1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan

39 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THANH DIỆU HUYỀN THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM Ở NHÂN VIÊN CỦA HAI TRUNG TÂM Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THANH DIỆU HUYỀN THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM Ở NHÂN VIÊN CỦA HAI TRUNG TÂM Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số 8 72 07 01.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THANH DIỆU HUYỀN THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM Ở NHÂN VIÊN CỦA HAI TRUNG TÂM Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THANH DIỆU HUYỀN THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM Ở NHÂN VIÊN CỦA HAI TRUNG TÂM Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 72 07 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN BẠCH NGỌC HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CBYT Cán y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu DASS Depression, Anxiety and Stress Scale (Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress) GAD-7 General Anxiety Disorder-7 (Thang đánh giá lo âu) KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NVYT Nhân viên y tế PHQ-9 Patient Health Questionnaire (Thang đánh giá trầm cảm) RLTT Rối loạn tâm thần TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm y tế YTCC Y tế công cộng TCYTTG Tổ chức Y tế giới (World health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lo âu, trầm cảm 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân gây lo âu, trầm cảm 1.1.3 Các dấu hiệu, triệu chứng lo âu, trầm cảm 1.1.4 Hậu lo âu, trầm cảm 1.2 Một số phương pháp nghiên cứu lo âu, trầm cảm 1.2.1 DASS 21 DASS 42 .4 1.2.2 Bảng hỏi nội dung công việc Karasek 1.2.3 Thang đánh giá lo âu Zung (SAS): 1.2.4 Thang đánh giá trầm cảm Beck .5 1.2.5 Thang đánh giá trầm cảm PHQ–9 thang đánh giá lo âu GAD-7 1.3 Nghiên cứu lo âu, trầm cảm nhân viên y tế .6 1.3.1 Nghiên cứu lo âu, trầm cảm nhân viên y tế giới 1.3.2 Nghiên cứu lo âu, trầm cảm nhân viên y tế Việt Nam 1.4 Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm nhân viên y tế 1.5 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu .7 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .9 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .9 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn 2.3 Biến số, số nghiên cứu tiêu chí đánh giá 10 2.3.1 Biến số số nghiên cứu 10 2.3.2 Tiêu chí đánh giá 10 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 11 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 11 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 11 2.4.3 Quy trình thu thập thơng tin sơ đồ nghiên cứu 11 2.5 Xử lý phân tích số liệu 13 2.6 Sai số khống chế sai số 13 2.7 Đạo đức nghiên cứu 13 2.8 Hạn chế đề tài .14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Thực trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 16 3.3 Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu .17 3.3.1 Một số yếu tố liên quan tới lo âu đối tượng nghiên cứu 17 3.3.2 Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm đối tượng nghiên cứu 19 CHƯƠNG BÀN LUẬN 22 4.1 Thực trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu .22 4.2 Phân tích số yếu tố liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu .22 4.3.1 Một số yếu tố cá nhân liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu .22 4.3.1 Một số yếu tố công việc liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu .23 KẾT LUẬN 25 KHUYẾN NGHỊ 27 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm nhân học (n = 400 ) ……………………………………………………………………… Bảng 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm công việc (n = 400) ……………………………………………………………………………… Bảng 3.5 Thực trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu (n = 400)……… Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng lo âu ĐTNC (n = 400) ………………………………………………………………………… Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố thời gian làm việc với tình trạng lo âu NVYT (n = 400) …………………………………………………………… Bảng 3.23 Mối liên quan yếu đặc điểm chun mơn với tình trạng trầm cảm NVYT (n = 400) ………………………………………………………… Bảng 3.25 Mối liên quan yếu tố thời gian làm việc với tình trạng trầm cảm NVYT (n = 400) …………………………………………………… Bảng 3.29 Mối liên quan yếu tố hài lòng với cơng việc với tình trạng trầm cảm NVYT (n = 400) …………………………………………… DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………… 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức y tế Thế Giới định nghĩa sức khỏe: “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội, khơng phải khơng có bệnh hay tật” [37] Năm 2012, Tổ chức y tế Thế Giới đưa định nghĩa sức khỏe tinh thần: “Sức khỏe tinh thần trạng thái sức khoẻ cá nhân nhận khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu thành cơng, đóng góp cho cộng đồng mình” [37] Như vậy, sức khỏe tinh thần có vai trị vơ quan trọng đời sống cảm xúc lành mạnh người, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc sức khỏe người lao động Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, có chức cung cấp dịch vụ chun mơn, kỹ thuật y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức dịch vụ y tế khác Đặc biệt từ đầu năm 2020, xuất đại dịch Covid -19 mang đến thách thức lớn cho hệ thống y tế tồn cầu nói chung hệ thống y tế Việt Nam nói riêng Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân viên y tế, gây căng thẳng mặt thể chất tinh thần Tuy nhiên, lại chưa có nghiên cứu thực hai Trung tâm vấn đề Chính lý trên, đề tài: “Thực trạng lo âu, trầm cảm nhân viên hai Trung tâm Y tế Hà Nội năm 2021 số yếu tố liên quan” thực với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng lo âu, trầm cảm nhân viên Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây, Hà Nội năm 2021 Phân tích số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Lo âu, trầm cảm 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1.Sức khỏe tinh thần Sức khỏe tinh thần phần thiếu sức khỏe hạnh phúc Năm 2012, Tổ chức Y tế Thế giới đưa định nghĩa: “Sức khỏe tinh thần trạng thái sức khoẻ cá nhân nhận khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu thành cơng, đóng góp cho cộng đồng mình” [37] 1.1.1.2.Lo âu Lo phản ứng cảm xúc tự nhiên người trước mối đe dọa, khó khăn, thử thách mà nhận thức người với tâm sinh lý bình thường, cảm giác sợ hãi, mơ hồ, khó chịu lan toả rối loạn thể hay nhiều phận Lo âu thực chất tín hiệu báo động, báo trước cho cá thể biết có đe doạ từ bên bên ngồi thể (những khó khăn, thử thách, đe doạ tự nhiên xã hội), từ giúp người tìm giải pháp phù hợp để tồn phát triển [14] 1.1.1.3.Trầm cảm Theo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG): “Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn rầu, thích thú khoái cảm, cảm giác tội lỗi giá trị thân thấp, rối loạn giấc ngủ, ăn uống tập trung” [5] Với khái niệm trên, trầm cảm xem xét biểu mặt: cảm xúc, nhận thức, thể hành vi 1.1.1.4 Nhân viên y tế Theo TCYTTG (2006), nhân viên y tế tất người tham gia vào hoạt động mà mục đích nhằm nâng cao sức khỏe người dân Nói xác, theo nghĩa người mẹ chăm sóc ốm người tình nguyện lĩnh vực y tế bao gồm nguồn nhân lực y tế [1] 1.1.2 Nguyên nhân gây lo âu, trầm cảm 1.1.3 Các dấu hiệu, triệu chứng lo âu, trầm cảm Các dấu hiệu stress bao gồm bất thường thể chất, cảm xúc, nhận thức hành vi Có thể kiệt sức, tự dưng thèm ăn bỏ ăn, đau đầu rối loạn giấc ngủ biểu khó chịu khác Stress cịn kèm với cảm giác bất an, giận sợ hãi Người bị stress thường có biểu thực thể (như tăng nhịp tim, tăng huyết áp, nhức đầu, mệt mỏi, thở ngắn hơi, mồ hôi ) Biểu cảm xúc (như cảm thấy khó chịu, dễ cấu gắt, buồn bã, chán nản, thờ ơ, không thân thiện, sa sút tinh thần…) Có hành vi lạm dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá…) dễ gây hấn, bất cần đời, xáo trộn sinh hoạt hàng ngày (ăn uống, giấc ngủ), tập trung, hay quên, xa lánh người, có vấn đề tình dục… Nếu stress kéo dài tổn hại đến hệ miễn dịch chức sinh lý khác, làm suy yếu khả chống lại bệnh tật thể xâm nhập vi khuẩn làm tăng nguy tử vong [11] 1.1.4 Hậu lo âu, trầm cảm Tổng hợp từ nhiều nghiên cứu cho thấy stress, lo âu, trầm cảm tác động xấu cho cá nhân mà cho xã hội Stress, lo âu, trầm cảm xem nguyên nhân phổ biến nhiều bệnh như: - Bệnh tâm thần kinh: ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn phiền, cáu gắt, loạn trí nhớ, trầm cảm - Bệnh tim mạch: tăng huyết áp, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, loạn nhịp tim, hồi hộp đánh trống ngực - Bệnh tiêu hóa: viêm loét dày - tá tràng, chảy máu tiêu hóa, thủng dày, tiêu chảy, khơ miệng, chán ăn, ăn không tiêu, thở hôi, rối loạn chức đại tràng - Về mặt tinh thần Các biểu là: Hay qn, trí nhớ, căng thẳng, lo sợ Mất ngủ, run rẩy… [11], [17], [21], [20] Một số phương pháp nghiên cứu lo âu, trầm cảm 18 Dân tộc Kinh 184 46,6 211 53,4 3,49 Khác 20,0 80,0 (0,39-31,49) 0,23 Bảng 3.14 mô tả mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng lo âu ĐTNC Kết cho thấy yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng lo âu ĐTNC (p 156 57,4 116 42,6 OR (95%CI) 1,3 29 22,7 99 77,3 Thường xuyên 37 62,7 22 37,3 Thỉnh thoảng 148 43,4 193 56,6 Thường xuyên 117 57,9 85 42,1 Thỉnh thoảng 68 34,3 130 65,7 0,28 (0,8-2,22) 4,59 (2,85-7,41) ≤ p 2,2 0,000 0,006 (1,24-3,88) 2,63 (1,75-3,95) 0,000 ... trạng lo âu, trầm cảm nhân viên hai Trung tâm Y tế Hà Nội năm 2021 số y? ??u tố liên quan? ?? thực với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng lo âu, trầm cảm nhân viên Trung tâm Y tế quận... tích số y? ??u tố liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu .22 4.3.1 Một số y? ??u tố cá nhân liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu .22 4.3.1 Một số y? ??u... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THANH DIỆU HUYỀN THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM Ở NHÂN VIÊN CỦA HAI TRUNG TÂM Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT

Ngày đăng: 20/04/2022, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bạch Nguyên Ngọc (2015), “Stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2015”, Đại học y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2015”
Tác giả: Bạch Nguyên Ngọc
Năm: 2015
12. Vũ Bá Quỳnh, Nguyễn Bạch Ngọc và cs. (2018) “Thực trạng stress của điều dưỡng khoa ngoại, Bệnh viện trung ương quân đội 108”. Tạp chí Y Dược học Việt Nam. Tr. 242 -248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng stress củađiều dưỡng khoa ngoại, Bệnh viện trung ương quân đội 108”
13. Đặng Duy Thanh và các cộng sự (2010), “Đánh giá sơ bộ giá trị của bảng hỏi sức khỏe bệnh nhân (PHQ – 9) trong sàng lọc bệnh nhân trầm cảm”, Tạp chí Y học thực hành (774), tr. 173-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá sơ bộ giá trị củabảng hỏi sức khỏe bệnh nhân (PHQ – 9) trong sàng lọc bệnh nhân trầmcảm”
Tác giả: Đặng Duy Thanh và các cộng sự
Năm: 2010
14. Nguyễn Viết Thêm và Võ Tăng Lâm (2001), "Lo âu, trầm cảm trong thực hành tâm thần học" , Nội san tâm thần học, 6, tr. 31-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lo âu, trầm cảm trongthực hành tâm thần học
Tác giả: Nguyễn Viết Thêm và Võ Tăng Lâm
Năm: 2001
15. Trần Văn Thơ (2017). Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan gây stress ở điều dưỡng viên tại bệnh viện Nhi trung ương năm 201. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan gâystress ở điều dưỡng viên tại bệnh viện Nhi trung ương năm 201
Tác giả: Trần Văn Thơ
Năm: 2017
16. Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Liên Hương (2016), “Tình trạng căng thẳng và một số yếu tố nghề nghiệp liên quan đến căng thẳng ở điều dưỡng viên tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2015”. Tạp chí y tế công cộng, 40, 20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình trạngcăng thẳng và một số yếu tố nghề nghiệp liên quan đến căng thẳng ở điềudưỡng viên tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2015”
Tác giả: Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Liên Hương
Năm: 2016
17. Đỗ Nguyễn Nhựt Trần và cộng sự (2008), “Stress va cac yeu to lien quan o nhan vien y te huyen Nhon Thach tinh Dong Nai 2008”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 2008. 12(4): p. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress va cac yeu to lienquan o nhan vien y te huyen Nhon Thach tinh Dong Nai 2008”, Tạp chí
Tác giả: Đỗ Nguyễn Nhựt Trần và cộng sự
Năm: 2008
18. Đặng Duy Thanh và các cộng sự (2010), “Đánh giá sơ bộ giá trị của bảng hỏi sức khỏe bệnh nhân (PHQ – 9) trong sàng lọc bệnh nhân trầm cảm”, Tạp chí Y học thực hành (774), tr. 173-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá sơ bộ giá trị củabảng hỏi sức khỏe bệnh nhân (PHQ – 9) trong sàng lọc bệnh nhân trầmcảm”
Tác giả: Đặng Duy Thanh và các cộng sự
Năm: 2010
19. Nguyễn Mạnh Tuân, Đàm Thị Tám Hương, Đặng Quang Hiếu và các cộng sự (2018), "Stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế Bệnh viện Trưng Vương năm 2018" , Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22(6), tr.71-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế Bệnh việnTrưng Vương năm 2018
Tác giả: Nguyễn Mạnh Tuân, Đàm Thị Tám Hương, Đặng Quang Hiếu và các cộng sự
Năm: 2018
20. Lê Văn Tuấn (2017). Thực trạng stress, lo âu của bác sĩ tại Bệnh viện E và một số yếu tố liên quan năm 2017. Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng stress, lo âu của bác sĩ tại Bệnh viện Evà một số yếu tố liên quan năm 2017
Tác giả: Lê Văn Tuấn
Năm: 2017
22. Lưu Thị Liên (2020), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế thuộc Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, năm 2019, Luận văn Y đa khoa, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress, trầmcảm, lo âu của nhân viên y tế thuộc Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thànhphố Hà Nội, năm 2019
Tác giả: Lưu Thị Liên
Năm: 2020
23. Nguyễn Thị Lan (2018), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress ở nữ hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017”, Luận văn Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Lan (2018), "“Thực trạng và một số yếu tố liên quan đếntrầm cảm, lo âu, stress ở nữ hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm2017”
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Năm: 2018
24. Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân và Trần Trúc Linh (2008). Tình hình stress nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (12), p. 216– 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân và Trần Trúc Linh (2008)". Tình hìnhstress nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng
Tác giả: Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân và Trần Trúc Linh
Năm: 2008
25. Trần Thị Thúy (2011), Đánh giá trạng thái stress của cán bộ y tế khối lâm sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Bệnh viện, Đại học Y tế công cộngTIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Thúy (2011), "Đánh giá trạng thái stress của cán bộ y tế khốilâm sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011
Tác giả: Trần Thị Thúy
Năm: 2011
27. American Psychiatric Association (APA) (2000), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM) - IV, APA, American Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic andStatistical Manual of Mental Disorders (DSM) - IV
Tác giả: American Psychiatric Association (APA)
Năm: 2000
28. Bauer J., Bendels M.H.K., Groneberg D.A. (2016). Subjective job strain and job satisfaction among neurologists in German hospitals. Nervenarzt, 87(6), 629–633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nervenarzt
Tác giả: Bauer J., Bendels M.H.K., Groneberg D.A
Năm: 2016
29. Beschoner P., Braun M., Schửnfeldt-Lecuona C. và cộng sự. (2016).[Gender aspects in female and male physicians : Occupational and psychosocial stress]. Bundesgesundheitsblatt Gesundheitsforschung Gesundheitsschutz, 59(10), 1343–1350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bundesgesundheitsblatt GesundheitsforschungGesundheitsschutz
Tác giả: Beschoner P., Braun M., Schửnfeldt-Lecuona C. và cộng sự
Năm: 2016
30. Center for Disease Control and Prevention National Institule for Occupational Safety and Health (2008), Exposure to stress occupational Hazards in Hospital, NIOSH Publísher, 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exposure to stress occupationalHazards in Hospital
Tác giả: Center for Disease Control and Prevention National Institule for Occupational Safety and Health
Năm: 2008
26. Adeolu J. O et al (2016). Prevalence and correlates of job stress among junior doctors in the University college Hospital, Ibadan. Annals of Ibadan postgraduate medicine, 14 (2), 92-98 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 19)
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm nhân khẩu học (n = 400 ) - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm nhân khẩu học (n = 400 ) (Trang 22)
Bảng 3.5. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu ( n= 400) - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.5. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu ( n= 400) (Trang 23)
3.2. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
3.2. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu (Trang 23)
Bảng 3.5 cho ta thấy tỉ lệ không có dấu hiệu trầm cảm của ĐTNC chiếm đa số với 85,5%, có 14,5% ĐTNC có dấu hiệu trầm cảm - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.5 cho ta thấy tỉ lệ không có dấu hiệu trầm cảm của ĐTNC chiếm đa số với 85,5%, có 14,5% ĐTNC có dấu hiệu trầm cảm (Trang 24)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng lo âu của đối tượng nghiên cứu (n = 400) - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng lo âu của đối tượng nghiên cứu (n = 400) (Trang 24)
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc với tình trạng lo âu của NVYT (n = 400) - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc với tình trạng lo âu của NVYT (n = 400) (Trang 25)
Bảng 3.14 mô tả mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng lo âu của ĐTNC. Kết quả cho thấy yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng lo âu của ĐTNC (p<0,05) là tôn giáo, những người theo tôn giáo có khả năng biểu hiện lo âu  - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.14 mô tả mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng lo âu của ĐTNC. Kết quả cho thấy yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng lo âu của ĐTNC (p<0,05) là tôn giáo, những người theo tôn giáo có khả năng biểu hiện lo âu (Trang 25)
Bảng 3.17 cho ta thấy các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu (p<0,05) là: Thời gian làm việc hằng ngày (thời điểm dịch Covid-19), tần suất phải đi công tác ngoài Trung tâm (thời điểm trước và trong dịch Covid-19) - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.17 cho ta thấy các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu (p<0,05) là: Thời gian làm việc hằng ngày (thời điểm dịch Covid-19), tần suất phải đi công tác ngoài Trung tâm (thời điểm trước và trong dịch Covid-19) (Trang 26)
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc với tình trạng trầm cảm của NVYT (n = 400) - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc với tình trạng trầm cảm của NVYT (n = 400) (Trang 27)
Bảng 3.29 cho thấy sự yêu thích và hài lòng với công việc có liên quan đến tỉ lệ trầm cảm của ĐTNC - LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.29 cho thấy sự yêu thích và hài lòng với công việc có liên quan đến tỉ lệ trầm cảm của ĐTNC (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w