Quá trình thực thi và xác lập chủ quyền đối với Hoàng Sa vfa Trường Sa của Việt Nam

14 50 0
Quá trình thực thi và xác lập chủ quyền đối  với Hoàng Sa vfa Trường Sa của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÃNH THỔ, CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG QUÁ TRÌNH THỰC THI VÀ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM BẰNG CHỨNG LỊCH SỬ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ Sinh viên thực hiện Đặng Minh Hải Lớp K69A Mã sinh viên 695602040 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 XÁC NHẬN TURNITIN MỤC LỤC Mở đầu Nội dung 1 Khái quát về quá trình thực thi và xác lập chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam 1 2 Quá trình thực thi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LÃNH THỔ, CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG QUÁ TRÌNH THỰC THI VÀ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG LỊCH SỬ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ Sinh viên thực hiện: Đặng Minh Hải Lớp: K69A Mã sinh viên: 695602040 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 XÁC NHẬN TURNITIN MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Khái quát trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1884 2.1 Nhóm kiện liên quan đến vẽ đồ 2.2 Nhóm kiện thực thi xác lập chủ quyền thể hành động cụ thể 3 Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1884 – 1945 3.1 Những thập kỉ cuối kỉ XIX 3.2 Từ 1909 đến 1939 3.3 Từ 1939 đến 1945 Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1975 - NAY Kết luận MỞ ĐẦU Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam chủ đề có ý nghĩa vơ to lớn Thật vậy, tiếp cận với chủ đề này, ta có thêm chứng lịch sử - pháp lý rõ ràng, xác, khẳng định chắn chủ quyền hai quần đảo Việt Nam có từ lâu Phân tích q trình thực thi xác lập chủ quyền giai đoạn, ta thấy rõ nhận thức cộng đồng người Việt chủ quyền biển đảo Qua chủ đề này, ta vận dụng hiểu biết, tri thức học, tìm kiếm, tiếp thu để áp dụng vào đấu tranh giữ gìn chủ quyền biển đảo bổn phận Khơng thế, qua chủ để này, ta thấy yêu thêm quê hương đất nước, u thêm người ngã xuống hịa bình hơm Bên cạnh đó, kiến thức chủ quyền biển đảo vững vàng không khiến ta lung lay trước luận điểm vơ lý, bóp méo thật, có ý đồ xâm chiếm quốc gia Nhất với âm mưu chiếm chọn Biển Đơng Trung Quốc, ta có sở, để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam vấn đề rộng gần gũi với Quyền lợi dân tộc, chủ quyền dân tộc cá nhân phải tự biết cách giữ vững kiên đấu tranh phản đối hành động xâm phạm lãnh thổ, chủ quyền lãnh thổ Ngoài trau dồi cho thân, vấn đề nên đưa đến bạn bè quốc tế để thật chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam từ bao đời sáng tỏ NỘI DUNG Khái quát trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Qua hành động biểu cụ thể, thực thi xác lập thực cách rõ ràng Về vấn đề chủ quyền, thực thi có mối quan hệ khăng khít với xác lập Mối quan hệ vận dụng linh hoạt vào thởi điểm cụ thể khác Thực thi chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa biểu qua hành động khai thác nguồn lợi thủy hải sản; hành động cử người tuần tra, cứu hộ, cứu nạn, bắt giặc biển; hành động tương tác, bảo vệ biển đảo Biểu xác lập chủ quyền thể qua kiện tuyên bố chủ quyền vẽ đồ địa giới hành chính; lập đơn vị hành chính, sau đơn vị trở thành phần thống lãnh thổ chung quốc gia; hành động dựng bia, khắc chữ, lập đền miếu; quy định hành động văn hóa, hành hóa q trình thực thi Như vậy, trình thực thi xác lập chủ quyền thể phát triển nhận thức, ý thức chủ quyền biển đảo cộng đồng người Việt hay cụ thể vương triều quân chủ Việt Nam Quá trình hình thành phát triển quốc gia phương Đông gắn liền với bảo vệ biển đảo Việt Nam vậy, trình thực thi xác lập chủ quyền biển đảo có hành động khẳng định chủ quyền từ sớm Việt Nam với địa hình phía đơng giáp biển khơng lần bị lực ngoại xâm cơng đường biển Vì vậy, cộng đồng người Việt từ lâu hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn vùng biển Do sống gần biển, người Việt sớm có biểu thực thi thông qua hoạt động đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy hải sản để trì đời sống họ Trong trường hợp cụ thể hoạt động thực thi tiền đề đánh dấu cho việc xác lập chủ quyền Đối với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, thực thi xác lập tương tác qua lại với Minh chứng thực thi xác lập chủ quyền xác thực thông qua kiểu sau Thứ nhất, minh chứng xác lập chủ quyền thông qua hệ thống đồ: đồ địa giới hành chính; đồ rõ tên cụ thể Hoàng Sa, Trường Sa Thứ hai loại minh chứng từ tư liệu, đoạn trích dẫn Hoàng Sa, Trường Sa ghi chép tài liệu Việt Nam hay nước khác Trong tài liệu nhà sử gia Việt Nam xác định tên gọi, địa giới hành chính, cách thức tổ chức, khai thác hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa Q trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam chia thành giai đoạn: trước năm 1884; giai đoạn 1884-1945; giai đoạn 1945-1954; giai đoạn 1954-1975 giai đoạn 1975 đến Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1884 2.1 Nhóm kiện liên quan đến vẽ đồ Hệ thống đồ: đồ triều đại quân chủ Việt Nam, Trung Quốc, nước phương Tây Từ kỉ XV, nhận thức người Đại Việt có phân biệt hai vùng biển Nam Hải Đông Hải Nam Hải (Biển Nam) tên chung cho toàn vùng biển phía bắc biển Chiêm Thành hợp vào lãnh hải Đại Việt triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ Còn vùng biển phía Bắc – Biển Đơng truyền thống (Đơng Hải) 1438, thời Lê Thái Tông, Nguyễn Trãi vua giao cho viết “Dư địa chí” xác định rõ ràng vùng biển ứng với lãnh thổ bao đời người Việt Quảng Bình Đơng Hải1 (Biển Đông) vùng biển khu vực hợp vào lãnh thổ Đại Việt từ triều Lý đến đầu triều Lê Sơ Nam Hải2 (Biển Nam) 1490, vua Lê Thánh Tơng cho hồn thành đồ tồn quốc tên gọi Hồng Đức đồ toàn quốc gồm 13 xứ thừa tuyên, 52 phủ, 178 huyện, 50 châu… Trên đồ xuất vùng đất liền biển đảo lãnh thổ Đại Việt Cũng lần “tên gọi Biển Đông hay Đông Hải đánh dấu đồ thừa tuyên Thuận Hóa thừa tuyên Quảng Nam” Vùng duyên hải thừa tuyên Quảng Nam không dừng lại Quy Nhơn mà đến tận Thạch Bi mở rộng đến tận quần đảo Biển Đông Thế kỉ XVI xuất nhiều đồ hải trình (bản đồ hàng hải) nước phương Tây Đặc biệt nhất, năm 1569, hệ thống đồ phải kể đến đồ Thế giới người Hà Lan- Mercator vẽ, xuất thời gian từ 1585 đến 1595 đồ xác thời Trong đồ ấy, “đánh dấu nhóm bãi cạn phía Tây Nam quần đảo Hồng Sa (quần đảo gọi chung Pracel hay Paracels)” với tên Baxos de Chapar (bãi ngầm Champa) Pulo Capaa (đảo Champa) có đề cập, phân biệt với địa danh Cù lao Ré Dù từ đầu kỷ XV, khu vực duyên hải hải đảo Champa bước sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Nhưng đến cuối kỉ XVI, nhiều đồ phương Tây vẽ xác rõ ràng quần đảo Hồng Sa đánh dấu Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976, tr 218 Nguyễn Trãi Toàn tập, Sđd, tr 234 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.507 2 khu vực địa giới hành khu vực tương đương với tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày với tên Costa da Pracel hay Costa de Pracel (Bờ biển Hoàng Sa) Điều minh chứng rõ qua hai đồ đồ Bartholome (Bồ Đào Nha) năm 1592 đồ anh em Van Langren (Hà Lan) năm 1595 đánh dấu Isla de Pracel khơi Costa de Pracel vùng biển bên Pulo Catam (Cù lao Ré).4 Thế kỉ XVII, đồ công ty Đông Ấn Hà Lan vẽ vào khoảng 1658-1659 có đường vĩ độ, tỉ lệ rõ ràng thể khác biệt quần đảo Hoàng Sa với dải cát bãi đá ngầm gần bờ Cuối kỉ XVII, đồ Map of the coastline of Quina, Tonquin, CochinChina Aynam vẽ năm 1695 cụ thể rõ ràng Khi thể mối quan hệ Hoàng Sa với đảo ven bờ, cửa biển duyên hải Việt Nam Bước vào kỉ XVIII, Hà Lan với công nghệ vẽ đồ tiên tiến thời kì trước bước phân chia rõ ràng Pracels Baxios de Chapa khơi với đảo ven bờ Bản đồ Carte des Costes COCHINCHINE, TUNQUIN et partie de celles de la Chine (Hà Lan – 1747) nhìn chung giống với đồ công ty Đông Ấn Hà Lan năm 1658-1659 kinh độ, vĩ độ chi tiết Và chối bỏ việc Paracel Paracelles nằm lãnh thổ Cochinchine 2.2 Nhóm kiện thực thi xác lập chủ quyền thể hành động cụ thể 2.2.1 Từ kỉ X đến kỉ XVI Dưới thời Lý Anh Tơng (1138-1175) theo Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt liên tục tiến hành hoạt động biển: “xây dựng sở quản lý, tổ chức đội tàu thuyển , tiền hành kiểm tra, kiểm soát, xác định ranh giới biển mở rộng quan hệ giao thương bn bán với nước ngồi”5 Tháng 10/ 1147, vua cho “dựng hành dinh trại Yên Hưng”6 – quan quản lý triều đình trung ương với cửa ngõ sông biển quan trọng nước Tháng 12/ 1149, vua cho “lập trang nơi hải đảo, gọi Vân Đồn để mua bán hàng hóa quý, dâng tiến sản vật địa phương”7 Tháng 11/ 1161, Lý Anh Tông sai “Tô Hiến Thành làm Đơ tướng, Đỗ An Di làm phó, đem vạn quân tuần nơi ven biển niềm Tây Nam để giữ yên bờ cõi xa Vua thân đưa đến cửa biển Thần Đầu huyện Đại An trở về.”8 Năm 1171-1172, nhà vua tích cực tuần hải đảo, vẽ đồ ranh giới vùng biển Có thể thấy, Lý Anh Tơng có hành động khai thác, quản lý cụ thể biểu sở hữu rõ ràng Đại Việt vùng biển Đến triều Trần, chiến thắng sông Bạch Đằng 1288 trận thủy chiến vang dội lịch sử chống ngoại xâm nước ta Khi làm cho vùng Đơng Bắc hay cịn gọi lộ Đông Hải trở thành hệ thống cảng lớn Đại Việt Đặc biệt, cửa biển Bạch Đằng trở thành biểu tượng sức sống Đại Việt Giữa kỉ XV, triều đại Lê sơ, vua Lê ln sức củng cố, giữ gìn bảo vệ vùng biển Như kể trên, dấu mốc đặc biệt thời kì thể rõ việc hoàn thành Hồng Đức đồ thời Lê Thánh Tông Nguyễn Quang Ngọc, Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu thật lịch sử, Nxb ĐHQGHN, 2016, tr.126 Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu thật lịch sử, Sđd, tr 98 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Sđd, tr 316 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Sđd, tr 317 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Sđd, tr 323 Năm 1527, Mạc Đăng Dung lấy Hải Phòng “làm Dương Kinh, lập cung điện Cổ Trai…”9 Một kinh đô với tầm nhìn hướng biển, tầm nhìn phát triển kinh tế biển Dương Kinh gió mới, trở thành “cửa ngõ quốc tế cho toàn vùng châu thổ sông Hồng”10 2.2.2 Thời chúa Nguyễn Năm 1558, Nguyễn Hoàng theo lệnh vua Lê vào trấn thủ đất Thuận Hóa Đầu năm 1570, vua Lê cho Nguyễn Hồng cai trị thêm vùng đất Quảng Nam Có quyền cai quản vùng Thuận Quảng “Chúa trấn 10 năm, rộng rãi, quân lệnh nghiêm trang, nhân dân yên cư lạc nghiệp, chợ không hai giá, trộm cướp Thuyền bn nước đến nhiều Trấn trở nên nơi đô hội lớn”11 Sự nghiệp Nguyễn Hoàng kế thừa trai Nguyễn Phúc Nguyên lãnh thổ Đại Việt ngày đẩy mạnh mở rộng phía Nam, Nguyễn Phúc Nguyên có ý thức sâu sắc vị trí đặc biệt quan trọng quần đảo Biển Đông Vậy nên, chúa Sãi sớm đề chủ trương nhằm khai chiếm vùng biển Để biến chủ trương thành thực, chúa Nguyễn Phúc Nguyên định đặt đội Hoàng Sa Chúa Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng đội Hoàng Sa với chuyên trách khai thác bảo vệ Biển Đơng từ phía ngồi Trong Phủ biên tạp lục, nhà bác học Lê Quý Đôn viết: “Họ Nguyễn có thiết lập đội Hồng Sa gồm 70 suất Đội Hoàng Sa chủ yếu dân binh thôn An Vĩnh, cửa biển Sa Kỳ đất liền xóm An Vĩnh Cù Lao Ré Mỗi năm tháng nhận giấy làm sai dịch, cấp phát người sáu tháng lương đủ ăn, chèo năm thuyền câu nhỏ biển, phải ba ngày ba đêm đến đảo.”12 Trong đoạn ghi chép trên, đội Hoàng Sa sau trở từ biển phải vào cửa Eo (nay cửa biển Thuận An - Thừa Thiên Huế), để báo cáo giao nộp sản vật, tài vật thu đảo thành Phú Xuân Việc tận dụng kinh nghiệm biển người dân địa phương tập hợp thành lực lượng qn đội vừa trì lợi ích kinh tế vừa đảm bảo an ninh biển đảo Việc thành lập đội Hồng Sa “một hình thức xác lập thực thi chủ quyền vùng biển đảo Biển Đông danh nghĩa nhà nước lần đầu tiên, lịch sử khu vực”13 Nối gót đội Hoàng Sa, chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Chu) lại đặt đội Bắc Hải sau lập phủ Bình Thuận, “mộ dân thơn Tứ Chính xã Cảnh Dương – Bình Thuận sung vào, sai thuyền nhỏ đến xứ Bắc Hải, Cơn Lơn để tìm lượm hóa vật, đội Hoàng Sa kiểm quản.”14 Với phát triển mạnh mẽ phía Nam hai mặt lãnh thổ lãnh hải, đòi hỏi chúa Nguyễn phải lập hải đội để bao quát vùng biển đảo Biển Đông Nam Biển Đơng điều hiển nhiên Có thể nói, việc nhận thức tầm quan trọng biển để tăng cường tổ chức phòng thủ, khai thác biển đời chúa Nguyễn ln ngun tắc sống cịn vương triều 2.2.3 Thời kỳ nhà Nguyễn kỉ XIX Tháng năm Quý Hợi (1803), vua Gia Long cho lập lại đội Hoàng Sa, Bắc hải Đại Nam thực lục biên, đệ kỷ, 12 viết: “lấy Cai Võ Văn Phú làm Lê Quý Đôn Tồn tập, tập III (Đại Việt thơng sử), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978, tr 265,266 Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu thật lịch sử, Sđd, tr 118 11 Quốc sử quấn triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo dục, tr 31 12 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, tr 119-120 13 Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu thật lịch sử, Sđd, tr 118 14 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, tập I, Sđd, tr 164 10 Thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch lập làm Đội Hoàng Sa”15 Dù lực lượng chủ yếu hai hải đội dân binh vua Gia Long trọng đến cải thiện tàu thuyền, thiết bị,… phát triển tiềm quân biển Năm 1815-1816, vua Gia Long thường xuyên triển khai hoạt động chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Ơng liên kết đội Thủy qn đội Hồng Sa nhiều lần đo đạc, thăm dò đường biển hay thám thủy trình Dần dần việc hợp đội Hoàng Sa, Bắc Hải đa phần dân binh vào đội Thủy quân để trở thành lực lượng quân đội quy với trách nhiệm thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa xem điều thiết yếu Sang thời vua Minh Mệnh, tích hợp hồn tồn đội Hồng Sa, Bắc Hải vào đội Thủy quân mang đến cho thời kì hoạt động chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa lên bước tiến Một thành tựu to lớn thời Minh Mệnh không kể đến việc đo vẽ đồ Hoàng Sa, Trường Sa Đại Nam thực lục biên, Đệ nhị kỷ có viết năm 1834: “Sai Giám thành đội tưởng Trương Phúc Sĩ Thủy quân 20 người thuyền đến đảo Hoàng Sa vẽ đồ.”16 Vào khoảng 1838, đồ Đại Nam thống toàn đồ hoàn thành, thể chi tiết, rõ ràng tương đối xác vùng chủ quyền triều Nguyễn theo phong cách vẽ đồ đại phương Tây Bên cạnh hành động xác lập chủ quyền, hành động thực thi chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa thể vơ liệt Hàng loạt hành động tuần tra, giám sát, khai thác, tổ chức thu thuế, cứu hộ, cứu nạn, lập miếu, bia chủ quyền,… cho thấy thời Minh Mệnh vấn đề chủ quyền ưu tiên quan tâm lớn Như GS Phan Huy Lê nhận xét: “Công việc quản lý thực thi chủ quyền nhà Nguyễn nâng lên cấp quốc gia trình độ cao nhà vua trực tiếp đạo định.”17 Vào thời vua Thiệu Trị, vua cử người vẽ đồ gọi Đại Nam tồn đồ Trên đồ thể phía ngồi Quảng Nam đánh dấu vị trí đảo Cuộc chiến tranh xâm lược Pháp đến gần lúc vua Tự Đức lên ngơi Dưới hồn cảnh khó khăn nhà vua quan tâm đến tuần tra, giám sát Hoàng Sa Trường Sa Dưới tác động loạt hiệp ước: Giáp Tuất (1874), Harmand (1883), Patenotre (1884) định đoạt số phận triều Nguyễn rơi vào tay thực dân Pháp Nhà Nguyễn khơng cịn vương triều phong kiến độc lập nên chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa tránh khỏi việc chuyển sang tay Pháp Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1884 – 1945 3.1 Những thập kỉ cuối kỉ XIX Ba năm sau Hiệp ước Patenotre (1884), Pháp kí với Trung Quốc Cơng ước hoạch định biên giới Bắc Kỳ Trung Quốc Bản Công ước không đề cập đến đảo Biển Đông Vào năm 1894, sở Hải đồ hải quân Pháp cho ấn hành tập sách dẫn hàng hải nói rõ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tại quần đảo Hoàng Sa, năm 18951896 xảy nhiều kiện đắm tàu Trong đó, tàu Đức mua bảo hiểm cơng ty Anh cứu hộ thất bại Người Trung Quốc thuyền đến tàu bị đắm cướp Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, tập I, Sđd, tr 566 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, tập IV, Sđd, tr 120 17 Phan Huy Lê, “Châu triều Nguyễn – chứng lịch sử - pháp lý chủ quyền Việt Nam Hồng Sa, Trường Sa”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 459, tr 10 15 16 bóc, mang đồng Anh yêu cầu Trung Quốc chịu trách nhiệm Trung Quốc phản đối, không nhận trách nhiệm Paracels khơng thuộc Trung Hoa Năm 1899, Paul Doumer- tồn quyền Đơng Dương lệnh xây hải đăng Hồng Sa Nhưng yếu tố khách quan cơng trình xây hải đăng khơng tiến hành Pháp khơng có nhiều quyền thực thi Hồng Sa Vì Pháp dự nên tạo cho quyền Mãn Thanh hội cử người tới giám sát Hoàng Sa vào thời gian sau Như vậy, từ năm 1884 đến cuối kỉ XIX, triều Nguyễn khơng có vị vua tuyên bố từ bỏ chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Khi Pháp nằm toàn quyền hành, chi phối sách kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao Pháp Trung Quốc giai đoạn chưa có hành động cụ thể tác động trực tiếp đến Hoàng Sa Trường Sa Từ 1909 đến 1939 Tháng năm 1909, quyền Quảng Đơng, Trung Quốc cử đội khảo sát đến quần đảo Hồng Sa Đơ đốc Lý Chuẩn đội khai thác tới đây, tự ý đặt lại tên Hoàng Sa hay Paracels Tây Sa cách vô lý Tháng năm, Trung Quốc cắm cờ, tuyên bố chủ quyền họ Hoàng Sa kết thúc hoạt động đội khai thác Nhìn chung, trước nguy trở thành miếng mồi ngon chủ nghĩa tư bản, quyền Mãn Thanh phải xác định chủ trương kéo Hoàng Sa Việt Nam vào lãnh thổ, lãnh hải 30/03/1921, Tổng đốc Lưỡng Quảng tuyên bố sáp nhập quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) vào Hải Nam Pháp không lên tiếng phản đối Về sau đến 03/03/1925, nguyên Binh Thượng thư Thân Trọng Huề viết thư cho Khâm sứ Trung Kỳ rằng: “Các đảo nhỏ (đảo Paracels hay Hoàng Sa) sở hữu nước An Nam, khơng có tranh cãi vấn đề này.”18 Năm 1927, Pháp đưa tàu De Lanessan khảo sát khoa học quần đảo Trường Sa Đến đầu năm 1930, Pháp thông báo hạm Malicieuse thuyền trưởng De Lattre điều khiển quần đảo Trường Sa theo thị tồn quyền Đơng Dương để dựng bia chủ quyền Đến gần cuối năm, Phủ toàn quyền Đông Dương thông báo với nước giới chiếm giữ quần đảo Trường Sa Cuối năm 1930, xuất Nhật Hoàng Sa nhiều lần để Bộ trưởng Ngoại giao Pháp phải thông báo với Nhật quyền An Nam việc bảo hộ An Nam Pháp Năm 1938, vua Bảo Đại dụ: “chuẩn tháp cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên; phương diện hành chính, cù lào thuộc quyền quan Tỉnh tỉnh ấy”.19 Trên sở ấy, phủ bảo hộ Pháp sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Thừa Thiên nước An Nam Để minh chứng cho kiện này, Pháp cho dựng bia chủ quyền quần đảo Hoàng Sa với nội dung “Cộng hòa Pháp – Đế chế An Nam – Quần đảo Hoàng Sa 1816 – Đảo Hoàng Sa 1938) Tấm bia khẳng định chủ quyền Cộng hịa Pháp Vương quốc An Nam khơng năm 1938 mà trước đấy, thời nhà Nguyễn cụ thể năm 1816 Thời kì chủ yếu tranh chấp, tranh biện chủ quyền Trung Hoa Pháp Chủ yếu Cộng hòa Pháp Vương quốc An Nam, thực hành động chiếm hữu, thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tuy Trung Hoa 3.2 Monique Chemiller-Gendreau: Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 224 19 Nam triều quốc ngữ báo công năm 1938, số 18 có tuyên bố chủ quyền họ không đưa minh chứng lịch sử để xác thực cho điều Trên thực tế, đến năm 1939, Trung Hoa chưa có động thái chiếm hữu Hoàng Sa Trường Sa Từ 1939 đến 1945 Tại Trung Quốc, Nhật chiếm đảo Đài Loan, Bành Hồ khơng dễ bỏ qua “miếng mồi ngon” hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Năm 1939, Nhật tuyên bố chiếm Trường Sa đặt tên Shinnan Gunto Năm 1940 tuyên bố chiến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Hoàng Sa bị đổi tên thành Hirata Gunto đặt quyền kiểm sốt tồn quyền Nhật Đài Loan Ngày 04/04 năm, phủ Pháp gửi công hàm phản đối định Nhật tuyên bố bảo lưu quyền Pháp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tuyên cáo Cairo (1943) buộc Nhật phải rút trao trả vùng Nhật chiếm Trung Hoa Dân Quốc không đề cập đến Hoàng Sa, Trường Sa 15/08/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, phải rút quân khỏi Đông Dương quân Nhật đến năm 1946 rời khỏi quần đảo Hồng Sa Trong thời kì này, Trung Hoa Dân Quốc không đặc biệt ý đến khu vực Biển Đơng việc tun bố có chủ quyền Trung Hoa Dân Quốc không cộng đồng quốc tế chấp thuận Việc giải giáp quân Nhật vùng biển Tưởng Giới Thạch khơng có minh chứng 3.3 Q trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 1946, lợi dụng việc giải giáp quân Nhật, quân Tưởng đem quân chiếm giữ đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Tháng 12, “Vụ Biên giới Lãnh thổ, Bộ Nội vụ Trung Hoa Dân Quốc xuất bản đồ đường Lưỡi bò gồm 11 đoạn bao lấy phần lớn Biển Đông.”20 Tháng 8/1951, Chu Ân Lai – Bộ trưởng Ngoại giao CHND Trung Hoa tuyên bố chủ quyền lâu đời Trung Quốc hai quần đảo Nam Sa Tây Sa dù khơng có minh chứng lịch sử đáng tin cậy Tại Hội nghị San Francisco, Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô đề nghị việc Nhật công nhận chủ quyền CHND Trung Hoa “các đảo Paracels đảo khác phía Nam” bị Hội nghị phủ tuyệt đối Cuối năm 1947, Chính phủ Pháp lập quyền thân Pháp – Quốc gia Việt Nam, Bảo Đại đứng đầu Năm 1949, ngày 08/03, phủ Pháp kí với Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam hiệp đinh Hạ Long trả độc lập, thành lập quốc gia Việt Nam liên hiệp Pháp Nam Kỳ có Trường Sa trao trả cho Việt Nam Tháng 10/1950, “Chính phủ Pháp thức chuyển giao lại cho Chính phủ Bảo Đại quyền quản lý bảo vệ quần đảo Hoàng Sa”21 Năm 1951, Trần Văn Hữu đoàn đại biểu quốc gia VN phát biểu hội nghị San Francisco gồm 50 nước tham gia: “Và cần phải thành thật lợi dụng tất hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, xác nhận chủ quyền có từ lâu đời chúng tơi quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Hai quần đảo luôn phần Việt Nam”22 đoàn tán đồng Hiệp định Geneva ( 1954) kí kết, Việt Nam chia làm hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến Việc chia Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu thật lịch sử, Sđd, tr 294 Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu thật lịch sử, Sđd, tr 300 22 Toàn văn Tuyên bố Thủ tướng Trần Văn Hữu in Tạp chí France – Asie số 66-67 20 21 cắt khiến cho hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm phía Nam Biển Đơng khơng nằm quyền kiểm sốt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà hai quần đảo thuộc Khối Liên hiệp Pháp: Quốc gia Việt Nam sau Việt Nam Cộng hịa Q trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Tháng năm 1956, quân Pháp cuối rút khỏi Hoàng Sa, Trường Sa, Hải quân Việt Nam Cộng hịa vào chiếm giữ nhóm đảo Lưỡi Liềm Qn đội Việt Nam Cộng Hịa nhanh chóng tổ chức việc dựng mốc chủ quyền hai quần đảo Cùng lúc đó, Trung Quốc cho quân lên nhóm đảo An Vĩnh ( đảo Phú Lâm, Linh Côn) chiếm đến nhiều năm sau Đài Loan đến chiếm đảo Ba Bình đến tận ngày Thomas Cloma – người Philippines chiếm số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tự đặt tên “Đất tự do” Trước tình hình ấy, Bộ trưởng Ngoại giao Vũ Văn Mẫu tái tuyên bố khẳng định chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tháng 8, tàu HQ.04 Việt Nam Cộng Hòa đến Trường Sa để nghiên cứu, đặt bia chủ quyền, cắm cờ bảo vệ Năm 1971 (13/7), Hội nghị ASPECT Manila Philippines, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Trần Văn Lắm tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Năm 1974 (30/3), kỳ họp lần thứ 30 Hội đồng kinh tế LHQ Châu Á Viễn Đơng (ECAPE), Colombo, Phái đồn Việt Nam Cộng hịa tun bố khẳng định quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa lãnh thổ Việt Nam Năm 1975 (14/2) Việt Nam Cộng hịa cơng bố Sách trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa Chính quyền VNCH có biện pháp nhằm bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tháng 2/1959, lực lượng quân đội VNCH phá tan âm mưu xâm chiếm nhóm phía tây quần đảo Hồng Sa quân đội Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngày 21 tháng năm 1959, CHND Trung Hoa cho số lính đóng giả ngư dân bí mật đổ lên đảo Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Hòa nhằm đánh chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hồng Sa Lực lượng quân đội Việt Nam Cộng hòa phá tan âm mưu này, 82 “ngư dân” thuyền đánh cá vũ trang bị bắt giữ bị áp giải giam Đà Nẵng, sau trả cho Trung Quốc Nổi cộm thời kì trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974, hai bên giao tranh liệt, phía Trung Quốc chiếm giữ trái phép quần đảo Hoàng Sa tận ngày Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1975 - NAY Ngày 12/5/1977, Chính phủ CHXHCN Việt Nam tuyên bố vùng biển thềm lục địa Việt Nam, khẳng định quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Việt Nam có vùng biển thềm lục địa riêng Ngày 12/11/1982, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tuyên bố hệ thống đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam Năm 1988, Chính phủ CHXHCN Việt Nam gửi nhiều công hàm phản đối Bắc Kinh lên Liên Hợp Quốc đặc biệt công hàm ngày 16, 17, 23/3/1988 đề nghị bên thương lượng giải vấn đề tranh chấp Tuy nhiên Trung Quốc chiếm giữ bãi đá chiếm khước từ thương lượng Hiến pháp Việt Nam năm 1992 khẳng định lãnh thổ Việt Nam bao gồm đất liền, đảo, vùng biển vùng trời “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm” Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua nghị phê chuẩn công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ trương giải tranh chấp thương lượng hịa bình với nước có liên quan Quốc hội nhấn mạnh việc tranh chấp chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với vấn đề phân định vùng biển vùng thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia theo tiêu chuẩn Pháp luật quốc tế Cùng với Luật Biển Việt Nam ban hành năm 2013, Việt Nam ban hành hàng loạt văn quy phạm pháp luật nhằm thể chế hóa chủ trương quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Phân định chủ quyền Việt Nam nước láng giềng Ngày 9/8/1997, Bangkok, Việt Nam Thái Lan ký hiệp định phân định ranh giới hai nước vịnh Thái Lan Từ đó, hải quân hai nước tiến hành nhiều chuyến tuần tra chung để tăng cường ổn định an ninh biển Ngày 26 tháng năm 2003, Việt Nam Indonesia ký hiệp định phân định thềm lục địa hai nước Việt Nam Malaysia có vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn Diện tích vùng chồng lấn khơng lớn, có tiềm dầu khí Ngày 5/6/1992, phủ hai nước ký Thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn giải pháp tạm thời chưa phân định dứt điểm ranh giới Việt Nam Campuchia cần phải phân định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Thái Lan Năm 1982, hai nước tuyên bố ký hiệp định vùng nước lịch sử với nội dung là: hai bên thỏa thuận tiến hành tuần tiễu, kiểm soát vùng nước lịch sử, việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phương hai nước vùng biển theo tập quán làm ăn từ trước tới nay, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khác hai bên thỏa thuận, khơng có thỏa thuận, không bên đơn phương tiến hành Đặc biệt năm 2014, vấn đề chủ quyền biển đảo trở nên nóng bỏng hết với kiện ngày 2/05/2014 Theo ủy ban biên giới quốc gia ngày 02/05/2014 Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam 17 hải lý phía nam, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý phía đơng Đây vị trí nằm hồn tồn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển Để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế theo quy định luật pháp quốc tế, Việt Nam cử 29 tàu tới khu vực gần giàn khoan Hải Dương 981 Trung Quốc, nhận thấy giàn khoan định "thiết lập vị trí cố định" Lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, rút giàn khoan khỏi vùng biển Việt Nam Việt Nam tổ chức họp báo, người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định hoạt động nước vùng biển Việt Nam chưa phép Việt Nam bất hợp pháp vô giá trị Đáp lại, tàu Trung Quốc liên tục có hành vi gây hấn, khiêu khích mở bạt che pháo để uy hiếp, sử dụng vịi rồng cơng tàu Việt Nam, sẵn sàng đâm húc gây hư hỏng cho tàu Việt Nam làm bị thương số kiểm ngư viên Từ 1975 đến nay, hoạt động trao cờ tổ quốc ảnh Bác Hồ cho ngư dân tổ chức hàng năm nhằm động viên, khích lệ ngư dân tham gia bảo vệ vững chủ quyền; tích cực vươn khơi, bám biển Năm 2021, Chương trình “Vì chủ quyền biển, đảo Tổ quốc” trao tặng 16.000 cờ Tổ quốc 5.000 ảnh Bác Hồ cho ngư dân nhằm khuyến khích cho ngư dân tích cực vươn khơi bám biển, góp phần bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc KẾT LUẬN Ngày nay, chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam vấn đề phức tạp, khơng quan hệ khu vực mà cịn quan hệ quốc tế Với chứng lịch sử - pháp lý rõ ràng, xác khơng thể chối chủ quyền lâu đời Việt Nam hai quần đảo Nhưng dịm ngó, lăm le bên liên quan, vấn đề diễn biến phức tạp khó lường Đây khơng phải vấn đề giải dứt điểm tương lai chịu chi phối lịch sử., việc ảnh hưởng bên liên quan phải chung sống hịa bình, giải hài hịa với lợi ích quốc gia dân tộc hết, giữ vững tồn vẹn lãnh thổ, tơn trọng lợi ích chủ quyền quốc gia mình, quốc gia khác Quan trọng phải tuân thủ luật pháp quốc tế, giải vấn đề nảy sinh đường hịa bình phải ln tâm sẵn sàng sử dụng vũ lực Là sinh viên, việc nắm vững tri thức chủ quyền cịn cần phải có lịng tâm giữ vững chủ quyền quốc gia mình, cần phải biết tơn trọng lợi ích, chủ quyền dân tộc khác phải kiên với hành động xâm phạm chủ quyền 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước qua đời, NXB Khoa học Xã hội Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Quang Ngọc (2016), Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu thật lịch sử, NXB ĐHQGHN Phan Huy Lê (2014), Châu triều Nguyễn: Những chứng lịch sử – pháp lý chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa – Trường Sa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, NXB Giáo dục ...XÁC NHẬN TURNITIN MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Khái quát trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: ... Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1975 - NAY Kết luận MỞ ĐẦU Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam chủ đề... 1945 Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Quá trình thực thi xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam: GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 20/04/2022, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan