Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
384 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
Lời mở đầu
Nớc ta hiện nay đang trên con đờng đổi mới nền kinh tế, các doanh nghiệp đã
dần bắt nhịp đợc với nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng đã và đang mở ra
những cơ hội cũng nh những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Để có thể
đứng vững và không ngừng lớn mạnh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các nguồn
lực dồi dào nh vốn, nguồn lao động, nguyên vật liệu Trong quá trình sản xuất kinh
doanh cũng nh khi bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh thì vốn là 1 điều kiện
tiên quyết để tạo ra những yếu tố trên. Chính vì vậy vấn đề sửdụngvốn nói chung
và vốn lu động nói riêng là 1 vấn đề nóng bỏng không chỉ đợc các nhà quản lý
doanh nghiệp quan tâm mà còn thu hút đợc sự chú ý của các nhà đầu t trong lĩnh
vực tài chính vào doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vấn đề đó, với những kiến thức đã học ở trờng và thông qua
quá trình thực tập tạiCôngtycổphầnchếtạoThiếtbịđiệnĐôngAnh em đã tập
trung nghiên cứu công tác quản lý quá trình sản xuất kinh doanh vàquá trình sử
dụng vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng. Do đó qua thời gian thực tập đã
giúp em củng cố thêm nhận thức lý luận về công tác quản lý sản xuất và quản lý sử
dụng vốn kinh doanh. Đồng thời bớc đầu giúp em thấy đợc những thực tế của quá
trình quản lý tại các cơsở kinh doanh. Với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng
dẫn: GVC. Lê Văn Chắt cùng sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, phòng tài chính
kế toán em đã hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp về Vốn lu độngvàmộtsố biện
pháp nhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạicôngtycổphầnchế tạo
thiết bịđiệnĐông Anh. Nội dung bài luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận đ-
ợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Những lý luận chung về vốn lu động trong doanh nghiệp
Chơng 2: Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sử
dụng vốn lu độngtạicôngtycổphầnchếtạoThiếtbịđiệnĐông Anh.
Chơng 3: Đánh giá chung vàmộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệu quả
sử dụngvốn lu độngtạicôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐông Anh.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn : GVC. Lê Văn
Chắt cùng các cô chú phòng Tài chính kế toán của côngtycổphầnchếtạo thiết
bị điệnĐôngAnh đã giúp đỡ em hoàn thành luận tốt nghiệp văn này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
Chơng 1:
Những lý luận chung về vốn lu động
trong doanh nghiệp
I. Khái niệm và đặc điểm của vốn lu động
1. Khái niệm vốn lu động
Mọi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố định
còn phải cótài sản lu động. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu của tài sản
lu động cũng khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tài sản lu động đợc cấu
thành 2 bộ phận là tài sản lu động sản xuất vàtài sản lu động lu thông.
- Tài sản lu động sản xuất gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất nh
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ vàtài sản ở khâu sản xuất nh bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ
- Tài sản lu động lu thông của doanh nghiệp gồm sản phẩm hàng hoá cha đợc
tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
Từ sựphân tích trên ta có thể rút ra: Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn
ứng ra để hình thành nên tài sản lu độngnhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên liên tục. Vốn lu động chuyển toàn bộ
giá trị của chúng vào lu thông và tự trong lu thông toàn bộ giá trị của chúng đợc
hoàn lại một lần sau một chu kỳ kinh doanh.
2. Đặc điểm của vốn lu động.
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của phầntài sản lu độngnhằm đảm bảo
cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên
liên tục. Vốn lu động hoàn thành 1 vòng tuần hoàn sau 1 chu kì sản xuất. Trong
quá trình đó VLĐ chuyển toàn bộ 1 lần giá trị của nó vào giá trị sản phẩm khi kết
thúc quá trình sản xuất giá trị hàng hoá đợc thực hiện và VLĐ đợc thu hồi.
Trong quá trình sản xuất VLĐ đợc chuyển qua nhiều hình thái khác nhau qua từng
giai đoạn, VLĐ có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm
cuối cùng của vòng tuần hoàn là giá trị tiền vàđồng thời quay về với điểm xuất
phát với giá trị lớn hơn. Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen với
nhau mà không tách biệt riêng rẽ.
Tài sản lu động đợc thể hiện trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp bao
gồm các bộ phận: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và TSLĐ khác. Giá trị các
loại TSLĐ của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thờng chiếm tỷ trọng lớn hơn
trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Do đó việc quản lý vàsửdụng hợp lý
các loại tài sản lu độngcóảnh hởng rất lớn đối với vệc hoàn thành nhiệm vụ chung
của doanh nghiệp.
1
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
II. Phân loại vốn lu động của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để quản lý vàsửdụngvốn lu động có
hiệu quả thì cần phải phân loại vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu chí
khác nhau. Thông thờng có những cách phân loại sau đây:
1. Phân loại theo hình thái biểu hiện
Vốn lu độngcó thể chia thành 2 loại sau:
- Vốn vật t, hàng hoá: gọi chung là hàng tồn kho gồm: nguyên, nhiên vật
liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm.
- Vốn bằng tiền: là bộ phậnvốn lu động nh tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân
hàng, các khoản phải thu, các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn
Theo cách phân loại này giúp cho các cán bộ quản lý doanh nghiệp có thể
phân tích, đánh giá VLĐ hiện có của mình từ đó đa ra các quyết định về mức tồn
kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
2. Phân loại theo vai trò của từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh
doanh
Theo cách phân lại này VLĐ đợc chia thành:
- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: gồm giá trị các khoản nguyên vật
liệu chính, nhiên liệu, vật liệu phụ, phụ tùng, công cụ dụng cụ.
- Vốn lu động trong khâu sản xuất: là các khoản giá trị sản phẩm dở dang,
bán thành phẩm và các khoản chi phí chờ kết chuyển.
- Vốn lu động trong khâu lu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,
vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu t ngắn hạn , các khoản vốn trong thanh toán , các
khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn.
Theo cách phân loại này cho ta thấy đợc vai trò vàsựphân bố của vốn lu động
trong từng khâu của quá trình chu chuyển, từ đó có các biệnpháp điều chỉnh hợp lý
để mang lại hiệuquảcao nhất cho doanh nghiệp.
3. Phân loại theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại này VLĐ đợc chia thành:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Đối với các doanh nghiệp nhà nớc đó là số VLĐ đợc
ngân sách nhà nớc cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc nh các khoản
chênh lệch giá và các khoản phải nộp nhng ngân sách để lại. Đối với các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác thì đây là sốvốn do xã viên, cổ đông
đóng góp, vốn do doanh nghiệp tự bỏ ra.
- Nguồn vốn đi vay: là vốn mà doanh nghiệp có đợc do đi vay ngân hàng và
các tổ chức tài chính trung gian khác, phát hành trái phiếu để huy động vốn.
- Nguồn vốn huy động thông qua phát hành cổ phiếu
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết
2
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
Theo cách phân loại VLĐ nh trên giúp cho ngời quản lý xem xét, lựa chọn
phơng thức huy động các nguồn vốnmột cách phù hợp với doanh nghiệp mình.
4. Phân loại theo thời gian huy độngvàsửdụng vốn
- Nguồn vốn dài hạn: là những nguồn vốncó tính chất ổn định, dài hạn nh vốn
chủ sở hữu vàvốn vay trung và dài hạn.
- Nguồn vốn ngắn hạn: Là nguồn có tính chất ngắn hạn để đáp ứng các nhu
cầu có tính chất tạm thời nh vốn vay ngắn hạn tại ngân hàng, vay nợ tín dụng thơng
mại, vốn chiếm dụng do cha thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.
Theo cách phân loại nguồn vốn nh trên giúp cho ngời quản lý xem xét huy
động các nguồn vốn sao cho phù hợp với thời gian sửdụngvốncóhiệu quả.
5. Phân loại theo phạm vi huy động
Căn cứ vào phạm vi huy động, VLĐ đợc hình thành từ nguồn vốn bên trong và
nguồn vốn bên ngoài
- Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn huy động từ bên trong doanh nghiệp nh
vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, các khoản dự phòng, thu từ thanh lý, nhợng
bán TSCĐ, tiền khấu hao TSCĐ, nguồn vốn vay từ cán bộ công nhân viên chức
trong doanh nghiệp.
- Nguồn vốn bên ngoài: là sốvốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ nguồn
bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh nh vay của các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế
khác
III. Phơng pháp xác định vốn lu động
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra thờng xuyên, liên tục thì phải
có 1 lợng VLĐ nhất định . Vì vậy mà các doanh nghiệp phải có phơng pháp xác
định VLĐ, đối với doanh nghiệp sản xuất có thể lựa chọn 1 trong 2 phơng pháp xác
định nhu cầu VLĐ là phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp.
1. Phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ
Phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch là phơng pháp căn
cứ trên những yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới số VLĐ cần có để tính toán.
Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch đợc tính nh sau:
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ vật t hàng hoá + Nợ phải thu - Nợ phải trả
(tồn kho) cần thiết
Trong đó:
Mức dự trữ vật t hàng hoá (tồn kho) cần thiết: Phải xác định mức dự trữ
của từng loại nguyên vật liệu hoặc hàng hoá rồi cộng lại.
3
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
Nợ phải thu: Nợ phải thu trong doanh nghiệp có nhiều loại nh: khoản tạm
ứng nội bộ, khoản bán chịu cho ngời mua, khoản ứng trớc cho ngời bán , trong đó
khoản lớn nhất là khoản bán chịu cho ngời mua.
Nợ phải trả: Nợ phải trả trong doanh nghiệp cũng có nhiều loại nh: Phải trả
ngời cung cấp, tiền lơng phải trả, BHXH phải nộp , trong đó thì nợ phải trả ngời
cung cấp là lớn nhất và đó cũng là khoản phát sinh đơng nhiên trong kinh doanh.
Tóm lại phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ năm kế hoạch thích
hợp với các doanh nghiệp hoạt động ổn định, các hợp đồng cung cấp, tiêu thụ xác
định rõ thời hạn mua bán, các định mức kinh tế kỹ thuật đã xác định.
2. Phơng pháp gián tiếp xác định nhu cầu VLĐ
Phơng pháp này dựa trên kinh nghiệm thực tế của năm trớc để xác định nhu
cầu VLĐ năm kế hoạch. Cơsở để tính toán là tỷ lệ của từng loại VLĐ chủ yếu so
với DTT.
Có 2 trờng hợp áp dụng:
2.1. Trờng hợp đơn giản
Trờng hợp đơn giản là trờng hợp dựa vào 2 yếu tố DTT năm kế hoạch vàtỷ lệ
VLĐ so với DTT thực tế năm trớc để tính.
2.2. Trờng hợp điều chỉnh
Trờng hợp điều chỉnh là trờng hợp xác định nhu cầu VLĐ năm kế hoạch dựa
vào tỷ lệ VLĐ so với DTT năm trớc để điều chỉnh cho nhu cầu năm kế hoạch.
Bớc 1: Xác định số d bình quân các loại VLĐ năm trớc để tham khảo
Bớc 2: Tính tỷ lệ các khoản VLĐ bình quân ( ở bớc 1) vàtỷ lệ VLĐ so với DTT
năm trớc.
Bớc 3: Tính nhu cầu VLĐ năm kế hoạch:
Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch đợc tính dựa vào DTT năm kế hoạch vàtỷ lệ
VLĐ ở năm trớc ( ở bớc 2 ) nhng đã đợc điều chỉnh tăng hay giảm do tác động của
điều kiện kinh doanh năm kế hoạch.
VIC = M1 * ( Tđ Tt )
Trong đó:
+ VIC là nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
+ M1 là doanh thu thuần năm kế hoạch
+ Tđ là tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với DTT năm trớc
+ Tt là tỷ lệ tăng(+) hay giảm(-) nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
4
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
IV. Hiệuquảsửdụngvốn lu động
1. Khái quát về hiệuquảsửdụngvốn lu động.
Đặc trng cơ bản nhất của VLĐ là sự luân chuyển liên tục trong suốt quá trình
sản xuất kinh doanh và chuyển toàn bộ giá trị 1 lần vào sản phẩm trong chu kỳ
kinh doanh. Do vậy khi đánh giá về hiệuquảsửdụng VLĐ, ngời ta chủ yếu đánh
giá về tốc độ luân chuyển của nó. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói
lên tình hình tổ chức các mặt công tác, mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của
doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý, các khoản vật t dự trữ sửdụng tốt hay
không tốt, các khoản phí tổn thất trong sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm
hay không tiết kiệm.
Ngoài mục tiêu sửdụng cho mua sắm, dự trữ, VLĐ còn đợc sửdụng trong
thanh toán. Bởi vậy, hiệuquảsửdụngvốn lu động còn thể hiện ở khả năng đảm bảo
lợng VLĐ cần thiết để thực hiện thanh toán. Đảm bảo đầy đủ VLĐ trong thanh
toán sẽ giúp doanh nghiệp tự chủ hơn trong kinh doanh tạo uy tín với bạn hàng và
khách hàng.
Có thể khái quát nh sau: hiệuquảsửdụng VLĐ là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ vànăng lực quản lý VLĐ của doanh nghiệp, đảm bảo VLĐ đợc luân
chuyển với tốc độ cao, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp luôn ở tình
trạng tốt và mức chi phí vốn bỏ ra là thấp nhất. Tóm lại xét về mặt kinh tế thì hiệu
quả sửdụng VLĐ đợc hiểu là với sốvốn ít nhất nhng tạo ra đợc nhiều sản phẩm
nhất. Nói cách khác với chi phí ít nhất nhng tạo ra một lợng giá trị và giá trị sử
dụng nhiều nhất. Đồng thời xét về mặt xã hội thì hiệuquảsửdụng VLĐ còn dợc
thể hiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội về các sản phẩm mà do VLĐ tạo ra.
2. Mộtsố chỉ tiêu đánh giá hiệuquả quản lý vàsửdụng VLĐ trong doanh
nghiệp.
2.1. Số vòng quay VLĐ ( hiệu suất sửdụng VLĐ )
Chỉ tiêu này phảnánhsố vòng quay VLĐ đợc thực hiện trong 1 thời kỳ nhất
định thờng tính trong 1 năm. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồngvốn lu độngsử dụng
trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ
hiệu suất sửdụng VLĐ càng cao.
L = M
VLĐ
Trong đó: L : Số lần luân chuyển hay vòng quay của VLĐ trong kỳ
M : Tổng mức luân chuyển của VLĐ ở trong kỳ. Hiện nay
tổng mức luân chuyển của VLĐ đợc xác định bằng DTT của doanh nghiệp ở trong
kỳ.
5
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
VLĐ : Số VLĐ bình quân sửdụng trong kỳ
2.2. Kỳ luân chuyển VLĐ
Cho biết số ngày cần thiết để VLĐ quay đợc 1 vòng. Thời gian quay càng nhỏ
thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
K = 360 Hay K = VLĐ * 360
L M
Trong đó: K : Kỳ luân chuyển VLĐ
VLĐ : VLĐ bình quân sửdụng trong kỳ.
L : Số vòng quay VLĐ trong kỳ
M : Doanh thu thuần
2.3. Mức tiết kiệm hay lãng phí VLĐ
Đây là chỉ tiêu bổ sung cho việc đánh giá hiệu suất sửdụng VLĐ. Nó phản
ánh số VLĐ có thể tiết kiệm hay lãng phí do tăng hay giảm tốc độ luân chuyển
VLĐ ở kỳ này so với kỳ gốc.
Mức tiết kiệm(-) hay = M1 * ( K1 K0)
lãng phí (+) VLĐ 360
Hoặc có thể xác định theo công thức sau:
Mức tiết kiệm(-) hay = Vlđ1 - M1
lãng phí (+) VLĐ L0
Trong đó:
Vlđ1 : Số VLĐ bình quân kỳ này
L0 : Số lần luân chuyển VLĐ ở kỳ gốc
M1 : Tổng mức luân chuyển của VLĐ trong kỳ này
K0 : Kỳ luân chuyển của VLĐ kỳ trớc
K1 : Kỳ luân chuyển của VLĐ kỳ này
2.4. Mức đảm nhiệm VLĐ
Mức đảm nhiệm VLĐ = VLĐ sửdụng bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để đạt đợc 1 đồng doanh thu, doanh nghiệp phải sử dụng
bao nhiêu đồng VLĐ. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hiệuquả kinh tế càng cao.
2.5. Hệ số sinh lời VLĐ
Hệ số sinh lời VLĐ = Lợi nhuận trớc hoặc sau thuế
VLĐ sửdụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phảnánh khả năng sinh lợi của VLĐ. Nó cho biết mỗi đồng VLĐ
sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc hoặc sau thuế. Hệ số này
càng cao thì chứng tỏ hiệuquảsửdụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao.
2.6. Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay HTK = Doanh thu thuần
6
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
Tồn kho bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phảnánhsố lần luân chuyển hàng tồn kho trong 1 thời kỳ nhất
định. Qua chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp xác định mức dự trữ vật t, hàng hoá hợp
lý trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.
2.7. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền trung bình = Số d bình quân các khoản phải thu
DTT bình quân 1 ngày trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu và kỳ
thu tiền trung bình càng ngắn thì tốc độ luân chuyển VLĐ càng nhanh vàhiệu quả
sử dụng VLĐ càng cao.
2.8. Khả năng thanh toán hiện thời
Khả năng thanh toán = Tổng giá trị TSLĐ + Các khoản đầu t ngắn hạn
hiện thời Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này phảnánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Nó
phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn
hạn trong 1 giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó của doanh
nghiệp.
2.9. Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh = Tổng giá trị TSLĐ - Giá trị hàng tồn kho
toán nhanh Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn mà không phụ
thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (hàng tồn kho). Hệ số này càng cao chắc chắn khả
năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.
2.10. Khả năng thanh toán tức thời
Khả năng thanh = Vốn bằng tiền + Các khoản tơng đơng tiền
toán tức thời Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này phảnánh khả năng thanh toán tức thì ( ngay lập tức) khi nợ ngắn
hạn đến kỳ thanh toán mà không phụ thuộc vào việc thu hồi các khoản phải thu và
việc giải phóng hàng tồn kho. Khi hệ số này cao thì cho thấy doanh nghiệp có khả
năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn và ngợc lại.
Tóm lại tất cả các chỉ tiêu trên là những chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệuquả sử
dụng VLĐ trong doanh nghiệp, từ những chỉ tiêu này giúp nhà quản lý nắm bắt và
đánh giá, quản lý vàsửdụng VLĐ 1 cách triệt để đem lại hiệuquả tốt hơn cho
doanh nghiệp.
3. Vai trò của VLĐ và các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảsửdụng VLĐ
3.1. Vai trò của VLĐ
Có thể nói VLĐ là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh vì
ngoài tài sản cố định nh máy móc, thiết bị, nhà xởng doanh nghiệp phải bỏ ra 1 l-
7
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
ợng tiền nhất định để mua sắm hàng hoá, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh.
- VLĐ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành th-
ờng xuyên, liên tục. VLĐ còn là công cụ phản ánh, đánh giá tình hình mua sắm, dự
trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.
- VLĐ còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng
vốn nên khi muốn mở rộng quy mô thì doanh nghiệp phải huy động 1 lợng vốn
nhất định để đầu t ít nhất là phải đủ để dự trữ vật t, hàng hoá. Ngoài ra VLĐ còn
giúp cho doanh nghiệp chớp đợc thời cơ kinh doanh vàtạo lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảsửdụng VLĐ
Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả quản lý vàsửdụng VLĐ trong doanh nghiệp
trên đã giúp chúng ta cócơsở khoa học để đánh giá khá đầy đủ về tình hình sử
dụng VLĐ trong doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh giá 1 cách chính xác và khách
quan hiệuquảsửdụng VLĐ của doanh nghiệp cao hay thấp chúng ta phải tính đến
các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến chúng.
Nhân tố khách quan: là những nhân tố từ bên ngoài tác động vào không
nằm trong khả năng kiểm soát của doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể thay đổi
mà chỉ có thể tự điều chỉnh hoạt động của mình để thích nghi với các nhân tố đó.
Trớc tiên là yếu tố chính sách kinh tế của Nhà nớc. Nó ảnh hởng rất lớn đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung vàhiệuquảsửdụng VLĐ nói riêng. Vì
vậy mà tuỳ theo từng thời kỳ, tuỳ theo từng mục tiêu phát triển mà nhà nớc có
chính sách u đãi về vốn, về thuế và lãi suất tiền vay đối với từng nghành nghề cụ
thể. Có thể có chính sách khuyến khích đối với ngành nghề này nhng lại hạn chế
ngành nghề khác
- Thứ 2 là ảnh hởng của môi trờng kinh tế vĩ mô nh lạm phát đẫn đến sự mất
giá của đồng tiền làm cho vốn của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trợt giá của
tiền tệ. Hay các nhân tố tác động đến cung cầu đối với hàng hoá của doanh nghiệp,
nếu nhu cầu hàng hoá giảm xuống sẽ làm cho hàng hoá của doanh gnhiệp khó tiêu
thụ tồn đọng gây ứ đọng vốn. Ngoài ra còn có các nhân tố khác nh mức độ cạnh
tranh trên thị trờng, thiên tai
Nhân tố chủ quan: là những nhân tố nằm trong tầm kiểm soát của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có thể điều chỉnh theo hớng có lợi cho mình.
- Một nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệuquảsửdụng VLĐ của
mình là kết quả sản xuất kinh doanh hay nói cách khác là doanh thu và lợi nhuận.
Doanh thu và lợi nhuận cao hay thấp phảnánh VLĐ sửdụnghiệuquả hay không
quả.
8
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây
- Chất lợng công tác quản lý VLĐ cũng cóảnh hởng lớn đến hiệuquả sử
dụng VLĐ của doanh nghiệp. Bởi vì công tác quản lý VLĐ sẽ giúp cho doanh
nghiệp dự trữ đợc một lợng tiền mặt tốt vừa đảm bảo đợc khả năng thanh toán vừa
tránh đợc tình trạng thiếu tiền mặt tạm thời hay lãng phí do giữ quá nhiều tiền mặt
đồng thời cũng xác định đợc 1 lợng dự trữ hợp lý giúp cho quá trình sản xuất kinh
doanh đợc diễn ra liên tục mà không bị d thừa gây ứ đọng vốn.
4. Bảo toàn vốn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nói chung vàcông ty
cổ phầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh không tránh khỏi những rủi do bất ngờ xảy
ra gây thiệt hại đến tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Những rủi do đó có thể
do những nhân tố khách quan mang lại nh đã trình bày ở phần 3.2 trên. Để phòng
ngừa những rủi do đó và đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra th-
ờng xuyên, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải duy trì lợng VLĐ tối thiểu, thờng
xuyên, cần thiết.
Muốn vậy hàng năm doanh nghiệp phải có những biệnpháp bảo toàn và phát
triển VLĐ. Cũng nh vốncố định, bảo toàn đợc VLĐ có nghĩa là bảo toàn đợc giá
trị thực của vốn hay nói cách khác đi là bảo toàn đợc sức mua của đồngvốn không
bị giảm sút so với ban đầu. Điều này thể hiện qua khả năng mua sắm TSLĐ và khả
năng thanh toán của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phải thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình sửdụng VLĐ thông qua các
chỉ tiêu tài chính nh vòng quay toàn bộ VLĐ, hiệu suất sửdụng VLĐ, hệ số nợ để
ngời quản lý có thể điều chỉnh kịp thời các biệnpháp để nângcaohiệuquảsử dụng
vốn nhằm tăng mức doanh lợi.
Ngoài ra hàng năm doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng tài chính nh dự phòng
giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ khó đòi nhằm bảo toàn vốn kinh doanh nói
chung và VLĐ nói riêng. Nguồn hình thành quỹ dự phòng đợc trích từ lợi nhuận
ròng hàng năm của doanh nghiệp.
9
[...]... tới côngty cần chú trọng vànângcao hơn nữa hiệuquảsửdụng VLĐ để nângcao lợi nhuận và khả năng thanh toán của côngty Chơng 3: Đánh giá chung vàmộtsốbiện pháp nhằmnângcaohiệuquả sử dụng VLĐ tạicôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh I Đánh giá chung u điểm, hạn chếvà nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó 1 Những thuận lợi và kết quả đạt đợc Côngtycổphầnchếtạothiếtbịđiện Đông. .. .24 2 Những hạn chếvà nguyên nhân 24 II Mộtsốbiệnphápnhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh vànângcaohiệuquảsửdụng VLĐ tạicôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh 25 1 Phơng hớng cho năm tới 25 2 Mộtsốbiệnphápnhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh vànângcaohiệuquảsửdụng VLĐ tạicôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh ... côngty 15 II Thực trạng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sửdụng VLĐ tạicôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh 17 1 Cơ cấu vốnvà nguồn vốn kinh doanh của côngty 17 1.1 Cơ cấu vốn kinh doanh .17 1.2 Cơ cấu nguồn vốn .17 2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty 18 3 Hiệuquảsửdụng VLĐ của côngtycổphầnchếtạothiếtbị điện. .. mà côngty phải thu đó là việc côngty thực hiện chính sách bán chịu, bán trả chậm (hoặc trả 1 lần khi xong công trình) cho các dự án, các trạm thuỷ điện trọn bộ, các côngtyđiện lực II Mộtsốbiệnphápnhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh vànângcaohiệuquảsửdụng VLĐ tạicôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh 1 Phơng hớng cho năm tới CôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐông Anh. .. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sửdụng VLĐ tại côngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh I Tổng quan về côngtycổphầnchếtạo thết bịđiệnĐôngAnh 1 Quá trình hình thành và phát triển của công tyCôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh (CTCPCTTBĐ ĐA) tên giao dịch quốc tế EEMC (Electrical manufacturing joint stock company) Địa chỉ: Tổ 26 thị trấn Đông Anh, huyện Đông. .. thiếtbịđiệnĐôngAnh 19 3.1.Cơ cấu VLĐ của côngty 19 3.2 Thực trạng hiệuquả quản lý vàsửdụng VLĐ của côngty .21 Chơng 3: Đánh giá chung vàmộtsốbiện pháp nhằmnângcaohiệuquả sử dụng VLĐ tại côngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh 24 I Đánh giá chung u điểm, hạn chếvà nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó .24 1 Những thuận lợi và kết quả đạt đợc... điện áp các loại Cái 450 11 Sản phẩm dây đồng các loại Tấn 950 12 Cung cấp thiếtbị cho CT thuỷ điệnTỷ 43,0 13 Sản xuất khác Tỷ 32,4 Nguồn số liệu: Do phòng tài chính - kế toán côngty CPCTTBĐ ĐôngAnh cung cấp 26 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây 2 Mộtsốbiệnphápnhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh vànângcaohiệuquảsửdụng VLĐ tạicôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh Căn cứ vào... hợp số liệu chi tiết để lập báo cáotài chính 16 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Mây II Thực trạng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sửdụng VLĐ tạicôngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh 1 Cơ cấu vốnvà nguồn vốn kinh doanh của côngty 1.1 Cơ cấu vốn kinh doanh Để đánh giá tình hình quản lý vàsửdụngvốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng trớc hết ta đi nghiên cứu về vốn và. .. không ngừng nângcaohiệuquả hoạt động kinh doanh, nângcao trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên cũng nh nângcao đời sống của họ và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc Ngoài ra côngty còn tích cực tranh thủ huy độngvốn bằng nhiều hình thức khác nhau, hàng năm tự bổ sung VLĐ nhằm làm tăng năng lực tài chính của côngty Hiện nay côngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh là 1 côngtycó quy... tách khỏi côngty tiến hành hạch toán độc lập và lấy tên là nhà máy chếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh Đến năm 2005 nhà máy chếtạothiếtbịđiện chuyển đổi và lấy tên là côngtycổphầnchếtạothiếtbịđiệnĐôngAnh - Tổng số cán bộ công nhân viên: 816 ngời - Kỹ s: 190 ngời - Công nhân kỹ thuật bậc cao: 520 ngời - Nhà xởng: 34.000 mét vuông - Mặt bằng: 112.000 mét vuông Với sốvốn 51% của nhà nớc và 49% . tốt nghiệp về Vốn lu động và một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần chế tạo
thiết bị điện Đông Anh. Nội dung bài. doanh và tình hình sử
dụng vốn lu động tại công ty cổ phần chế tạo Thiết bị điện Đông Anh.
Chơng 3: Đánh giá chung và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
Sơ đồ 1
Mô hình bộ máy quản lý của công ty (Trang 12)
Sơ đồ 2
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty (Trang 16)
Sơ đồ 3
Sơ đồ hình thức sổ kế toán của công ty (Trang 17)
Bảng 01
Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty cổ phần chế tạo thiết bị điện (Trang 18)