1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán độc lập về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam_TT

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 339,75 KB

Nội dung

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận (1) Luận án đã hệ thống cơ sở lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán về BCTC của các công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án đã sử dụng các lý thuyết nền tảng để giải thích cho mối quan hệ giữa các nhân tố đến ý kiến kiểm toán về BCTC của các công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam. (2) Luận án đã xây dựng mô hình các nhóm nhân tố tài chính và phi tài chính ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán về BCTC của các công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể gồm: hệ số thanh toán ngắn hạn, chỉ số nợ, tăng trưởng doanh thu, ROE, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay tài sản cố định, quy mô công ty kiểm toán, ý kiến kiểm toán năm trước, độ trễ báo cáo kiểm toán, tỷ lệ thành viên không điều hành, chuyển đổi kiểm toán viên. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án (1) Luận án đã làm rõ nghiên cứu tiền nhiệm tại Việt Nam còn nhiều hạn chế ở phương pháp nghiên cứu, biến cần kiểm định, quy mô mẫu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cũng như thời gian nghiên cứu. (2) Kết quả nghiên cứu chỉ ra: - (i) Các nhân tố ROE, Tăng trưởng doanh thu, Vòng quay tài sản cố định, Chỉ số nợ, Quy mô công ty kiểm toán, Loại ý kiến kiểm toán năm trước có ảnh hưởng cùng chiều đến loại ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần, (ii) Các nhân tố Vòng quay hàng tồn kho, Độ trễ của báo cáo kiểm toán, Chuyển đổi kiểm toán viên có ảnh hưởng ngược chiều đến loại ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần. - Nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ giữa các nhân tố với ý kiến kiểm toán ở trên có nhiều ý nghĩa với các công ty ở nhóm dịch vụ, với các công ty ở nhóm phi dịch vụ thì mối quan hệ giữa các nhân tố không có nhiều ý nghĩa. - Kết quả nghiên cứu không tìm thấy các mối quan hệ: (i) Hệ số thanh toán hiện hành không có mối quan hệ với ý kiến kiểm toán, (ii) tỷ lệ thành viên không điều hành không có mối quan hệ với ý kiến kiểm toán. - Luận án đã đề xuất một số khuyến nghị đối với kiểm toán trong quá trình kiểm toán và khuyến nghị bổ sung đến các nhà đầu tư cũng như các bên giám sát chất lượng kiểm toán để góp phần minh bạch thông tin và thúc đẩy Thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển.

1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 2: Các nhân tố phi tài (ý kiến kiểm tốn năm trước, chuyển đổi KTV, quy mơ cơng ty kiểm tốn, tỷ lệ thành viên khơng điều hành, độ trễ BCKiT) có mối quan hệ mức độ ảnh hưởng với ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần ý kiến khơng phải chấp nhận tồn phần BCTC cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trải qua chặng đường 25 năm hình thành phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến phát triển vượt bậc Việc nâng hạng thị trường kỳ vọng thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi Đây q trình dài yếu tố minh bạch thị trường yếu tố đánh giá góp phần quan trọng việc thị trường trường chứng khoán nâng hạng Báo cáo kiểm tốn kênh thơng tin giúp cho bên đánh giá tình hình tài cơng ty niêm yết sàn chứng khoán minh bạch Ý kiến kiểm tốn hình thành từ q trình kiểm toán đơn vị chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Có 02 động lực để NCS thực nghiên cứu chủ đề này: Một là, việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn khơng hỗ trợ kiểm toán viên việc lập kế hoạch, trình kiểm tra, sốt xét mà cịn giúp cho bên quan tâm đánh giá sơ nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành ý kiến kiểm toán ước lượng cách sơ cơng ty có xác suất nhận ý kiến chấp nhận toàn phần cao hay xác suất nhận ý kiến khơng phải dạng chấp nhận tồn phần cao Hai là, nghiên cứu giới chủ yếu nước phát triển, việc phát triển nghiên cứu Việt Nam đóng góp vào việc hoàn thiện chuỗi nghiên cứu chủ đề nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán Và cuối cùng, nghiên cứu phát triển khoảng thời gian dài để kiểm định lại mức độ ảnh hưởng biến nghiên cứu Việt Nam (hệ số tốn ngắn hạn, số nợ, quy mơ cơng ty kiểm tốn ý kiến kiểm tốn năm trước) đồng thời kiểm định thêm biến (độ trễ báo cáo kiểm tốn, tỷ lệ thành viên khơng điều hành ), áp dụng bổ sung phương pháp nghiên cứu định tính để kiểm định ảnh hưởng nhân tố bối cảnh Việt Nam Hướng nghiên cứu kỳ vọng bổ sung làm đa dạng thêm chuỗi nghiên cứu chủ đề ý kiến kiểm tốn có đóng góp định mặt thực tiễn khoa học cho bên liên quan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trả lời cho câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Các nhân tố tài (hệ số tốn ngắn hạn, vịng quay hàng tồn kho, vòng quay tài sản cố định, số nợ, ROE, tăng trưởng doanh thu) có mối quan hệ mức độ ảnh hưởng với ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần ý kiến khơng phải chấp nhận tồn phần BCTC cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Để trả lời câu hỏi trên, mục tiêu nghiên cứu tác giả tập trung vào vấn đề sau đây: - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán BCTC công ty niêm yết TTCK Việt Nam - Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý kiến kiểm toán BCTC công ty niêm yết TTCK Việt Nam 1.3 Phạm vi nghiên cứu (i) Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu nhân tố tài phi tài ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn BCTC cơng ty niêm yết góc nhìn KTV (ii) Về mặt không gian: Nghiên cứu lựa chọn Cơng ty phi tài niêm yết TTCK Việt Nam Nghiên cứu lựa chọn số lượng mẫu 188 công ty niêm yết HNX HOSE Lý lựa chọn hai sàn hai sàn uy tín có quy định chế tài để kiểm soát chặt chẽ công ty niêm yết Nghiên cứu không đề cập đến doanh nghiệp ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng đơn vị đặc thù đồng thời phải theo quy định riêng phủ, ngân hàng nhà nước BCTC (iii) Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực số liệu công ty niêm yết TTCK Việt Nam công bố giai đoạn 2010-2019 1.4 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán BCTC công ty niêm yết TTCK Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý KIẾN KIỂM TOÁN 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan thực trạng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn cơng ty niêm yết NCS thực tổng quan lại cơng trình điển hình nghiên cứu chủ đề liên quan từ khởi đầu cơng trình Altman McGough (1974) đến cơng trình gần Zarei H cộng (2020) 2.1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán báo cáo tài cơng ty niêm yết nhỏ, số lượng mẫu hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa dài hay số biến kiểm định đặc biệt biến phi tài cịn chưa nhiều NCS thực tổng quan 02 phương pháp nghiên cứu điển hình: thống kê đại như: Sử dụng máy vecto hỗ trợ, khai thác liệu mở… hai phương pháp hồi quy NCS đồng thời trình bày ưu điểm lý sử dụng phương pháp hồi quy luận án 2.1.3 Tổng quan nghiên cứu ý kiến kiểm toán nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán Trong luận án này, NCS sử dụng cách thức phân loại số hai biến tài phi tài để tổng quan thực nghiên cứu Theo nhân tố phân loại sau: (1) Các nhân tố tài gồm: (i) số toán: hệ số toán ngắn hạn, (ii) số hiệu suất hoạt động: vòng quay tài sản cố định, vòng quay hàng tồn kho (iii) số hiệu hoạt động: tỷ suất lợi nhuận vốn chủ (ROE), % tăng trưởng doanh thu năm so với năm trước, (iv) số cấu vốn: hệ số nợ (2) Các nhân tố phi tài gồm: (i) ý kiến kiểm tốn năm trước, (ii) tỷ lệ thành viên khơng điều hành, (iii) quy mơ chất lượng cơng ty kiểm tốn: Big (4 cơng ty kiểm tốn lớn) Non big (các công ty thuộc công ty kiểm toán lớn), (iv) độ trễ báo cáo kiểm toán phát hành sau thời điểm quy định, (v) chuyển đổi KTV (iv) Thứ tư, cơng trình nghiên cứu Việt Nam ý kiến kiểm toán thực tổng quan biến khám phá giới, sau sử dụng phương pháp định lượng để kiểm định nhân tố ảnh hưởng Mặc dù giới, cơng trình nghiên cứu chủ đề ý kiến kiểm toán nhiều bối cảnh khác có nhân tố chưa phù hợp Việt Nam Theo tìm hiểu NCS chưa có nghiên cứu thực nghiên cứu định tính để xác định phù hợp nhân tố đến ý kiến kiểm toán Do điểm khác biệt luận án áp dụng thêm phương pháp định tính là: (i) thực vấn sâu chuyên gia lĩnh vực liên quan, (ii) thực kiểm định biến chưa kiểm định cơng trình trước đây, (iii) thực kiểm định số lượng mẫu lớn khoản thời gian dài 2.2 Những vấn đề ý kiến kiểm toán nhân tố ảnh hưởng 2.2.1 Những vấn đề liên quan đến báo cáo tài ý kiến kiểm tốn báo cáo tài cơng ty niêm yết Theo ISA 700 tóm tắt loại ý kiến kiểm toán qua sơ đồ đây: Ý kiến kiểm toán 2.1.4 Khoảng trống nghiên cứu NCS thực tổng kết lại điểm sau: (i) Thứ nhất, nghiên cứu giới cho kết hỗn hợp không xác định xác nhân tố có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn hay khơng cần phải nghiên cứu thêm để xác định nhân tố chiều ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán Đặc biệt với kết hỗn hợp việc kiểm định Việt Nam cần thiết để xác định nhân tố có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn có ảnh hưởng chiều hay ngược chiều (ii) Thứ hai, nghiên cứu giới phần lớn tập trung vào nước phát triển như: Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ số nghiên cứu nước phát triển Do đó, việc bổ sung thêm chứng thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán nước phát triển cần thiết (iii) Thứ ba, Việt Nam, theo hiểu biết NCS, có vài nghiên cứu phần lớn nghiên cứu tập trung khía cạnh tổ chức, xây dựng, vận dụng chuẩn mực chất lượng kiểm tốn… có nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành ý kiến kiểm tốn độc lập BCTC kiểm toán Nghiên cứu ý kiến kiểm toán Việt Nam nằm nhánh nghiên cứu Ý kiến chấp nhận toàn phần Trung thực hợp lý Trung thực hợp lý với đoạn lưu ý Ý kiến ý kiến chấp nhận toàn phần Ý kiến ngoại trừ Ý kiến trái ngược Từ chối đưa ý kiến Nguồn: Tổng hợp chuẩn mực ISA 700 (1) Ý kiến chấp nhận toàn phần KTV phát hành KTV phát thấy sai sót trọng yếu sau thực trình kiểm tra Ý kiến cho thấy BCTC pháp nhân lập trình bày trung thực, công phù hợp với khung kế toán sử dụng Ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn lưu ý sử dụng có số vấn đề cần lưu ý thay đổi phương pháp kế tốn, cơng ty gặp số vấn đề giả định hoạt động liên tục thua lỗ nặng, phá sản 5 CHƯƠNG THIẾT KẾ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2) Ý kiến khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần bao gồm: (a) Ý kiến ngoại trừ: KTV trình bày ý kiến kiểm toán ngoại trừ khi: (i) Dựa chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp thu thập được, KTV kết luận sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu không lan tỏa BCTC; (ii) KTV thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để làm sở đưa ý kiến kiểm toán, KTV kết luận ảnh hưởng có sai sót chưa phát (nếu có) trọng yếu không lan tỏa BCTC (b) Ý kiến trái ngược: KTV trình bày ý kiến kiểm tốn trái ngược dựa chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp thu thập được, KTV kết luận sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu lan tỏa BCTC (c) Từ chối đưa ý kiến: KTV phải từ chối đưa ý kiến KTV thu thập đầy đủ chứng kiểm toán thích hợp để làm sở đưa ý kiến kiểm toán KTV kết luận ảnh hưởng có sai sót chưa phát (nếu có) trọng yếu lan tỏa BCTC Các ý kiến mức độ nghiêm trọng xếp theo thứ tự giảm dần là: Ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiến ngoại trừ, ý kiến trái ngược từ chối đưa ý kiến 2.2.2 Các lý thuyết vận dụng để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn 3.1 Quy trình nghiên cứu Tồn luận án NCS thực qua 06 (sáu) bước bản, cụ thể: Bước 1/ khảo sát sơ vấn đề nghiên cứu, bước 2/ Tổng quan tài liệu, lý thuyết tảng cho vấn đề nghiên cứu xác định khoảng trống nghiên cứu, bước 3/ Phân tích định tính - vấn sâu chuyên gia - xây dựng mơ hình - giả thuyết nghiên cứu, bước 4/ Lấy liệu, tổng hợp, xử lý, chạy phân tích liệu, bước 5/ Thảo luận kết nghiên cứu, bước 6/ Giải pháp kiến nghị 3.2 Phân tích định tính Kết phân tích định tính khám phá sau: Thứ 1, nhân tố chuyên gia đánh có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán theo thứ tự sau (NCS xếp mức độ ảnh hưởng theo đánh giá chuyên gia theo thứ tự giảm dần) (1- Không ảnh hưởng, 2- Ảnh hưởng ít, 3- Ảnh hưởng, 4- Ảnh hưởng mạnh, 5ảnh hưởng mạnh) Stt Biến Quản trị công ty Hệ thống KSNB Đồng quan điểm hệ thống KSNB tốt doanh nghiệp có khả nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần cao - Lý thuyết đại diện (Agency Theory) - Lý thuyết bên liên quan (Stakeholder theory) - Lý thuyết tín hiệu (Signaling Theory) Ý kiến chuyên gia chia thành 03 luồng: - Lý thuyết tín nhiệm (Lending Credibility Theory) 2.2.3 Báo cáo tài số tài mối liên hệ với ý kiến kiểm toán viên Bên cạnh lý thuyết tảng đề cập làm sở cho việc lựa chọn biến tài phi tài NCS mối quan hệ ý kiến kiểm tốn thông tin BCTC sở giúp NCS có tảng lý thuyết vững việc lựa chọn biến tài nghiên cứu KTV đưa ý kiến kiểm tốn khơng phải loại chấp nhận tồn phần có chắn kiện trọng yếu mà Ban Giám đốc không cung cấp thông tin cách rõ ràng BCTC Các yếu tố không chắn trọng yếu thường tái nhiều thành phần đại diện cho vị tài hiệu hoạt động cơng ty Vì tính lành mạnh mặt tài công ty thể biến báo cáo tài nhiều nhà nghiên cứu sử dụng biến số tài để hình thành kỳ vọng ý kiến kiểm toán Chiều ảnh hưởng Đồng quan điểm quản trị công ty tốt doanh nghiệp có khả nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần cao - Một quy mơ cơng ty kiểm tốn chiều với ý kiến kiểm Quy mô công ty tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần kiểm tốn - Hai quy mơ cơng ty kiểm tốn ngược chiều với ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần - Ba khơng có mối quan hệ Đồng quan điểm công ty kiểm tốn năm trước nhận ý kiến khơng phải dạng chấp nhận tồn phần nhiều khả Ý kiến kiểm tốn năm nhận ý kiến khơng phải loại chấp nhận toàn phần năm trước Tuy nhiên chuyên gia nhấn mạnh tuỳ thuộc vào việc năm đơn vị trình bày báo cáo Đa phần chun gia cho phí kiểm tốn liên quan đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho khơng ảnh hưởng đến Phí kiểm tốn xác suất nhận ý kiến kiểm tốn Tuy nhiên số chun gia cho ảnh hưởng mạnh đến ý kiến kiểm tốn có mối quan hệ chiều với ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần 7 Stt Biến Độ trễ báo cáo kiểm toán Nhiệm kỳ kiểm tốn Các tiêu tài Số năm niêm yết Chiều ảnh hưởng Các chuyên gia cho báo cáo kiểm toán bị phát hành trễ có liên quan đến việc doanh nghiệp phải nhận ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần Trong q trình vấn, NCS có đưa biến nhiệm kỳ kiểm tốn (tức số năm kiểm toán viên kiểm toán đơn vị) biến điển hình đại diện cho thay đổi kiểm toán nhiên chuyên gia gợi ý NCS đưa biến chuyển đổi kiểm toán viên tự nguyện vào nghiên cứu chuyên gia cho biến có ảnh hưởng mạnh biến nhiệm kỳ kiểm toán viên (kết nghiên cứu sơ NCS thực khơng tìm thấy mối quan hệ ý kiến kiểm toán biến nhiệm kỳ kiểm toán) Ý kiến chuyên gia chia thành 02 luồng: tiêu tài có mối quan hệ với ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần, hai khơng có mối quan hệ Các chun gia cho nhân tố có ảnh hưởng không ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán Nguồn: NCS tự tổng hợp Thứ 2, chuyên gia gợi ý đưa bổ sung thêm biến Trong trình vấn, chuyên gia gợi ý NCS số biến ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn là: thay đổi kiểm toán viên với giả thuyết thay đổi kiểm toán viên làm tăng xác suất doanh nghiệp nhận ý kiến kiểm tốn khơng phải loại chấp nhận toàn phần Biến nên đo lường thay đổi cơng ty kiểm tốn Thứ 3, qua q trình vấn, chuyên gia đánh giá thang đo NCS đưa phù hợp có độ tin cậy cao Một số biến NCS chưa tìm cách đo lường có độ tin cậy cao chun gia xác định có ảnh hưởng mạnh đến ý kiến kiểm tốn nhiên khó khó để đo lường Việt Nam với số lượng mẫu kéo dài 10 năm Các biến là: Quản trị cơng ty, Hệ thống KSNB phí kiểm tốn NCS thực lựa chọn số thang đo phù hợp theo gợi ý chuyên gia tổng quan nghiên cứu để đưa vào mơ hình đo lường biến quản trị công ty (bảng biến dự kiến đưa vào mơ hình có thang đo phù hợp trình bày chi tiết sơ đồ 3.1) Hai biến hệ thống KSNB phí kiểm tốn khơng thực nghiên cứu luận án độ khó thu thập liệu tính tin cậy liệu 3.3 Xây dựng giả thuyết khoa học 3.3.1 Nhóm nhân tố tài 3.3.1.1 Hệ số toán ngắn hạn Dựa kết nghiên cứu trước dựa vào việc chuẩn mực quy định việc thực thủ tục phân tích chứng kiểm toán đồng thời dựa vào kết vấn sâu chun gia hệ số tốn ngắn hạn tiêu đại diện phổ biến cho nhóm khả toán hệ số kỳ vọng có mối quan hệ ngược chiều với ý kiến kiểm tốn khơng phải loại chấp nhận tồn phần Do đó, NCS kiểm định giả thuyết hệ số khả tốn ngắn hạn có mối quan hệ ngược chiều với ý kiến kiểm tốn khơng phải loại chấp nhận toàn phần  Giả thuyết H1- Hệ số toán ngắn hạn tác động ngược chiều đến ý kiến kiểm tốn khơng phải loại chấp nhận tồn phần 3.1.1.2 Nhóm số hiệu suất hiệu kinh doanh doanh nghiệp Spathis cộng (2003) nghiên cứu 100 công ty Hy Lạp chứng minh số tài có đóng góp quan trọng đến ý kiến kiểm toán viên Tuy nhiên vịng quay hàng tồn kho lại khơng có mối quan hệ với ý kiến khơng phải loại chấp nhận tồn phần Nghiên cứu ủng hộ Zarei H cộng (2020) Nhật Bản Trái ngược với Spathis cộng (2003) Zarei H cộng (2020) Nhật Bản Willenborg McKeown (2000) mối quan hệ vòng quay hàng tồn kho ý kiến kiểm toán  Giả thuyết H2- Vòng quay hàng tồn kho tác động chiều đến ý kiến kiểm tốn loại chấp nhận tồn phần NCS vào lý thuyết bên liên quan, nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau:  Giả thuyết H3- Vòng quay tài sản cố định tác động chiều đến ý kiến kiểm tốn loại chấp nhận tồn phần NCS vào lý thuyết bên liên quan, nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau:  Giả thuyết H4- Tăng trưởng doanh thu tác động chiều đến ý kiến kiểm tốn loại chấp nhận tồn phần NCS vào lý thuyết bên liên quan, nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau:  Giả thuyết H5- ROE tác động chiều đến ý kiến kiểm tốn loại chấp nhận tồn phần 3.1.1.3 Chỉ số nợ NCS vào thủ tục phân tích kiểm tốn kiểm tốn viên, nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau:  Giả thuyết H6- Chỉ số nợ tác động ngược chiều đến ý kiến kiểm toán loại chấp nhận tồn phần 3.1.2 Nhóm nhân tố phi tài 3.1.2.1 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không điều hành NCS vào lý thuyết người đại diện, nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau: 10  Giả thuyết H7- Tỷ lệ thành viên không điều hành tác động chiều đến ý kiến kiểm toán loại chấp nhận toàn phần 3.1.2.2 Độ trễ báo cáo kiểm tốn NCS vào lý thuyết tín hiệu, nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau:  Giả thuyết H8- Độ trễ báo cáo kiểm toán tác động ngược chiều đến ý kiến kiểm tốn loại chấp nhận tồn phần 3.1.2.3, Ý kiến kiểm toán năm trước NCS vào nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau:  Giả thuyết H9- Ý kiến kiểm toán năm trước tác động chiều đến ý kiến kiểm toán năm 3.1.2.4 Chuyển đổi kiểm toán viên NCS vào lý thuyết người đại diện, nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau:  Giả thuyết H10- Chuyển đổi kiểm toán viên tác động ngược chiều đến ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần 3.1.2.5 Quy mơ cơng ty kiểm tốn NCS vào lý thuyết người đại diện, nghiên cứu tiền nhiệm ý kiến chuyên gia trình vấn sâu đưa giả thuyết sau:  Giả thuyết H11- Quy mô công ty kiểm toán tác động ngược chiều đến ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Xây dựng phương trình hồi quy Từ giả thuyết đưa ra, NCS xây dựng mơ hình hồi quy để kiểm định tác động biến đến xác suất nhận loại ý kiến kiểm tốn Mơ hình thể qua sơ đồ đây: Logit (OA) = a + B1*AS + B2*AC + B3*TCT + B4*RL + B5*POA + B6*ROE + B7*RG +B8*DR + B9*ITR + B10*AFTR + B11*CS Trong đó: AS: Quy mơ cơng ty kiểm toán ROE: Lợi nhuận vốn chủ sở hữu AC: Chuyển đổi kiểm toán viên RG: Tăng trưởng doanh thu TCT: Tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành DR: Chỉ số nợ RL: Độ trễ báo cáo kiểm tốn ITR: Vịng quay hàng tồn kho POA: Ý kiến kiểm tốn năm trước AFTR: Vịng quay tài sản cố định CS: Hệ số toán hành Hệ số tốn ngắn hạn (CR) Vịng quay tài sản cố định (IFTR) Vòng quay hàng tồn kho (ITR) Lợi nhuận thuần/vốn chủ (ROE) Tăng trưởng doanh thu (RG) Chỉ số nợ (DR) Ý kiến kiểm toán (AO) Ý kiến kiểm toán năm trước (POA) Quy mơ cơng ty kiểm tốn (AS) Chuyển đổi kiểm toán viên (AC) 10 Tỷ lệ thành viên không điều hành (TCT) 11 Độ trễ báo cáo kiểm tốn (RL) Sơ đồ 3.1 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán Nguồn: NCS tự tổng hợp 3.4.2 Thang đo biến độc lập phụ thuộc Các thức đo lường biến thể bảng 3.1 đây: Bảng 3.1 Cách đo lường biến nghiên cứu Mã hoá Thang đo Nguồn Muchler (1985), Spathis (2003), Caraman Spathis (2006), Ballesta and Tài sản ngắn hạn/nợ Hệ số GarciaMeca (2007), Gaganis cộng CR ngắn hạn toán ngắn hạn (2007), Alpaslan Yasar cộng (2015), Thuy Thi Ha cộng (2016), Ozcan (2016), Zarei H cộng (2020) Giá vốn hàng bán/ hàng Vòng quay Zarei H cộng (2020) ITR tồn kho bình quân hàng tồn kho Doanh thu thuần/ giá trị Vòng quay tài Zarei H cộng (2020) AFTR lại TSCĐ sản cố định Lợi nhuận sau thuế/ Ozcan (2016) Lợi nhuận ROE vốn chủ Zarei H cộng (2020) vốn chủ Tăng trưởng (Tổng doanh thu năm doanh thu RG Tổng doanh thu năm trước)/ Laitinen Laitinen (1998) Tổng doanh thu năm trước Tên biến 11 Tên biến Chỉ số nợ Quy mơ cơng ty kiểm tốn Tỷ lệ thành viên khơng điều hành Độ trễ báo cáo kiểm toán Ý kiến kiểm toán năm trước Mã hoá Thang đo DR Tổng Nợ phải trả/tổng tài sản AS TCT RL POA Nhận giá trị =1 nếuđược kiểm tốn cơng ty Big nhận giá trị = kiểm tốn cơng ty Non Big Số thành viên không điều hành/ tổng số lượng thành viên HĐQT Nhận giá trị = ngày phát hành báo cáo kiểm toán trễ so với quy định Nhận giá trị = không bị trễ Nhận giá trị Ý kiến kiểm toán năm trước ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần, nhận giá trị ý kiến kiểm toán năm trước khơng phải ý kiến kiểm tốn chấp nhận toàn phần 12 Nguồn Ireland (2003), Ballesta and GarciaMeca (2007), Zureigat (2014), Alpaslan Yasar cộng (2015), Thuy Thi Ha cộng (2016), Zarei H cộng (2020) Habib (2013), Maria Tsipouridoua Charalambos Spathis (2014), Susanto Pradipta (2017), Zarei H cộng (2020) Ishak and Yusof cộng (2015), Ozcan (2016), Saaydah (2019) Keasey cộng (1988), Laitinen, E K., & Laitinen, T (1998), Ireland (2003), Habib (2013) Habib (2013), Muchler (1985), Keasey cộng (1988), Ireland (2003), Thuy Thi Ha cộng (2016) Nguồn: NCS tự tổng hợp 3.4.3 Quy trình, phương pháp quy mơ lấy mẫu 3.4.3.1 Quy trình lấy mẫu NCS thực lấy mẫu qua bước số liệu mẫu sau: Bảng 3.2 Số lượng mẫu sử dụng nghiên cứu Stt Mô tả Số lượng công ty niêm yết hai sàn HOSE HNX từ 2009-2019 Số lượng cơng ty chứng khốn, tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, niêm yết sau 2009, lỗi liệu Các công ty bị lỗi liệu BCKiT Các công ty bị lỗi liệu quản trị công ty Số mẫu cuối Số lượng công ty 759 (189) (334) (48) 188 Nguồn: NCS tự tổng hợp 3.4.3.2 Quy mô phương pháp lấy mẫu NCS tiến hành lấy mẫu dựa góc độ lý thuyết góc độ thực tiễn để đảm bảo mẫu phù hợp 3.4.4 Xử lý mẫu Mẫu sau lấy xử lý qua bước, cụ thể: Bước 1, Thống kê mô tả biến Bước 2, NCS sử dụng phần mềm Stata tiến hành kiểm định tự tương quan với liệu chuỗi thời gian việc sử dụng ma trận tương quan (lệnh corr) Bước 3, NCS thực kiểm định phương sai sai số thay đổi lệnh “estat hettest” Bước 4, NCS thực lệnh thống kê mô tả với quy mô mẫu chung, quy mơ mẫu phân cấp theo nhóm ngành lệnh sum Bước 5, Chạy nhân tổ ảnh hưởng CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng thị trường chứng khốn, tình hình kiểm tốn công ty niêm yết Việt Nam Theo VACPA, Từ Năm 2004, Chủ tịch UBCKNN định chấp thuận cho bốn cơng ty kiểm tốn kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết tổ chức kinh doanh chứng khoán năm 2005-2006 theo Quyết định số 76/2004/QĐ-BTC ngày 22/9/2004 Bộ Tài chính, cách tổ chức kiểm tốn độc lập chấp thuận có tác động tích cực khơng nhỏ đến thị trường chứng khốn như: (i) công ty thực công khai đầy đủ kịp thời BCTC năm BCTC bán niên sau kiểm tốn, đồng thời giải trình có chênh lệch số liệu trước sau kiểm toán theo quy định, (ii) hoạt động kiểm toán hỗ trợ công ty niêm yết nâng cao tuân thủ chuẩn mực kế tốn, cơng ty kiểm tốn tn thủ chuẩn mực kiểm tốn góp phần gia tăng chất lượng BCTC thị trường chứng khoán Việt Nam.Tuy nhiên, thực trạng Việt Nam, thấy cịn tồn nhiều vụ sai phạm từ báo cáo tài chính, từ ý kiến kiểm tốn khiến cho bên quan tâm phải đặt câu hỏi ý kiến KTV BCKiT 4.2 Thực trạng thống kê mô tả mẫu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán luận án 4.2.1 Thống kê mơ tả ý kiến kiểm tốn Bảng 4.1 Mơ tả loại ý kiến kiểm tốn chung hai sàn năm 2010 – 2019 Ý kiến dạng Ý kiến toàn phần chấp nhận toàn phần Năm Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2010 168 89.36% 20 10.64% 188 13 Ý kiến dạng chấp nhận toàn phần Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2011 166 88.30% 22 11.70% 188 2012 166 88.30% 22 11.70% 188 2013 175 93.09% 13 6.91% 188 2014 177 94.15% 11 5.85% 188 2015 181 96.28% 3.72% 188 2016 178 94.68% 10 5.32% 188 2017 182 96.81% 3.19% 188 2018 180 95.74% 4.26% 188 2019 175 93.09% 13 6.91% 188 Tổng cộng 1748 92.98% 132 7.02% 1880 Nguồn: NCS tổng hợp 4.2.2 Thống kê giá trị nhỏ - lớn - trung bình độ lệch chuẩn Bảng 4.3- Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu Độ lệch Giá trị Giá tri Tên biến Số quan sát Trung bình chuẩn nhỏ lớn OA 1,880 0.9297872 0.2555732 AS 1,880 0.3196809 0.466477 AC 1,880 0.1914894 0.3935779 TCT 1,880 0.6107394 0.1852813 RL 1,880 0.0457447 0.2089865 POA 1,880 0.9244681 0.264318 ROE 1,880 0.1303298 0.1280363 -0.97 0.91 RG 1,880 0.2321915 3.098834 -0.9 127.46 DR 1,880 0.4920266 0.2126039 0.03 0.96 ITR 1,880 1473.966 37107.96 0.01 1401211 AFTR 1,880 56.41607 505.7584 17914.46 CR 1,880 9.011223 48.27586 894.09 Nguồn: NCS tổng hợp 4.3 Các kết kiểm định 4.3.1 Ma trận tương quan Do biến phụ thuộc biến nhị phân 0-1 nên hệ số tương quan spearson khơng có ý nghĩa (hệ số tương quan có ý nghĩa với biến định lượng với nhau) 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến Bảng 4.4 Nhân tử phóng đại phương sai Năm 14 Variable POA TCT DR ITR RG ROE AS AC RL CR AFTR Ý kiến toàn phần VIF 8.38 6.17 5.01 3.22 3.21 2.04 1.57 1.24 1.07 1.04 1.03 Nguồn: Tổng hợp kết từ Stata 15 Giá trị VIF nhỏ 10 cho thấy biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với Do tượng đa cộng tuyến khơng ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết mơ hình đưa đồng thời biến độc lập vào mơ hình 4.3.3 Kiểm định phương sai thay đổi đổi với biến ảnh hưởng Ước lượng tác động ngẫu nhiên không cần thiết không chệch với cỡ mẫu nhỏ; nhiên, ước lượng tác động ngẫu nhiên tin cậy trường hợp cỡ mẫu lớn với T cố định, N → ∞ Với biến phụ thuộc biến nhị phân 0-1 nên mơ hình hồi quy logit với liệu bảng thực nghiên cứu Kết phân tích chia thành ba phần: (1) Phân tích riêng cho biến độc lập phi tài chính; (2) phân tích riêng cho biến độc lập tài chính; (3) phân tích chung cho nhóm biến độc lập tài phi tài Đồng thời mơ hình FEM, REM mơ hình logit sử dụng để giảm thiểu sai số mơ hình với hiệu chỉnh robust để xử lý tượng phương sai sai số thay đổi hay tự tương quan sử dụng để phân tích mơ hình logit cuối 4.3.4 Kết phân tích cho nhóm biến độc lập phi tài Bảng 4.5 Kết chạy mơ hình với nhóm biến độc lập phi tài VARIABLES AS AC TCT (1) FEM (2) REM (3) Hiệu chỉnh với robustness 1.445** (0.604) -0.672** (0.303) 1.064 0.284 (0.311) -0.662** (0.275) 0.413 1.445** (0.604) -0.672** (0.303) 1.064 15 16 (1) FEM (0.995) -1.259*** (0.451) 1.459*** (0.243) VARIABLES RL POA Constant Observations Number of id Hausman test Kiểm định tự tương quan KĐ PSSS thay đổi (2) REM (0.701) -1.315*** (0.409) 3.013*** (0.299) 0.677 (0.540) 550 1,880 55 188 0.000 0.000 0.000 Standard errors in parentheses (3) Hiệu chỉnh với robustness (0.995) -1.259*** (0.451) 1.459*** (0.243) 550 55 Constant Observations Number of id Hausman test Kiểm định tự tương quan KĐ PSSS thay đổi Nguồn: Tổng hợp kết từ Stata 15 Bảng 4.8 Kết đánh giá khả dự báo mô hình biến độc lập tài Dự báo Nguồn: Tổng hợp kết từ Stata 15 OA 0 8.33% 91.67% Dự báo xác Bảng 4.6 Kết đánh giá khả dự báo mơ hình biến độc lập phi tài Dự báo 46.67% 53.33% 6.38% 93.62 70.15%% Nguồn: Tổng hợp kết từ Stata 15 (Nguồn: Tổng hợp kết từ Stata 15) Bảng 4.7 Kết chạy mơ hình với nhóm biến độc lập tài RG DR ITR AFTR (1) FEM 2.465* (1.400) 0.292** (0.145) -2.350** (1.120) -2.83e-05* (1.52e-05) 0.0189** (0.00937) (2) REM 3.078*** (1.075) 0.370*** (0.131) -0.608 (0.826) -3.78e-05*** (1.36e-05) 0.0227*** (0.00838) (3) Hiệu chỉnh với robustness 2.465* (1.400) 0.292** (0.145) -2.350** (1.120) -2.83e-05* (1.52e-05) 0.0189** (0.00937) 2.73% 97.27% 52.80% 4.3.6 Kết phân tích cho nhóm biến độc lập chung (phi tài tài mơ hình) Bảng 4.9 Kết chạy mơ hình với nhóm biến độc lập tài 4.3.5 Kết phân tích cho nhóm biến độc lập tài VARIABLES ROE (2) (3) REM Hiệu chỉnh với robustness -0.00229 -0.00244 (0.00205) (0.00214) 3.631*** (0.565) 550 1,880 550 55 188 55 0.000 0.000 0.000 Standard errors in parentheses *** p

Ngày đăng: 21/04/2022, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w