận huyện hà nội
h ư vậy, tính tới năm 2007, huyện Thanh Oai đã có lịch sử hình thành 800 năm (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w