tiểu luận ASEN, ĐỒNG TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

15 25 0
tiểu luận ASEN, ĐỒNG TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ASEN, ĐỒNG TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP ASEN, ĐỒNG TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP ASEN, ĐỒNG TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG ASEN, ĐỒNG TRONG NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP Nhóm: 06 Lớp: 19CMT GVHD: PGS TS Tô Thị Hiền ThS Trần Ánh Ngân Mục lục Giới thiệu thông số quan trắc GIỚI THIỆU VỀ THÔNG SỐ QUAN TRẮC 1.1 Định nghĩa thông số quan trắc Asen loại kim có màu đen xám Nó tồn gây độc phổ biến dạng hợp chất asenat asenua Asen hợp chất sử dụng nhiều ngành nơng nghiệp thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu loạt hợp kim Đồng kim loại dẻo có độ dẫn điện dẫn nhiệt cao Đồng nguyên chất mềm dễ uốn; bề mặt đồng tươi có màu cam đỏ Nó sử dụng làm chất dẫn nhiệt điện, vật liệu xây dựng, thành phần hợp kim nhiều kim loại khác 1.2 Mục đích quan trắc thơng số để làm gì? Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo trạng môi trường Cung cấp thông tin đánh giá diễn biến chất lượng môi trường vùng trọng điểm quan trắc để phục vụ yêu cầu cấp quản lý nhà nước vấn đề bảo vệ môi trường Cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy nhiễm, suy thối ảnh hưởng đến mơi trường VỊ TRÍ LẤY MẪU 2.1 Những vị trí dự kiến lấy mẫu Các vị trí lấy mẫu thuộc Thành phố Hồ Chí Minh: Vị trí 1: - Địa chỉ: 844 Xa Lộ Hà Nội, Khu Phố 3, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tọa độ: 10°51'05.3"N, 106°46'40.7"E Vị trí 2: - Địa chỉ: 10 Xa Lộ Hà Nội, Hiệp Phú, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tọa độ: 10°50'52.1"N, 106°46'22.1"E Vị trí 3: - Địa chỉ: 60/1A, Ấp Hậu Lân, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Mơn, Bà Điểm, Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam - Tọa độ: 10°50'28.1"N 106°35'48.0"E Vị trí 4: - Địa chỉ: 286 Tên Lửa, Bình Trị Đơng B, Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tọa độ: 10°44'59.5"N 106°36'41.0"E Những vị trí chọn công ty luyện kim có thành phố Hồ Chí Minh Ngành luyện kim sử dụng lượng nước lớn trình luyện kim, nguồn nước thải chứa đựng hỗn hợp kim loại nặng cao Đây bảng thể vài tiêu mẫu nước thải từ nhà máy luyện kim Qua ta thấy tính chất chung nước thải luyện kim có chứa Asen đồng Từ đó, ta chọn vị trí lấy mẫu từ cơng ty, nhà máy luyện kim 2.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH LẤY MẪU 3.1 Dụng cụ chứa mẫu - Tên dụng cụ: xô, dây buộc, dụng cụ bảo hộ, bao tay, beaker, bình có nắp, bình tia - Dung tích dụng cụ: beaker 100mL, bình có nắp 500mL, bình tia 500mL, - Dụng cụ làm từ chất: beaker thủy tinh, bình nhựa, bao tay nhựa, xô nhựa,  Chọn dụng cụ bền chắc, dễ đậy kín, dễ mở, chịu nhiệt, khối lượng kích cỡ hợp lí, dễ làm dùng lại, dễ kiếm giá rẻ Khi lấy mẫu nước thải công nghiệp, phải ý đến mối liên quan chất địa điểm dòng thải riêng Khi nước thải từ q trình cơng nghiệp khác thải vào cống chung, cần hịa trộn đủ để lấy mẫu ý Thiết bị lấy mẫu nước thải đơn giản xơ, mi, bình rộng miệng buộc vào cán có độ dài thích hợp Thể tích khơng nên nhỏ 100ml 3.2 Thể tích, số lượng mẫu - Thể tích lấy mẫu: lần lấy 500mL - Số lượng mẫu: đợt lấy mẫu Thông thường cần phân biệt hai loại mẫu: a/ Mẫu đơn Trong mẫu đơn, tồn thể tích mẫu lấy thời điểm Các mẫu đơn thường dùng để xác định thành phần nước thải thời điểm định Trong trường hợp dịng nước thải thay đổi thể tích và  thành phần, một  mẫu  đơn  có thể  đại  diện  cho thành phần dòng nước  thải  thời gian dài b/ Mẫu tổ hợp Mẫu tổ hợp chuẩn bị cách trộn số mẫu đơn cách lấy liên tục phần nhỏ dịng nước thải Có hai loại mẫu tổ hợp:  Mẫu theo thời gian; Mẫu tổ hợp theo thời gian chứa mẫu đơn tích lấy khoảng thời gian chu kì lấy mẫu  Mẫu theo dịng chảy Mẫu tổ hợp theo dòng chảy chứa mẫu đơn lấy pha trộn cho thể tích mẫu tỉ lệ với tốc độ thể tích dịng suốt thời gian lấy mẫu (xem TCVN 5992: 1995 (ISO 5667-2).  Trong hai loại mẫu tổ hợp, thể tích mẫu đơn phải lớn 50ml Nên lấy mẫu đơn từ 200 đến 300ml để có mẫu đại diện 3.3 Thời gian lấy mẫu - Tần suất lấy mẫu: tuần lấy đợt mẫu Vì chất độ lớn tải lượng cực đại quan trọng, cần lấy mẫu thời điểm tải lượng cực đại xuất CÁCH BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN MẪU 4.1 Dụng cụ bảo quản mẫu gồm (thùng nhựa, túi nilong, ) Dụng cụ bảo quản mẫu gồm vật dụng chất dẻo, thùng nhựa Vì để giảm thiểu nhiễm bẩn Tránh dùng dụng cụ thủy tinh, gây nhiễm asenat, Các bình chứa mẫu cần bảo vệ làm kín để chúng khơng bị hỏng gây mát phần mẫu vận chuyển Vật liệu bao gói phải bảo vệ bình chứa khỏi bị nhiễm bẩn từ bên bị vỡ, đặc biệt gần chỗ mở bình chứa mẫu, không nguồn gây nhiễm bẩn 4.2 Cách dán nhãn, kí hiệu mẫu: cần thơng tin nhãn dán, vẽ nhãn dán để dễ hình dung, kí hiệu mẫu ntn? Những thơng tin nhãn dán gồm : tên hóa chất, nồng độ mẫu, thời gian lấy mẫu Cách dán nhãn: dán nhãn mặt trước dụng cụ lấy mẫu, cho thơng tin nhìn thấy rõ Những thơng tin nhãn dán gồm : tên hóa chất, nồng độ mẫu, thời gian lấy mẫu Cách dán nhãn: dán nhãn mặt trước dụng cụ lấy mẫu, cho thơng tin nhìn thấy rõ Mẫu: As, Cu Nồng độ: Thời gian lấy mẫu: 4.3 Một số điều kiện cụ thể bảo quản mẫu (bảo quản lạnh -4oC, bảo quản điều kiện thường, độ ẩm

Ngày đăng: 21/04/2022, 12:48

Hình ảnh liên quan

Đây là bảng thể hiện một vài chỉ tiêu cơ bản của mẫu nước thải từ một nhà máy luyện kim - tiểu luận ASEN, ĐỒNG TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

y.

là bảng thể hiện một vài chỉ tiêu cơ bản của mẫu nước thải từ một nhà máy luyện kim Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan