Slide 1 PHẦN BA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Giáo viên thực hiện Bùi Thị Hồng Diệu PHẦN BA I KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG[.]
PHẦN BA: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu I KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC PHẦN BA II BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN III QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC IV.QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA I KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Các khái niệm •Đánh giá (Assessment): Đánh giá dạy học bao gồm hoạt động thu thập thông tin lĩnh vực đó, nhận xét phán xét đối tượng sở đối chiếu thơng tin thu nhận với mục tiêu xác định ban đầu Từ đề xuất biện pháp làm thay đổi thực trạng, điều chỉnh để nâng cao hiệu dạy học I KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Các khái niệm * Kiểm tra (Test): Là trình mà mục tiêu tiêu chí kèm định từ trước, kiểm tra phù hợp sản phẩm với mục tiêu tiêu chí xác định Q trình kiểm tra thường hướng tới kiểm tra thành phần - Kiến thức - Kĩ - Thái độ - Năng lực Đánh giá lực: Đánh giá lực đánh giá khả thực công việc cụ thể việc kết hợp kiến thức, kĩ thái độ phù hợp với yêu cầu sản phẩm đầu trình giáo dục Mục tiêu kiểm tra đánh giá - Đối với học sinh: Cung cấp thông tin phản hồi q trình học tập, từ điều chỉnh hoạt động học tập thân Xác nhận kết học tập người học Phát triển lực tư duy, lực hành động người học - Đối với giáo viên: Biết trình độ chung người học, học sinh có tiến bộ, học sinh sút để động viên giúp đỡ kịp thời Kết đánh giá giúp giáo viên xem xét điều chỉnh lại phương pháp hình thức tổ chức dạy học hành -Đối với cán quản lí giáo dục: -Giúp nhà quản lí có động thái uốn nắn điều chỉnh, động viên, khuyến khích kịp thời giáo viên học sinh Các hình thức đánh giá Quan điểm cũ đánh giá Quan điểm đánh giá Đánh giá tổng kết thường coi Đánh giá q trình khơng loại đánh giá chủ yếu thức thành phần quan trọng đánh giá Đánh giá diễn vào cuối kì hay Đánh giá diễn suốt cuối năm học trình học tập Đánh giá theo chuẩn tương đối sử Đánh giá theo chuẩn tuyệt đối sử dụng để so sánh kết đầu dụng để so sánh kết đầu người học thứ hạng vị trí người học với mục đích nhằm đưa phản hồi điều chỉnh Kiến thức tái kiến thức Sự cố gắng thành phần nội dung đánh giá chủ yếu ghi nhận trình đánh giá Các phương pháp đánh giá Các phương pháp đánh giá truyền thống Đối tượng sử dụng phương pháp đánh giá thường giáo viên, học sinh có hội tham gia vào trình đánh giá: Bài kiểm tra tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm, thực hành… Tập trung vào đánh giá nhận thức kĩ cứng người đánh giá Các phương pháp đánh giá đại Đối tượng sử dụng phương pháp đánh giá giáo viên học sinh, điều đồng nghĩa với việc học sinh tham gia vào trình đánh giá với PP: Trao đổi, trình diễn, hồ sơ đánh giá, đánh giá sản phẩm dự án qua tình thực tế… Tập trung vào đánh giá việc vận dụng kiến thức, kĩ thái độ người đánh giá vào tình cụ thể tình gắn với thực tiễn II BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN Quy trình biên soạn - Bước 3: Mô tả mức độ yêu cầu chuẩn động từ hành động Lưu ý: động từ hành động mô tả theo NIKO - Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ nhận thức KT, KN định hướng hình thành lực BẢNG BLOOM