DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM ĐÃ GIA NHẬP STT Tên tổ chức Tên viết tắt Cơ quan đầu mối Thời gian gia nhập Tính chất của tổ chức quốc tế 1 Hội chữ thập đỏ quốc tế ICRC Hội chữ thập đỏ Việt Nam 1957 Toàn cầu 2 Liên minh Viễn thông quốc tế ITU Tổng cục Bưu điện 1975 Toàn cầu 3 Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1975 Toàn cầu 4 Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế WB Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1975 Toàn cầu 5 Cao ủy LHQ về người tị nạn UNHCR Bộ ngoại giao 1975 Toàn.
DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM ĐÃ GIA NHẬP ST T Tên tổ chức Tên viết tắt Cơ quan đầu mối Thời gian gia nhập Hội chữ thập đỏ quốc tế ICRC 1957 Liên minh Viễn thông quốc tế Quỹ Tiền tệ quốc tế ITU Hội chữ thập đỏ Việt Nam Tổng cục Bưu điện Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam Bộ ngoại giao Tổng cục khí tượng thủy văn Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Bộ Công nghiệp nặng Bộ Y tế Tính chất tổ chức quốc tế Toàn cầu 1975 Toàn cầu 1975 Toàn cầu 1975 Toàn cầu 1975 Toàn cầu 1975 Toàn cầu 1975 Khu vực 1976 Toàn cầu 1976 Toàn cầu 1976 Toàn cầu Bộ Khoa học cơng nghệ 1976 Tồn cầu IMF Ngân hàng tái WB thiết phát triển quốc tế Cao ủy LHQ UNHCR người tị nạn Tổ chức khí WMO tượng quốc tế Trung tâm nghiên AVRDC cứu phát triển rau châu Á Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI Ủy Bản đồ địa chất quốc tế CGMW 10 Tổ chức Y tế giới Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WHO 11 WIPO 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Liên minh Bưu giới Tổ chức Thơng tin vệ tinh quốc tế Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Chương trình phát triển LHQ Chương trình lương thực giới Quỹ phát triển dân số LHQ UPU Tổng cục bưu điện Tổng cục bưu điện 1976 Tồn cầu 1976 Tồn cầu FAO Bộ Nơng nghiệp 1977 Toàn cầu UNDP Bộ kế hoạch đầu tư Bộ kế hoạch đầu tư Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Bộ kế hoạch đầu tư Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bộ tài ngun mơi trường Bộ ngoại giao 1977 Toàn cầu 1977 Toàn cầu 1977 Tồn cầu Tổ chức phát triển Cơng nghiệp LHQ Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNIDO 1977 Toàn cầu 1977 Tồn cầu Chương trình Mơi trường LHQ Tổ chức giáo dục văn hóa khoa học Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế Quỹ phát triển Nông nghiệp UNEP 1977 Toàn cầu 1977 Toàn cầu Viện lượng ngun tử Bộ tài chính, 1978 Tồn cầu 1979 Toàn cầu INTEL-SAT WFP UNFPA UNICEF UNESCO IAEA IFAD quốc tế 24 Cơ quan hợp tác văn hóa kĩ thuật ACCT 25 Trung tâm phát triển nông thông tổng hợp Châu Á - TBD Trung tâm quốc tế cải tiến ngơ lúa mì CIR-DAP Liên minh viễn thông Châu Á TBD Tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế Liên minh Quốc hội Trung tâm quốc tế khoai tây APT 31 Tổ chức hàng không quốc tế ICAO 32 Tổ chức du lịch WTO giới Chương trình liên IGCP hệ địa chất quốc tế Trung tâm quốc CIAT tế Nông nghiệp nhiệt đới 26 27 28 29 30 33 34 35 Tổ chức hàng hải quốc tế CIM-MYT INTER-SPUTNIK IPU CIP IMO nông nghiệp Bộ ngoại giao 1979 Bộ nông nghiệp công nghiệp Bộ nông nghiệp Công nghiệp Tổng cục bưu điện 1979 Các nước nói tiếng Pháp Khu vực 1979 Tồn cầu 1979 Khu vực Tổng cục bưu điện Văn phòng quốc hội Bộ nông nghiệp công nghiệp Tổng cục hàng không Tổng cục du lịch Bộ công nghiệp 1979 Toàn cầu 4/1979 Toàn cầu 1980 Toàn cầu 1980 Toàn cầu 1981 Tồn cầu 1981 Tồn cầu Bộ nơng nghiệp công nghiệp Bộ giao thông vận tải 1983 Khu vực 1984 Toàn cầu 36 Ủy ban phối hợp chương trình dun hải ngồi khơi Đơng ĐNA Liên minh bưu Châu Á TBD Mạng lưới cố vấn, phát triển thơng tin phân bón vùng châu Á - TBD Viện nghiên cứu quốc tế trồng nhiệt đới bán khô hạn Hiệp hội quốc tế khoa học địa chất Tổ chức dịch tễ Quốc tế CCOP Bộ Công nghiệp 1987 Khu vực APPU Tổng cục bưu điện 1987 Khu vực FADI-NAP Bộ nông nghiệp công nghiệp 1988 Khu vực ICRI - SAT Bộ nông nghiệp công nghiệp Bộ Công nghiệp 1988 1989 Toàn cầu 1991 Toàn cầu 42 Tổ chức quốc tế nghiên cứu quản lý đất IPS-RAM 43 Cơ quan nông nghiệp quốc tế khối thịnh vượng chung Hiệp hội nước viện nghiên cứu nông nghiệp Châu - TBD Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức Cà phê CABI Bộ nông nghiệp công nghiệp Bộ nông nghiệp công nghiệp Bộ nông nghiệp APAA-RI Bộ nông nghiệp 1992 Khu vực ILO Bộ lao động Bộ nơng 1992 Tồn cầu 1993 Các nước 37 38 39 40 41 44 45 46 UIGS OIE ICO 1991 1992 quốc tế 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 nghiệp Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên Mạng lưới khu vực máy móc nông nghiệp Dịch vụ quốc tế cho nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Tổ chức hải quan giới Hiệp hội trường Đại học sử dụng phần tồn phần tiếng Pháp trường Đại học có mạng lưới tiếng Pháp Cơ quan điều phối biển Đông Á IUCN Hợp tác cơng nhận phịng thí nghiệm Hiệp hội quốc gia ĐNA Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm APLAC Tổ chức mạng lưới Công nghệ TECHNONETASIA RNAM ISNAR AUPELFURE F COB-SEA ASEAN IDRC CAC sản xuất Cà phê Bộ tài 1993 nguyên môi trường Bộ nông 1993 nghiệp Bộ nông nghiệp 1993 Tổng cục hải quan Bộ giáo dục – đào tạo 1993 Khu vực 1993 Bộ Khoa 1994 học công nghệ môi trường Bộ khoa 1995 học, công nghệ Bộ ngoại 7/1995 giao Bộ nông nghiệp Bộ Khoa học, công nghệ Bộ khoa học, công Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Toàn cầu Khu vực 58 59 60 61 62 63 Châu Á Hiệp hội quốc tế trường thông tin khoa học Tổ chức suất châu Á AIESI APO Tổ chức quốc tế OIML đo lường hợp pháp Tổ chức quốc tế ISO tiêu chuẩn hóa Tổ chức chất APQO lượng châu Á TBD Ủy ban kinh tế xã ESCAP hội Châu Á – TBD nghệ Bộ khoa học, công nghệ Bộ khoa học, công nghệ Bộ khoa học, công nghệ Bộ khoa học, công nghệ Bộ khoa học, công nghệ Bộ ngoại giao Toàn cầu Khu vực Khu vực Khu vực Lĩnh vực trị LIÊN HỢP QUỐC (UN) 1.1 Thời gian tham gia – Từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đề nghị UN kết nạp Việt Nam làm thành viên – Ngày 20/09/1977, Việt Nam thức trở thành thành viên UN – Việt Nam trở thành thành viên 149 Liên hợp quốc 1.2 Vai trò VN – Giai đoạn từ 1977-1991: Chịu tác động CTL, nhìn chung quan hệ Việt Nam - UN mức hạn chế Về trị, vai trị vị VN Liên hợp quốc khiêm tốn Về kinh tế, phải chịu nhiều khó khăn bao vây cấm vận – Giai đoạn từ 1991 đến nay: Đặc trưng giai đoạn Việt Nam tham gia tích cực chủ động nhiều lĩnh vực liên quan đến hoa bình an ninh, giải trừ quân bị phát triển kinh tế xã hội, dân số bảo vệ môi trường chủ đề chương trình nghị UN Sự tham gia đóng góp vị Việt Nam UN bước cải thiện nâng cao chiều rộng chiều sâu, phù hợp với sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa QHQT, sẵn sàng bạn đối tác tin cậy nước Lần đầu tiên, VN tham gia vào số chức vụ ứng cử vào số quan UN Phó Chủ tịch Đại Hội đồng UN năm 1997, 2000 2003, thành viên Hội đồng kinh tế - xã hội (1997 - 2000), Chủ tịch Đại Hội đồng FAO khoá 33, thành viên Uỷ ban Nhân quyền (2001 - 2003), Hội đồng chấp hành Chương trình phát triển Quỹ Dân số UN (2000 - 2002), Hội đồng thống đốc Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (1991 - 1993, 1997 - 1999 2003 - 2005), Hội đồng điều hành Liên minh Bưu giới (1999 -2004), Liên minh Viễn thông quốc tế (1994 - 1998, 1998 - 2002, 2002 - 2006) Đặc biệt, khoá họp thứ 62 Đại Hội đồng UN, Việt Nam bầu vào cương vị Ủy viên không thường trực HĐBA nhiệm kỳ 2008 - 2009 với số phiếu cao (183/190 phiếu hợp lệ) Năm 2019, lần thứ hai bầu vào cương vị Ủy viên khơng thường trực HĐBA nhiệm kì 2020 – 2021 với số phiếu kỉ lục 192/193 Việt Nam chủ động đóng góp tích cực ngày thực chất hoạt động LHQ, có đề cao vai trị LHQ chủ nghĩa đa phương, thúc đẩy tôn trọng Hiến chương LHQ, luật pháp quốc tế, quan hệ bình đẳng, hợp tác phát triển quốc gia quyền tự dân tộc, phản đối hành động áp bức, xâm lược, cấm vận đơn phương quan hệ quốc tế; tham gia đóng góp vào q trình thảo luận, thơng qua nhiều nghị quyết, tuyên bố quan trọng LHQ hợp tác phát triển, giải trừ quân bị, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chống khủng bố, bảo đảm quyền người Phối hợp tốt với Liên hợp quốc công chống đại dịch COVID-19, Việt Nam đề xuất Nghị việc lấy ngày 27/12 hàng năm ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua Việt Nam đóng góp 50.000 USD cho Quỹ ứng phó COVID-19 WHO, 500.000 USD cho chương trình COVAX Việt Nam LHQ cộng đồng quốc tế đánh giá điển hình thành công việc thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ quốc gia tâm nghiêm túc thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Thỏa thuận Pa-ri biến đổi khí hậu Việt Nam tích cực thúc đẩy sáng kiến cải tổ LHQ, đặc biệt đánh giá quốc gia đầu triển khai sáng kiến “Thống hành động” LHQ nhằm tăng hiệu hoạt động LHQ cấp độ quốc gia Với đóng góp mình, Việt Nam tín nhiệm bầu vào nhiều vị trí, quan quan trọng LHQ ghi nhiều dấu ấn Việt Nam quan HĐBA LHQ, Hội đồng Nhân quyền LHQ, Hội đồng Kinh tế - xã hội (ECOSOC) 1.3 Tác động UN VN – Giai đoạn 1977-1991: Việt Nam tranh thủ nguồn lực từ viện – – – – trợ trực tiếp khơng hồn lại hệ thống phát triển UN Các tổ chức chuyên môn thuộc hệ thống phát triển UN góp phần giúp Việt Nam khắc phục khó khăn kinh tế - xã hội, hậu chiến tranh, thiên tai, hỗ trợ giải vấn đề xã hội lĩnh vực y tế, giáo dục chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hoá gia đình, tạo điều kiện nâng cao trình độ cơng nghệ thúc đẩy tiến khoa học - kỹ thuật, góp phần phục hồi xây dựng số sở sản xuất, tăng cường lực phát triển Hỗ trợ viện trợ 1,1 tỷ USD Giai đoạn 1997-2011: Ưu tiên hỗ trợ: xóa đói giảm nghèo sách xã hội; cách quản lý phát triển; quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên; điều phối viện trợ, quản lý nhà nước huy động nguồn lực Giai đoạn 2006-2011: Viện trợ 400 USD Giai đoạn 2012-2016: Ưu tiên hỗ trợ lĩnh vực: Chất lượng tăng trưởng, bảo trợ xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội; Tăng cường tiếng nói Nâng cao quản trị cơng Giai đoạn 2017-2021: Hỗ trợ Chính phủ VN thực kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2016-2020 mục tiêu phát triển bền vững Trong đại dịch COVID-19, đến nay, Việt Nam nhận 12 triệu liều vaccine từ chế COVAX Các tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam, đặc biệt Tổ chức Y tế giới, hỗ trợ Việt Nam lĩnh vực: chuẩn bị khẩn cấp y tế cộng đồng; giám sát, đánh giá rủi ro, điều tra phản ứng với dịch bệnh; phịng thí nghiệm; kiểm sốt phịng ngừa lây nhiễm quản lý lâm sàng; truyền thông rủi ro 1.4 Kết trình VN tham gia tổ chức UN tổ chức đa phương toàn cầu lớn với tham gia hầu hết quốc gia giới UN có chức to lớn rộng rãi liên quan tới mặt đời sống quốc tế quốc gia UN diễn đàn toàn cầu để thúc đẩy đối thoại hiểu biết chung nước Tổ chức góp phần định vào việc loại trừ chiến tranh giới, gìn giữ hồ bình an ninh quốc tế, thúc đẩy trình phi thực dân hoá, hỗ trợ hợp tác phát triển giúp đỡ nhân đạo Việt Nam ý thức rõ ràng lợi ích tham gia vào tổ chức này, ln chủ động tích cực quan hệ với UN Từ năm 1977 - 1986, hệ thống phát triển Liên hợp quốc viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam 527,9 triệu đơla Mỹ, phải kể đến Chương trình lương thực giới (WFP) với 253 triệu đôla Mỹ Sự tham gia hợp tác Việt Nam với tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc thời kỳ góp phần giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật, đáng ý là: - Giúp khắc phục phần khó khăn kinh tế - xã hội chiến tranh để lại; hỗ trợ giải vấn đề phát triển xã hội, lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình, cung cấp nước bảo đảm vệ sinh công cộng - Thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ cơng nghệ Việt Nam, Thời kỳ có 104 viện nghiên cứu Việt Nam có quan hệ hợp tác với tổ chức Liên hợp quốc lĩnh vực lượng, công nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải, thăm dị địa chất, luyện kim, nông - lâm - thủy sản Khoảng 5.000 lượt cán khoa học kỹ thuật cử đào tạo khảo sát nước ngồi; hàng chục nghìn người tập huấn kỹ thuật ngắn hạn theo dự án - Góp phần phục hồi, xây dựng số sở sản xuất, tăng cường lực phát triển Từ năm 1977 - 1986, Chính phủ Việt Nam Chương trình lương thực giới triển khai số dự án quan trọng Nguồn vốn Chương trình phát triển Liên hợp quốc sử dụng vào lĩnh vực công nghiệp Nguồn vốn sử dụng để triển khai chương trình, dự án kinh tế có tính vĩ mơ quy hoạch tổng thể, tổng quan vùng kinh tế, góp phần giúp Việt Nam thực sách đổi khởi xướng từ năm 1986 Việt Nam cải thiện quan hệ, tranh thủ ủng hộ viện trợ trực tiếp khơng hồn lại hệ thống phát triển Liên hợp quốc cho Việt Nam năm 1976-1991 trị giá 500 triệu đôla Mỹ Từ năm 1991 trở đi, ngoại giao đa phương Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn khu vực liên châu lục quan trọng Tại Liên hợp quốc, Việt Nam làm rõ đường lối đổi mới, sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, làm bạn đối tác tin cậy với tất nước; đấu tranh chống lại mưu toan, ý đồ lợi dụng Liên hợp quốc can thiệp vào công việc nội nước, sức tranh thủ giúp đỡ Liên hợp quốc vốn kỹ thuật phục vụ cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần nâng cao vai trị, vị trí Việt Nam đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển tổ chức Quan hệ quốc tế Việt Nam ngày đa dạng Từ quan hệ chủ yếu trị với nước xã hội chủ nghĩa anh em số nước độc lập dân tộc trước đây, nước ta mở rộng phát triển quan hệ với nhiều nước tất châu lục, nhiều tổ chức khu vực quốc tế trung tâm kinh tế - trị giới nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội kể an ninh phát triển nhiều hình thức nhiều cấp, nhiều tầng nấc khác Tích cực triển khai chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, Việt Nam tận dụng nhiều nguồn ngoại lực thơng qua việc đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường xuất nhập hàng hóa, thị trường xuất lao động tranh thủ nguồn vốn bên ngồi phục vụ cho cơng đổi mới, cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, trước hết cho việc nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý kinh tế, trình độ khoa học - kỹ thuật giải vấn đế xã hội khác Việt Nam DIỄN ĐÀN HỢP TÁC Á – ÂU (ASEM) 2.1 Thời gian tham gia – 01/03/ 1996, Hội nghị nguyên thủ quốc gia Hợp tác Á - Âu (ASEM) lần tổ chức Bangkok - Thái Lan – Với tham gia nguyên thủ quốc gia 15 nước thuộc Liên minh Châu Âu, 10 nước Châu Á ( gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc nước ASEAN Brunây, Inđonêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan Việt Nam) 2.2 Vai trò Việt Nam – Việt Nam tích cực tham gia từ đầu vào nỗ lực thành lập ASEM, có chuẩn bị song phương đa phương khuôn khổ ASEAN – Việt Nam hoàn thành tốt trách nhiệm quốc gia thành viên tích cực từ ASEM hình thành, ngày chủ động việc triển khai thỏa thuận đóng góp cho ASEM lĩnh vực: đối thoại trị, hợp tác kinh tế hợp tác lĩnh vực khác, đăng cai số họp ASEM, đề xuất nhiều sáng kiến thiết thực (IPAP), “Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại” (TFAP), cử người tham gia Nhóm chuyên gia đầu tư (IEG), Nhóm đặc trách ASEM quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ Đặc biệt, với vai trò điều phối viên kinh tế châu Á từ năm 2000, Việt Nam có đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEM, nước đánh giá cao Trong khuôn khổ TFAP, Việt Nam thành viên ASEM xây dựng Danh sách rào cản chung thương mại lĩnh vực ưu tiên ban đầu TFAP số rào cản chung khác Trong khuôn khổ IPAP, Việt Nam tham gia mạng Thông tin đầu tư ASEM, cung cấp thơng tin cập nhật tình hình đầu tư nước ngồi, văn pháp qui, sách dự án đầu tư nước Việt Nam, chương trình khuyến khích xúc tiến đầu tư dự án kêu gọi đầu tư nước vào Việt Nam Trong hợp tác doanh nghiệp, Việt Nam tham gia họp Diễn đàn Doanh nghiệp Á - Âu, Hội nghị Doanh nghiệp vừa nhỏ, Việt Nam chủ động đăng cai tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Á-Âu (AEBF) lần thứ Trong lĩnh vực tài chính, Việt Nam tham gia đóng góp từ Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEM Việt Nam tích cực trao đổi tài chính, tham gia hầu hết chương trình hợp tác hợp tác chống rửa tiền, trao đổi kinh nghiệm quản lý nợ công Thiết thực hợp tác tài Việt Nam tận dụng Quỹ Tín thác ASEM (AFT) cho tiến trình cải cách hệ thống tài chính-ngân hàng hệ thống an sinh xã hội Trong lĩnh vực giao thông vận tải, bật tham gia Việt Nam sáng kiến “Hội thảo ASEM tuyến đường sắt tơ lụa Á-Âu (thông qua Hội nghị FMM 6, Ailen, tháng 4/2004), Việt Nam đồng tác giả với Hàn Quốc số nước ASEM khác Đặc biệt với tư cách điều phối viên kinh tế Châu Á ASEM chủ nhà Hội nghị Cấp cao ASEM 5, Việt Nam phát huy vai trị tích cực điều phối viên hoạt động hợp tác kinh tế, chủ động chuẩn bị nội dung kinh tế cho Hội nghị Nổi bật nỗ lực Việt Nam đưa hợp tác kinh tế ASEM lên tầm cao thể chủ động đề xuất chuẩn bị tích cực cho việc đưa Tuyên bố hợp tác kinh tế ASEM thời kỳ mới, đưa hợp tác ASEM, hợp tác kinh tế ASEM chặt chẽ Hội nghị Cấp cao ASEM Đây dấu ấn quan trọng, định hình khn khổ hợp tác kinh tế ASEM thời kỳ mới, đưa hợp tác ASEM, hợp tác kinh tế vào thực chất hiệu hơn, phản ánh đầy đủ mối quan tâm lợi ích tất thành viên – Về lĩnh vực khác: Hợp tác văn hóa, giáo dục, y tế, mơi trường, quản lý, khoa học–kỹ thuật, chuyển giao công nghệ lĩnh vực hợp tác khác ASEM Sự tham gia thiết thực Việt Nam vào hoạt động phong phú thiết thực góp phần tạo cầu nối gia tăng hiểu biết lẫn nhân dân hai châu lục Trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam tích cực hưởng ứng chương trình hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực ủng hộ sáng kiến ASEM Học tập suốt đời, Chương trình học bổng kép ASEM Nhận thức lao động việc làm lĩnh vực hợp tác tiềm năng, thúc đẩy đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý Việt Nam ủng hộ sáng kiến tổ chức Hội thảo ASEM tương lai việc làm chất lượng lao động Trong hợp tác văn hóa, Việt Nam tích cực tham dự triển khai nhiều hoạt động khuôn khổ ASEM, chủ động đề xuất sáng kiến “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nước ASEM” (Pháp đồng tác giả) Hội nghị Cấp cao ASEM thông qua triển khai Việt Nam chủ động phối hợp với thành viên soạn thảo chuẩn bị nội dung cho Tuyên bố ASEM văn hóa-văn minh hội nghị ASEM 5, tạo khuôn khổ đối thoại văn hóa lâu đời Á-Âu, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, đem lại khí cho phát triển quan hệ đối tác hai châu lục Trong lĩnh vực môi trường, Việt Nam hợp tác chặt chẽ với thành viên, góp tiếng nói tích cực thúc đẩy tâm trị cam kết bảo vệ môi trường, đẩy mạnh hợp tác việc chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tài kỹ thuật phát triển ngành kinh tế Về y tế, Việt Nam chủ động đưa thông qua sáng kiến "Kết hợp y dược học cổ truyền với y dược học đại chăm sóc sức khoẻ nhân dân" sáng kiến “Xử lý bệnh dịch bùng phát cộng đồng” (đồng tác giả với Trung Quốc) – Dấu mốc bật quan hệ hợp tác Việt Nam khuôn khổ ASEM phải kể đến việc tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEM Hà Nội hai ngày 9/10/2004 Trong bối cảnh ASEM sau năm phát triển đạt thành tựu đáng kể, song đứng trước nhiều hội thách thức cục diện quốc tế khu vực có chuyển biến phức tạp, chủ đề mà Việt Nam đề xuất cho ASEM là: “Tiến tới quan hệ đối tác Á-Âu sống động thực chất hơn”, xác lập định hướng phát triển cho ASEM tình hình có ý nghĩa quan trọng 2.3 Tác động tổ chức VN Từ năm 1996, ASEM đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập kinh tế Việt Nam Thị trường ASEM tạo nhiều hội cho Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI gia tăng khối lượng thương mại với đối tác ASEM Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến cuối 2004, Việt Nam thu hút 2.750 dự án đầu tư từ thành viên ASEM, với tổng số vốn đăng ký 27,03 tỷ USD, vốn thực đạt 16,4 tỷ USD Các dự án đầu tư của nước thành viên ASEM chiếm 53% tổng dự án đầu tư nước vào Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam thu hút nhiều vốn ODA từ nước ASEM, từ Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, đó, Nhật Bản chiếm khoảng 40% ODA từ nước cam kết viện trợ cho nước thành viên phát triển Các nhà đầu tư ASEM có mặt hầu hết tỉnh, thành phố Việt Nam, tập trung chủ yếu Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu Có thể nói, đầu tư nước ASEM vào Việt Nam năm qua góp phần tích cực vào việc tạo việc làm cho người lao động, tăng khối lượng đáng kể hàng hóa xuất tiêu dùng nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.4 Kết trình Việt Nam tham gia tổ chức Đến nay, bộ, ngành Việt Nam tranh thủ Quỹ tín thác ASEM (ATF) trợ giúp triển khai 21 dự án với giá trị gần 13,35 triệu USD lĩnh vực cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp, xóa đói giảm nghèo cải cách hệ thống an sinh xã hội Trong đó, giai đoạn I (1998-2001), Việt Nam có dự án nhận tài trợ từ Quỹ Tín thác với tổng số vốn 5,48 triệu USD; giai đoạn II (năm 2002 đến 2018) 14 dự án với tổng giá trị tài trợ 7,87 triệu USD Hiện loạt dự án triển khai cách có hiệu là: “Cải cách phát triển hệ thống ngân hàng”, “Chương trình phát triển mạng lưới bảo đảm xã hội tạo công ăn việc làm”, “Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước khu vực giao thông vận tải”, “Cải cách doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam”, “Cơ cấu lại khu vực ngân hàng”, “Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo”, “Đào tạo nhà lãnh đạo quản lý quản trị doanh nghiệp” Việt Nam đóng góp cho Quỹ Á-Âu (ASEF) giai đoạn 1997-2001 2002-2006 (mỗi giai đoạn 100.000 USD) Hội nghị cấp cao ASEM kiện trị quan trọng quan hệ đối tác hai châu lục, hội thúc đẩy mối quan hệ song phương Việt Nam với nước thành viên ASEM Đồng thời, dịp tốt để khuyếch trương hình ảnh Việt Nam giới Hội nghị thơng qua văn kiện chính: Tun bố Chủ tịch, Tuyên bố Hà Nội quan hệ đối tác Á - Âu, Tuyên bố đối thoại văn hóa-văn minh Hội nghị kết nạp thêm 13 thành viên Đây hội để mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam với nước thành viên ASEM ASEM5 thông qua sáng kiến hợp tác lĩnh vực kinh tế, đầu tư, khoa học-kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin, văn hóa-xã hội, y tế, giáo dục đào tạo thông qua “Trang thông tin ASEM” nhằm góp phần tăng tính hiệu hợp tác, quảng bá hoạt động ASEM Các hội đàm Thủ tướng Phan Văn Khải với nguyên thủ quốc gia nước thành viên ASEM tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam với nước Cụ thể, Việt Nam Trung Quốc ký văn kiện hợp tác kinh tế - kỹ thuật, bao gồm: Thỏa thuận hợp tác tra kiểm dịch giám sát vệ sinh sản phẩm thủy sản xuất nhập khẩu, Nghị định thư kiểm dịch thực vật sản phẩm gạo xuất sang Trung Quốc, Bản ghi nhớ việc hợp tác xây dựng Nhà máy sản xuất Phân đạm từ than Ninh Bình, Bản ghi nhớ thành lập Nhóm chuyên gia hợp tác kinh tế, thuơng mại Việt Nam-Trung Quốc, Thư trao đổi vấn đề Việt Nam không áp dụng ba điều khoản bất lợi mà Trung Quốc chấp nhận gia nhập WTO, Nghị định thư việc sửa đổi bổ sung "Hiệp định kiểm dịch y tế biên giới hai nước", Thoả thuận hợp tác xây dựng tuyến đường sắt đô thị thí điểm Hà Nội-Hà Đơng, Thỏa thuận thành lập Nhóm cơng tác để cụ thể hóa ý tưởng xây dựng "Hai hành lang, vành đai kinh tế" Việt Nam Hàn Quốc ký Hiệp định hợp tác xây dựng Trường Cao đẳng công nghệ thông tin Việt Nam - Hàn Quốc tổng số vốn viện trợ khơng hịan lại Chính phủ Hàn Quốc trị giá 10 triệu USD Thỏa thuận việc Việt Nam xây dựng hệ thống quản lý xử lý chất thải rắn tỉnh Ninh Bình khoản vay từ Quỹ hợp tác phát triển kinh tế (EDCF) Hàn Quốc trị giá 21 triệu USD Cộng hòa Ba Lan cam kết tiếp tục dành khoản tín dụng ưu đãi để hỗ trợ ngành Than Đóng tầu Việt Nam việc Ba Lan sẵn sàng giúp Việt nam xây dựng Nhà máy Nhiệt điện công suất lớn Các hoạt động bên lề Hội nghị cấp cao Diễn đàn doanh nghiệp Á - Âu, Diễn đàn Cơng đồn, Diễn đàn Thanh niên, Diễn đàn Nhân dân, Liên hoan phim, văn nghệ, hội chợ, triển lãm Đặc biệt, Diễn đàn doanh nghiệp Á-Âu mở nhiều hội hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam nhiều lĩnh vực Các doanh nghiệp ngành Cơng nghiệp có dịp trao đổi ý kiến, tìm kiếm hội xuất nhập hội nhập sản phẩm cơng nghiệp sang nước thành viên ASEM v.v… Kể từ thành lập năm 1996, cịn nhiều khó khăn song Việt Nam với thành viên có nhiều nỗ lực đưa tiến trình ASEM phát triển theo mục tiêu ban đầu đưa quan hệ đối tác Á - Âu lên tầm cao mới, ngày hiệu thiết thực cho phát triển hai châu lục HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 sở Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Sau 40 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á – Thái Bình Dương đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN 3.1 Thời gian tham gia - Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM28) Brunei, Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức 3.2 Vai trò Việt Nam Kể từ gia nhập ASEAN, Việt Nam lên thành viên động trách nhiệm, mang lại ảnh hưởng tích cực cho cấu trúc ASEAN, thúc đẩy hợp tác nội khối tạo nhiều hội cho đầu tư tăng trưởng kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc trì thống nhất, hịa bình ổn định khu vực - Cụ thể, Việt Nam tích cực thúc đẩy kết nạp nước Campuchia, Lào Myanmar vào ASEAN, hoàn thành ý tưởng “mái nhà chung” ASEAN bao gồm toàn 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á Điều góp phần đưa ASEAN trở thành tổ chức đại diện cho tồn khu vực, liên kết sâu rộng có vai trị quan trọng Đơng Nam Á châu Á -Thái Bình Dương - Năm 1998, năm sau Việt Nam trở thành thành viên khối, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Kế hoạch hành động Hà Nội đưa Hội nghị giúp trì hợp tác tăng cường vị hiệp hội suốt khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 Việt Nam đạt nhiều thành tựu với tư cách Chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN 2001 nước Chủ tịch ASEAN 2010 Ở hai cương vị này, Việt Nam giúp thúc đẩy bước tiến lớn hướng tới thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, qua tăng cường vai trị vị quốc tế khối - Trong suốt 25 năm qua, Việt Nam đưa nhiều sáng kiến thực hóa, phải kể đến Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng mở rộng (ADMM+) hay thành lập Ủy ban thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em ASEAN Năm 2010, nước Chủ tịch Việt Nam tạo đồng thuận định mở rộng Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) cho Nga Mỹ tham gia - Trong vai trò điều phối, Việt Nam làm tốt việc kết nối, mở rộng làm sâu sắc quan hệ ASEAN với đối tác chiến lược, như: Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Australia Ấn Độ Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực triển khai lộ trình tổng thể xây dựng cộng đồng ASEAN, tham gia soạn thảo sáng kiến liên kết ASEAN, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển hỗ trợ thành viên hội nhập khu vực - Đặc biệt, năm 2019 Việt Nam nước thành viên xây dựng thông qua quan điểm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, giúp hình thành lập trường chung ASEAN vấn đề Cũng năm 2019, Việt Nam tham gia thúc đẩy thơng qua, hồn tất đàm phán Hiệp định Thương mại Dịch vụ, xây dựng lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan kết thúc đàm phám Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), dự kiến ký năm 2020 Việt Nam - Năm 2020, việc Việt Nam tích cực phát huy vai trị dẫn dắt Chủ tịch ASEAN bối cảnh đại dịch COVID-19 lần ghi thêm vào danh mục đóng góp Việt Nam cho ASEAN suốt 25 năm qua, khẳng định vị vai trò lãnh đạo quốc gia khu vực Cộng đồng ASEAN kịp thời hành động, chủ động thích ứng, gắn kết quốc gia đối phó với đại dịch COVID-19 hồnh hành tồn cầu Sau thành cơng Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN ASEAN+3 ứng phó với COVID-19, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 lần tổ chức trực tuyến thành công tốt đẹp Các quốc gia thành viên đưa Tuyên bố Tầm nhìn nhà lãnh đạo ASEAN gắn kết chủ động thích ứng: Vượt lên thách thức hướng tới phát triển bền vững, trở thành kim nam cho ASEAN đường phát triển hội nhập Dưới dẫn dắt Việt Nam, quốc gia khu vực chia sẻ kết ban đầu đáng khích lệ chiến chống Covid19 sáng kiến lập Quỹ ứng phó dịch Covid-19 ASEAN, Kho dự trữ vật tư y tế khu vực, Bộ quy trình vận hành tiêu chuẩn ASEAN cho tình y tế cơng cộng khẩn cấp, xây dựng Kế hoạch phục hồi toàn diện sau dịch bệnh Việt Nam nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng vào tất lĩnh vực hợp tác ASEAN có đóng góp tích cực việc trì đồn kết nội khối, tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN với đối tác bên ngồi, góp phần khơng nhỏ vào phát triển thành công ASEAN ngày hôm - Sau 25 năm tham gia ASEAN, Việt Nam khẳng định vị uy tín mình; nước thành viên ASEAN nước đối tác bên đánh giá cao tham gia tích cực đóng góp Việt Nam việc củng cố phát triển Hiệp hội, quan hệ hợp tác với nước đối thoại ASEAN Tham gia hợp tác ASEAN góp phần quan trọng vào việc củng cố mơi trường hịa bình an ninh cho nghiệp phát triển đất nước; phá bao vây trị, cô lập kinh tế, tạo thuận lợi cho triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ; đa phương hóa, đa dạng hố Đảng ta 3.3 Tác động ASEAN Việt Nam Chủ yếu trước hết nhằm đảm bảo môi trường quốc tế khu vực hịa bình thuận lợi cho phát triển kinh tế, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường Ngồi ra, tư cách thành viên ASEAN nâng cao vị Việt Nam thương lượng đàm phán quốc tế Đặc biệt, Liên Xô phe XHCN khơng cịn nữa, thẻ thành viên ASEAN cịn có ý nghĩa giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn bị cô lập, khủng hoảng sắc cộng đồng khu vực quốc tế - Hỗ trợ đắc lực cho an ninh, phát triển nâng cao vị quốc tế nước ta, tạo hình ảnh nước Việt Nam đổi mới, phát triển động, thành viên tích cực, chủ động có trách nhiệm đồng thời đối tác tin cậy ASEAN cộng đồng quốc tế - Tham gia ASEAN, quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam-ASEAN có phát triển vượt bậc, bề rộng lẫn chiều sâu Nhiều mặt hàng tiêu dùng công nghiệp thuộc mạnh Việt Nam trở nên quen thuộc nhiều nước ASEAN - Về đầu tư, ASEAN liên tục nằm số nhà đầu tư lớn nước ngồi Việt Nam Tính đến hết năm 6/2010, Việt Nam cấp giấy phép đầu tư cho 1449 dự án nước ASEAN với vốn đăng ký xấp xỉ 44 nghìn tỷ USD, đó, vốn thực đạt 12 nghìn tỷ USD Đầu tư Việt Nam sang nước ASEAN, khiêm tốn, song có chiều hướng gia tăng năm tới, đặc biệt thị trường Lào, Campuchia Myanmar 3.4 Kết trình Việt Nam tham gia - Một ASEAN quy tụ toàn 10 nước Đơng Nam Á góp phần tạo dựng mơi trường hịa bình, an ninh ổn định chung cho khu vực quốc gia thành viên Với Việt Nam, ASEAN dấu mốc Việt Nam hội nhập, mở cửa giới Cũng ngẫu nhiên năm 1995 Việt Nam vừa gia nhập ASEAN, vừa bình thường hóa quan hệ với Mỹ Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện với 30 nước; tham gia đóng góp tích cực hầu hết tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng với vị thế, uy tín ngày cao khu vực thông qua ASEAN quốc tế với cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 mà Việt Nam nhận số phiếu ủng hộ gần tuyệt đối - Cộng đồng Chính trị - An ninh tạo nên gắn kết chặt chẽ nước thành viên ASEAN sở cam kết trị, chuẩn mực ứng xử thiết lập, qua thúc đẩy đối thoại hợp tác Các nguyên tắc đồng thuận, không can thiệp công việc nội bộ, pháp quyền, quản trị, trở thành phận đời sống trị ASEAN Nền tảng tạo điều kiện cho Việt Nam ASEAN góp phần củng cố cấu trúc dựa luật lệ, đề cao vai trò luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc Hiến chương ASEAN - Quá trình tham gia ASEAN 25 năm qua góp phần giúp Việt Nam xác định mục tiêu định hướng chiến lược phát triển mặt, kinh tế - xã hội thông qua việc theo đuổi mục tiêu chung ASEAN, bước tiến hành cải cách, điều chỉnh quy tắc, luật lệ, cắt giảm rào cản để phát triển đất nước phồn vinh, đem lại lợi ích cụ thể cho người dân doanh nghiệp Việt Nam - Hội nhập tham gia hoạt động hợp tác ASEAN, đặc biệt Cộng đồng Kinh tế ASEAN giúp Việt Nam tranh thủ lợi ích thiết thực kinh tế - thương mại, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế đất nước Trong 25 năm qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến đổi thay vượt bậc mặt, có đóng góp khơng nhỏ hợp tác ASEAN Từ chỗ nước nghèo giới, Việt Nam vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình đánh giá có triển vọng trì tăng trưởng tương lai - Thơng qua Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN - cộng đồng bao trùm nhiều lĩnh vực, đa dạng xuyên suốt nhiều nội dung hợp tác giáo dục, môi trường, y tế, phúc lợi xã hội, lao động việc làm, văn hóa, thể thao , chất lượng sống người dân Việt Nam quan tâm bảo đảm Hơn nữa, người dân Việt Nam chia sẻ với người dân nước ASEAN đoàn kết thống nhất, tạo thuận lợi để xây dựng sắc chung khu vực chia sẻ, đùm bọc, hòa thuận rộng mở Lĩnh vực kinh tế Tổ chức thương mại giới ( WTO) Khái quát - Ra đời từ tổ chức tiền thân “ Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch ( Genenal Agreement on Tariffs anh Trade -GATT) - WTO thành lập theo Hiệp định thành lập tổ chức Thương mại giới kí Marrakesh (Maroc) ngày 15/04/1994 thức hoạt động từ ngày 01/01/1995 - Đây tổ chức quốc tế đề nguyên tắc thương mại giữ quốc tế giới - WTO đặt trụ sở Geneva, Thụy Sĩ - Tính đến tháng 7/2016, tổ chức có 162 nước thành viên - Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức vào năm 2006 thức vào hoạt động năm 2007 Vai trò của tổ chức WTO với Việt Nam ngược lại a, Vai trò WTO với Việt Nam Nhằm triển khai cam kết gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng ngày minh bạch phù hợp với cam kết, thông lệ quốc tế Việc cải cách thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hố, dịch vụ Trong vịng năm sau gia nhập WTO, Việt Nam xây dựng hoàn thiện 30 luật; có tới 400 văn pháp luật liên quan đến 300 loại giấy phép kinh doanh nhiều hình thức khác rà sốt, đánh giá loại bỏ Bên cạnh đó, Việt Nam thực nghiêm túc lộ trình mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ theo cam kết WTO Năm 2013, Việt Nam hoàn thành Phiên rà sốt sách thương mại lần WTO Cộng đồng quốc tế hoan nghênh đánh giá cao nỗ lực Việt Nam trình cải cách, hồn thiện sách thực thi cam kết để phù hợp với quy định WTO b, Vai trò Việt Nam với WTO Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam tham gia tích cực vào đàm phán khuôn khổ WTO nội dung có liên quan đến Việt Nam nơng nghiệp, cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ đóng góp tiếng nói bảo vệ quyền lợi ích nước phát triển Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ (2013), Việt Nam thành viên WTO thơng qua Gói cam kết thương mại Bali thỏa thuận lịch sử khai thông bế tắc đàm phán WTO, gồm 10 Hiệp định với nhóm nội dung nơng nghiệp, thuận lợi hóa thương mại thương mại phát triển Bên cạnh đó, Việt Nam cịn tham gia vào đàm phán song phương với nước thành viên nước chưa thành viên mở cửa thị trường hàng hố dịch vụ WTO, có đàm phán với Liên bang Nga số đối tác kinh tế truyền thống Việt Nam Việt Nam tận dụng hiệu Chương trình hỗ trợ thương mại WTO (AfT) Gần đây, OECD, tổ chức đồng triển khai AfT với WTO lựa chọn Việt Nam số quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình AfT qua tiếp tục đưa định hướng thúc đẩy hoạt động cho Việt Nam Việt Nam thực tự hóa đáng kể thuế nhập thương mại dịch vụ, tiến hành điều chỉnh sở hạ tầng chuyển đổi hệ thống kinh tế phù hợp với quy tắc WTO Rất nhiều hạn ngạch nhập bị loại bỏ, thuế quan trợ cấp giảm, nhiều cam kết đưa ngành dịch vụ then chốt (ví dụ dịch vụ tài chính) tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh dịch tễ Việt Nam tăng cường việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm việc xét xử hình quy mơ vi phạm lớn), định giá hải quan tiếp tục chương trình tư nhân hóa hay “cổ phần hóa” Tuy nhiên, thay đổi khó coi tạo gánh nặng cho kinh tế Việt Nam (nhưng số người theo tư tưởng bảo hộ coi “cái giá” việc gia nhập WTO) thay đổi đưa nhằm tăng suất thơng qua sân chơi bình đẳng khu vực nhà nước khu vực tư nhân doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Lợi ích Việt Nam nhận tham gia WTO - Hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng, khơng có phân biệt giữ nước, nước với nước - Hàng hóa Việt Nam có chế giải thương mại công có văn thức, thống ngun tắc có tịa án để phân xử, đưa định cuối - Việc cạnh tranh hàng hóa thương mại có lợi cho người tiêu dùng doanh nghiệp từ việc giảm giá, quà tặng kèm,…các giải pháp kích cầu lợi nhuận - Thúc đẩy quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam quốc gia khác, nâng vị Việt Nam hoạt động kinh tế- trị tồn cầu - Tham gia vào WTO góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: tăng cường xuất khẩu, thu hút đầu tư nước - Thúc đẩy cải cách kinh tế- xã hội, giúp phủ hoạt động tốt - Các doanh nghiệp mở rộng môi trường hoạt động, tiếp cận khoa học kĩ thuật, kinh nghiệm lý nguồn lực bên - Tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp, bắt doanh nghiệp phải vươn lên để tồn Kết đạt sau gia nhập tổ chức WTO - Kể từ trở thành thành viên WTO, Việt Nam đạt nhiều kết tích cực quan trọng Những tích cực đổi thể thông qua lĩnh vực như: tăng trưởng kinh tế, thu hút giới đầu tư nước, đẩy mạnh du lịch nước, cân cán cân xuất – nhập sản phẩm… - Tăng trưởng kinh tế khả quan: Nền kinh tế Việt sau gia nhập WTO 10 năm, bị ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng tài toàn cầu, đạt mức kỳ vọng tăng trưởng bình qn 6,29%/năm – thành tựu vơ quan trọng - Đổi thay thể chế sách kinh tế, thương mại đầu tư: WTO giúp Việt Nam thay đổi diện mạo khuôn khổ pháp lý, thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển, phương thức quản lý kinh tế Việt Nam Từ Việt Nam gia nhập WTO mở cho bùng nổ khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, đạt kỷ lục gần 60.000 doanh nghiệp thành lập - Điểm sáng xuất nhập khẩu, hút vốn FDI: Sau 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kinh ngạch xuất nhập nước ta tăng vượt trội lần, vượt mốc 350 tỷ USD - Bên cạnh đó, tốc độ sản xuất nhập ngày tăng nhanh chóng Theo nhiều chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng trưởng thương mại lớn điều đáng mừng, minh chứng cho kinh tế Việt Nam mở cửa phát triển ==>> "Việt Nam nằm Đông Á, thực tế nằm biên giới hai phần Đông Bắc Đông Nam Hình thức thành cơng cho phát triển kinh tế quốc gia khu vực kinh tế định hướng xuất Đây mơ hình kinh tế cho tất nước khu vực, với hệ thống định hướng trị khác Hồn tồn khơng thể phát triển định dạng không thành viên WTO Trong năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam đạt xấp xỉ 7% Tất nhiên, ngoại trừ năm ngối, năm COVID, Việt Nam tăng trưởng dương Sau trở thành thành viên WTO, Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất giá trị gia tăng giới, mở thị trường Nếu khơng có điều này, có suy giảm tăng trưởng kinh tế đất nước Việt Nam tự tin hóa thành hổ châu Á Lĩnh vực văn hóa Việt Nam UNESCO Vai trị tổ chức UNESCO: Trong Cơng ước thành lập, UNESCO quy định chức hoạt động chính: thứ nhất, khuyến khích hiểu biết thơng cảm lẫn dân tộc thông qua phương tiện thông tin rộng rãi; khuyến nghị hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự giao lưu tư tưởng ngơn ngữ hình ảnh Thứ hai, thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng truyền bá văn hóa cách hợp tác với nước thành viên việc phát triển hoạt động giáo dục theo yêu cầu nước Hợp tác quốc gia nhằm thực bước lý tưởng bình đẳng giáo dục cho người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ khác biệt khác kinh tế hay xã hội Đề xuất phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập thiếu nhi toàn giới trách nhiệm người tự Thứ ba, trì, tăng cường truyền bá kiến thức cách: Bảo tồn bảo vệ di sản giới sách báo, tác phẩm nghệ thuật cơng trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với nước hữu quan công ước quốc tế cần thiết Khuyến khích hợp tác quốc gia tất ngành hoạt động trí óc, trao đổi quốc tế người có kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục, khoa học văn hóa, kể trao đổi sách báo, tác phẩm nghệ thuật, dụng cụ thí nghiệm tư liệu có ích Tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc tiếp xúc với xuất phẩm nước thông qua phương pháp hợp tác quốc tế thích hợp… Với mục đích trên, UNESCO xem “ngơi nhà trí tuệ giới”, nơi tập hợp, quy tụ văn hóa đa dạng với bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn Thời gian qua, UNESCO tiến hành hàng loạt dự án bật giới để bảo vệ di sản văn hóa vật thể phi vật thể nhân loại, trì khu dự trữ sinh giới, di sản tư liệu giới, công viên địa chất toàn cầu… Mốc thời gian tham gia tổ chức: 1976 Vai trò VN tổ chức: Kể từ gia nhập UNESCO vào năm 1976, trải qua 45 năm gắn bó, Việt Nam có đóng góp hiệu vào nhà chung Việt Nam đặt quan đại diện UNESCO vào năm 1982 tín nhiệm bầu vào: quan hoạch định sách tài (1978 - 1983), Hội đồng Chấp hành (2001 - 2005, 2015 - 2019), Phó Chủ tịch UNESCO (2001 - 2003), thành viên Ủy ban Di sản Thế giới (2013 - 2017)… Năm 2017 Paris, Đại sứ Phạm Sanh Châu, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao, ứng cử viên khác tham gia tranh cử chức Tổng Giám đốc UNESCO Kết mà Việt Nam đạt trình tham gia tổ chức: Việt Nam có di tích Ủy ban Di sản Thế giới thuộc UNESCO công nhận di sản giới gồm: di sản thiên nhiên (vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng); di sản văn hóa (quần thể di tích cố đô Huế, phố Cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long, thành nhà Hồ); di sản hỗn hợp (quần thể danh thắng Tràng An) Có 13 di sản văn hóa phi vật thể UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp: Hát then, Nghệ thuật Bài chịi Trung bộ, Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Nghi lễ Kéo co, Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh, Đờn ca tài tử Nam bộ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Hát xoan (Phú Thọ), Hội Gióng đền Sóc đền Phù Đổng (Hà Nội), Ca trù, Dân ca Quan họ, Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun, Nhã nhạc cung đình Huế Ngồi ra, Việt Nam cịn có 11 khu dự trữ sinh giới, di sản tư liệu giới, di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương UNESCO cơng nhận… Việt Nam cộng đồng Văn hóa – xã hội ASEAN: Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN ba trụ cột Cộng đồng ASEAN, với mục tiêu góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN “cam kết nâng cao chất lượng sống người dân thông qua hoạt động hợp tác hướng tới người, xây dựng cộng đồng ASEAN hướng vào người dân, lấy người dân làm trung tâm có trách nhiệm xã hội nhằm đạt tình đồn kết thống lâu bền quốc gia người dân ASEAN thông qua việc tạo dựng sắc chung xã hội chia sẻ, đùm bọc, hoà thuận rộng mở, nơi sống phúc lợi người dân nâng cao” Cộng đồng Văn hóa – Xã hội tập trung nhiều vào khía cạnh người, vào nội dung thiết thực với sống toàn thể người dân khu vực Việc đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN thúc đẩy gắn kết người dân quốc gia, khuyến khích người dân tham gia vào tiến trình xây dựng Cộng đồng; đồng thời bổ trợ tích cực cho việc xây dựng hai trụ cột lại Tuyên bố Hịa hợp ASEAN II nêu mục tiêu Cộng đồng Văn hóaXã hội ASEAN gồm: • Thực mục tiêu nêu Tầm nhìn 2020 xây dựng cộng động xã hội đùm bọc lẫn nhau; • Hợp tác lĩnh vực phát triển xã hội nhằm nâng cao đời sống nhóm người có hồn cảnh bất lợi, người dân nơng thơn; khuyến khích tham gia tích cực tầng lớp xã hội, đặc biệt phụ nữ, niên cộng đồng địa phương; • Đảm bảo để người lao động khu vực chuẩn bị sẵn sàng hưởng lợi từ tiến trình liên kết kinh tế khu vực, thông qua việc đầu tư thêm nguồn lực cho giáo dục tiểu học cao đẳng, đào tạo, phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm đảm bảo mặt xã hội; • Tăng cường hợp tác lĩnh vực y tế, bao gồm việc phòng, chống bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS SARS ủng hộ nỗ lực khu vực để người dân tiếp cận nhiều loại thuốc thông thường; • Bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy giao lưu học giả, văn nghệ sĩ, người làm ngành truyền thông để bảo tồn nâng cao giá trị di sản văn hoá đa dạng, đồng thời xây dựng sắc khu vực, nhận thức người dân ASEAN; • Tăng cường hợp tác để giải vấn đề liên quan tới tăng trưởng dân số, thất nghiệp, môi trường xuống cấp ô nhiễm xuyên biên giới, quản lý thiên tai Danh mục tài liệu tham khảo: 1, TTXVN, Khẳng định vai trò Việt Nam với Cộng đồng ASEAN, 12/11/2020 19:25, truy cập ngày 23/2/2022, Khẳng định vai trò Việt Nam với Cộng đồng ASEAN (baochinhphu.vn) 2, Hồng Nguyên, Nâng tầm quan hệ đối tác Việt Nam – UNESCO thực chất, hiệu hơn, Thứ sáu, 05/11/2021 23:31, truy cập ngày 23/2/2022, Nâng tầm quan hệ đối tác Việt Nam – UNESCO thực chất, hiệu (dangcongsan.vn) 3, Hồng Phúc, Việt Nam, thành viên có trách nhiệm UNESCO, 19:28 15-112021, truy cập ngày 23/2/2022, Việt Nam, thành viên có trách nhiệm UNESCO (hcmcpv.org.vn) 4, VT (biên soạn theo Từ điển bách khoa Việt Nam), Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) - United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (UNESCO), Thứ Tư, 10/1/2018 16:53, truy cập ngày 23/2/2022, Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (UNESCO) | Hồ sơ - Sự kiện - Nhân chứng (dangcongsan.vn) 5, TTXVN-Infographics.vn 6, Bộ Ngoại giao, vụ tổ chức quốc tế, Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 7, Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2015 ... tinh quốc tế Liên minh Quốc hội Trung tâm quốc tế khoai tây APT 31 Tổ chức hàng không quốc tế ICAO 32 Tổ chức du lịch WTO giới Chương trình liên IGCP hệ địa chất quốc tế Trung tâm quốc CIAT tế. .. hội quốc tế trường thông tin khoa học Tổ chức suất châu Á AIESI APO Tổ chức quốc tế OIML đo lường hợp pháp Tổ chức quốc tế ISO tiêu chuẩn hóa Tổ chức chất APQO lượng châu Á TBD Ủy ban kinh tế. .. TTXVN-Infographics.vn 6, Bộ Ngoại giao, vụ tổ chức quốc tế, Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 7, Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2015