Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
375,78 KB
Nội dung
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI THU HOẠCH THAM QUAN THỰC TẾ Họ tên sinh viên: VƯƠNG THU HƯƠNG Mã số sinh viên: 21CL73403010350 Lớp niên chế: CQ59/22.04CLC HÀ NỘI – 2022 TÌNH HÌNH KINH TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIỚI THIỆU VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG Đinh Quỳnh Anh Đào Ngọc Ánh Vương Thu Hương Phùng Hồng Ngọc Trần Ngọc Bảo Yến Học Viện Tài Chính, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt: Làng gốm Bát Tràng nằm tả ngạn sông Hồng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, cách trung tâm thành phố 10km phía Đơng Nam Đây làng nghề truyền thống tiếng với sản phẩm gốm sứ Làng nghề hình thành từ thời nhà Lý Trải qua 500 năm lịch sử, tên Bát Tràng tồn phát triển ngày Các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng tiếng chất lượng, đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại, phân theo chức gốm gia dụng, đồ tôn giáo, gốm mỹ nghệ, gốm kiến trúc, gốm trang trí Gốm sứ Bát Tràng lưu truyền khắp miền đất nước vươn nước ngồi Làng gốm Bát Tràng khơng nơi xây dựng thương hiệu sản phẩm quốc gia, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa thủ mà cịn điểm thu hút khách du lịch bậc Hà Nội Từ khóa: Làng gốm Bát Tràng, sản phẩm gốm sứ, xây dựng thương hiệu TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Hà Nội trải dài từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đơng Ở phía Bắc, Hà Nội tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc, phía Nam Hà Nam - Hịa Bình, phía Đông Bắc Giang - Bắc Ninh - Hưng Yên, phía Tây Hịa Bình - Phú Thọ Bản đồ Thành phố Hà Nội Cho đến nay, Hà Nội có 12 quận, 17 huyện thị xã với 584 đơn vị hành cấp xã gồm 386 xã, 177 phường, 21 thị trấn với gần 8000 thôn tổ dân phố Sau mở rộng địa giới thủ đơ, diện tích tự nhiên Hà Nội 334.470,02 Trong đó, diện tích đất phân bố sử dụng 332.889,0 ha, phân bổ sau: đất nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 188601,1 ha; đất phi nông nghiệp chiếm 134947,4 lại 9340,5 đất chưa sử dụng Hà Nội vừa có núi, có đồi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng, đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên Hiện nay, thủ có sông chảy qua: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ Tính đến tháng năm 2022, dân số đạt khoảng 8,5 triệu người Mật độ dân số 2.398 người/km Theo Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội, số lao động qua đào tạo có chứng đạt 70,25% tổng số lực lượng lao động độ tuổi Thời tiết Hà Nội mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong đó, mùa đơng Hà Nội kéo dài từ khoảng tháng 11 đến cuối tháng năm sau Vào thời điểm khí hậu thường lạnh khơ, diễn đợt rét đậm xen kẽ mưa phùn kéo dài Cịn mùa nóng tháng kết thúc tháng Thời tiết vào mùa thường nóng, ẩm mưa nhiều Nhiệt độ trung bình năm 24,C, độ ẩm trung bình 80-82%, lượng mưa trung bình 1700mm/năm 1.2 Những lợi phát triển kinh tế Hà Nội có vị “rồng cuộn, hổ ngồi”, nằm trung tâm châu thổ sông Hồng, mạch núi Tây Bắc Đông Bắc hội tụ Điều ảnh hưởng đến quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Nơi đầu mối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông tỏa vùng khác nước quốc tế Khơng có vị trí địa lý – trị quan trọng, đầu não trị - hành Quốc gia, Hà Nội trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Khu vực nội thành phụ cận vùng trũng thấp đất yếu, mực nước sông Hồng mùa lũ cao mặt thành phố trung bình 4-5m Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển thủy sản du lịch Vùng đồi núi thấp trung bình phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp tổ chức nhiều loại hình du lịch Diện tích ao, hồ, đầm Hà Nội lại vào khoảng 3.600 Hồ, đầm Hà Nội tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho thành phố, điều hịa tiểu khí hậu khu vực, có giá trị du lịch, giải trí nghỉ dưỡng Hà Nội khơng phải vùng dồi nước mặt, có lượng nước chảy qua khổng lồ sông Hồng, sông Cầu, sông Cà Lồ khai thác sử dụng Xuất phát từ u cầu sử dụng đất thủ đơ, có nhóm đất có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội, đất nơng lâm nghiệp đất xây dựng Với 1000 năm văn hiến, từ thuở kinh thành Thăng Long nay, Hà Nội trung tâm văn hóa lớn nước với di tích văn hóa vật thể phi vật thể Vùng đất lành vốn sản sinh văn hóa dân gian với nhiều truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, vị anh hùng, danh nhân dân gian ca ngợi lễ hội dân gian mang đậm màu sắc lịch sử Điều khiến Hà Nội đặc biệt, bốn phương tụ hội mang theo văn hóa khác nhau, khiến cho văn hóa nơi trở nên đa dạng phong phú khơng đâu đất Việt Nam có nhiều làng văn hiến Hà Nội Những làng với kiến trúc Phật giáo, dân gian, kiến trúc Pháp nằm rải rác khắp thành phố, khiến du khách thập phương vơ thích thú trước giá trị văn hóa cịn hữu thành phố sầm uất Hà Nội 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội gần Theo Cục trưởng Cục Thống kê thành phố Hà Nội, tính chung năm 2021, GRDP thành phố ước tăng 2,92%, thấp kế hoạch năm 2021 (7,5%) thấp mức tăng trưởng năm 2020 (4,18%), chủ yếu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, quý III hầu hết ngành, lĩnh vực bị suy giảm mạnh Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2021 ước tính tăng 3,46% so với năm 2020, đóng góp 0,07 điểm % vào mức tăng GRDP (trong quý I tăng 3,49%; quý II tăng 3,08%; quý III tăng 2,34%; quý IV tăng 4,55%) Đây khu vực có tốc độ tăng cao mức tăng chung mức tăng nhiều năm gần Khu vực công nghiệp xây dựng ước tính năm 2021 tăng 3,85% so với năm 2020, đóng góp 0,87 điểm % vào mức tăng GRDP, ngành cơng nghiệp tăng 5,37%2, đóng góp 0,75 điểm % Năm 2021, cơng nghiệp chế biến, chế tạo địa bàn tiếp tục đóng vai trị quan trọng tăng trưởng cơng nghiệp địa bàn Tuy nhiên, sản xuất ngành phải chịu ảnh hưởng nặng nề, ngành sản xuất, xuất sản phẩm sử dụng nhiều nguyên, vật liệu, phụ kiện nhập Khu vực dịch vụ năm 2021 ước tính tăng 2,71% so với năm 2020, đóng góp 1,72 điểm % vào mức tăng GRDP, mức tăng thấp nhiều năm gần đây, ngành, lĩnh vực: du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận tải, xuất nhập khẩu, vui chơi, giải trí… Một số ngành đạt mức tăng trưởng khá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung thành phố: ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 10,26%; thông tin truyền thông tăng 6,55%; khoa học công nghệ tăng 5,77%; riêng hoạt động y tế trợ giúp xã hội tăng 27,47% Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm ước tính tăng 2,19% so với năm 2020, chiếm 0,25 điểm % mức tăng chung Cơ cấu GRDP năm 2021 theo giá hành: Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 2,27%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 23,99%; khu vực dịch vụ chiếm 62,74%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,0% (Cơ cấu tương ứng năm 2021 là: 2,24%; 23,68%; 63,06% 12,02%) GỐM BÁT TRÀNG 2.1 Đặc điểm bật sản phẩm gốm sứ làng Bát Tràng Nhắc đến làng Bát Tràng, hẳn nghĩ đến làng nghề truyền thống lâu đời với sản phẩm gốm sứ tinh xảo Trải qua bao thăng trầm lịch sử, làng nghề truyền thống đứng vững nhờ viêc• đưa vào sản phẩm nét tinh hoa dân tơc• Viê •t Nam Hiê •n nay, hầu hết dòng sản phẩm gốm sứ Bát Tràng sản xuất theo lối thủ công Do vây,• mang tâm huyết đơi bàn tay khéo léo người thợ lành nghề lưu truyền từ thê •này qua • khác Chính tính chất khác biêt• nguồn ngun liê •u tạo cốt gốm việc tạo dáng làm tay bàn xoay, với việc sử dụng loại men đặc biệt, ta nhân• thấy gốm sứ Bát Tràng ln có nét riêng Trước hết, cốt gốm đưa lên bàn xoay tạo dáng tay Do đó, độ hồn chỉnh sản phẩm phụ thuộc nhiều vào cảm nhận kinh nghiệm nghệ nhân làm gốm Một sản phẩm gốm đánh giá đạt chất lượng phải có cốt dày, đặc nặng tay Men sử dụng loại men tự nhiên, thường có màu ngà ngà đục, sử dụng an toàn cho người thợ người dùng Bên cạnh đó, người Bát Tràng cịn sáng tạo số loại riêng biệt, đặc trưng cho men ngọc (nâu trắng), men rạn, loại men có nét ấn tượng, độc đáo giới chuyên môn nghệ thuật đánh giá cao Hình ảnh bàn tay khéo léo người thợ tạo dáng cho sản phẩm Một số loại men sử dụng sản phẩm gốm sứ Bát Tràng: o Gốm sứ Bát Tràng men nâu Đây loại men sử dụng phổ biến các sản phẩm khác làng Độ đậm nhạt màu sắc men tùy thuộc vào xương gốm Đặc điểm loại men nâu khơng bóng, bề mặt có vết sần nhẹ, nên sản phẩm bát, chén, ấm, sử dụng loại men không thường ưa chuộng Các loại men thường dùng việc trang trí âu, đĩa, chân đèn, thạp, chậu, Đặc biệt, với trình độ cơng nghệ nay, men nâu cịn nghệ nhân đem kết hợp với màu sắc khác để tạo nên đa dạng hoa văn đường nét phong phú o Gốm sứ Bát Tràng men trắng (ngà) Lớp men trắng ngả sang màu vàng ngà, bóng nung nhiệt độ cao thường có màu trắng xám, trắng sữa, đục Màu men trắng ngà hoa văn, trang trí yếu tố đặc trưng, phân biệt sản phẩm gốm sứ làng Bát Tràng với sản phẩm nơi khác Được đầu tư vô chuyên nghiệp, trang trí kiểu dáng lý sản phẩm gốm sứ men trắng đánh giá sản phẩm người tiêu dùng yêu thích ưa chuộng o Gốm sứ Bát Tràng men lam Có thể nói, loại men lâu đời làng gốm Bát Tràng Loại men lam tạo thành từ men gốm oxit coban Màu đặc trưng màu xanh, đủ tơng màu từ xanh chì đến xanh sẫm Người thợ làng gốm sứ Bát Tràng thường sử dụng loại men để vẽ họa tiết lên đồ gốm, chủ yếu chi tiết hoa cành Tuy nhiên, sử dụng men lam cần phải cẩn trọng: cho men lam để trần loại men khác, mà người thợ bắt buộc ln phải phủ lên lớp men trắng móng thủy tinh hóa sau nung o Gốm sứ Bát Tràng men ngọc Nói loại men độc đáo, tinh xảo, nhiều người ưa chuộng, không kể đến men ngọc Bên cạnh việc sử dụng men để tráng cho đồ gốm, nghệ nhân làm gốm sử dụng loại men ngọc để tô, vẽ mây lên cột dọc cung đình nhiều góc mảng diềm, đế Ngồi ra, người thợ cịn tơ số mảng trang trí nổi, hình nghê lư trịn hay mảng trang trí chân trước tượng nghê loại men ngọc sắc sẫm o Gốm sứ Bát Tràng men rạn Nhắc tới men rạn, người ta nhớ tới loại men vô đặc biệt Để làm nên loại men này, người thợ làm gốm cần phải người đầy kinh nghiệm có đơi bàn tay khéo léo, tài hoa Men rạn tạo chênh lệch độ co giãn men xương gốm Bởi vậy, sản phẩm tạo có nét độc đáo riêng biệt Sản phẩm hồn chỉnh thường có màu cũ, có hướng hồi cổ đặc biệt ưa chuộng Người dùng gọi sản phẩm gốm sứ men rạn với tên khác đồ gốm men cổ Về Bát Tràng nghe câu chuyện cổ xưa Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, Việt Nam ln tự hào dân tộc kiên cường, độc lập, có giá trị cố hữu lâu dài Đặc biệt, việc bảo tồn phát huy giá trị nhắc nhở hệ mai sau thời đại mà ông cha ta xây dựng bàn tay khối óc Các làng nghề truyền thống truyền từ đời sang đời khác, tiêu chuẩn kinh nghiệm tổ tiên dùng làm kim nam để xây dựng phát triển nghề Bát Tràng làng nghề phát triển thành công qua nhiều kỷ Ngơi làng cổ nơi ngơi nhà ngói, ngõ nhỏ hẹp ngoằn ngoèo, dày đặc lò nung gốm, tường nhà lộ nơi đốt than khô, người dân làm việc từ sáng đến tối trăng mọc Làng gốm Bát Tràng đến 500 năm tuổi Những câu chuyện làng gốm sứ khơng cịn mới, câu chuyện mà người người muốn nghe, muốn tìm hiểu ngơi làng cổ Gốm sứ Bát Tràng không tên làng nghề, cịn thương hiệu tiếng Việt Nam giới Dân làng thường dùng tên để răn dạy cháu phải biết giữ cội, gốc rễ để làm ăn phát đạt, giàu có, giữ gìn truyền thống lâu đời dân tộc Làng thủ cơng mỹ nghệ Bát Tràng có nguồn gốc từ thời nhà Lý, người ta theo Lý Thái Tổ từ Trường An, huyện Yên Mô (nay huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình) dời đến Thăng Long, chọn huyện Gia Lâm thuộc Kinh Bắc để lập nghiệp Trải qua triều đại phong kiến, dù bế quan tỏa cảng hay chiến tranh, người dân kiên trì làm gốm, âm thầm trì giá trị truyền thống quý báu Những người thợ gốm Bát Tràng cần cù, thông minh tạo sản phẩm quý giá Và ngày nay, sản phẩm Bát Tràng ngày đa dạng phong phú, sản phẩm truyền thống, lò gốm cho đời nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước ấm, chén, đĩa, lọ hoa, Chén, đồ trang trí nhà, kiểu mới, vật liệu xây dựng đại vật liệu cách nhiệt, hàng xuất cập nhật mẫu mã trang trí ngoại quốc Ngồi ra, với phát triển cơng nghệ đại, ngày người ta tiếp tục ứng dụng để khôi phục đồ gốm truyền thống, bao gồm hoa văn men từ triều đại Lý, Trần, Lê Mạc Đây thân ý chí tìm cội nguồn, lý khiến trân trọng nếp sống “uống nước nhớ nguồn” Một thơ cụ Đặng Huy Chú viết năm 1867 niềm cảm khái: Đất thiêng người giỏi nức quê xưa Từ bàn xoay hưởng lộc vua Chất củi đun lị nên nghiệp Đất sơng luyện gốm đồ Góp cơng ham nghĩa lời vua tặng 2.2 Đỗ đạt cao danh phúc tổ thừa Này đất đáng yêu phong vị đẹp Đầy trời ngan ngát khí xuân đưa MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG Bài học kinh nghiệm Trước tình hình khó khăn chung, hoạt động Làng Gốm Bát Tràng tích cực tìm cách nắm bắt thị trường nước, tập trung tìm kiếm hội mới, đơn hàng nước ngồi cịn 10-15% Vì vậy, sở kinh doanh, sản xuất bắt tay vào tìm hiểu phương án khôi phục sản xuất Cụ thể, bà Tạ Minh Trang - Giám đốc xưởng gốm Bình Thảnh chia sẻ: Do ảnh hưởng dịch bệnh, đơn hàng xuất nước ngồi xưởng cịn lại từ 10 đến 15% Do đó, sở sản xuất, kinh doanh bắt đầu tính tới phương án khơi phục sản xuất để vực dậy sau dịch Thay chủ yếu sản xuất thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, sở chuyển đổi sản phẩm phục vụ thị trường nội địa Dựa sản phẩm truyền thống để phát triển gốm sứ đại, mạo hiểm sản xuất mặt hàng nội thất trang trí nhà cửa, người thợ cần mẫn, sáng tạo làng nghề truyền thống Bát Tràng không thất bại giai đoạn sản xuất đình trệ dịch bệnh, mà ngày cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều mẫu mã đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước, biết tìm tịi, ứng dụng cơng nghệ để cải tiến nguyên liệu, xây dựng hướng phát triển thị trường, chuẩn bị điều kiện dịch vụ Bên cạnh việc tích cực đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình cần nâng cao nhận thức vai trò việc thay đổi thương mại điện tử công nghệ số thời đại Ngồi ra, nhiều hộ kinh doanh trước khơng coi trọng phương thức bán hàng trực tuyến bắt đầu cung cấp sản phẩm qua mạng ký hợp đồng trực tuyến Trong thời buổi này, bán hàng trực tuyến thực trở thành giải pháp tối ưu Bên cạnh đó, Chính quyền thành phố Hà Nội nhanh chóng có biện pháp, sách hỗ trợ có mục tiêu để giúp làng nghề sớm trở lại sản xuất kinh doanh Sách xây dựng thương hiệu làng nghề, hướng dẫn hỗ trợ đào tạo nghề,hướng dẫn truyền thông làng nghề Trước thực tế khởi động, không riêng chủ đầu tư Dự án khu thương mại làng nghề Bát Tràng Công ty Quang Minh mà hàng loạt tiểu thương làng nghề gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội có đề nghị gửi quan Trung ương Hà Nội sau: Trước tiên, đề nghị cấp, ngành TP Hà Nội khẩn trương hoàn thiện, phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng, để người dân an tâm, sớm ổn định sống, hạn chế tình trạng doanh nghiệp người dân vùng quy hoạch bị hạn chế ảnh hưởng đến quyền lợi họ Thứ hai, chờ quan liên quan lập phê duyệt quy hoạch dự án bảo tồn phát triển “Phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch Bát 3.1 Tràng”, cấp, ngành liên quan TP Hà Nội yêu cầu phải có giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư người dân Bát Tràng tiếp tục triển khai dự án Khu công nghiệp làng nghề Bát Tràng để người dân Bát Tràng có hội , kinh doanh, phát triển du lịch tăng trưởng kinh tế, làm giàu đáng q hương Thứ ba, Thanh tra thành phố xử lý công nhận Công ty cổ phần sứ Bát Tràng thôn Bát Tràng, thị trấn Bát Tràng, huyện Gia Lâm thực quy định pháp luật đất đai tiếp thu ý kiến đạo UBND TP Hà Nội cần xử lý người, trách nhiệm, thẩm quyền, không để việc xử lý gây cản trở, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân Các cơng ty, cá nhân chân đầu tư thành lập, bảo tồn phát triển nghề gốm Bát Tràng truyền thống lâu đời Giúp cơng ty tồn khó, để cơng ty có chỗ đứng phát triển ngày địi hỏi khó hơn, vậy, đến lúc việc đảm bảo quyền kinh doanh, quyền tiếp cận bình đẳng nguồn lực hội kinh doanh công ty Bát Tràng, Vận dụng từ trình sản xuất kinh doanh làng gốm Bát Tràng, thời gian tới, Hà Nội cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai đồng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, áp dụng công nghệ vào trình sản xuất nơng nghiệp Trên hết, UBND Thành phố Hà Nội, cần quan tâm, tham gia kiên quyết, tạo chế thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp, phù hợp với chủ trương xây dựng Chính phủ kiến tạo, lấy người công ty làm đối tượng phục vụ Bài học vận dụng Với việc áp dụng phương thức sản xuất kinh doanh Làng gốm Bát Tràng, Hà Nội cần đẩy mạnh phong trào xây dựng vùng thời gian tới, nơi triển khai đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, sử dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp kinh doanh nước Khủng hoảng dịch bệnh gây ra, nguồn lực huy động để đầu tư phát triển khu vực nông thôn, phong trào xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội giữ “lửa” Ông Chu Phú Mỹ, Vụ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (NN & PTNT), Trưởng văn phịng điều phối chương trình xây dựng khu thị Hà Nội cho biết, từ đầu năm 2021, Thành ủy Hà Nội triển khai Chương trình số hóa “Đẩy mạnh thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với tái cấu ngành nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao vật chất tinh thần Đời sống “do nông dân cấp 2021-2025” Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, Ban đạo Thành ủy đạo sở, ban, ngành, 18 quận, huyện thành phố xây dựng kế hoạch, giải pháp linh hoạt, phù hợp để tổ chức, thực có hiệu mục tiêu chương trình nêu Thơng qua phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, địa phương, chung sức, vượt khó, sáng tạo nơng dân, phong trào xây dựng NTM địa bàn Thủ ngày khởi sắc Đến nay, tồn thành phố có 382/382 xã thị 3.2 trấn, 12/18 quận, huyện đạt chuẩn nông thôn mới, 47 xã thị trấn đạt chuẩn nông thôn nâng cao xã thị trấn huyện Đan Phượng đạt nông thôn kiểu mẫu ngành nông nghiệp phát triển kinh tế Khu vực nông thôn, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2021 Hà Nội đạt 39.568,4 tỷ đồng, tăng 3,46% so với kỳ Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn năm 2021 đạt 54,07 triệu đồng/người/năm Để nâng cao hiệu sản xuất, thành phố đưa sách tín dụng, khuyến khích, thu hút đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp công nghệ cao (HTCN) Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trên địa bàn Hà Nội có 160 mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC, có 105 mơ hình lĩnh vực trồng trọt, 39 mơ hình lĩnh vực chăn ni, 15 mơ hình lĩnh vực thủy sản ni trồng thủy sản mơ hình kết hợp trồng trọt chăn nuôi, bảo vệ môi trường, Hiện nay, mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội chủ yếu dừng lại việc ứng dụng công nghệ phần nên chưa phát huy hết tiềm Đối với công ty người dân đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, nguồn vốn đất đai Vì vậy, ngành chức thành phố cần quan tâm, điều tra, bước tháo gỡ khó khăn cấp Làm có giải pháp thực thiết thực, hiệu cấp để giúp người dân, doanh nghiệp dự án, kế hoạch đầu tư xây dựng quy trình sản xuất, sản xuất, chế biến, bảo quản giống, sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, xây dựng đất nước giàu mạnh nông nghiệp bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Anh, 07/05/2018, “Giới thiệu tổng quan khái quát địa lí thành phố Hà Nội”, Chi cục Văn thư – Lưu trữ Thành phố Hà Nội Hà Hiền, 09/02/2021, “Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội lên 71,5% vào cuối năm 2021”, Hà Nội Mới Thu Hường, 28/12/2021, “Cục Thống kê Hà Nội họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế -xã hội thành phố Hà Nội năm 2021”, Con số kiện “Những nét riêng biệt bật gốm sứ Bát Tràng”, http://gomsubattrang.org.vn/ 19/05/2020, “Huyền thoại cụ tổ nghề làng gốm Bát Tràng”, Tân Cương, Làng nghề, phố nghề Thăng Long, Hà Nội “Về Bát Tràng nghe câu chuyện gốm sứ”, Tạp chí Đáng nhớ, dangnho.com 22/02/2022, “Xây dựng nông thôn gắn với ứng dụng công nghệ cao sản xuất”, Quân đội Nhân dân 28/03/2022, “Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất cơng nghiệp”, Tạp chí Cộng sản 19/04/2018, “Thực trạng khó khăn mẫu gốm làng nghề gốm sứ Bát Tràng nhu cầu đào tạo”, Làng nghề Việt Nam 10 06/08/2019, “Giải pháp cho phát triển làng nghề” , Tạp chí Thương hiệu Công luận 11 07/04/2021, “Vượt bão Covid làng gốm Bát Tràng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh”, Kiểm toán Nhà nước ...TÌNH HÌNH KINH TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIỚI THIỆU VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG Đinh Quỳnh Anh Đào Ngọc Ánh Vương Thu Hương Phùng Hồng Ngọc Trần Ngọc Bảo Yến Học Viện Tài Chính, Hà Nội, Việt... Hà Nội Từ khóa: Làng gốm Bát Tràng, sản phẩm gốm sứ, xây dựng thương hiệu TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Hà Nội. .. rác khắp thành phố, khiến du khách thập phương vơ thích thú trước giá trị văn hóa hữu thành phố sầm uất Hà Nội 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội gần Theo Cục trưởng Cục Thống kê thành phố Hà Nội, tính