TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6259 9 2003 QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP PHẦN 9 PHÂN KHOANG Rules for the classification and construction of sea going steel ships Part 9 Subdivision CHƯƠNG 1 QU[.]
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6259-9:2003 QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP - PHẦN 9: PHÂN KHOANG Rules for the classification and construction of sea-going steel ships - Part 9: Subdivision CHƯƠNG QUI ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Các yêu cầu Phần áp dụng cho tàu có cơng dụng kích thước sau đây: Các tàu chở khách Các tàu Ro-ro có chiều dài Ls lớn 100 mét Các tàu đánh cá có L1 lớn 100 mét Các tàu có cơng dụng đặc biệt (kể ụ nổi, tàu chế biến cá, cần cẩu nổi) Các tàu kéo có chiều dài L1 lớn 40 mét Tàu cuốc có L1 lớn 40 mét, tàu cuốc có hầm chứa đất có L1 lớn 60 mét Tàu cứu hộ Các đèn Các tàu chở dầu 10 Các tàu chở hóa chất 11 Các tàu chở khí hóa lỏng 12 Các tàu dùng để chở chất phóng xạ 13 Các tàu cung ứng dịch vụ 14 Các tàu ký hiệu cấp tàu có dấu chạy băng 15 Các tàu hàng khơ có Ls lớn 80 mét 16 Tàu kiểu A tàu kiểu B có mạn khơ giảm quy định 4.1.3-3 Phần 11-"Mạn Khô"-TCVN 6259-11:2003 1.1.2 Các tàu không áp dụng qui định Phần nên tìm biện pháp theo chức điều kiện khai thác để đạt đặc tính tốt phân khoang Tuy vậy, theo đề nghị chủ tàu ký hiệu cấp cần ghi dấu phân khoang tàu phải thỏa mãn đầy đủ yêu cầu Phần 1.1.3 Những yêu cầu Chương áp dụng cho tàu kiểu B có mạn khơ giảm tàu kiểu A thỏa mãn yêu cầu Phần 11 Khi thực phép tính qui định Chương 4, sử dụng phép tính phù hợp với yêu cầu Chương 1.2 Định nghĩa giải thích Các định nghĩa giải thích liên quan đến định nghĩa chung Phần trình bày Phần 1-A "Quy định chung hoạt động giám sát" -TCVN 6259-1 :2003 Trong Phần sử dụng định nghĩa sau đây: - Chiều dài phân khoang (Ls) - Chiều dài lớn phần thân tàu nằm thấp đường chìm tới hạn - Chiều dài tàu (Lb) - Chiều dài tàu theo đường nước ứng với chiều chìm db - Chiều dài tàu (L1) - Bằng 96% chiều dài toàn đo theo đường nước qua độ cao 85% chiều cao lý thuyết tàu (D) chiều dài đo từ mép trước sống mũi đến tâm trục lái đường nước ấy, lấy trị số lớn - Tàu cuốc đất - Tàu vét đất thiết bị khơng có hầm để vận chuyển đất - Hệ số ngập thể tích khoang (μ) - Tỷ số thể tích chứa đầy nước khoang hồn tồn bị ngập thể tích lý thuyết khoang - Tàu chạy băng - Tàu dùng để chạy vùng bị băng giá - Chiều chìm tàu (db) - Chiều chìm tương ứng với đường nước mà từ xác định giới hạn kết cấu gia cường chạy băng - Khoang - Phần không gian bên tàu bị giới hạn đáy, mạn boong vách hai vách ngang kín nước kề vách chống va đầu mút tàu - Boong vách - Boong cao mà vách ngang kín nước kéo tới theo suốt chiều rộng tàu Khi tàu bị ngập một nhóm khoang kề mà boong cao với thân tàu vách ngang kín nước hạn chế nước tràn thêm vào boong lấy làm boong vách tính tốn cho phương án ngập cho - Đèn - Tàu có nguồn sáng mạnh thiết bị khác dùng để hướng cho người điều khiển tàu bảo đảm an toàn hàng hải - Đường chìm tới hạn - Trên tàu mép boong mép mạn liên kết gãy góc bình thường, đường chìm tới hạn giao tuyến mạn hai mặt vỏ boong vách vỏ mạn Trên tàu mép mạn uốn cong với bán kính khơng lớn 4% chiều rộng tàu, đường chìm tới hạn giao tuyến mạn mặt boong vách kéo dài với mặt vỏ mạn dạng liên kết gãy góc Đối với tàu boong vách mạn có hình dạng liên kết khơng bình thường vị trí đường chìm tới hạn trường hợp đối tượng xem xét cụ thể Đăng kiểm - Chiều cao mạn khơ tính tốn tai nạn tàu khách (F1) - Trị số diện tích hình chiếu phần khơ tàu chia cho 2/3Ls, Diện tích xác định tư thẳng đứng tàu boong vách, mà vách kín nước đưa tới boong để hạn chế vùng bị ngập xét đường nước tai nạn Như vậy, ý đến phần hình chiếu nằm 1/3Ls phía mũi phía tính từ điểm chiều dài Ls tàu (Hình 9/1.1) Khi xác định trị số F1 không cần ý tới phần diện tích hình chiếu nằm cao 0,2B2 đường nước tai nạn Tuy vậy, trường hợp boong vách có bậc lỗ khác mà nước qua tràn thêm vào tàu trị số F1 không lấy lớn trị số 1/3B2 tgθf Trong đó: θf: Góc nghiêng nhỏ chưa để ý tới góc nghiêng tĩnh tai nạn mà lỗ tương ứng bị ngập nước (Hình 9/1.2) - Tàu cứu hộ -Tàu dùng để hỗ trợ tàu gặp tai nạn biển - Tàu hàng khô - Tàu dùng để chuyên chở hàng hóa tổng hợp, gỗ, hàng rời.v.v - Tàu hút bùn - Tàu dùng để vét bùn thiết bị có hầm để vận chuyển bùn - Chiều rộng tàu (B1) - Chiều rộng lý thuyết lớn tàu đo tâm chiều dài tàu mức thấp đường nước chở hàng phân khoang cao - Chiều rộng tàu (B2) - Chiều rộng lý thuyết lớn tàu đo tâm chiều dài tàu mức boong vách - Đường nước tai nạn - Đường nước tàu bị hư hỏng sau vài khoang bị ngập - Đường nước chở hàng phần khoang - Đường nước tàu không bị hư hỏng dùng để xác định phân khoang tàu - Chiều chìm khai thác nhỏ (d0) - Chiều chìm ứng với tải trọng nhỏ tàu có khai thác, có xét đến hàng lỏng gồm vật dằn để đảm bảo tốt tư ổn định tàu - Chiều chìm phân khoang (ds) - Chiều chìm ứng với đường phân khoang tàu - Tàu mẹ (căn nổi) - Các tàu công nghiệp hải sản nhận khối lượng sản phẩm từ tàu đánh bắt cá có thiết bị kỹ thuật để chế biến nguyên liệu đồng thời tiếp dầu hàng hóa cho tàu đánh bắt cá - Tàu thu nhận vận tải đội tàu cá - Tàu vận tải dùng để thu nhận hàng từ tàu đánh bắt chế biến cá biển - Tàu ướp lạnh sản phẩm - Tàu vận tải thu nhận sản phẩm từ tàu đánh bắt hải sản có thiết bị kỹ thuật để chế biến Hình 9/1.1 Cách tính mạn khơ tai nạn Hình 9/1.2 Giới hạn F1 có lỗ hở - Đường nước phân khoang chở hàng cao - Đường nước ứng với chiều chìm lớn mà thỏa mãn yêu cầu qui định việc phân tàu thành khoang - Tâm chiều dài tàu - Trung điểm chiều dài phân khoang Ls - Điều chỉnh tư tàu - Quá trình khử giảm độ nghiêng độ chúi 1.3 Khối lượng giám sát 1.3.1 Những qui định trình tự phân cấp, giám sát đóng đợt kiểm tra phân cấp, yêu cầu hồ sơ trình cho Đăng kiểm xét duyệt trình bày Phần 1.3.2 Để tàu thỏa mãn yêu cầu Phần Đăng kiểm tiến hành bước sau: Kiểm tra phù hợp biện pháp kết cấu có liên quan đến việc phân tàu khoang, qui định chương có liên quan TCVN 6259 -2 : 2003 - Phần :"Kết cấu thân tàu trang thiết bị", TCVN 6259 -7 : 2003 - Phần 7-B "Trang thiết bị" TCVN 6259 -3 : 2003 - Phần "Hệ thống máy tàu" Kiểm tra xét duyệt Bản thông báo tư ổn định tai nạn để giao cho tàu sau đóng xong; Kiểm tra tính xác xác định kẻ dấu mạn khô bổ sung ứng với đường nước phân khoang tàu chở khách; Kiểm tra xác tính tốn ghi trị số mạn khô hồ sơ tàu ứng với đường nước thiết kế phân khoang tàu không chở khách Theo yêu cầu chủ tàu, Đăng kiểm kiểm tra việc kẻ dấu mạn khô bổ sung ứng với đường nước phân khoang tàu 1.4 Các yêu cầu chung kỹ thuật 1.4.1 Căn vào đặc điểm khai thác qui định, tàu phải phân khoang cho có hiệu tốt Tiêu chuẩn phân khoang phải thay đổi theo vùng hoạt động, kích thước tàu số lượng người tàu Tiêu chuẩn phân khoang cao ứng với tàu có chiều dài lớn thích hợp với việc chở khách, đồng thời phù hợp với tàu chạy tuyến Nam cực Bắc cực 1.4.2 Trong trường hợp đường nước thiết kế phân khoang không cao đường nước chở hàng cao nước mặn tính theo Phần 11 theo điều kiện sức bền Trong hồ sơ Đăng kiểm cấp cho tàu phải ghi rõ vị trí đường nước thiết kế phân khoang theo Phần 11 theo ý kiến chủ tàu cần đánh dấu đường nước lên mạn tàu 1.4.3 Trong tất trường hợp, thể tích diện tích phải tính theo hình dáng lý thuyết Số lượng nước ngập yếu tố bề mặt tự khoang tàu bê tông cốt thép, tàu chất dẻo, tàu gỗ tàu chất tổng hợp phải tính đến mặt vỏ 1.4.4 Khi xác định chiều cao tâm nghiêng ban đầu tàu bị thủng phải tính lượng hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng mặt tự hàng lỏng, dự trữ tàu nước dằn theo phương pháp tính ổn định tàu khơng thủng ứng với Phần 10 "Ổn định" TCVN 6259 -10 : 2003 Khi xây dựng đường cong ổn định tĩnh tàu bị hư hỏng, thượng tầng đóng kín, hầm boong, lầu hàng hóa boong, mạn trong, vách thân tàu thượng tầng kể lượng hiệu chỉnh ảnh hưởng hàng lỏng phải tính tốn xây dựng đồ thị tàu không hư hỏng nêu Phần 10 Các thượng tầng hầm boong lầu bị hư hỏng tính với hệ số ngập nước nêu 2.2.1, 2.2.3 2.2.4 nói chung khơng cần tính tốn Các lối vào khoang không bị ngập nằm không gian phải coi hở để nước tràn vào theo góc nghiêng tương ứng lối khơng có thiết bị đóng theo qui định khơng kín nước tác dụng biển 1.4.5 Khi tính tốn tư ổn định tai nạn phải tính tốn thay đổi tải trọng tàu nước biển lẫn vào hàng lỏng khoang bể chứa bị thủng, ý bị ngập két chứa nằm đường nước tai nạn khơng cịn bề mặt tự hàng lỏng 1.4.6 Các tàu áp dụng Phần phải có Bản thơng báo tư ổn định tai nạn khoang bị ngập Đăng kiểm Việt Nam xét duyệt Bản thông báo giúp cho thuyền trưởng khai thác biết yêu cầu liên quan tới việc phân khoang đánh giá tình trạng tàu bị ngập tìm biện pháp cần thiết để bảo vệ tàu bị hư hỏng Bản thông báo phải bao gồm: Các tài liệu tàu, sơ đồ mặt cắt dọc, vẽ bố trí boong đáy đơi, mặt cắt ngang đặc trưng có ghi rõ vách vách kín nước, lỗ vách đó, đặc tính đóng kín lỗ kiểu truyền động, đồng thời phải có sơ đồ hệ thống dùng để đảm bảo khơng chìm tàu Các tài liệu cần thiết để đảm bảo ổn định tàu không bị hư hỏng phải đủ để vào yêu cầu Phần dự đoán hư hỏng nguy hiểm tàu Các tài liệu dẫn xếp hàng dằn tàu kèm theo khuyến nghị cách phân bố hợp lý hàng hóa, dự trữ vật dằn phương diện phân khoang, khuyến nghị điều kiện thỏa mãn đồng thời độ chúi, độ ổn định sức bền thân tàu Đường cong giới hạn cao độ trọng tâm tàu (gồm mômen giới hạn cao độ tâm nghiêng tối thiểu) thể qui định cần quan tâm phần Bản kê kết tính tốn ngập nước đối xứng không đối xứng phải đưa số liệu tư ban đầu tư tai nạn, góc nghiêng, góc chúi chiều cao tâm nghiêng trước sau dùng biện pháp chỉnh tư cải thiện tính ổn định tàu với biện pháp nên làm thời gian cần thiết để thực Cần phải nêu lên đặc trưng đường cong ổn định tĩnh cho trường hợp xấu tàu bị ngập Các tài liệu khác việc đảm bảo phân tàu thành khoang kín nước kết cấu, tài liệu nắp đậy, thiết bị điều chỉnh cân ngang phương tiện dự phòng với hậu bị ngập nước có đặc tính tàu, việc cần cấm thuyền viên làm sử dụng tàu gặp cố có liên quan đến việc ngập nước 1.4.7 Đối với tàu chở dầu Bản thông báo tư ổn định tai nạn phải có thêm : Bản liệt kê tóm tắt yêu cầu tư ổn định tai nạn tàu Các tài liệu giúp thuyền trưởng tự đánh giá việc thỏa mãn qui định 3.5 Phần cho trạng thái tải trọng khai thác Ví dụ thực tế giải thích để đánh việc dễ dàng Những qui định mục áp dụng cho tàu chở dầu chở sản phẩm dầu 1.4.8 Bản thông báo tư ổn định tai nạn phải xây dựng sở kết thử nghiêng tàu theo số liệu Bản thông báo ổn định tàu Trình tự sử dụng Bản thơng báo tư ổn định tai nạn tàu cho tàu khác giống trình tự sử dụng Bản thơng báo ổn định nêu 1.4.12-3, TCVN 6259-10:2003 - Phần 10 -Ổn định Bản thông báo tư ổn định tai nạn kết hợp Bản thơng báo ổn định nguyên vẹn đưa thành mục riêng 1.4.9 Nếu tàu sử dụng máy tính để đánh giá cân ổn định tai nạn, máy tính phần mềm liên quan phải thuộc kiểu Đăng kiểm chấp nhận Máy tính khơng thể thay cho Bản thông báo tư ổn định tai nạn 1.4.10 Đối với tàu chở hàng khô có L < 80 m phải có thơng báo khả ngập khoang Thông báo phải có liệu tài liệu qui định 1.4.6-1 kết tính tốn ổn định tai nạn buồng máy khoang hàng bị ngập Việc tính tốn phải thực hai chiều chìm, hai chiều chìm chiều chìm mùa hè Phải đưa trị số cho phép cao trọng tâm tàu vào thông báo ổn định Hệ số ngập nước khoang dự định dùng để chở hàng phải nằm khoảng từ 0,60 đến 0,90 Thơng báo phải có bảng tổng hợp kết tính tốn nêu rõ hệ số tới hạn thông tin qui định 1.4.6-5 1.4.11 Mọi tàu phải có thước nước gắn mũi đuôi tàu Nếu thước nước đặt vị trí khó nhìn thấy trạng thái khai thác việc đọc mớn nước bị cản trở, tàu phải có thiết bị đo chiều chìm đủ tin cậy để dễ dàng xác định chiều chìm mũi tàu 1.5 Điều kiện thỏa mãn yêu cầu phân khoang 1.5.1 Việc phân khoang coi thỏa mãn nếu: Chỉ số phân khoang thực A tính theo 2.3.2 khơng nhỏ số phân khoang qui định R tính theo 2.3.1 Ổn định tai nạn thỏa mãn yêu cầu Chương Đối với tàu mà Chương không dẫn cách tính A R khơng áp dụng 1.5.1-1 1.5.2 Dấu hiệu phân khoang đưa vào ký hiệu cấp tàu phù hợp với 2.1.2-4 Phần 1-A"Qui định chung hoạt động giám sát” Nếu phương án tải trọng tính tốn ứng với chức tàu cho, việc phân tàu khoang kín nước cơng nhận thỏa mãn qui định 1.5.1 biện pháp kết cấu liên quan đến phân khoang phù hợp với yêu cầu chương có liên quan Phần - "Thân tàu" , Phần - "Hệ thống máy tàu" Phần 7-B - "Trang thiết bị" Trong trường hợp theo qui định 3.5 Phần mà số lượng khoang bị ngập thay đổi theo chiều dài tàu, dấu hiệu phân khoang phải ghi số lượng nhỏ số 1.5.3 Các điều kiện bổ sung việc ghi dấu phân khoang vào ký hiệu cấp trình bày Chương Phần CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ XÁC SUẤT PHÂN KHOANG 2.1 Chiều dài ngập nước tới hạn 2.1.1 Chiều dài ngập nước tới hạn tàu có boong vách liên tục phần lớn chiều dài tàu, có tâm điểm xét sau phần bị ngập với hệ số ngập nước 0,80, chiều chìm ứng với đường nước chở hàng phân khoang khơng có độ chúi ban đầu đường nước tai nạn tiếp xúc với đường chìm tới hạn 2.1.2 Nếu dọc theo chiều dài boong vách có bậc chiều dài ngập nước tới hạn điểm xác định theo đường chìm tới hạn giả thiết liên tục để không điểm cao mép cao boong mà vách kín nước vỏ mạn tương ứng đưa tới Như cần phải thỏa mãn điều kiện suốt chiều dài tàu mạn đưa tới boong ứng với đường chìm tới hạn cao cịn tất lỗ vỏ ngồi thấp boong phải thỏa mãn yêu cầu qui định cho lỗ nằm phía đường chìm tới hạn 2.1.3 Khi xác định chiều dài ngập nước tới hạn cho phép đường chìm tới hạn khu vực bị ngập nước nhúng nước 2.1.4 Tại điểm chiều dài tàu, chiều dài ngập nước tới hạn phải xác định theo phương pháp để tính hình dáng, chiều chìm đặc tính khác tàu 2.2 Hệ số ngập nước 2.2.1 Trong phép tính để xác định tiêu phân khoang (A) theo 2.5, mức độ ngập nước khoang phải xác định theo hệ số ngập nước khoang Các hệ số lấy sau: 0,85 - Đối với khoang đặt máy, đặt trạm phát điện, thiết bị kỹ thuật tàu đánh cá, tàu cơng nghiệp hải sản tàu có chức cụ thể khác 0,60 - Đối với khoang tàu tàu khách dùng để chứa hàng hóa dự trữ, khoang dùng để chở hàng lỏng dự trữ khoang tàu khách dùng để chứa dự trữ 0,95 - Đối với khoang thơng thường khơng chứa số lượng lớn hàng hóa dự trữ, khoang chứa phương tiện có bánh khơng tải, cơng te nơ rỗng loại hàng có độ ngấm nước cao buồng 0,98 - Đối với bể chứa bỏ không bể chứa dùng để lấy nước biển làm vật dằn 0.80 - Đối với khoang hàng tàu Ro-Ro 2.2.2 Hệ số ngập nước tàu khách dùng để chở hàng phải lấy theo chiều chìm tàu trước bị thủng Đối với chiều chìm ban đầu dj, hệ số ngập nước khoang hàng μj, phải tính theo cơng thức: µ j = 1− ( 1,2 d j − d0 ds ) − 0,05(ds − d j ) ds − d0 không lớn 0,95 nhỏ 0,60 2.2.3 Các trị số hệ số ngập nước lấy nhỏ trị số cho 2.2 3.3 tính tốn ngập nước cụ thể Đăng kiểm duyệt Đối với khoang hàng, bao gồm hầm đông lạnh, thực phép tính ngập nước cụ thể phải lấy hệ số ngập nước hàng hóa 0,60, cịn hệ số ngấm nước hàng thùng công te nơ, ơtơ kéo móc, ơtơ tải, rơ móc 0,71 2.2.4 Nếu cách bố trí khoang tàu đặc tính khai thác tàu cho thấy nên áp dụng hệ số ngập nước khác để đạt yêu cầu chặt chẽ Đăng kiểm cho phép áp dụng hệ số chặt chẽ 2.3 Chỉ tiêu phân khoang 2.3.1 Chỉ tiêu phân khoang theo qui định R xác định theo công thức sau: Đối với tàu khách: R = 1− 250 N Ls + + 375 Đối với tàu công nghiệp hải sản, tàu tiếp nhận đội tàu cá có chiều dài Ls < 80 m tàu cá : 58 R = 1 − L + N + 30 s Nhưng khơng nhỏ 0,51 Đối với tàu kéo có Ls 0,5Ls E12 = x1 + x2 Ls E12 =1,0 x1+x2 ≤ Ls x1+x2 > Ls x1: Khoảng cách từ điểm mút đuôi thân tàu mức thấp boong vách tới vách khoang nhóm khoang kề xét x2: Khoảng cách từ điểm mút đuôi thân tàu tới vách mũi khoang nhóm khoang kề xét 2.4.3 Khi áp dụng 2.4.2 2.4.4 chiều dài khoang nhóm khoang kề ngăn hai vách có bậc phải lấy khoảng cách mặt phẳng ngang chạy qua phần gần vách Khoảng cách x1 x2 tương ứng phải đo tới mặt phẳng ngang Những bậc đà ngang đáy kín nước đáy đơi tạo nên không cần phải ý đến 2.4.4 Trị số p khoang biệt lập tính theo cơng thức 2.4.5 2.4.6 Đối với nhóm khoang kề trị số p xác định theo công thức : Đối với cặp kề nhau: p = pij - pi - pj Đối với nhóm ba khoang kề : p = pijk - pij - pjk + pj Đối với nhóm bốn khoang kề : p = pijkm - pijk - pikm + pjk Trong đó: pi, pj: Tương ứng với chiều dài khoang li lj pij, pjk: Tương ứng với chiều dài khoang lij = li + lj ljk = lj + lk pijk, pikm: Tương ứng với chiều dài khoang li jk = li + lj + lk likm = li + lk + lm pijkm: Đối với chiều dài khoang li jkm = li + lj + lk + lm Đối với vách có bậc, chiều dài tính tốn khoang xác định phù hợp với Hình 9/2.1 Hình 9/2.1 Sơ đồ xác định chiều dài tính tốn khoang 2.4.5 Đối với tất tàu trừ tàu công nghiệp hải sản, tàu đánh cá tàu tiếp nhận vận tải qui định 2.3.1-4, trị số p xác định theo cơng thức sau có xét đến qui định 2.4.4 : i) Khi Ls ≤ 200 m : l Nếu k L ≤ 0,24 : v s l p = kv 4,46 k L v s 3 l − 6,20 k L v s l Nếu k L > 0,24 v s l − kv l p = kv 1,072 − 0,086 − − − 0,24 kv Ls 13 kv Ls ii) Khi Ls > 200 m thì: l Nếu k ≤ 48 : v l p = k v W 4,46 200k v l − 6,20 200k v 3 l Nếu k > 48 : v 1 − kv p = kvW 1,072 − 0,086 − 200 k 13 v W = 200k − 0,24 v 184 Ls − 16 Trong đó: l : Chiều dài khoang nhóm khoang kề tính (m) (xem 2.4.3 Hình 9/2.2) kv: Hệ số kể đến ảnh hưởng tốc độ chạy tàu chiều dài lỗ thủng lấy tàu khách, tàu lại: V kv = 0,41 + 14 V ≤ 38,5 km/h (hoặc ≤ 21 hải lý/giờ) V: Tốc độ chạy tàu định mức, km/h (hải lý/giờ) 2.4.6 Đối với tàu công nghiệp hải sản, tàu đánh cá tàu tiếp nhận-vận tải, trị số p xác định theo cơng thức sau, có xét đến qui định 2.4.4 : l Nếu k k ≤ 4,7 : v L k k l p= v L Ls 6,21 kv k L l − 95,5 kv k L 3 l Nếu 4,7 ≤ k k < 19,2 : v L p= kv kL l l l + − − 1,04 Ls 1,5 kv kL 53,8 kv kL 3100 kv kL l Nếu k k ≥ 19,2 : v L p= l kv k L 1,024 Ls kv k L − 3,33 Trong đó: kL: Hệ số xét đến ảnh hưởng lượng chiếm nước chiều dài lỗ thủng, : kL = 0,5 + Ls / 160 kv: Theo 2.4.5 Hình 9/2.2 Sơ đồ xác định chiều dài tính tốn khoang 2.5 Xác suất khơng chìm tàu khoang nhóm khoang kề bị thủng 2.5.1 Trong công thức 2.3.2 trị số cs số đo xác suất tương đối để tàu khơng bị chìm khoan (một nhóm khoang kề nhau) xét bị thủng Trị số c - xét đến, cách giả định, ảnh hưởng ổn định tai nạn xác suất nói Trị số s - xét đến qui luật phân bố chiều chìm, qui luật phân bố hỗn hợp chiều chìm với hệ số ngập nước khoang hàng 2.5.2 Đối với tất tàu, trừ tàu khách, trị số c lấy 1,0 cho khoang (nhóm khoang) mà bị ngập chúng thỏa mãn yêu cầu Chương ổn định tai nạn 0,70 không thỏa mãn yêu cầu tương ứng Chương Đối với tàu khách trị số c lấy 1.0