Phân tích thực trạng và đánh giá chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

26 19 0
Phân tích thực trạng và đánh giá chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị chiến lược Đề tài Phân tích thực trạng và đánh giá chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I Cơ sở lý thuyết 2 1 Khái niệm và vai trò của quản trị chiến lược 2 2 Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh 2 3 Đánh giá chiến lược 2 Chương II Phân tích chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: Quản trị chiến lược Đề tài: Phân tích thực trạng đánh giá chiến lược kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt nam đã, tích cực hội nhập tồn diện với thị trường khu vực quốc tế Các hoạt động hội nhập mở nhiều hội không thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Trong xu đó, với tư cách tổ chức trung gian tài mang tính huyết mạch kinh tế, ngân hàng nhận thức sâu sắc vị trí quan trọng cơng tác quản lý, điều hành có phương pháp hệ thống Chính điều đó, quản trị chiến lược nhiệm vụ hàng đầu ngân hàng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam ngân hàng quốc doanh lớn Việt Nam với quy mô rộng lớn mạng lưới quy mô vốn lớn Với xu cạnh tranh lành mạnh ngành tài ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng, ngân hàng nước bao gồm ngân hàng quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngồi có cạnh tranh mạnh mẽ để mở rộng mạng lưới, mở rộng thị phần, chiếm lĩnh thị trường sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Chính điều khiến cho nhiệm vụ quản trị chiến lược ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trở nên cần thiết quan trọng để tìm đường tốt nhất, kim nam cho hành động ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để thực mục tiêu ngân hàng hàng đầu Việt Nam mở rộng phát triển quốc tế Xuất phát từ thực tế nhóm lựa chọn đề tài: "Phân tích thực trạng đánh giá chiến lược kinh doanh ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)" làm đề tài thảo luận Chương 1: Cơ sở lý thuyết Khái niệm vai trò quản trị chiến lược Khái niệm: Quản trị chiến lược tập hợp định hành động thể thông qua kết việc hoạch định, thực thi đánh giá chiến lược thiết kế nhằm đạt mục tiêu dài hạn tổ chức  Vai trò quản trị chiến lược  − Thiết lập chiến lược hiệu − Đạt tới mục tiêu tổ chức − Quan tâm tới bên liên quan − Gắn phát triển ngắn hạn dài hạn − Quan tâm tới hiệu suất hiệu  Các cấp chiến lược doanh nghiệp − Chiến lược cấp công ty − Chiến lược cấp kinh doanh − Chiến lược cấp chức Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh  Khái niệm: Chiến lược kinh doanh phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh cơng ty, tập đồn lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt hiệu kinh doanh tối ưu Chiến lược kinh doanh nội dung tổng thể kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm chuỗi biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt thời gian dài Mục tiêu cuối hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao phát triển hệ thống kinh doanh  Vai trò chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh đóng vai trị quan trọng phát triển cơng ty, xem chìa khóa để đưa doanh nghiệp lên xuống Cụ thể sau: Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp định hướng đường cần để đạt mục tiêu đem lợi nhuận tốt − Chiến lược kinh doanh thiết lập chi tiết giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ mạnh nắm bắt hội, đồng thời, có khả đối mặt giải với khó khăn trình kinh doanh cách dễ dàng Đánh giá chiến lược − Khái niệm: Đánh giá chiến lược trình đo lường lượng giá kết chiến lược, thực thi hành động điều chỉnh để đảm bảo thực mục tiêu chiến lược đáp ứng với điều kiện thay đổi mơi trường  Quy trình đánh giá chiến lược  Xác định vấn đề để đo lường Xây dựng tiêu chuẩn Kết có phù hợp với tiêu chuẩn? Đo lường kết Hành động điều chỉnh Dừng lại  Khung đánh giá chiến lược Hành động 1: Xét lại vấn đề chiến lược Những khác biệt quan trọng có xảy khơng ? Có Khơng Hành động 2: Đo lường kết thực DN Những khác biệt quan trọng có xảy khơng Có Khơng Tiếp tục q trình Hành động 3: Thực hành động điều chỉnh Chương II Phân tích chiến lược kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Giới thiệu doanh nghiệp 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thành lập ngày 26/4/1957, Ngân hàng tự hào định ch ế tài lâu đời lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam, có uy tín giá tr ị hàng đầu Việt Nam; Top 2.000 công ty lớn quyền lực giới (Forbes bình chọn); Top 300 Thương hiệu ngân hàng giá trị toàn cầu (Brand Finance); Top 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm liên tiếp BIDV lựa chọn, tín nhiệm tổ chức kinh tế, doanh nghi ệp cá nhân vi ệc ti ếp c ận sử dụng dịch vụ tài ngân hàng Các dấu mốc lịch sử quan trọng: − − − − − 1957, thành lập với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thu ộc Bộ Tài 1981, Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1990, Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát tri ển Việt Nam (BIDV) 1994, Chuyển đổi hoạt động theo mơ hình Ngân hàng thương mại 2012, Cổ phần hóa thành cơng, chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.2 Triết lý kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Tầm nhìn muc tiêu doanh nghiệp Tầm nhìn BIDV trở thành Ngân hàng có chất lượng, hiệu qu ả, uy tín hàng đầu Việt Nam Mục tiêu BIDV đến 2030 “Là định chế tài hàng đ ầu khu v ực Đơng Nam Á, có tảng số tốt Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 ngân hàng lớn khu vực Châu Á” 1.2.2 Sứ mệnh kinh doanh Với Sứ mệnh kinh doanh “BIDV đem lại lợi ích, ti ện ích t ốt cho khách hàng, cổ đông, người lao động cộng đồng xã hội”, ngân hàng không ng ừng phát triển sản phẩm dịch vụ để ngày hồn thi ện ph ục v ụ tốt cho khách hàng Ngoài việc cải thi ện chất lượng s ản ph ẩm ngân hàng khơng ngưng tung sản phẩm để kích thích h ỗ tr ợ nhi ều khách hàng 1.3 Các lĩnh vực hoạt động DN Ngân hàng: ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích Bảo hiểm: cung cấp sản phẩm Bảo hiểm phi nhân th ọ thi ết kế phù hợp tổng thể sản phẩm trọn gói BIDV tới khách hàng Chứng khốn: cung cấp đa dạng dịch vụ môi gi ới, đầu tư tư v ấn đ ầu tư khả phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý nh ận l ệnh toàn quốc Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư d ự án, bật vai trị chủ trì ều phối d ự án tr ọng ểm đ ất n ước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC), Công ty phát tri ển đ ường cao tốc (BEDC), Phân tích mơi trường kinh doanh BIDV 2.1 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 2.1.1 Mơi trường vĩ mơ  Nhóm lực lượng kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV năm 2018 ước tính tăng 7,31% so với kỳ năm trước GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2018 ước tính đạt 237,51 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước Cán cân thương mại năm 2018 tiếp tục xuất siêu 7,2 tỷ USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 25,6 tỷ USD Năm 2018, nước có 131.275 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 1.478,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% số doanh nghiệp tăng 14,1% số vốn đăng ký so với năm 2017 Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể năm 2018 16.314 doanh nghiệp, tăng 34,7% so với năm trước, 14.880 doanh nghiệp có quy mơ vốn 10 tỷ đồng, chiếm 91,2% tăng 34,2%  Nhóm lực lượng trị - pháp luật Hệ thống pháp luật, sách kinh tế xây dựng tương đối đồng bộ, phù hợp với chế thị trường đáp ứng mức độ định yêu cầu, đòi hỏi phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Quốc hội Việt Nam thông qua nhiều luật quan trọng nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho môi trường kinh doanh hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam, gồm: Luật số 68/2014/QH13 Doanh nghiệp; Luật số 67/2014/QH13 Đầu tư; Luật số 66/2014/QH13 Kinh doanh bất động sản Năm 2018, NHNN ban hành Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội NHTM, chi nhánh ngân hàng nước nhằm hướng dẫn Luật Các tổ chức tín dụng, triển khai việc áp dụng hệ thống kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro, kiểm toán nội phù hợp nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel  Nhóm lực lượng văn hóa xã hội Cùng với việc phát triển kinh tế ổn định, dân trí phát triển cao, đời sống người dân ngày cải thiện Tâm lý người dân Việt Nam biến động không ngừng theo quy luật biến động thị trường mang lại Tốc độ thị hóa cao (sự gia tăng khu công nghiệp mới) với cấu dân số trẻ khiến cho nhu cầu sử dụng dịch vụ tiện ích Ngân hàng mang lại gia tăng Số lượng doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu vốn, tài tăng Đây điều kiện thuận lợi cho ngành ngân hàng phát triển  Nhóm lực lượng cơng nghệ Với phát triển của công nghệ thông tin internet Việt Nam năm gần tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Sự phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện cho ngân hàng đổi khơng quy trình nghiệp vụ mà cịn đổi cách thức phân phối sản phẩm dịch vụ toán điện tử, ví tiền điện tử, Cơng nghệ - kỹ thuật Việt Nam phát phát triển dần bắt kịp nước khu vực giới, trình độ đội ngũ cán cơng nghệ kỹ thuật Việt Nam Nam ngày nâng cao chất lượng số lượng đáp ứng yêu cầu đại hóa ngành ngân hàng thời kỳ hội nhập sâu rộng kinh tế giới 2.1.2 Môi trường vi mô  Đe dọa gia nhập Sau Chính Phủ tạm ngừng cấp phép thành lập ngân hàng từ tháng 8/2008 rào cản cho xuất ngân hàng có nguồn gốc nội địa nâng cao lên Ngoài quy định vốn điều lệ 3000 tỷ đồng Cịn có quy định qng thời gian phải liên tục có lãi, ngân hàng thành lập cịn giám sát chặt ngân hàng nhà nước  Đe dọa từ sản phẩm thay Đối với doanh nghiệp khơng có sản phẩm thực thay dịch vụ ngân hàng Do đối tượng khách hàng cần rõ ràng chứng từ, hóa đơn gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nếu có phiền hà xảy trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ đối tượng khách hàng thường chuyển sang sử dụng ngân hàng khác lý thay sử dụng dịch vụ ngồi ngân hàng Đối với khách hàng tiêu dùng lại khác, thói quen sử dụng tiền mặt khiến cho người tiêu dùng Việt Nam thường giữ tiền mặt nhà có tài khoản có tiền lại rút hết để sử dụng Ngồi hình thức gửi tiết kiệm ngân hàng, người tiêu dùng Việt Nam cịn có nhiều lựa chọn như: Giữ ngoại tệ, đầu tư vào kim loại quý đầu tư vào nhà đất  Quyền thương lượng nhà cung ứng Nhà cung cấp cổ động cung cấp vốn cho ngân hàng hoạt động, công ty chịu trách nhiệm hệ thống bảo trì máy ATM Hiện việt Nam ngân hàng tự đầu tư trang thiết bị chọn cho nhà cung cấp riêng tùy theo điều kiện Điều góp phần giảm quyền lực nhà cung cấp thiết bị họ cung cấp cho thị trường lớn mà phải cạnh tranh với nhà cung cấp khác Tuy nhiên tốn khoản chi phí lớn vào đầu tư hệ thống ngân hàng không muốn thay đổi nhà cung cấp tốn kém, điều làm tăng quyền lực nhà cung cấp thắng thầu  Quyền thương lượng khách hàng Một đặc điểm khác biệt ngân hàng so với ngành khác khách hàng doanh nghiệp vừa người mua (người vay), vừa người bán (người gửi tiết kiệm) Mối quan hệ mối quan hệ hai chiều, tạo điều kiện tồn phát triển Vì mà ngân hàng cần có dịch vụ chăm sóc, dịch vụ tư vấn, coi khách hàng điều kiện để ngân hàng tồn tại, phải gây ấn tượng khách hàng  Cạnh tranh doanh nghiệp ngành Tiềm thị trường Việt Nam lớn, ngân hàng tập trung khai phá thị trường, tìm kiếm khách hàng mới, dẫn đến cường độ cạnh tranh giảm so với thời kỳ có khủng hoảng Cường độ cạnh tranh ngân hàng tăng cao có xuất nhóm ngân hàng 100% vốn nước ngồi Ngân hàng nước ngồi thường có phân khúc khách hàng riêng mà đa số doanh nghiệp từ nước họ 2.1.3 Mô thức EFAS Nhân tố bên Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng 0.45 GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở Chú giải Cơ hội Kinh tế phát triển, 0.15 GDP tăng mạnh Sự hỗ trợ từ Nhà nước, Chính phủ, 0,15 NHNN 0,3 Nhà nước ban hành sửa đổi nhiều luật, Nghị định liên quan giúp tạo điều kiện phát triển cho ngành ngân hàng Hội nhập quốc tế 0,2 Cơ hội mở rộng quy mô kinh doanh sang nước quốc tế 0,1 10 năm 2017 Quy mô dư nợ huy động vốn tiếp tục đứng đầu hệ thống ngân hàng TMCP với mức tăng trưởng khá, BIDV giữ vị trí đứng đầu huy động vốn thị trường, điều thể gắn bó, tin tưởng khách hàng BIDV 2.2.2 Phân tích lực  Mạng lưới chi nhánh công ty Mạng lưới ngân hàng: BIDV có mạng lưới chi nhánh rộng lớn với 190 chi nhánh nước, chi nhánh nước (Myanmar), 871 phòng giao dịch, văn phòng đại diện nước (Campuchia, Lào, Séc, Đài Loan (Trung Quốc), Liên bang Nga) (tính đến năm 2018) Hệ thống cơng ty con: BIDV có 13 cơng ty  Phát triển công nghệ Luôn đổi ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị điều hành phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index nằm TOP 10 CIO tiêu biểu Khu vực Đông Dương năm 2009 Khu vực Đông Nam Á năm 2010 Để phòng ngừa hạn chế rủi ro hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), BIDV không ngừng đầu tư trang thiết bị, xây dựng hệ thống CNTT hoàn chỉnh BIDV ngân hàng Việt Nam có Trung tâm dự phịng sử dụng hệ thống máy chủ dự phịng cơng nghệ lưu trữ với giải pháp tiên tiến nhất, đảm bảo hoạt động Ngân hàng liên tục kể xảy thảm họa thiên tai thảm họa khác Năm 2015, BIDV cấp chứng quốc tế ISO/IEC 27001:2013 - chứng ISO cho hệ thống quản lý An tồn thơng tin phiên giới 2.2.3 Mô thức IFAS Nhân tố bên Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Chú giải Điểm mạnh 1, Bề dày lịch sử giá 0.2 trị thương hiệu cao 0.6 Thành lập từ năm 1957 BIDV nằm TOP thương hiệu Ngân hàng giá trị Việt Nam xếp 307 giới; TOP Ngân hàng có sức mạnh thương hiệu thay đổi nhiều giới Brand Finance bình chọn 2, Mạng lưới phân bố 0.15 rộng lớn 0.3 Hệ thống phân bố khắp nước chi nhánh Myamar 12 3, Hệ thống CNTT mạnh có chiến lược 0.25 trọng đầu tư cho CNTT 1.0 Phát triển nguồn nhân lực CNTT hợp lý, BIDV không ngừng đầu tư trang thiết bị, xây dựng hệ thống CNTT hồn chỉnh 4, Nhân lực đào 0.2 tạo có chất lượng 0.6 70% nhân có trình độ Đại học 0.6 BIDV ngân hàng dẫn đầu nợ xấu với gần 16.700 tỷ đồng theo Báo cáo NHNN năm 2018 Điểm yếu 1, Tổng dư nợ xấu BIDV cao toàn 0.2 ngành Tổng 1.0 3.1 Thực trạng chiến lược kinh doanh BIDV 3.1 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm có liên quan BIDV hoạt động trội với lĩnh vực ngân hàng, BIDV có 190 chi nhánh 871 phịng giao dịch 63 tình/ thành phố khắp nước, 57.825 ATM POS BIDV đưa sản phẩm – dịch vụ chủ yếu phục vụ nhóm thị trường chính: khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp định chế tài Đối với phân khúc thị trường ngân hàng BIDV có dịng sản phẩm nhằm phục vụ theo mục đích nhu cầu khách hàng như: cho vay cá nhân, tín dụng, dịch vụ thẻ, ngân quỹ, ngoại hối thị trường vốn, tiền gửi … Trong lĩnh vực bảo hiểm, BIDV cung cấp sản phâm bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ thiết kế phù hợp với khách hàng Với bảo hiểm phi nhân thọ, BIDV có gói bảo hiểm cung cấp cho khách hàng với mục đích khác nhau: du lịch, sức khỏe, chủ xe, nhà cửa, khoản vay cá nhân BIDV phát triển sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, lên đến gói sản phẩm cho đối tượng Tại lĩnh vực bảo hiểm, phụ trách Cơng ty Cổ phần bảo hiểm BIDV (BIC) hoạt động chủ yếu lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ Và công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ BIDV METLIFE hoạt động từ tháng 11/2014 Lĩnh vực chứng khoán lĩnh vực mà BIDV kết hợp với BSC để cung cấp sản phẩm - dịch vụ chứng khốn cho khách hàng Trong đó, Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BSC) số 11 công ty BIDV BIDV cung cấp đa dạng sản phẩm - dịch vụ môi giới, đầu tư tư vấn đầu tư: Mơi giới chứng khốn; Dịch vụ chứng khoán; Giao dịch chứng khoán; Chứng khoán phái sinh 13 BIDV hoạt động sôi lĩnh vực đầu tư tài chính, góp vốn đầu tư dự án, bật với vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC), Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành,… Đây lĩnh vực hoạt động trội BIDV tạo dựng thương hiệu thị trường đầu tư Việt Nam 3.2 Chiến lược cường độ Chiến lược thâm nhập thị trường: BIDV thực nỗ lực marketing khuyến gửi tiết kiệm, sử dụng thẻ, vay tiền,… để đẩy mạnh cạnh tranh với đối thủ thị trường Có thể chương trình xúc tiến như: Tặng lãi suất đến 0,6%/năm cho khách hàng gửi tiền Online; đồng thời có hội trúng thưởng từ chương trình “Online gửi tiền – Trúng liền Táo” với tổng giá trị 500 triệu đồng; Giảm 70% phí chuyển tiền liên ngân hàng, mức phí sau giảm từ 2.200đ/giao dịch, thấp khối NHTM có vốn nhà nước; Chiến lược phát triển thị trường: Việc đầu tư xây dựng chi nhánh, phòng giao dịch khắp 63 tỉnh/thành phố nước, BIDV chiếm lĩnh thị phần lớn thị trường Khơng dừng lại đó, BIDV tích cực mở rộng thị trường giới qua việc thành lập nên công ty liên kết, liên doanh nước ngồi như: cơng ty liên doanh bảo hiểm Lào Việt, ngân hàng liên doanh Lào – Việt, ngân hàng liên doanh Việt - Nga Năm 2019, BIDV ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược với KEB Hana Bank (Hàn Quốc) Hiện giới, BIDV diện thương mại nước: Campuchia, Lào, Đài Bắc, Nga Myanmar 3.3 Chiến lược chuyển đổi số Xác định tầm quan trọng chuyển đổi số hoạt động ngân hàng, tháng 7/2017, Hội đồng Quản trị BIDV ban hành Nghị định hướng phát triển ngân hàng số, xác định: Phát triển ngân hàng số BIDV cấu phần nằm chiến lược phát triển kinh doanh tổng thể BIDV giai đoạn 2017 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Tháng 3/2019, BIDV thức mắt Trung tâm Ngân hàng số Tháng 8/2020, BIDV phát động chiến dịch chuyển đổi số khách hàng, với chủ đề “BIDV Digi Up - Thay đổi để dẫn đầu” BIDV tập trung nguồn lực để đẩy nhanh chuyển đổi số nhiều lĩnh vực: Xây dựng phát triển đồng kênh phân phối đại; Chuyển đổi quy trình thủ cơng quầy lên quy trình tự động vận hành kênh ngân hàng số; Phối hợp triển khai số sản phẩm sáng tạo BIDV triển khai nhiều hoạt động để thực hóa chiến lược chuyển đổi số như: Ký kết với đối tác chiến lược Hana Bank giúp tăng cường sức mạnh tài học hỏi công nghệ tiên tiến nhất; ký hợp đồng với Công ty Ernst & Young nhằm xây dựng chiến lược chuyển đổi số; mắt sản phẩm dịch vụ ngân hàng với hàm lượng công nghệ cao; kết hợp với công ty fintech, bigtech để đa dạng hóa mở rộng hệ sinh thái tạo gắn kết khách hàng với BIDV 14 3.4 Liên minh chiến lược BIDV không ngừng thực mối quan hệ hợp tác liên minh qua năm để góp phần thực thành cơng chiến lược khác mình, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh so với đối thủ Vietcombank, Techcombank Từ mở cửa, BIDV không ngừng liên doanh hợp tác với nhiều doanh nghiệp nước lẫn nước Đặc biệt, Tháng 11/2019, BIDV KEB Hana Bank ký kết hợp tác lĩnh vực thẻ tín dụng doanh nghiệp BIDV có hội phát triển sản phẩm dịch vụ đại, hàm lượng công nghệ cao; tăng cường lực cạnh tranh, đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm, tiện ích khách hàng… Tháng 12/2019, BIDV Công ty EY thức ký kết hợp đồng tư vấn xây dựng chiến lược triển khai số hóa BIDV giai đoạn 2019-2025 Ngày 7/7/2021, BIDV VNPT ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện giai đoạn 2021-2026 Hai bên hợp tác để triển khai dịch vụ dựa tảng công nghệ 4.0, gắn liền với phát triển chuyển đổi số VNPT khảo sát, tư vấn cho BIDV dịch vụ, sản phẩm CNTT dựa tảng công nghệ 4.0 (AI, Big Data, IoT…) VNPT xúc tiến triển khai giải pháp ứng dụng công nghệ AI phục vụ số hóa nghiệp vụ cung cấp dịch vụ với khách hàng BIDV bao gồm: Giải pháp định danh điện tử eKYC; Giải pháp tự động hóa hoạt động sản xuất tác nghiệp (VNPT RPA); Nền tảng khởi tạo Chatbot (VNPT SmartBot); Hợp đồng điện tử (VNPT-eContract) Đánh giá chiến lược Chuyển đổi số BIDV 4.1 Quy trình đánh giá chiến lược 4.1.1 Xác định yếu tố cần đo lường: Doanh thu lợi nhuận: để so với tình hình hoạt động, hiệu chiến lược, đưa định hợp lý, kịp thời Khách hàng số: đo lường hài lòng giúp BIDV tìm hiểu sát thực nhu cầu khách hàng để có cải tiến phù hợp việc xây dựng chiến lược kinh doanh thời kỳ, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng nâng cao tin tưởng, gắn bó, xây dựng hình ảnh khơng thể thay BIDV với khách hàng Sản phẩm, dịch vụ số hoá: sản phẩm - dịch vụ tiện ích; tăng cường an tồn bảo mật giảm thiểu chi phí Nền tảng cơng nghệ: cung cấp thị trường sản phẩm dịch vụ đại có hàm lượng cơng nghệ cao, đưa ứng dụng tự động hóa, trí tuệ nhân tạo vào sản phẩm dịch vụ, vừa tiết kiệm thời gian, vừa bảo mật tiện ích cho khách hàng 4.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn định trước Tiêu chuẩn khách hàng số: BIDV có nhiều tiềm để triển khai số hóa khách hàng với 50% khách hàng cá nhân có độ tuổi từ 35 tuổi trở xuống Khách 15 hàng phải trung tâm định chuyển đổi số BIDV đặt mục tiêu đến năm 2025 có 80% lượng khách hàng tiếp cận sử dụng kênh số BIDV Tiêu chuẩn trình độ cơng nghệ (nghiên cứu phát triển): với mục tiêu trở thành ngân hàng đầu công nghệ thông tin ứng dụng ngân hàng số Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho phát triển hoạt động kinh doanh quản trị điều hành, thích ứng với thay đổi thời đại Tiêu chuẩn sản phẩm, dịch vụ số cung cấp: đến năm 2025, tỷ lệ sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng mơi trường số đạt 70% đạt 100% vào năm 2030; số lượng giao dịch tài khách hàng kênh số tối thiểu đạt 70% 80%; số lượng hồ sơ công việc xử lý lưu trữ môi trường số đạt 70% vào năm 2025 90% đến năm 2030 Tiêu chuẩn doanh thu lợi nhuận: năm đầu thực chiến lược phát triển đến 2025 tầm nhìn đến 2030, BIDV xác định mục tiêu kinh doanh chủ yếu: Huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn, tăng trưởng khoảng 14,5%; Tín dụng tăng trưởng theo đạo Ngân hàng Nhà nước, khoảng 13%; lợi nhuận trước thuế hợp đạt 12.600 tỷ đồng; tỷ lệ nợ xấu kiểm soát thấp 1,6% 4.1.3 Đo lường kết Doanh thu: Thu phí từ dịch vụ ngân hàng số (ngân hàng điện tử) năm 2020 đạt 900 tỷ, tăng 61% so với năm 2019, chiếm 18% tổng doanh thu dịch vụ rịng khơng gồm bảo lãnh, tăng 4,5% tỷ trọng so với năm 2019 (13,5%) Khách hàng số : năm 2020 năm bùng nổ số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng điện tử với 250.23 triệu giao dịch, tăng trưởng 37% so với năm 2019; doanh số giao dịch qua BIDV SmartBanking đạt 1.832 nghìn tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 2019 Giữa bối cảnh kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19, hạn mặn ĐBSCL, lũ lụt miền Trung… BIDV ghi nhận mức tăng trưởng khách hàng ấn tượng với gần 1,5 triệu khách hàng (tăng 14% so với năm 2019) 1.1 triệu khách hàng BIDV SmartBanking Sản phẩm, dịch vụ số hoá: nghiên cứu, triển khai thành công nhiều giải pháp kênh phân phối số, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại BIDV Home; Thanh tốn trực tuyến dịch vụ cơng quốc gia cấp độ 4; Thanh toán bù trừ liên ngân hàng với Napas… Năm 2020, BIDV tổ chức thành công Lễ phát động Chuyển đổi số khách hàng với chủ đề “BIDV Digi Up - Thay đổi để dẫn đầu” Nền tảng công nghệ: Cho tới năm 2020, BIDV hoàn thành kế hoạch triển khai CNTT đề BIDV tổ chức nước thừa nhận ngân hàng có CNTT mạnh hàng đầu Việt Nam Công tác hỗ trợ, quản trị vận hành hệ thống thực cách bản, an tồn thơng suốt điều kiện quy mô hệ thống số lượng giao dịch tăng trưởng liên tục năm 20% 16 4.1.4 So sánh Trước bất lợi kinh tế ảnh hưởng dịch bệnh chưa có, BIDV thể lĩnh, sức mạnh nội ngân hàng hàng đầu, đồn kết vượt qua khó khăn, đảm bảo hoạt động thông suốt, quy mô tăng trưởng kết kinh doanh phù hợp với chuẩn đề Doanh thu lợi nhuận: So với năm 2019: Tỷ trọng số lượng giao dịch kênh số đạt 247 triệu giao dịch, chiếm 53% tổng giao dịch (tăng 63,9%); Doanh số giao dịch kênh số tăng 63,9% Kết thu từ dịch vụ ngân hàng số góp phần nâng tổng thu nhập năm 2020 đạt 124.668 tỷ đồng, tăng trưởng 3,2% so với năm 2019, vượt kế hoạch tài NHNN giao Lợi nhuận trước thuế hợp đạt 9.026 tỷ, vượt kế hoạch tài 2020 NQ ĐHĐCĐ (8.542 tỷ) Khách hàng số: Với mục tiêu để đến năm 2025 có 80% lượng khách hàng tiếp cận sử dụng kênh số BIDV Sau năm thực chiến lược số hoá, năm 2020 số lượng khách tham gia lên tới 37%, gần ½ mục tiêu đề Các kết q trình số hóa có mức tăng đột phá so với tiêu chí đề năm trước, bước đệm để vượt mức tiêu chuẩn mà chiến lược đề Sản phẩm, dịch vụ số hoá: Sau năm thực chuyển đổi số: số lượng sản phẩm dịch vụ số BIDV ngày nhiều, phục vụ đa dạng phân khúc khách hàng Đây đánh giá khả quan sản phẩm dịch vụ so với tiêu chuẩn chiến lược mà công ty đề Với nỗ lực chuyển đổi số liệt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng mơi trường số đạt 70% đạt 100% vào năm 2030 khơng khó khăn Nền tảng cơng nghệ: Hồn thành đưa vào sử dụng 60 dự án, phương án mua sắm tài sản, dịch vụ công nghệ thông tin, tăng 23 nội dung so với năm 2019 Hoàn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng 71 phần mềm BIDV tự phát triển năm 2020 BIDV trao danh hiệu Sao Khuê cho sản phẩm công nghệ xuất sắc, đưa số lượng danh hiệu Sao Khuê mà BIDV nhận từ năm 2011 đến lên số 18 danh hiệu Các giải thưởng khẳng định thương hiệu BIDV - ngân hàng thương mại có số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (ICT) hàng đầu Việt Nam Về bản, kết chiến lược số hoá nằm phạm vi mục tiêu kinh doanh đặt BIDV Quy trình đo lường kết thúc không tiến hành hiệu chỉnh 4.2 Khung đánh giá chiến lược 4.2.1 Hành động 1: Xem xét lại tảng sở chiến lược  Mơ hình EFAS điều chỉnh 17 Nhân tố bên Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng 0.2 Tăng trưởng GDP đạt 2,9% năm 2020; dự báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Chú giải Cơ hội Tăng trưởng GDP ổn 0.1 định Thói quen giao dịch khách hàng thay 0.2 đổi 0.8 Xu hướng tích hợp: điện thoại thực giao dịch tốn; hình thành thói quen mua sắm online, tốn điện tử Chính sách nhà 0.1 nước 0.3 Các sách thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến CNTT ngày phát triển, ứng dụng vào 0.1 chuyển đổi số 0.4 Thời đại công nghệ 4.0 với thành tựu lớn khoa học, công nghệ Cạnh tranh chiến 0.3 lược chuyển đổi số 1.2 95% ngân hàng xây dựng chiến lược chuyển đổi số Rủi ro an ninh mạng 0.1 0.3 Tấn công mạng lên tới 1.200 vụ, với tính chất vụ việc nghiêm trọng Dịch bệnh diễn biến 0.1 phức tạp 0.4 Gây hạn chế việc tiếp cận tư vấn, đó, tỷ lệ khách hàng chuyển đổi số thấp Thách thức Tổng 3.6  Mô hình IFAS điều chỉnh 18 Nhân tố bên Điể m quan trọn g Điể m xếp loại Tổng điểm quan trọng Chú giải Điểm mạnh 0.2 0.6 BIDV biết đến rộng rãi với hình ảnh người tiên phong chuyển đổi số Hệ thống công nghệ 0.2 thông tin mạnh 0.8 Nền tảng CNTT mạnh cộng hưởng với chiến lược chuyển đổi số Nhân 0.3 Hệ thống tự động thực cơng việc; nhân viên nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 0.3 BIDV tăng khả hiệu suất việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ Thương hiệu 0.1 Nghiên cứu phát 0.1 triển 0.3 1.2 Chuyển đổi số ghi dấu ấn tiên phong, đổi BIDV; đứng đầu bảng xếp hạng dịch vụ trực tuyến Chi phí giao dịch 0.1 0.3 Chi phí giao dịch trực tuyến cịn cao so với đối thủ cạnh tranh Tổng 1.0 Khả cạnh tranh Điểm yếu 3.5  So sánh đối chiếu mô thức IFAS điều chỉnh với mô thức gốc Về điểm mạnh, từ mơ thức IFAS điều chỉnh ta thấy BIDV giữ vững lợi doanh nghiệp so với đối thủ hệ thống công nghệ thông tin mạnh hay đội ngũ nhân lực chất lượng cao, động sáng tạo Đây hai nhân tố chiếm độ quan trọng cao, điều giúp ổn định nguồn lực cạnh tranh doanh nghiệp Không vậy, BIDV gia tăng điểm mạnh Cụ thể sau: Thứ nhất, phận nghiên cứu phát triển trọng, có đóng góp đáng kể cho doanh nghiệp Chiến lược chuyển đổi số làm thay đổi hướng nghiên 19 cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ, đòi hỏi phận nghiên cứu phát triển BIDV phải có nỗ lực để phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng mục tiêu chiến lược Mặt khác, chuyển đổi số có tác động tích cực, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu diễn nhanh chóng hiệu Thứ hai cải thiện vị thương hiệu Trong năm 2019, BIDV có thay đổi ấn tượng thứ hạng bảng đánh giá thương hiệu mạnh Việt Nam nâng từ vị trí thứ năm 2018 lên vị trí thứ năm 2019 xét theo số BSI Năm 2020 với định hướng “Thay đổi để dẫn đầu”, BIDV vinh dự nhận 02 giải thưởng “Ngân hàng Bán lẻ Tiêu biểu 2020” “Ngân hàng Chuyển đổi số Tiêu biểu 2020” Bên cạnh BIDV cịn ngân hàng thương mại tiên phong hoạt động chuyển đổi số, qua tạo dấu ấn thị trường Về điểm yếu, tình trạng nợ xấu vấn đề liên quan cịn tiếp diễn có khả quan hơn: báo cáo tài nợ xấu tuyệt đối BIDV chiếm 1,6% tổng dư nợ (giảm nhẹ so với mức 1,76% tháng 2020), đạt mục tiêu đề doanh nghiệp Thách thức đặt cho BIDV chi phí giao dịch BIDV cao so với số đối thủ cạnh tranh khác Techcombank, VPBank,… Điều gây ảnh hưởng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ  So sánh đối chiếu mô thức EFAS điều chỉnh với mô thức gốc Về mặt hội, Nhìn chung, hội BIDV trì, GDP Việt Nam đà tăng trưởng, thu nhập cá nhân hộ gia đình ngày tăng dẫn đến phát sinh nhu cầu giao dịch tài Mặt khác, nhu cầu giao dịch trực tuyến người dân Việt Nam ngày tăng, ưu tiên tính tiện lợi tích hợp tốn trực tuyến qua điện thoại thơng minh Dịch Covid-19 có tác động đến nhu cầu sử dụng ngân hàng số tiện ích tốn khác khơng sử dụng tiền mặt Bên cạnh đó, quyền tỉnh thành tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động ngân hàng số, tốn khơng dùng tiền mặt Rõ sách hoạt động thành phố liên quan đến xây dựng đô thị thông minh, phát triển thương mại điện tử, giao thông y tế thông minh cải cách hành mạnh mẽ thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến Trong bối cảnh dịch bệnh, Ngân hàng Nhà nước có hướng dẫn cụ thể triển khai giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho cán ngân hàng khách hàng không trực tiếp đến ngân hàng giao dịch nhằm đáp ứng dịch vụ ngân hàng địa bàn Xét góc độ khác, tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh thời gian qua nhìn nhận hội, điều kiện thuận lợi cho giao dịch trực tuyến, 20 có dịch vụ ngân hàng Công nghệ thông tin ngày phát triển tạo điều kiện thuận lợi để BIDV triển khai Chiến lược chuyển đổi số, phát triển ngân hàng số tiện ích kèm Về thách thức Cường độ cạnh tranh ngành cao thách thức hàng đầu BIDV Thực tế cho thấy, hoạt động chuyển đổi số ngân hàng Việt diễn tích cực Dẫn chứng số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), có đến 95% tổ chức tín dụng đã, dự tính xây dựng chiến lược chuyển đổi số; có 39% tổ chức tín dụng phê duyệt chiến lược chuyển đổi số riêng biệt tích hợp chiến lược phát triển cơng nghệ thơng tin Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ ngân hàng số có tính chất tương tự nhau, đặt thách thức cho BIDV việc đổi nâng cao chất lượng, cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng Thách thức xuất cho BIDV diễn biến phức tạp đại dịch Covid 19 gây ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt nước ta thực giãn cách xã hội thời gian dài với lần bùng dịch Cùng với thách thức rủi ro công mạng bảo mật liệu khách hàng Tình trạng tin nhắn giả mạo gửi từ ngân hàng hay việc trộm cắp danh tính thơng qua CMND, hình ảnh selfie đăng ký dịch vụ ngân hàng… để làm giả hồ sơ vay chiếm đoạt tài sản có dấu hiệu gia tăng với thủ đoạn ngày tinh vi Do địi hỏi BIDV cần thực biện pháp thực tế quản trị rủi ro an toàn số để bảo vệ người tiêu dùng trì uy tín doanh nghiệp Thông qua việc xem xét lại tảng chiến lược việc so sánh mô thức IFAS EFAS điều chỉnh so với mô thức gốc, ta nhận thấy xảy số khác biệt quan trọng gây ảnh hưởng tới chiến lược Chuyển đổi số doanh nghiệp bao gồm: Ảnh hưởng dịch Covid - 19, Rủi ro an ninh mạng tiến hành chuyển đổi số Chi phí giao dịch cao so với đối thủ Từ khác biệt quan trọng xảy trên, ta tiến hành thực hành động 3: Thực hành động điều chỉnh 4.2.2 Hành động 3: Thực hành động điểu chỉnh  Ảnh hưởng dịch Covid - 19 Để đối phó với dịch Covid-19, BIDV tiếp tục Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, triển khai số hóa mặt hoạt động, khuyến khích khách hàng lựa chọn giao dịch trực tuyến thay giao dịch trực tiếp quầy BIDV tăng tốc chuyển đổi số, mắt dịch vụ Smart Banking hệ - dấu mốc quan trọng thể rõ mục tiêu BIDV mang lại trải nghiệm dịch vụ số tốt nhất, tiện ích tốt nhất, giá trị gia tăng lớn cho khách hàng, triển khai phương thức toán phi tiền mặt; Phát động chương trình Chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa (SME Digitrans) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh trình chuyển đổi số; 21 Tập trung triển khai dự án công nghệ thông tin trọng điểm như: Dự án Chuyển đổi hệ thống Core Banking; Dự án Trang bị giải pháp quản lý khoản vay (CROMS),  Rủi ro an ninh mạng Liên quan đến bảo mật thông tin khách hàng, BIDV xây dựng với nhiều lớp bảo vệ cho giao dịch trực tuyến khách hàng BIDV SmartBanking hệ kế thừa phương thức bảo mật áp dụng cho khách hàng dịch vụ trước bao gồm: Bảo mật đăng nhập, bảo mật giao dịch đặc biệt Smart OTP Ngồi ra, với cơng nghệ Cross Login khách hàng đăng nhập trình duyệt web, hệ thống tự động gửi thông báo tới ứng dụng di động để chờ khách hàng xác nhận trước cho phép đăng nhập thành cơng  Chi phí giao dịch cịn cao Nhằm cải thiện mức phí khuyến khích giao dịch khơng dùng tiền mặt để phòng chống lây lan virus mùa dịch Covid - 19, từ ngày 25/02/2020, BIDV thực giảm 70% phí chuyển tiền ngồi hệ thống BIDV, áp dụng với giao dịch ≤ 500.000 đồng kênh Ngân hàng điện tử BIDV; từ tháng 8/2021 đến hết tháng 12/2021, BIDV triển khai miễn 100% phí chuyển tiền trực tuyến phí chuyển tiền 24/7 qua ATM, miễn phí trọn đời 10 loại phí tham gia gói B-Free giảm 5% phí rút tiền ATM Sau tiến hành hành động điều chỉnh khác biệt quan trọng xảy ra, ta tiếp tục thực hành động 2: Đo lường kết thực doanh nghiệp để đánh giá chiến lược đạt hiệu tốt 4.2.3 Hành động 2: Đo lường kết thực doanh nghiệp  Tiêu chí định lượng Doanh thu lợi nhuận: Nhìn lại năm 2020, thu phí từ dịch vụ ngân hàng số (ngân hàng điện tử) đạt 900 tỷ, tăng 61% so với năm 2019 chiếm 18% tổng thu dịch vụ rịng khơng gồm bảo lãnh, tăng 4,5% tỷ trọng so với năm 2019 (13,5%); tổng tài sản BIDV tăng 1,92 lần so với 2016, đạt 1.52 triệu tỷ đồng, ngân hàng có tổng tài sản lớn Việt Nam Tăng trưởng tín dụng năm 2020 mức 8.5% so với 2019, đạt 1,23 triệu tỷ đồng, gấp 1,64 lần năm 2016, đứng đầu thị trường thị phần tín dụng, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát giới hạn BIDV thành cơng tăng trưởng tổng tài sản bình qn 18%/năm (kế hoạch 16%/năm), ngân hàng thương mại cổ phần đứng đầu tổng tài sản thị trường; tăng trưởng nguồn vốn huy động bình quân 20,6%/năm (kế hoạch 17,5%/năm); tăng trưởng dư nợ tín dụng bình quân 19,6%/năm (kế hoạch 17%/năm); tăng trưởng lợi nhuận trước thuế bình quân 11,3%/năm (kế hoạch 10%/năm) Thị phần: BIDV thực đa dạng hệ sinh thái số để đáp ứng toàn khách hàng thị trường Hiện số lượng khách hàng cá nhân đăng ký sử dụng dịch vụ ngân 22 hàng điện tử (NHĐT) BIDV đạt 6,5 triệu khách hàng, khách hàng doanh nghiệp sử dụng kênh số đạt gần 60.000 doanh nghiệp, khách hàng SME đạt xấp xỉ 309.000 khách hàng, tăng 8% so với năm 2019 Tỷ trọng khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT tổng số khách hàng hữu tăng từ 32,4% năm 2018 lên 42,4% năm 2020 Số lượng giao dịch qua kênh số đến hết năm 2020 đạt 88,4 triệu giao dịch, chiếm tỷ trọng 50% tổng số lượng giao dịch so với mức 38% kỳ năm 2019 Doanh số giao dịch qua kênh số đến hết năm 2020 đạt 1,34 triệu tỷ đồng, 67,1% so với năm 2019 Tuy giá trị giao dịch qua kênh số chiếm tỷ trọng khoảng 9%, xu hướng tăng lên, đặc biệt doanh số giao dịch tốn hóa đơn đến hết năm 2020 cao 50% năm 2019, giao dịch chuyển tiền 24/7 tăng đột biến, riêng hết năm 2020 cao năm 2018 75% năm 2019…  Tiêu chí định tính Tính khả thi phù hợp: Trên thị trường ngân hàng VPBank, MB, OCB, Vietcombank có động thái BIDV thực chiến lược số hoá điều phù hợp cần thiết “BIDV có đầy đủ yếu tố “Thiên thời – Địa lợi - Nhân hòa” để thực mục tiêu đề ra.” Thiên thời: phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ kỹ thuật Đảng Nhà nước có Nghị chủ trương, sách, chủ động gia CMCN 4.0 phủ có hàng loạt chương trình hành động thiết thực; Địa lợi: Thứ lợi quy mô 11 triệu khách hàng Thứ hai quy mô ngân hàng lớn nên có khả chi lớn cho dự án công nghệ tiên tiến, đại; Nhân hịa: Có đội ngũ cán giỏi, phối hợp tốt với đối tác, công ty Fintech hàng đầu" Giữa chiến lược phát triển ngân hàng số khác nhau, từ hồn thiện sở hạ tầng, mở rộng hệ sinh thái hay giá phí hấp dẫn, dịch vụ Ngân hàng số hệ Smart Banking BIDV lựa chọn định vị riêng "Cá nhân hóa trải nghiệm" với tơn "Khách hàng trọng tâm cho định chuyển đổi số" mang lại nhiều khả thi cho công ty bối cảnh Nghiên cứu phát triển: hết năm 2020, BIDV có kết nối với nhiều công ty fintech thị trường, 1.000 nhà cung cấp, với gần 2.500 dịch vụ đa dạng, BIDV sẵn sàng đồng đáp ứng hầu hết nhu cầu giao dịch khách hàng Hoàn thành đưa vào sử dụng 60 dự án, phương án mua sắm tài sản, dịch vụ công nghệ thông tin; nghiệm thu đưa vào sử dụng 71 phần mềm BIDV tự phát triển năm 2020 BIDV nghiên cứu, triển khai thành công nhiều giải pháp kênh phân phối số, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại BIDV Home; Thanh toán trực tuyến dịch vụ cơng quốc gia cấp độ 4; Thanh tốn bù trừ liên ngân hàng với Napas… Ba năm liên tiếp BIDV liên tiếp “vượt mặt” đối thủ cạnh tranh mình, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam trao giải thưởng “Ngân hàng điện tử tiêu biểu” năm 2019 Hội Truyền thông số Việt Nam vinh danh “Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc” 23 Đối thủ cạnh tranh phản ứng với chiến lược: Phản ứng với chiến lược chuyển đổi số BIDV, ngân hàng có động thái tăng tốc khiến đua ngân hàng số trở nên sôi động Trong BIDV phát động chiến dịch chuyển đổi số khách hàng “BIDV Digi Up” Ngân hàng VietinBank lại có kế hoạch xây dựng ứng dụng “chatbot” đa nhiệm hơn, Vietcombank mắt ứng dụng dịch vụ ngân hàng số VCB Digibank, MBBank tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng ngân hàng số App MBBank Mỗi ngân hàng tự hoạch định cho cách triển khai chiến lược khác đạt kết định Trong số đó, Ngân hàng có hướng chuyển đổi số rõ ràng, bật thành công phải kể đến MBBank MBBank tạo khác biệt hoá đẩy mạnh phát triển ứng dụng: App MBBank Biz MBBank tích hợp nhiều tiện ích bật có nhiều trải nghiệm cá nhân hóa so với ứng dụng tương tự thị trường MBBank The Asian Banker vinh danh ngân hàng có “Giải pháp thu hút khách hàng hiệu nhất” năm 2020 nhờ tích cực triển khai chương trình marketing số Mở tài khoản số đẹp, tài khoản trùng số điện thoại eKYC App Một số lý để giúp MBBank có chiến lược chuyển đổi số thành công phải kể đến đầu tư lớn vào xây dựng tảng công nghệ sở hữu không phụ thuộc vào bên thứ ba, cung ứng nhiều giải pháp công nghệ banking lẫn non-banking thị trường, đội ngũ công nghệ, lập trình viên lớn, lên đến 1.200 người, chiếm 10% nhân toàn hàng - điều khác hoàn toàn so với ngân hàng khác vốn tập trung nhân tài ngân hàng Sau tiến hành đo lường kết thực hiện, nhận thấy kết đạt tiêu đặt mang lại thành cơng định, khơng có khác biệt quan trọng xảy Vì vậy, doanh nghiệp tiếp tục thực kế hoạch chuyển đổi số theo kế hoạch đến năm 2025 24 KẾT LUẬN Đứng trước sức ép cạnh tranh ngày liệt lĩnh vực kinh tế nói chung lĩnh vực tài – ngân hàng nói riêng, địi hỏi tất doanh nghiệp phải nỗ lực đổi mới, phát triển mặt, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Trong suốt thời gian qua BIDV tích cực chủ động đánh giá thực trạng nội đồng thời sáng tạo tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhằm hội nhập sâu rộng vào kinh tế nước quốc tế Mà để làm điều đó, địi hỏi BIDV phải có chiến lược kinh doanh phù hợp Có thể thấy, BIDV khơng ngừng thực đa dạng chiến lược kinh doanh như: Đa dạng hóa sản phẩm, Chiến lược cường độ, Chiến lược chuyển đổi số, Liên minh chiến lược, Trong đó, bật chiến lược Chuyển đổi số triển khai vào Tháng năm 2019, chiến lược triển khai mang lại thành tựu định cho doanh nghiệp Nhìn chung, BIDV nằm top thương hiệu đắt giá Việt Nam với giá trị lên tới 12.6 tỷ USD vào năm 2020 Việc vinh danh Thương hiệu mạnh nằm Top 10 thương hiệu giá trị Việt Nam tiền đề vững cho BIDV việc tiếp tục xây dựng nâng cao giá trị thương hiệu tương lai Và lý tạo nên thành cơng BIDV việc doanh nghiệp đưa chiến lược phù hợp với mình, góp phần đưa doanh nghiệp ngày vươn lên khẳng định vị tương lai 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Long & Nguyễn Hồng Việt (2014), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống kê [2] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên năm 2018 - BIDV [3] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên năm 2019 - BIDV [4] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên năm 2020 - BIDV [5] Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2021), Báo cáo ngành ngân hàng năm 2021 - VCBS [6] Website Ngân hàng BIDV: https://www.bidv.com.vn/vn/ve-bidv [7] Website Ngân hàng Agribank: https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank [8] 95% ngân hàng xây dựng chiến lược chuyển đổi số, VTC NEWS [9] Phú Hưng Securities, Báo cáo cập nhật KQKD ngành Ngân hàng [10] Xuân Thạch, Chuyển đổi số thay đổi “cuộc chơi” ngành ngân hàng Việt Nam, Báo điện tử Vietnamnet.vn, [11] Thu Hằng, BIDV với chuyển đổi số, Báo điện tử Baothainguyen.vn [12] Bích Ngọc, An ninh mạng thực sứ mệnh quan trọng chuyển đổi số quốc gia, Báo điện tử Consosukien.vn [13] Nguyễn Đức Lệnh, Cơ hội phát triển dịch vụ ngành Ngân hàng địa bàn TP HCM nhìn từ đại dịch Covid-19, Tạp chí thị trường Tài tiền tệ [14] BIDV đặt mục tiêu lợi nhuận 12.600 tỷ đồng năm 2020 [15] Trường Thịnh, Ngành ngân hàng đua chuyển đổi số khốc liệt, Báo Dân trí 26 ... tư Phát triển Việt Nam để thực mục tiêu ngân hàng hàng đầu Việt Nam mở rộng phát triển quốc tế Xuất phát từ thực tế nhóm lựa chọn đề tài: "Phân tích thực trạng đánh giá chiến lược kinh doanh ngân. .. Việt (2014), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống kê [2] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên năm 2018 - BIDV [3] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. Chương II Phân tích chiến lược kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Giới thiệu doanh nghiệp 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thành lập ngày 26/4/1957, Ngân hàng tự hào

Ngày đăng: 20/04/2022, 17:12

Hình ảnh liên quan

Với bề dày lịch sử hơn 60 năm hình thành và phát triển, BIDV là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng - Phân tích thực trạng và đánh giá chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

i.

bề dày lịch sử hơn 60 năm hình thành và phát triển, BIDV là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Thương hi uệ 0.23 0.6 hình nh ng BIDV đả ược bi nr ng rãi vi ườ ếi tiên phong chuy nế ớ - Phân tích thực trạng và đánh giá chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

h.

ương hi uệ 0.23 0.6 hình nh ng BIDV đả ược bi nr ng rãi vi ườ ếi tiên phong chuy nế ớ Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • [8] 95% ngân hàng xây dựng chiến lược chuyển đổi số, VTC NEWS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan