1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xu hướng hành vi sử dụng máy bán hàng tự động của khách hàng khu vực trường học - bệnh viện tại cần thơ

126 997 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯƠNG HUỲNH THƯ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG HÀNH VI SỬ DỤNG MÁY BÁN HÀNG TỰ ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG KHU VỰC TRƯỜNG HỌC - BỆNH VIỆN TẠI CẦN THƠ Chun ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nơng Nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long xuyên, tháng 06 năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG HÀNH VI SỬ DỤNG MÁY BÁN HÀNG TỰ ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG KHU VỰC TRƯỜNG HỌC - BỆNH VIỆN TẠI CẦN THƠ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp Sinh viên thực hiện: DƯƠNG HUỲNH THƯ Lớp: DH6KN – Mã số sinh viên: DKN052136 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ CHÂU THANH BẢO Long xuyên, tháng 06 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Thạc sĩ Châu Thanh Bảo Người chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm…… LỜI CẢM ƠN - - Trong suốt trình thực tập ba tháng Công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng Hợp Sài Gòn (SAVICO) chi nhánh Cần Thơ, sở nổ lực thân tôi, thiếu hỗ trợ Thầy, Cô số đối tượng hữu quan khác giúp tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Vì vậy, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Gia đình Cha, mẹ tạo điều kiện thuận lợi chỗ dựa vững cho em suốt trình bốn năm Đại học Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang – Ban lãnh đạo Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh ký định giới thiệu cho đến quan thực tập Các Thầy Cô Trường Đại học An Giang, Thầy Cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh trang bị cho tảng kiến thức lĩnh vực kinh tế nhiều lĩnh vực liên quan khác Cô Nguyễn Thị Ngọc Lan, người giới thiệu cho đến Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Tổng Hợp Sài Gịn (SAVICO) chi nhánh Cần Thơ để thực tập Thầy Võ Minh Sang trang bị cho kiến thức thực tiễn đề tài Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng Hợp Sài Gòn (SAVICO) chi nhánh Cần Thơ đồng ý cho thực tập quan Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Châu Thanh Bảo – Giám Đốc TTTM Savico Cần Thơ, Cố Vấn Chiến lược Phát triển kinh doanh Tập đoàn Savico khu vực ĐBSCL, vừa người thầy vừa người anh tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận Đồng thời, tơi khơng qn cảm ơn bạn Nhóm nghiên cứu thị trường Công ty SAVICO chi nhánh Cần Thơ sát cánh tơi q trình thu thập số liệu để hoàn thành luận Mặc dù cố gắng thực khóa luận kiến thức khả hạn chế nên luận tơi khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Ban Lãnh Đạo Công ty dẫn Thầy Cơ để tơi vận dụng cách tốt kiến thức học vào thực tế Một lần nữa, tơi xin kính chúc Gia Đình, Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Ban Lãnh Đạo Khoa, Quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc Công ty, đặc biệt Thầy Châu Thanh Bảo tồn thể bạn Nhóm nghiên cứu thị trường Công ty Savico chi nhánh Cần Thơ dồi sức khỏe, hồn thành tốt cơng việc, gặt hái nhiều thành công sống Chân thành cảm ơn! Sinh viên Dương Huỳnh Thư TÓM TẮT - - Đề tài: “Nghiên cứu xu hướng hành vi sử dụng máy bán hàng tự động khách hàng khu vực Trường học - Bệnh viện Cần Thơ” thực nhằm đánh giá xu hướng hành vi khách hàng sử dụng MBHTĐ thị trường Thành phố Cần Thơ, làm sở đưa giải pháp thỏa mãn nhu cầu khách hàng việc sử dụng MBHTĐ, đồng thời ý tưởng xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu đề xuất để tạo dựng hình ảnh thương hiệu cho hệ thống MBHTĐ triển khai Thành phố Cần Thơ năm 2009 Mơ hình nghiên cứu đề tài xây dựng dựa lý thuyết hành vi tiêu dùng thương hiệu Ứng với mục tiêu khác nhau, tác giả sử dụng phương pháp giải mục tiêu khác nhau, bao gồm: phương pháp quan sát, vấn, chuyên gia, phương pháp xử lí số liệu (thống kê mơ tả, phân tích khác biệt,…) Nghiên cứu tiến hành hai thị trường: Nghiên cứu tiến hành thị trường Thành phố Cần Thơ với số mẫu 120, nhằm đánh giá xu hướng hành vi khách hàng việc sử dụng MBHTĐ thị trường tảng kết nghiên cứu hành vi khách hàng thị trường Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu Cần Thơ thị trường có tiềm lớn để phát triển hệ thống máy bán hàng tự động Vấn đề khách hàng quan tâm nhiều khơng có tiền xu để sử dụng sợ nguy tiền Vì vậy, Cơng ty cần củng cố niềm tin khách hàng cách tìm biện pháp giải mối lo ngại Khách hàng lúc mong muốn sử dụng dịch vụ hoàn hảo nhất, Cơng ty phải tạo hệ thống dịch vụ hoàn hảo đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời xây dựng tốt hệ thống nhận diện thương hiệu để khách hàng tự hào sử dụng sản phẩm – dịch vụ Công ty Tóm lại, với giải pháp mà tác giả đề xuất cơng trình nghiên cứu, mong giúp phần chiến lược phát triển hệ thống MBHTĐ Thành phố Cần Thơ Công ty Savico – chi nhánh Cần Thơ MỤC LỤC - Trang TÓM TẮT DANH MỤC BẢNG – DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ TỪ VIẾT TẮT Chương GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Kết cấu chương 2.2 Các định nghĩa 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi 2.3.1 Tác động bên 2.3.1.1 Các yếu tố văn hóa 2.3.1.2 Các yếu tố xã hội 2.3.2 Tác động bên 2.3.2.1 Những yếu tố cá nhân 2.3.2.2 Những yếu tố tâm lý 2.3.3 Marketing 2.4 Quá trình định mua hàng 10 11 2.4.1 Nhận thức nhu cầu 11 2.4.2 Tìm kiếm thông tin 11 2.4.3 Đánh giá phương án 12 2.4.4 Quyết định mua hàng 13 2.4.5 Hành vi sau mua 13 2.5 Những yếu tố hệ thống nhận diện thương hiệu 14 2.6 Những mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng 15 Chương PHƯƠNG PHÁP – MƠ HÌNH NGHIÊNC CỨU 17 3.1 Kết cấu chương 17 3.2 Quy trình nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Các phương pháp giải mục tiêu 18 3.3.2 Cơng cụ phân tích liệu 19 3.4 Mơ hình nghiên cứu đề tài Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 21 4.1 Kết cấu chương 21 4.2 Khái quát Công ty SAVICO 21 4.2.1 Giới thiệu Công ty 21 4.2.2 Ngành nghề kinh doanh Cơng ty 21 4.2.3 Lịch sử hình thành phát triển 22 4.2.4 Công ty SAVICO chi nhánh Cần Thơ 23 4.2.5 Chiến lược chung SAVICO Cần Thơ việc phát triển hệ thống MBHTĐ Thành phố Cần Thơ 24 4.2.6 Giới thiệu MBHTĐ Kết nghiên cứu hành vi xu hướng hành vi sử dụng MBHTĐ khách hàng khu vực trường học – bệnh viện 27 4.3.1 Kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh 27 4.3.2 Kết nghiên cứu Thành phố Cần Thơ 4.3 24 30 4.3.2.1 Giới thiệu chung mẫu nghiên cứu 30 4.3.2.2 Xu hướng hành vi sử dụng MBHTĐ Thành phố Cần Thơ 31 4.3.2.3 Hệ thống nhận diện thương hiệu Công ty SAVICO-R 48 Chương GIẢI PHÁP 5.1 Kết cấu chương 5.2 49 49 Một số giải pháp chiến lược nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng việc sử dụng MBHTĐ 49 5.2.1 Nhận thức nhu cầu 49 5.2.2 Tìm kiếm thơng tin 50 5.2.3 Đánh giá phương án 50 5.2.4 Ra định 53 5.3 Một số ý tưởng xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 53 5.3.1 Màu sắc 53 5.3.2 Thiết kế logo 54 5.3.3 Thiết kế câu định vị thương hiệu 55 5.3.4 Thiết kế thân MBHTĐ 55 5.3.5 Thiết kế đồng phục nhân viên tổ chức kiện 56 5.3.6 Thiết kế túi đựng tiền xu 58 5.3.7 Thiết kế xe chở hàng 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 Phụ lục Ý tưởng nghiên cứu 61 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn 62 Phụ lục Kết phân tích liệu 67 Phụ lục Bảng giá sản phẩm 84 Phụ lục Showcard MBHTĐ ALONA 85 Phụ lục Một số viết tham khảo 86 DANH MỤC BẢNG o0o -STT Tên Bảng Trang Bảng 2-1 Nhóm tham khảo Bảng 2-2 Những yếu tố hệ thống nhận diện thương hiệu 14 Bảng 4-1 Mô tả máy bán hàng tự động ALONA – NM833 25 Bảng 4-2 Giới thiệu chung mẫu nghiên cứu 30 DANH MỤC CÁC HÌNH o0o -STT Tên Hình Trang Hình 2-1 Tháp nhu cầu Maslow Hình 2-2 Qui trình định người tiêu dùng 11 Hình 2-3 Mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng Chiffman & Kanuk 15 Hình 2-4 Mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng Hawkins 16 Hình 2-5 Mơ hình hành vi tiêu dùng Philip Kotler 16 Hình 3-1 Qui trình hoạt động MBHTĐ 17 Hình 3-2 Mơ hình hành vi sử dụng MBHTĐ 20 Hình 4-1 Máy bán hàng tự động ALONA – NM833 24 Hình 4-2 Qui trình hoạt động MBHTĐ 26 Hình 4-3 Minh hoạ quy trình sử dụng MBHTĐ 26 Hình 5-1 Logo dự kiến Cơng ty Savico-R 54 Hình 5-2 Trang phục cho nhân viên nam 56 Hình 5-3 Trang phục cho nhân viên nữ 57 Hình 5-4 Xe chở hàng Cơng ty 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ o0o -STT Tên Biểu Đồ Trang Biểu đồ 4-1 Nơi thường mua NGK 37 Biểu đồ 4-2 Yếu tố ảnh hưởng mua NGK 38 Biểu đồ 4-3 Mong muốn sử dụng MBHTĐ 38 Biểu đồ 4-4 Mong muốn sử dụng theo khu vực – giới tính – thu nhập 39 Biểu đồ 4-5 Lí sử dụng 40 Biểu đồ 4-6 Tìm kiếm thơng tin 41 Biểu đồ 4-7 Mức độ quan trọng thông tin MBHTĐ 42 Biểu đồ 4-8 Màu sắc 42 Biểu đồ 4-9 Sự đa dạng sản phẩm 43 Biểu đồ 4-10 Các loại thức uống 43 Biểu đồ 4-11 Nước có gaz 44 Biểu đồ 4-12 Nước không gaz 44 Biểu đồ 4-13 Sữa 45 Biểu đồ 4-14 Cà phê 45 Biểu đồ 4-15 Những lo ngại mua sản phẩm 46 Biểu đồ 4-16 Địa điểm đặt máy 46 Biểu đồ 4-17 Chương trình khuyến 47 Biểu đồ 4-18 Phẩm chất nhân viên 48 Biểu đồ 4-19 Sở thích khía cạnh MBHTĐ 48 Biểu đồ 4-20 Thái độ khách hàng tiền xu MBHTĐ 49 Biểu đồ 4-21 Lợi ích sử dụng tiền xu mua NGK 50 Biểu đồ 4-22 Cách khắc phục 51 Biểu đồ 4-23 Cách mua hàng với tiền xu 51 Biểu đồ 4-24 Yếu tố ảnh hưởng định mua hàng 52 Biểu đồ 4-25 Giới thiệu cho bạn bè-người thân 52 Biểu đồ 4-26 Phản ứng khách hàng hài lòng vế sản phẩm 52 Biểu đồ 4-27 Phản ứng khách hàng khơng hài lịng vế sản phẩm 53 Biểu đồ 4-28 Kỳ vọng khách hàng khả phục vụ máy 54 Bài SGTT Công Bố Nghiên Cứu Về NTD Năm 2006 Qua điều tra khái qt hố vài nét đặc trưng NTD năm nay: Chất lượng giá yếu tố quan trọng hàng đầu Họ tiêu dùng cho không quên đầu tư cho tương lai Khoản chi tiêu lớn hàng tháng NTD chi phí cho thực phẩm, chiếm trung bình 28% thu nhập Khoản chi chiếm tỷ lệ cao cấu trúc hộ gia đình (28,9%) thấp người độc thân (23,5%) Khu vực thành phố chi cho thực phẩm mức 26-27%, miền Tây Nam lên đến gần 35% thu nhập hàng tháng thu nhập khu vực thấp giá trị tuyệt đối Cũng vậy, tỷ trọng chi cho thực phẩm giảm thu nhập tăng lên, nhóm có thu nhập thấp chi đến 39%, nhóm trung bình tỷ trọng 33%, cịn 23% nhóm thu nhập cao Đầu tư cho tương lai Phần lại thu nhập chi cho khoản dạy dỗ cái, nhu yếu phẩm, điện, nước, điện thoại, internet, giải trí, thể thao, giao tế, y tế, học tập nâng cao trình độ, tiết kiệm Tiết kiệm trung bình chiếm đến 16,6% tỷ lệ cao Điều phù hợp với kết khảo sát quan điểm NTD tiêu dùng đầu tư, hầu hết thống tiết kiệm - đầu tư cho tương lai quan trọng tiêu dùng cho Tỷ lệ tiết kiệm cao Hà Nội (với 21,8%) thấp miền Tây (11,9%) Nhóm NTD độ tuổi 31-40 có tỷ trọng tiết kiệm cao nhóm tuổi với 20% Hình thức tiết kiệm phổ biến giữ tiền mặt nhà gửi tiền ngân hàng, với tỷ trọng áp đảo thuộc giữ tiền mặt nhà với tỷ lệ 62% NTD sử dụng hình thức NTD chưa quen tin dùng dịch vụ ngân hàng cảm thấy yên tâm tiện lợi giữ tiền mặt nhà Tỷ lệ NTD sử dụng dịch vụ ngân hàng để tiết kiệm tăng lên theo trình độ học vấn (55,4% NTD có trình độ đại học gửi tiền tiết kiệm ngân hàng), thu nhập (58,5% NTD có thu nhập cao sử dụng), khu vực thành thị (40% cho TP.HCM Hà Nội so với 29% miền Tây) Trong 12 tháng qua, có khoảng 50% NTD du lịch nước gần 4% du lịch nước Họ chi khoảng 1,5 triệu cho lần du lịch nước khoảng 11 triệu cho chuyến du lịch nước ngồi Ngồi ra, họ cịn tiêu dùng số loại hàng hoá dịch vụ có giá trị tương đối khác, mua quần áo, mỹ phẩm, trang thiết bị nội thất, sản phẩm điện máy dịch vụ y tế, sức khoẻ GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 101 SVTH: Dương Huỳnh Thư Khi đối mặt với tình giả định thu nhập tăng cao, NTD định tăng chi nhiều cho tiết kiệm, đầu tư cho cái, du lịch ngồi nước, chi phí phụ giúp gia đình, thực phẩm - ăn uống, chi phí học tập, mua sản phẩm điện máy Mua gì? Hỏi ai? Chợ kênh phân phối thực phẩm quan trọng nay, với 87,6% NTD chợ mua thực phẩm Rất nhiều NTD cho thực phẩm chợ tươi ngon siêu thị Trong bối cảnh có nhiều dịch bệnh, cúm gia cầm, họ chuyển số mặt hàng thực phẩm thịt gia cầm sang mua siêu thị cho nguồn cung cấp kiểm dịch đáng tin cậy Tuy yếu chợ cung ứng thực phẩm, siêu thị lại mạnh cung ứng loại nhu yếu phẩm, sản phẩm thiết yếu hàng ngày NTD chọn siêu thị tiện lợi, sẽ, mát mẻ, mua nhiều hàng hố, khơng phải trả giá khơng chỗ mua hàng mà cịn địa điểm giải trí cho gia đình Tuy nhiên đánh giá chung, siêu thị có mức độ ưa thích cao so với chợ NTD trẻ, trình độ thu nhập cao có xu hướng thích siêu thị hẳn chợ Các cửa hàng chuyên dụng, showroom lại mạnh cung ứng sản phẩm đặc thù đòi hỏi tư vấn kỹ thuật dịch vụ tốt trang thiết bị nội thất, sản phẩm điện máy, thiết bị tin học, loại xe máy, xe NTD thường chợ hàng ngày, siêu thị từ 1-3 lần / tuần đến trung tâm thương mại lớn khoảng lần/ tuần hay 1-2 lần/ tháng Khi định mua cho loại sản phẩm cụ thể, NTD tham khảo nguồn thông tin khác Chẳng hạn mua quần áo, mỹ phẩm, 60% NTD dựa chủ yếu vào kinh nghiệm cá nhân, 43% dựa vào tư vấn bạn bè người thân Còn mua xe máy hay xe hơi, 47% dựa vào bạn bè, người thân, 32% dựa vào thông tin quảng cáo Tỷ trọng người tiêu dùng tham khảo thông tin internet khiêm tốn quan trọng vài chủng loại sản phẩm có giá trị cao thiết bị tin học, xe máy, xe hơi, điện máy hay trang thiết bị nội thất Nhóm tuổi trẻ, đặc biệt 8X, trình độ văn hố cao internet kênh tham khảo quan trọng Đáng ngạc nhiên hình tượng ca sĩ, người mẫu, diễn viên điện ảnh nguồn tham khảo thông tin NTD cho quan trọng hầu hết nhóm sản phẩm; riêng với nhóm quần áo, mỹ phẩm có 5% NTD cho kênh tham khảo GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 102 SVTH: Dương Huỳnh Thư Giải trí: truyền hình lên ngơi Trong ngày, trung bình NTD dành khoảng 40 phút đọc báo, 45 phút chơi thể thao, thư giãn, 68 phút cho truy cập internet Lượng thời gian tăng chiều với trình độ thu nhập NTD ngược chiều với độ tuổi họ NTD độc thân có nhiều thời gian cho thư giãn, đọc báo, thể thao, internet hẳn người có gia đình Tương tự nam giới có nhiều thời gian cho việc nữ giới Trung bình NTD có hình thức giải trí đọc tờ báo Hình thức giải trí phổ biến đọc sách báo xem tivi Đi mua sắm đứng hàng thứ mức độ phổ biến hình thức giải trí với 38% NTD lựa chọn Hầu hết NTD thích đọc báo in có tỷ lệ đáng kể 17% thường xuyên đọc báo internet Tỷ lệ đặc biệt tăng giới trẻ 8X, nửa cuối 7X người có học vấn cao Khi đọc báo, nhiều NTD thích xem phụ trang quảng cáo Mức độ thường xuyên xem phụ trang đặc biệt cao nhóm có trình độ cao, tuổi trẻ (8X), nữ giới, người độc thân, NTD TP.HCM Các chương trình truyền hình thường xem thời nước - quốc tế, phim truyện, trò chơi truyền hình, giải trí quốc tế Cân đối giá chất lượng Khi chọn mua sản phẩm, nhìn chung NTD tìm cân đối giá chất lượng hay lợi ích mà sản phẩm mang lại Hầu hết khơng lựa chọn sản phẩm giá rẻ Quan điểm nhóm thu nhập thấp đồng thuận NTD trình độ cao có thu nhập cao có xu hướng đặt nhiều trọng số cho chất lượng cao (mà không quan tâm đến giá) Tuy nhiên đánh giá chung tiêu chí lựa chọn sản phẩm, NTD cho công dụng, độ bền hiệu sản phẩm tiêu chí lựa chọn hàng đầu, sau thương hiệu, kiểu dáng- mẫu mã- màu sắc, chất lượng dịch vụ cuối giá - khuyến NTD khơng mặn mà với hình thức khuyến mãi, đặc biệt hình thức rút thăm trúng thưởng họ cho hội thấp Họ thích hình thức q tặng, giảm giá trực tiếp, hay tăng khối lượng sản phẩm Họ tỏ hoài nghi mức độ trung thực chương trình khuyến số cịn cho khuyến thường dùng cho sản phẩm tồn kho có chất lượng Ngồi yếu tố trên, tiêu dùng sản phẩm, phận NTD muốn tìm khác biệt, tính độc đáo sản phẩm để qua thể thân mình, làm "nổi bật" đám đơng Nhu cầu đặc biệt lớn rõ nét nhóm 8X nửa cuối 7X, nhóm thu nhập cao nhóm trình độ cao NTD có nhu cầu thường quan tâm nhiều đến GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 103 SVTH: Dương Huỳnh Thư thương hiệu, mẫu mã, u thích hình thức tiêu dùng mua bán hàng qua mạng internet, quan tâm tìm kiếm dùng thử sản phẩm dịch vụ giới thiệu thị trường Họ quan tâm nhiều đến hình thức bề ngồi thống nam giới cần quan tâm đến hình thức bên ngồi sử dụng loại mỹ phẩm Họ muốn dành nhiều thời gian cho thân gia đình hơn, quan tâm đến sản phẩm dịch vụ giảm gánh nặng cơng việc nội trợ, việc nhà, hay bếp núc Nhóm thể khuynh hướng trung thành với thương hiệu quen cao Tuy cần nhớ họ không bảo thủ với ln có hội cho thương hiệu sản phẩm ưu việt Một điểm sáng kết nghiên cứu đa số NTD đánh giá cao sản phẩm thương hiệu Việt Nam Rất nhiều số họ "fan cuồng nhiệt" HVNCLC Theo họ, hàng Việt Nam, đặc biệt nhóm HVNCLC có nhiều bước tiến chất lượng, chủng loại, mẫu mã giá NTD tin cậy sử dụng hàng Việt Nam Về chương trình HVNCLC báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức, NTD cho chương trình có ý nghĩa hữu ích cho NTD, với họ logo HVNCLC dấu chất lượng quan trọng Tuy nhiên theo họ, hàng Việt Nam số điểm yếu chưa ổn định, nhiều mặt hàng chưa cạnh tranh với sản phẩm nhập chất lượng giá Nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu NTD doanh nghiệp thuộc báo SGTT Tác giả cơng trình: Vũ Thế Dũng GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 104 SVTH: Dương Huỳnh Thư Bài đọc Tiền xu "Chạy Trốn" Nơi Nào? Tiền xu xuất trở lại cấu đồng tiền gần năm, tiền xu ngày trở nên phổ biến thói quen tiêu dùng người dân thiếu phương tiện hỗ trợ Thiếu công cụ hỗ trợ Xét tính kinh tế, tiền xu chiếm ưu tuổi thọ cao, loại bình thường 20 năm, tiền xu loại tốt, thời gian sử dụng lên tới 40 năm Trong đó, tiền giấy có tuổi thọ 12-14 tháng, tiền polymer cao năm Ở nước phát triển, tiền xu tìm chỗ đứng riêng mình, người tiêu dùng sử dụng phổ biến máy hàng tự động tất dịch vụ tự động chi trả tiền xu Ngay Thái Lan, từ trạm điện thoại công cộng, máy bán lẻ như: Bán nước, cà phê, máy bán quà bánh ăn vặt đến máy bán vé tàu điện ngầm, tàu điện cao sử dụng tiền xu, tiền xu thật phiền phức Tiền xu lại vắng bóng dần giao dịch hàng ngày thiếu thiết bị hỗ trợ Tuy nhiên, Việt Nam tiền xu lại vắng bóng dần giao dịch hàng ngày thiếu thiết bị hỗ trợ Theo ông Cao Sĩ Kiêm, thành viên Ban Tư Vấn Tiền tệ Quốc gia, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiền xu khơng phát hành từ năm "Đồng xu có mệnh giá nhỏ nên bất tiện lưu thông Hơn nữa, Việt Nam thiếu công cụ hỗ trợ nên tiền xu không ứng dụng nhiều", ông Kiêm cho biết GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 105 SVTH: Dương Huỳnh Thư Ông Richard Kiger - Giám đốc tiếp thị Đông Dương hãng Coca-Cola cho biết: "Tập quán sử dụng tiền xu máy bán lẻ phổ biến nhiều nước giới tính tiện dụng Tuy nhiên, thị trường Việt Nam cần thời gian để người tiêu dùng làm quen với tập quán Thêm nữa, chi phí lắp đặt, bảo trì giá thành cho đơn vị máy bán hàng cao Có thể nói, chưa ưu tiên hướng đầu tư này" Mệnh giá nhỏ, khó cất giữ Ở Việt Nam, tiền xu có mệnh giá giấy có mệnh giá Hơn nữa, tiền xu có mệnh giá lớn 5.000 đồng, nhỏ 200 đồng, loại hàng hóa có giá 1.000 đồng, khơng có đơn vị hàng hóa có giá 200 đồng "Đến cốc trà đá quán vỉa hè rẻ đến 1.000 đ, làm có thứ mua với 200 đ Vợ siêu thị, người ta tồn trả lại đồng xu 200 đ, có vốc Tôi bảo mua kẹo cao su chỗ", anh Thành, người dân sống gần siêu thị Fivimart Trúc Bạch, cho biết Tiền xu chủ yếu dùng để bỏ lợn Ra chợ Thành Công - khu chợ lớn Hà Nội biết tiền xu vắng bóng giao dịch, mua hàng ngày "Ngày chợ, gần không thấy tiền xu xuất gaio dịch mua bán chợ, không bị trả lại tiền xu", chị Phạm Thu Dung - địa ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh (quận Đống Đa, Hà Nội) cho biết Nhiều người dân buôn bán chợ Thành Cơng có ý kiến "Tiền xu dạo xuất hơn, đâu hết", chủ tiệm bán thịt chợ Thành Công cho biết GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 106 SVTH: Dương Huỳnh Thư Theo chủ cửa hàng chợ, tiền xu có nhược điểm nặng, lại bé nên hay bị "lọt tay", thường xun có tiền xu phải đựng riêng sang vị trí khác Nhiều người, kể người bán hàng khách hàng sau nhận tiền xu xử lý cách cho vào lợn đất tiết kiệm Một vài bà nội trợ lưu ý, nhà có trẻ em nhỏ cần phải cẩn thận việc cất giữ, tốt mua ống tiết kiệm để đựng tiền xu Như vậy, thực tế có lượng tiền khơng xoay vịng, khơng sinh lời Nhìn chung, để đưa tiền xu vào lưu thông cách thực hiệu cần tạo thuận lợi cho người sử dụng cộng với việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng thiết yếu Theo Hữu Vinh Tiền xu bị "ghẻ lạnh" Dù đồng tiền phát hành thống hệ thống tiền tệ Quốc gia, đến tiền xu dường "đứa nuôi bị ghẻ lạnh", khó khăn việc lưu thơng thị trường Có nhiều lý khiến tiền xu rơi vào cảnh bị quay lưng như: Khơng an tồn cho trẻ em, bất tiện để cất giữ nặng nề Cầm tiền mà không tự tin Bà Vũ Thị Dự, Láng Hạ, Hà Nội nhớ in Tết lưu hành tiền xu Cả nhà hào hứng, đổi để mừng cho cháu ngờ lại tai nạn bất ngờ đổ xuống đầu đứa cháu trai 16 tháng tuổi bà Cháu bé thấy tiền nên thích thú cầm đưa lên miệng, chẳng may, đồng tiền bị chui vào họng, khiến ngày mùng Tết, nhà kéo vào ăn Tết bệnh viện Thế từ đó, đồng tiền xu bị "cạch mặt" Tuy nhiên, bà Dự cho biết, khơng phải tiền xu mối nguy hiểm cho trẻ nhỏ mà vấn đề quan trọng hơn, khó bà bán hàng chấp nhận hay bị rơi vãi, tiền lại hay gỉ "Cứ thử chợ xem, đố mà mua thịt, rau tiền xu Cầm tiền mà van lạy người bán, nghĩ đến thấy ngán" - bà Dự thú thực GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 107 SVTH: Dương Huỳnh Thư Nhiều người cho tiền xu bất tiện để cất giữ dùng chi tiêu hàng ngày Điều chị Lê Thanh Hải, bán hàng ăn phố Trần Hưng Đạo, Hà Nội đồng tình Chị Hải cho biết: "Chẳng phải ghét bỏ đâu bn bán lời lãi bao mà cầm vài ba đồng tiền xu mệnh giá 5.000đ, sơ ý để rơi mất, coi hết lãi ngày chợ Thế nên, ăn, nói khó khách hàng, bác cho em xin tiền giấy" Khi hỏi, không sợ khách hay sao, chị Hải cười nói: Thì phải khéo nói, để khách khơng thấy lịng Với lại, xã hội làm thế, nên khách hàng họ quen Họ định từ chối trả lại tiền xu Ở nước phát triển, tiền xu tìm chỗ đứng riêng mình, người tiêu dùng sử dụng phổ biến máy bán hàng tự động tất dịch vụ tự động chi trả tiền xu Ngay Thái Lan, từ trạm điện thoại công cộng, máy bán hàng như: Bán nước, cà phê, máy bán quà bánh ăn vặt đến máy bán vé tàu điện ngầm, tàu điện cao sử dụng tiền xu, khơng có tiền xu thật phiền phức Bất tiện để cất giữ nặng nề Một điểm mà nhiều người cho lý tiền xu phiền phức Anh Nguyễn Đại Thắng, nhân viên kinh doanh Công ty Công nghệ Việt Nga bực lần mua hàng bị trả lại tiền xu Chìa ví mình, Anh Thắng cằn nhằn: Ở Việt Nam khó tìm ví có thiết kế riêng để đựng tiền xu Mỗi lần nhét tiền xu vào ví, cần tiền tiêu móc tới móc lui thấy, hai tích Vậy nên từ đầu trường hợp khó từ chối coi nhận bị đánh GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 108 SVTH: Dương Huỳnh Thư Về bất tiện tiền xu, nhiều bà nội trợ than phiền: Mệnh giá tiền nhỏ từ 200 - 5.000đ Mặc dù, Việt Nam, tiền xu có mệnh giá tiền giấy có mệnh giá xem ra, tiền giấy ưa chuộng Tại chợ, đồng tiền giấy 1.000đ, 2.000đ dù cũ nát chấp nhận lưu thơng với tiền xu xem khó Hơn nữa, tiền xu có mệnh giá lớn 5.000đ, nhỏ 200đ, loại hàng hóa có giá 1.000đ khơng có đơn vị hàng hóa có giá 200đ Trong thời buổi lạm phát nay, buổi chợ tốn từ 50.000 100.000đ dùng tiền xu phải vốc Bà Tạ Thị Tín, Thanh Xn, Hà Nội nói đùa: "Mua mớ rau muống 5.000đ, dùng tiền xu 200đ, phải đến 25 đồng tiền Cầm 25 đồng tiền đầy nắm tay Ngại lắm" Theo Vì tiền xu bị ghẻ lạnh? Tiền xu bị quay lưng có nhiều lý theo TS Nguyễn Minh Phong, trưởng phòng Nghiên cứu Kinh tế, Viện Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội nguyên nhân quan trọng chưa xác định rõ mục đích sử dụng, tốn đặc thù mà đưa vào sử dụng chung hệ thống tiền tệ Phân tích kỹ điều này, TS Nguyễn Minh Phong cho biết: Không phải đến bây giờ, tiền xu xuất Việt Nam mà chúng có từ lâu Điều cho thấy, rõ ràng thị trường có nhu cầu thật khơng phải tự nhiên người ta "vẽ" loại tiền Tuy nhiên, lý mà tiền xu khơng đón tiếp mặn mà phải kể đến bối cảnh kinh tế lạm phát, nhu cầu toán đồng tiền có mệnh giá lớn cao Với giá toán lớn, người dân bất tiện cầm tiền xu mua bán, giao dịch Sự bất chỗ, tiền nặng, dễ bị đánh mất, lại khó bảo quản…Cần lưu ý, đặc điểm người Việt ưa thuận tiện nên lý khơng lấy lịng người tiêu dùng Một đặc điểm lưu thông người Việt khiến tiền xu khó chen chân vào hệ thống tiền tệ cách tính làm trịn mua bán Khi đó, với mệnh giá cao 1.000đ, 2.000đ, 5.000đ loại tiền xu tiền giấy rõ ràng, tiền giấy thường lựa chọn nhiều Chính vậy, kiến nghị TS Nguyễn Minh Phong khơng nên sản xuất tiền xu mệnh giá cao 1.000đ, 2.000đ, 5.000đ mà nhỏ tốt GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 109 SVTH: Dương Huỳnh Thư Sự bất tiện tiền xu thể chỗ, tiền nặng, dễ bị đánh mất, lại khó bảo quản…khiến nhiều người thờ với đồng tiền kim loại Một nhược điểm cần nhà quản lý, phát hành tiền xu lưu tâm việc kiểm kê loại tiền khó khăn Do chất tiền xu kim loại hình dáng đặc biệt nên việc kiểm đếm trở thành nỗi khổ cán thu ngân Khó kiếm máy đếm tiền xu cửa hàng bán lẻ thị trường, có có ngân hàng thương mại Tiền xu: Tương lai dịch vụ thương mại tự động Tuy nhiên, yếu tố khắc phục yếu tố định đến việc hữu đồng tiền xu hệ thống lưu thơng tiền tệ phải kể đến mục đích tốn đặc thù Điều khơng nhà quản lý tính tốn kỹ Việc đưa tiền xu vào máy bán hàng tự động tiến triển có q người dân sử dụng tiền xu Dường như, việc lưu thông tiền xu dừng lại mục đích mua bán thơng thường, cịn dịch vụ thương mại tự động bán hàng qua máy trả tiền trước, điện thoại, nước giải khát là…là TS Nguyễn Minh Phong nhấn mạnh, để đồng tiền xu thực thơng dụng trở nên có ích điều phải xác định rõ mục đích sử dụng đồng tiền xu: Như dùng làm kỷ niệm hay cho hình thức tốn đặc bịêt Khi xác định rõ mục tiêu xác định bước phát triển hệ thống máy bán hàng tự động, dịch vụ kèm tiện ích… Chỉ có vậy, cách kéo người tiêu dùng trở lại với đồng tiền xu GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 110 SVTH: Dương Huỳnh Thư Không tỏ niềm tin, TS Nguyễn Minh Phong lạc quan: Đồng tiền xu thịnh hành Việt Nam từ thập niên 80 xu hướng tiêu dùng nhiều nước giới Nhìn tương lai tiền xu hình thức tiền khơng thể thiếu, nước ta đường mở cửa hội nhập, tiếp cận công nghệ đại mà tốn tự động điển hình Mà loại hình tốn lại khơng thể thiếu tiền xu Chúng ta cưỡng lại phát triển chung giới, phát triển tất yếu "Tâm lý người trả người nhận chưa sẵn sàng Nhà TS xã hội học Trịnh Hòa Bình nhận định: "Tâm lý người trả người nhận chưa sẵn sàng với việc sử dụng tiền xu" lý giải nguyên nhân tiền xu bị ghẻ lạnh Vì thế, khơng thể đổ lỗi cho ý thức tiêu dùng mà cần có vận hành đồng hệ thống: từ phương thức tốn, đến việc tính tốn nhỏ gọn, tiện dụng Chẳng tội vác nợ vào thân TS Trịnh Hịa Bình nhấn mạnh: Thật đánh đố đốt đuốc khó tìm thấy hệ thống máy bán hàng sử dụng tiền xu trung tâm thương mại, bệnh viện, bưu điện Sự thiếu đồng khiến người tiêu dùng cảm thấy phiền tối, khơng thoải mái Để quay lại với thói quen dùng tiền xu khó Nhìn khứ, nhận thấy, có diện đồng xu lâu, đó, mệnh giá đồng tiền giá nhanh Chính khơng ổn định khiến đồng xu khó có chỗ đứng GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 111 SVTH: Dương Huỳnh Thư Một điểm mà TS Trịnh Hịa Bình phân tích: Sự tiện dụng đồng tiền khơng tính đến Nếu trước đây, đồng xu có lỗ xâu người chợ dễ dàng xâu chuỗi cầm mang nay, trịn vo lại không thiết kế túi riêng để đựng, dễ rơi vãi Bên cạnh đó, ngày trước, đồng tiền đúc nhơm bền kim loại có giá trị Nay, đồng tiền xu đúc nguyên liệu kim loại nhanh gỉ nặng Sự cồng kềnh, tiện dụng khiến người dân hứng với đồng tiền xu tâm lý: "Chẳng tội vác nợ vào thân" tâm lý chung nhiều người Quay lại với thói quen dùng tiền xu khó Phân tích góc độ xã hội học, TS Trịnh Hịa Bình rõ: Đúng phủ nhận, đồng tiền nhà nước phát hành tài sản Quốc gia Đồng tiền chịu phân phối, sử dụng người dân họ phải có trách nhiệm với đồng tiền theo tinh thần luật pháp Tuy nhiên, góc độ thị trường, nhìn nhận chất đồng tiền thứ hàng hóa trao đổi Đồng tiền khơng thể đứng ngồi quy luật cung cầu trao đổi hàng hóa Và đứng vận hành thị trường đáp ứng người mua tồn cịn khơng bị đào thải Khá cực đoan, TS Trịnh Hịa Bình nhận định: Để quay lại với thói quen dùng tiền xu khó Ơng đề xuất, người sản xuất tiền cần tính tốn đến việc chuyển đổi hình thức, tính đồng tiền như: Kim loại sử dụng đúc tiền phải kim loại nhẹ; tiền đúc phải mỏng, không tốn chỗ Đó xét khía cạnh cơng nghệ để đảm bảo tiện dụng Còn xét mặt tác động vào nhận thức người sử dụng, TS Trịnh Hịa Bình cho rằng, khơng thể truyền thơng, hơ hào hiệu suông phải dùng, phải nhận đồng tiền xu Điều khơng tưởng Cần có hỗ trợ mặt ứng dụng, nhiều tốt phát triển hệ thống bán hàng tự động trả tiền xu, tăng cường hình thức tiền để tạo thói quen sưu tập tiền nhiều người GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 112 SVTH: Dương Huỳnh Thư Điều 29, khoản luật Ngân hàng Nhà nước quy định: Nghiêm cấm việc từ chối nhận, lưu hành tiền Ngân hàng Nhà nước phát hành lãnh thổ Việt Nam Như vậy, từ chối tiêu dùng đồng tiền xu trái với quy định nhà nước Lý khiến tiền xu nhiều nước phát triển: - Tiền xu tiền giấy khơng có đồng thời hai mệnh giá tương đương, trừ Mỹ (tờ đô la giấy) Như vậy, trao đổi mua bán hàng hóa có mệnh giá nhỏ, có cách phải dùng tiền xu - Tất dịch vụ tự động hóa gần 100% trả tiền xu - Mãi lực tiền xu tuổi thọ lực dài Một số dịch vụ thương mại tự động manh nha chưa phổ cập: - Dịch vụ điện thoại tiền xu: 1.000 máy điện thoại tiền xu (mỗi máy trị giá triệu đồng) Nhà máy thiết bị bưu điện (thuộc Tổng Công ty Bưu Viễn Thơng - VNPT) Bộ Bưu - Viễn thơng cấp phép triển khai dịch vụ điện thoại trả tiền xu từ lâu, đến giai đoạn thử nghiệm Bên cạnh đó, Cơng ty Dịch vụ Viễn thơng Sài Gịn (Saigon Postel) triển khai dịch vụ dừng mức thử nghiệm - Hoàng Anh T3, C.A.T, Perfetti Van Melle Việt Nam, EzVending…đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để triển khai dịch vụ điện thoại tiền xu máy bán hàng tự động Theo "Ép" dân sử dụng tiền xu? Ts Vũ Đình Ánh, phó viện trưởng Viện nghiên cứu Khoa học Thị trường giá (Bộ Tài chính) nhận định: Để khuyến khích phát triển tiền xu, cách tốt dùng quyền lực tối cao Nhà nước hạn chế tiền giấy mệnh giá tương đương, tăng cường phát hành tiền xu để dân khơng có giải pháp lựa chọn, buộc phải dùng Phân tích rõ nhận định này, TS Vũ Đình Ánh cho biết: Ngay từ khâu phát hành, người quản lý không cân nhắc để xảy tình trạng, tiền giấy phát hành nhiều tiền xu Một điểm ảnh hưởng mà khơng tính tốn kỹ phát hành tiền giấy tiền xu mệnh giá GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 113 SVTH: Dương Huỳnh Thư Tiền giấy phát hành nhiều tiền xu nguyên nhân khiến tiền xu trọng dụng Đương nhiên, thói quen sử dụng chưa tái lập, lại cộng hàng loạt rắc rối, khó chịu sử dụng tiền xu mặn mà người dân điều dễ giải thích Chỉ cần nhìn vào dịp Tết vừa qua thấy, lượng tiền mệnh giá nhỏ in chủ yếu tiền giấy Tại đình, chùa, nơi tiêu thụ loại tiền mệnh giá nhỏ phổ biến đốt đuốc khó kiếm đồng tiền xu 500đ, 1.000đ, 2.000đ TS Vũ Đình Ánh nhấn mạnh điểm mà đồng tiền xu "mất điểm" mắt người tiêu dùng chất lượng Với loại tiền từ 200-5.000đ phát hành có đồng 5.000đ ổn Cịn với đồng 1.000 2.000 khó chấp nhận: Tiền nhanh han gỉ, nhanh mờ khiến người dân cầm tiền xu có cảm giác khơng an toàn, bất an kiểu cầm tiền giấy bị rách Lợi ích kinh tế xã hội đồng tiền xu Tiết kiệm chi phí ngân sách Tuổi thọ đồng tiền cao, trao tay tiện lợi, thời gian bảo quản dài lâu Môi trường sẽ, không bị thấm hút tiền giấy Từ tất các phân tích trên, TS Vũ Đình Ánh cho rằng: Về định chế pháp lý, việc phát hành đồng tiền phải Nhà nước dùng quyền để áp lên thói quen sử dụng người dân Nghe áp đặt cần nhìn nhận chất: Nếu khơng có tiền lẻ, khơng có đồng tiền mệnh giá để sử dụng người dân buộc phải tính đến chuyện phải sử dụng tiền xu GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 114 SVTH: Dương Huỳnh Thư Hãy nhìn câu chuyện "sốt tiền lẻ" thời gian qua, chuyện thiếu tiền lẻ nhiều chợ người bán người mua gây Người mua người bán tự đưa vào tình bất lợi giao dịch Nếu hai bên chấp nhận trả nhận tiền xu đơn giản nhiều Nhà nước nên hạn chế tiền giấy có mệnh giá tương đương, tăng cường phát hành tiền xu để dân khơng có giải pháp lựa chọn, buộc phải dùng đồng tiền kim loại Tuy nhiên, giải pháp cần linh hoạt giải pháp hàng loạt giải pháp TS Ánh đưa giải pháp bổ trợ cần có kích thích vào yếu tố tâm lý sử dụng người dân sản xuất loại ví, túi đựng tiền thật đẹp để người sử dụng xem vật trang trí khơng phải gánh nặng; Kỹ thuật sản xuất, chất liệu tiền cần cải tiến; Phát triển hệ thống tiêu tiền xu máy bán hàng tự động Sau nhiều phân tích mổ xẻ ngun nhân đồng tiền xu lại bị quay lưng tựu chung nhận thấy: Bất tiện sử dụng cất giữ; Thiếu chuẩn bị chu đáo không xác định rõ mục đích sử dụng; Tâm lý người trả người nhận chưa sẵn sàng… Để đồng tiền xu thực vào sống, cần vận hành mềm dẻo, linh hoạt quan quản lý Theo GVHD: ThS Châu Thanh Bảo 115 SVTH: Dương Huỳnh Thư ... ? ?Nghiên cứu xu hướng hành vi sử dụng máy bán hàng tự động khách hàng khu vực Trường học - Bệnh vi? ??n Cần Thơ? ?? thực nhằm đánh giá xu hướng hành vi khách hàng sử dụng MBHTĐ thị trường Thành phố Cần. ..ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG HÀNH VI SỬ DỤNG MÁY BÁN HÀNG TỰ ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG KHU VỰC TRƯỜNG HỌC - BỆNH VI? ??N TẠI CẦN THƠ Chuyên... Kết nghiên cứu hành vi xu hướng hành vi sử dụng MBHTĐ khách hàng khu vực trường học – bệnh vi? ??n 27 4.3.1 Kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh 27 4.3.2 Kết nghiên cứu Thành phố Cần Thơ 4.3 24

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w