Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
427 KB
Nội dung
Mục lục
Mục lục 1
Danh mục chữ viết tắt 2
Lời nóiđầu 3
Nội Dung 4
Chơng 1. Khái quát chung về quảnlývốnsựnghiệpcótính
đầu t xâydựngcơbản 4
1.1. Vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbản trong ngân
sách Nhà nớc 5
1.1.1. Một số khái niệm và nộidung về chi ngân sách Nhà nớc 5
1.1.2. Khái niệm về vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB 7
1.1.3. Vai trò củavốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB 10
1.2. Quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbản 11
1.2.1. Quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbản 11
1.2.2. Sự cần thiết củaquảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựng
cơ bản 12
1.2.3. Nộidungquảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơ bản
13
1.2.4. Những yếu tố ảnh hởng đến quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu
t xâydựngcơbản 18
Chơng 2 . Thực trạng công tác quảnlývốnsựnghiệpcótính
chất đầu t xâydựngcơbảnĐốivớicácSở,Ban,Ngànhcủa
thành phốHàNội 21
2.1. Một số quy định, chính sách chế độ hiện hành đang đợc
thành phốHàNội vận dụng cho quảnlývốnsựnghiệpcótính
chất đầu t xâydựngcơbản 21
2.1.1. Quảnlý việc lập kế hoạch và thông báo kế hoạch vốnđầu t 23
2.1.2. Quảnlý việc thanh toán vốn 25
2.1.3. Quảnlý việc quyết toán vốn 30
2.1.4. Một số hạn chế trong việc xâydựng văn bảnquảnlývốnsựnghiệp
có tínhchấtđầu t XDCB và những khó khăn củathànhphốHàNội khi tổ
chức, hớng dẫn, chấp hành các văn bản hiện nay 32
2.2. Thực trạng công tác quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtxây
dựng cơbảnđốivớicácSỏ,Ban,NgànhcủathànhphốHà Nội33
2.2.1. Phân công, phân cấp quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t
XDCB đốivớicácSở,Ban,NgànhcủathànhphốHàNội hiện nay 33
2.2.2. Tình hình thực hiện vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB trong
những năm qua 35
Số dự án 45
2.2.3.Một số điều đã làm đợc 45
2.2.4. Những hạn chế còn tồn tại 46
Chơng 3 . Một số biện pháp nhằm tăng cờng quảnlývốnsự
nghiệp cótínhchấtđầu t xâydựngcơbản 49
3.1. Xu hớng quảnlý và phát triển vốnsựnghiệpcótínhchất
đầu t XDCB 49
1
3.2. Một số biện pháp nhằm tăng cờng quảnlývốnsựnghiệp có
tính chấtđầu t XDCB 51
3.2.1. Nâng cao chất lợng ở từng khâu củanộidungquảnlý và trên cả
quá trình quảnlý 51
3.2.2. Nâng cao trách nhiệm và tăng quyền tự chủ củacủa đơn vị sửdụng
vốn 59
3.2.3. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức 59
3.2.4. Hoàn thiện hệ thống chế độ chính sách hiện tại 60
3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cờng quảnlývốnsựnghiệpcó
tính chấtđầu t XDCB 61
Kết luận 63
Danh mục tài liệu tham khảo 64
Danh mục chữ viết tắt
BV: Bệnh viện
CLB: Câu lạc bộ
CT: Công trình
CXC: Chống xuống cấp
DT: Dự toán
ĐV: Đơn vị
HCSN: Hành chính sự nghiệp
KBNN: Kho bạc Nhà nớc
HSSV: Học sinh sinh viên
LĐTBXH: Lao động thơng binh xã hội
NSNN: Ngân sách Nhà nớc
NVH: Nhà văn hoá
PTTH: Phổ thông trung học
QT: Quyết toán
SC: Sửa chữa
STT: Số thứ tự
TCĐLCL: Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng
TSCĐ: Tài sản cố định
TT: Trung tâm
2
UBND: Uỷ ban nhân dân
XDCB: Xâydựngcơ bản
Lời nói đầu
Trong thời gian gần đây, đề tài về vốnđầu t xâydựngcơbản và thực trạng
quản lývốnđầu t xâydựngcơbảntừ nguồn ngân sách Nhà nớc đã thu hút sự chú
ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành. Điều này rất dễ hiểu do tầm
quan trọng của loại vốn này đốivớisự phát trển kinh tế- xã hội, do tỷ trọng lớn
của vốn trong tổng chi ngân sách Nhà nớc cũng nh do những hạn chế lớn còn tồn
tại trong việc quảnlý vốn. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu phân công, phân cấp
quản lý, chi ngân sách Nhà nớc của Việt Nam còn có một loại vốn cũng mang
tính chấtđầu t xâydựngcơbản nhng lại đợc quảnlý nh một loại vốn riêng. Đó là
vốn sựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơ bản.
Hiện vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbản mặc dù chiếm tỷ
trọng không lớn trong chi hành chính sựnghiệp trên địa bànthànhphốHà Nội
nhng lại có vai trò quan trọng trong việc duy trì và tăng cờng hiệu qủa công việc
của cáccơ quan, đơn vị hành chính sựnghiệp . Công tác quản lý, sửdụng vốn
trong thời gian qua cũng đã đạt đợc những hiệu quả nhất định. Tuy vậy, thực tế
triển khai công tác quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbản theo
chính sách chế độ của Nhà nớc hiện nay vẫn tồn tại những khó khăn, hạn chế, đòi
hỏi phải có những nghiên cứu về cả lý thuyết và thực tiễn nhằm đa ra các biện
pháp sửa đổi, hoàn thiện công tác quảnlý để gia tăng hiệu quả quảnlý và sử
dụng vốn .
Thông qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, luận văn Quảnlývốn sự
nghiệp cótínhchấtđầu t xâydựngcơbảnđốivớicácSở,Ban,Ngànhcủa thành
phố HàNội thực hiện hai mục tiêu chính:
3
Thứ nhất, xác định vị trí củavốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựng cơ
bản trong chi ngân sách Nhà nớc, so sánh tơng quanvớivốnđầu t xâydựng cơ
bản và các khoản chi khác thuộc chi ngân sách.
Thứ hai, đánh giá những điều đã làm đợc và những hạn chế còn tồn tại
trong việc quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbảnđốivới các
Sở, Ban,Ngành thuộc thànhphố trong những năm gần đây nhằm đa ra một số
kiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, tăng cờng hiệu quả công tác quản lý.
Nội dungcủa luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I : Khái quát chung về công tác quảnlývốnsựnghiệpcótính chất
đầu t xâydựngcơ bản
Chơng II: Thực trạng công tác quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xây
dựng cơbảnđốivớicácSở,Ban,NgànhcủathànhphốHà Nội
Chơng III: Một số biện pháp nhằm tăng cờng quảnlývốnsựnghiệpcó tính
chất đầu t xâydựngcơ bản.
Trong quá trình thực hiện luận văn này, em đã nhận đợc sựquan tâm,
giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo hớng dẫn thực tập- tiến sỹ Nguyễn Văn Định và
các cô chú, anh chị của Phòng Tài chính Hành chính - Sựnghiệp cùng các
phòng ban khác của Sở Tài chính Vật giá Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nội Dung
Chơng 1. Khái quát chung về quảnlývốnsự nghiệp
có tínhđầu t xâydựngcơ bản
4
1.1. Vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbản trong ngân
sách Nhà nớc
1.1.1. Một số khái niệm và nộidung về chi ngân sách Nhà nớc
Vốn sựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB là một khái niệm thuộc phạm vi chi
NSNN. Để có đợc hình dung rõ ràng về vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB,
trớc hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm và nộidungcủa NSNN.
Theo Luật Ngân sách Nhà nớc, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà
nớc trong đự toán đã đợc cơquan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và thực
hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà n-
ớc.
NSNN có hai nộidung lớn là thu NSNN và chi NSNN. Nhà nớc thông qua
thu để tạo lập quỹ tài chính - tiền tệ của mình. Nguồn thu chủ yếu của NSNN là
thuế. Chi NSNN đợc hiểu là quá trình phân phối và sửdụng quỹ NSNN theo
những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã
hội của Nhà nớc. Nộidung chi NSNN rất phong phú và có thể đợc phân loại theo
nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu và quản lý.
Theo tínhchất phát sinh củacác khoản chi, chi NSNN bao gồm chi thờng
xuyên và chi không thờng xuyên.
Theo mục đích sửdụng cuối cùng, chi NSNN bao gồm chi tích luỹ và chi
tiêu dùng.
Theo phơng thức chi tiêu, chi NSNN đợc bao gồm chi thanh toán và chi
chuyển giao.
Luật Ngân sách Nhà nớc Việt Nam quy định, chi NSNN Việt Nam bao gồm
các khoản chi sau đây:
1- Chi đầu t phát triển: là khoản chi ngân sách phát sinh không thờng xuyên
và cótính định hớng cao nhằm mục tiêu : xâydựngcơ sở hạ tầng, ổn định và
phát triển kinh tế.
- Chi đầu t XDCB: là khoản chi xâydựng những cơ sở hạ tầng kinh tế -
xã hội mang tính then chốt và không có khả năng thu hồi vốn.
- Chi đầu t và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc, chi góp vốn
liên doanh và góp vốncổ phần.
- Chi cho quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia.
5
- Dự trữ Nhà nớc.
- Cho vay của Chính phủ để đầu t phát triển.
2- Chi thờng xuyên : là khoản chi phát sinh thờng xuyên, liên tục, định kỳ
hàng năm nhằm duy trì hoạt động củacáccơ quan, đơn vị HCSN; đảm bảo quốc
phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.
- Chi sựnghiệp kinh tế
- Chi sựnghiệp giáo đục- đào tạo và nghiên cứu khoa học:
-Chi các hoạt động sựnghiệp y tế, văn hoá, xã hội, thông tin, thể thao
và cácsựnghiệp khác do Nhà nớc quản lý:
- Chi quảnlý hành chính Nhà nớc:
- Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
3- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
4- Chi trả nợ gốc do Chính phủ vay.
5- Chi bổ sung cho Ngân sách cấp dới.
Trong hoạt động củacáccơquan HCSN, có hai khoản mục lớn là thu và chi
NSNN tại các đơn vị và nộidung chi tiết các khoản thu chi đợc ghi theo mục lục
ngân sách .
Chi củacác đơn vị bao gồm:
- Chi hoạt động thờng xuyên ( Chi cho ngời lao động, Chi quảnlý hành
chính, Chi hoạt động nghiệp vụ, Chi tổ chức thu phí, lệ phí, Chi sản xuất cung
ứng dịch vụ, Chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định, Chi hoạt động thờng xuyên
khác ).
- Chi hoạt động không thờng xuyên ( Chi thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học, Chi thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc đặt hàng, Chi thực hiện chơng trình
mục tiêu quốc gia, Chi thực hiện tinh giảm biên chế, Chi đầu t XDCB , mua sắm
thiết bị, Chi khác ).
Các khoản chi trên đợc lấy từ hai nguồn chính là kinh phí Nhà nớc cấp và
nguồn thu để lại. Kinh phí Nhà nớc cấp cho các đơn vị đợc ghi vào chi NSNN. Số
thu đơn vị nộp ngân sách đợc ghi vào thu NSNN.
Để phù hợp vớicác yêu cầu quảnlý khác nhau, kinh phí cho việc sửa chữa,
cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất ( chi đầu t XDCB ), bên cạnh việc đợc
quản lý trong thu chi ngân sách của đơn vị còn đợc tập trung quảnlýthành một
loại vốn gọi là vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB.
6
Nh vậy, vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB là một phần của chi HCSN
trong chi thờng xuyên NSNN. Nó đợc dùng để chi cho một loại chi hoạt động
không thờng xuyên củacác đơn vị HCSN.
1.1.2. Khái niệm về vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB
1.1.2.1. Khái niệm
Vốn sựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB là vốntừ nguồn NSNN cấp cho các
đơn vị HCSN để chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cáccơ sở vật chất hiện
có nhằm phục hồi hoặc tăng giá trị tài sản cố định (bao gồm cả việc xây dựng
mới các hạng mục công trình trong cáccơ sở đã cócủacáccơ quan, đơn vị
HCSN).
Ta cần phân biệt các khái niệm:
Vốn sựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB, vốnđầu t XDCB là các loại vốn.
Chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất, chi đầu t XDCB là các
loại chi. Kinh phí Nhà nớc cấp cho các đơn vị để thực hiện các khoản chi ngân
sách đợc quảnlý qua quỹ vốn NSNN. Nh vậy, đốivới Nhà nớc thì quỹ vốn là một
khoản chi; còn đốivới đơn vị thì quỹ vốn là nguồn chi.
Chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chấtcó nguồn chi từ vốn
sự nghiệpcótínhchấtđầu t XDCB. Chi đầu t XDCB có nguồn chi từvốnđầu t
XDCB.
Chi vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB là một loại chi lỡng tính, vừa
mang tínhchất thờng xuyên vừa mang tính không thờng xuyên. Mang tính không
thờng xuyên vì chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chấtcủa các
đơn vị HCSN không phải là khoản chi ổn định, đều đặn hàng năm nh chi cho con
ngời, chi quảnlý hành chính. Tuy nhiên, vì nó là khoản chi phục vụ cho hoạt
động quảnlý Nhà nớc và hoạt động sự nghiệp, không phải là khoản chi xây dựng
những cơ sở hạ tầng then chốt nh chi đầu t XDCB nên trong tổng hợp chi NSNN,
nó đợc xếp vào chi thờng xuyên.
Một loại chi ngân sách có thể có nhiều nguồn chi khác nhau. Nhng một loại
vốn ngân sách chỉ đợc dùng cho loại chi đã xác định của nó. Theo quy định hiện
nay, chỉ những dự án sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp có giá trị từ 20 triệu
trở lên mới đợc bố trí danh mục riêng để ghi vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t
XDCB . Vớicác dự án dới 20 triệu đơn vị phải tự sắp xếp nhiệm vụ chi hoặc phải
chi bằng nguồn khác.
7
Vốn sựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB cóbảnchất là vốnđầu t, do dùng để
chi cho loại chi thờng xuyên củacác đơn vị HCSN nên đợc gọi là vốnsự nghiệp.
Vốn sựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB không phải là một khái niệm cơ bản
trong lý thuyết về tài chính công mà là một khái niệm đợc đặt ra xuất phát từ yêu
cầu quảnlý và phân cấp quảnlý ngân sách. Tại cơquan tài chính luôn có bộ phận
chuyên quảnquảnlý cấp phát các khoản chi HCSN. Bộ phận này nắm chắc tình
hình chi ngân sách thực tế của đơn vị. Khoản chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng,
nâng cấp cơ sở vật chấtcủacáccơ quan, đơn vị HCSN đợc bố trí nguồn từvốn sự
nghiệp cótínhchấtđầu t XDCB và quảnlý cấp phát chung vớicác khoản chi th-
ờng xuyên khác, vì vậy, cơquancơquanquảnlý dễ theo dõitình hình chi ngân
sách củacác đơn vị đồng thời bố trí kế hoạch chi phù hợp với thực tế và yêu cầu
nhiệm vụ đợc giao của đơn vị.
1.1.2.2. Đối tợng sửdụngvốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xây dựng
cơ bản
Đối tợng sửdụngvốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB là cáccơ quan,
đơn vị HCSN, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp.
Cơ quan hành chính Nhà nớc là cáccơquan thuộc bộ máy hành pháp, có
chức năng quảnlý Nhà nớc đốivới việc chấp hành luật pháp và chỉ đạo thực hiện
các chủ trơng kế hoạch của Nhà nớc . Cáccơquan này đợc NSNN đảm bảo
100% kinh phí hoạt động.
Các đơn vị sựnghiệp Nhà nớc là các đơn vị do Nhà nớc thành lập để thực
hiện các hoạt động sựnghiệp ( cung cấp các dịch vụ theo chuyên môn của mình )
nh sựnghiệp y tế, giáo dục - đào tạo, văn hoá, v.v Các đơn vị sựnghiệp Nhà nớc
hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận và đợc Nhà nớc đảm bảo toàn bộ hoặc một
phần kinh phí.
Ngân sách Nhà nớc cũng đảm bảo cân đối chi phí hoạt động của Đảng cộng
sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội. Kinh phí hoạt động củacác tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đợc thực hiện theo nguyên tắc tự bảo
đảm và có thể đợc Nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí.
Nh vậy, thực ra các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội - nghề nghiệp không phải là cáccơ quan, đơn vị HCSN nhng vì
chúng đều cósửdụng NSNN và cócácnộidung chi tơng tự nh các đơn vị HCSN
8
nên trong quảnlý NSNN, các khoản chi ngân sách củacác đơn vị HCSN, các tổ
chức Đảng, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
đợc quảnlý chung và đợc gọi chung là chi HCSN. Và trong luận văn này, khi đề
cập đến các đơn vị HCSN là bao gồm toàn bộ cáccơ quan, đơn vị, tổ chức nêu
trên.
Xét về mặt quảnlý hành chính Nhà nớc, dựa trên việc phân công trách
nhiệm theo ngành, lĩnh vực, các đơn vị HCSN cấp thànhphố bao gồm các Sở,
Ban, Ngành, Đoàn thể, Hiệp hội, v.v gọi tắt là cácSở,Ban, Ngành. Trong phân
cấp quảnlý ngân sách, các đơn vị HCSN cấp thànhphố là các đơn vị dự toán cấp
một và các đơn vị dự toán cấp hai trực thuộc.
1.1.2.3. So sánh vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbản và
vốn đầu t xâydựngcơ bản
- Về vị trí trong chi NSNN:
+ Chi vốnđầu t XDCB thuộc chi đầu t phát triển trong tổng chi NSNN.
+ Chi vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB nằm trong phần chi
HCSN thuộc chi thờng xuyên trong tổng chi NSNN.
- Về mục đích sửdụng vốn:
+ Vốnđầu t XDCB tập trung đợc dùng cho chi đầu t XDCB Chi
đầu t XDCB là khoản chi chủ yếu nhằm vào xâydựngcác công trình kết cấu cơ
sở hạ tầng kinh tế - xã hội then chốt không có khả năng thu hồi vốn nhằm làm
thay đổicơ cấu, tốc độ tăng trởng kinh tế; trong đó bao gồm hạ tầng kỹ thuật,
giao thông đô thị, cơ sở vật chất cho giáo dục - đào tạo, y tế và phúc lợi công
cộng. Vì vậy, vốnđầu t XDCB chủ yếu là để phục vụ xây mới các công trình. Các
công trình, dự án đợc sửdụngvốn này thờng nằm trong quy hoạch phát triển của
trung ơng hoặc tỉnh, thành phố.
+ Vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB đợc dùng để chi cho việc
sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất sẵn cócủacác đơn vị HCSN,
nhằm duy trì hoặc tăng cờng chức năng hoạt động củacáccơ sở vật chất này.
Không đợc dùng nguồn vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB để đầu t xây
dựng mới, trừ việc xâydựng mới các hạng mục công trình trong cáccơ sở đã có
của cáccơ quan, đơn vị HCSN. Các dự án xây mới phải xin kinh phí từ nguồn
vốn đầu t XDCB.
- Về quy mô:
9
+ Vốnđầu t XDCB có thể nói là không giới hạn về mức vốn. Nó bao
gồm các dự án thuộc cả nhóm A, nhóm B, nhóm C. Đồng thời, nó cũng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi NSNN.
+ Vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB thờng có quy mô nhỏ, chỉ
bao gồm các dự án nhóm B, C và cũng chỉ giới hạn mức vốntừ 20 triệu lên đến
mức vốn hợp lý dành cho sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp. Bản thân chi vốn
sự nghiệpcótínhchấtđầu t XDCB là một bộ phận của chi thờng xuyên mà chi
thờng xuyên lại là một bộ phận của tổng chi NSNN. Tỷ trọng chi vốnsự nghiệp
có tínhchấtđầu t XDCB trong chi thờng xuyên HCSN cũng không cao. Vì vậy,
trong tổng chi NSNN, vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB chiếm tỷ trọng
không đáng kể.
- Về phân cấp quản lý:
+ Để đảm bảo quy hoạch phát triển, tập trung vốn cho những dự án
trọng điểm nên hiện nay nguồn vốnđầu t XDCB đợc tập trung ở cấp trung ơng và
cấp tỉnh, thành phố. Đảm bảo quy hoạch, tập trung vốn cũng là lý do mà các dự
án xây mới dù có số vốn thấp cũng phải xin kinh phí từ nguồn vốnđầu t XDCB .
+ Vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB đợc phân cấp quảnlý về đến
cấp huyện, tức là, ngân sách quận, huyện đợc ngân sách tỉnh, thànhphố bố trí
cho một khoản vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB và UBND quận, huyện đ-
ợc UBND tỉnh, thànhphố phân cấp quyết định đầu t đốivớicác dự án thuộc
phạm vi này.
Mặc dù có nhiều điểm khác nhau song xét về tínhchất chi và nộidung chi
thì vốnđầu t XDCB và vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB là hoàn toàn tơng
đồng nên việc quảnlý hai loại vốn này cócác yêu cầu và trình tự nh nhau, ngoại
trừ việc quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB đơn giản hơn một chút.
1.1.3. Vai trò củavốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB
Nh đã nêu trong khái niệm, vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB dùng để
sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cáccơ sở vật chất hiện cócủacáccơ quan,
đơn vị HCSN nhằm phục hồi hoặc tăng giá trị tài sản cố định. Nó đóng vai trò
quan trọng trong việc duy trì hoạt động và nâng cao hiệu quả công việc của các
đơn vị HCSN bởi vì cáccơ sở vật chất là yếu tố không thể thiếu đợc đốivới hoạt
động của mọi cơquan đơn vị và trạng thái, chất lợng củacáccơ sở vật chất là
10
[...]... nghiệpcótínhchấtxâydựngcơbảnđốivớicácSỏ,Ban,NgànhcủathànhphốHàNội 2.2.1 Phân công, phân cấp quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB đốivớicácSở,Ban,NgànhcủathànhphốHàNội hiện nay ở cấp thành phố, UBND Thànhphố là cơquanquảnlýcó thẩm quyền cao nhất Do thànhphốHàNộicó rất nhiều các dự án sửdụngvốnđầu t XDCB và vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB với quy... quan, các cấp quảnlý để tạo sự đồng bộ, thống nhất trong công tác quảnlý Chơng 2 Thực trạng công tác quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbảnĐốivớicácSở,Ban,NgànhcủathànhphốHàNội 2.1 Một số quy định, chính sách chế độ hiện hành đang đợc thànhphốHàNội vận dụng cho quản lývốnsựnghiệp có tínhchấtđầu t xâydựngcơbản Vài nét về thủ đô HàNộiHàNội là Thủ đô của nớc... việc, tăng cờng sự sâu sát và chuyên môn hoá trong quảnlý vốn, 33 UBND Thànhphố đã có quyết định phân công, phân cấp quảnlývốnđầu t củathànhphố cho cácSở,Ban, Ngành, Quận, Huyện Đốivới những dự án sửdụngvốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB củacácSở,Ban,Ngành thuộc thànhphốHàNội hiện nay: - UBND Thànhphố quyết định đầu t một số dự án có số vốn lớn quan trọng UBND Thànhphố uỷ quyền... định trực tiếp các vấn đề về quảnlý ngân sách, quản lývốnsựnghiệp có tínhchấtđầu t XDCB, quảnlýxâydựng và các văn bảncó liên quan khác Cũng nh các tỉnh, thànhphố trong cả nớc, việc quảnlý NSNN nói chung và quản lývốnsựnghiệp có tínhchấtđầu t XDCB nói riêng củathànhphốHàNội phải tuân theo chính sách chế độ chung của Nhà nớc quy định trong một loạt các văn bảnquảnlýcủa Quốc hội,... nghiệpcótínhchấtđầu t XDCB cũng có thể hiểu theo hai nghĩa Nó có thể là hoạt động quảnlýcủa Nhà nớc, cũng có thể là hoạt động quảnlýcủa đơn vị sửdụngvốn Trong phạm vi luận văn này, quản lývốnsựnghiệp có tínhchấtđầu t XDCB đợc hiểu là một nộidungquảnlýcủa Nhà nớc trong lĩnh vực tài chính công Với cách hiểu này, ta có định nghĩa sau: Quản lývốnsựnghiệp có tínhchấtđầu t XDCB là sự. .. kế hoạch vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB, cùng lúc phải chú ý tới hai việc: - Cân đối giữa chi vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB vớicác khoản chi thờng xuyên khác củacác đơn vị HCSN - Cân đốivốnđầu t của địa phơng và của cả nớc Vì vậy, trong việc quảnlýcác loại vốnđầu t ( bao gồm cả vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB ) cósự phối hợp của Sở Kế hoạch- Đầu t, Bộ Kế hoạchĐầu t và Sở... theo sự gia tăng của dân số và mức sống Đây cũng là hai ngành nhận dợc sự bao cấp rất lớn của Nhà nớc 1.2 Quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbản 1.2.1 Quảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t xâydựngcơbảnQuảnlýnói chung là một hoạt động khách quan nảy sinh khi cần có nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung Về nội dung, thuật ngữ quảnlýcó nhiều cách diễn đạt khác nhau Với. .. vào các văn bản quy định củacơquanquảnlý cấp trực tiếp nhất ở cấp Trung ơng, ngoài các văn bảncủa Chính phủ, Bộ quảnlýngành cũng ra các văn bản thuộc phạm vi chuyên môn quảnlýcủangành mình Đốivớiquảnlývốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính là những Bộ quảnlýngành chủ yếu ở cấp tỉnh, căn cứ vào văn bảncủa Chính phủ, các Bộ, UBND Thành phố. .. Tài chính, các bộ, ngànhcó liên quan + Đốivới cấp tỉnh: UBND tỉnh, thành phố, các Sở chức năng giúp việc + Đốivới cấp huyện: UBND quận, huyện và các Phòng chức năng giúp việc - Đối tợng quản lý: Cácđối tợng sửdụngvốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB Đó là cáccơ quan, đơn vị HCSN - Khách thể quản lý: Vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB Mục tiêu quảnlý là quảnlý và sửdụngvốnđúng pháp luật,... tục, có hớng đích của chủ thể quảnlý ( Nhà nớc ) lên đối tợng ( các đơn vị HCSN ) và khách thể quảnlý ( vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB )nhằm thực hiện mục tiêu chung - Chủ thể quản lý: Cáccơquan đợc Nhà nớc giao thẩm quyền, trách nhiệm quảnlývốnđầu t nói chung và vốnsựnghiệpcótínhchấtđầu t XDCB nói riêng + Đốivới cấp Trung ơng: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, các . của vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB 10
1.2. Quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t xây dựng cơ bản 11
1.2.1. Quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu. xây dựng cơ bản 11
1.2.2. Sự cần thiết của quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t xây dựng
cơ bản 12
1.2.3. Nội dung quản lý vốn sự nghiệp có tính chất