Tình hình thực hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB trong

Một phần của tài liệu quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng cơ bản đối với các sở, ban, ngành của thành phố hà nội (Trang 35 - 46)

trong những năm qua

Thống kê số liệu báo cáo tổng hợp của Phòng Tài chính Hành chính- Sự nghiệp , Sở Tài chính- Vật giá Hà Nội về tình hình thực hiện chi HCSN và tình hình thực hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB trong 3 năm 2000; 2001 và 2002 ( tính đến thời điểm 8/ 10/ 2002 )ta thấy một số đặc điểm sau:

Phần chi thờng xuyên luôn chiếm trên 80% tổng chi ngân sách của các đơn vị HCSN trên toàn thành phố nói chung và của các Sở, Ban, Ngành nói riêng.

Trong chi thờng xuyên, chi cho cải tạo, sửa chữa, chống xuống cấp các công trình chiếm tỷ trọng không lớn, chỉ trong khoảng 8% đến 10% ( Xem Bảng 2.1 )

Chi thờng xuyên nói chung và chi sửa chữa chống xuống cấp nói riêng đều dùng nguồn kinh phí địa phơng. Chỉ các chơng trình mục tiêu quốc gia hoặc chi các nhiệm vụ đột xuất do Trung ơng giao xuống mới có nguồn kinh phí uỷ quyền từ Trung ơng.

Bảng 2.1 : Chi thờng xuyên của các Sở, Ban, Ngành thuộc thành phố Hà Nội

Đơn vị tính: triệu đồng

Nội dung chi Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Thực

hiện trọngTỉ ớc thựchiện trọngTỉ kiếnDự trọngTỉ

Tổng số 373.970 100% 414.727 100% 331.729 100% 1. Chi trong định mức 222.941 59,61% 227.693 54,90% 159.256 48,01% 2. Chi ngoài định mức 151.029 40,39% 187.034 45,10% 172.473 51,99% - Chi nghiệp vụ 90.000 24,07% 117.009 28,21% 109.836 33,11% - Chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ 26.511 7,09% 34.567 8,33% 30.201 9,10% -Chi cải tạo, SC ,

CXC các công trình 34.518 9,23% 35.458 8,55% 32.436 9,78%

Nguồn số liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình chi ngân sách năm 2001, 2002 và dự kiến 2003 của Phòng Tài chính Hành chính- Sự nghiệp, Sở Tài chính- Vật giá Hà Nội

Theo quy định hiện hành, dự án sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp từ 20 triệu đồng trở lên là đã đợc ghi vào danh mục vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB . Tuy nhiên, trên thực tế, các dự án có mức vốn từ 100 triệu đồng ( hoặc xấp xỉ 100 triệu ) trở lên chiếm hơn 90% tổng vốn. Vì vậy, ta sẽ tập trung chú ý phân tích số liệu về những dự án loại này.

Trong 3 năm từ 2000-2002, đã có 134 dự án ( có tổng mức đầu t từ 100 hoặc xấp xỉ 100 triệu trở lên ) của các Sở, Ban, Ngành đợc bố trí vốn thực hiện đầu t. Tổng kế hoạch vốn đợc bố trí trong 3 năm là 97.936.567.000 đồng. Nh vậy, bình quân dự toán vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB đợc bố trí mỗi năm là

32.645.522.333 đồng. Trong khi đó, riêng năm 2001, dự toán chi đầu t XDCB bằng nguồn vốn tập trung của thành phố đã là 1.357.868.000.000 đồng và số thực hiện đã quyết toán là 1.063.666.056.272 đồng ( chiếm 44,25% tổng chi trong cân đối ngân sách địa phơng của thành phố Hà Nội ) . Nh vậy, vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB chỉ là một phần rất nhỏ so với vốn đầu t XDCB tập trung.

Tổng cộng3 năm, 24/ 44 đơn vị dự toán cấp I có công trình đợc bố trí vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB để thực hiện đầu t. Nhiều nhất là Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Y tế, Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Lao động thơng binh xã hội. ( Xem Bảng 2.2 ).

Bảng 2.2: Số công trình đợc bố trí vốn thực hiện trong 3 năm 2000 - 2002

Đơn vị tính: nghìn đồng

STT Tên đơn vị Số công trình Tổng dự toán 3 năm

Tổng số 134 102.140.859

1 Sở Giáo dục - Đào tạo 36 31.507.641

2 Sở Y tế 21 14.960.000

3 Sở Văn hoá -Thông tin 15 16.572.249

4 Sở Lao động thơng binh xã hội 18 13.717.600

5 Thành đoàn Hà Nội 8 9.020.541

6 Các đơn vị còn lại 36 16.362.828

Nguồn số liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB 3 năm 2000-2002 của phòng Tài chính Hành chính- Sự nghiệp, Sở Tài chính- Vật giá Hà Nội

Công tác thanh thiếu niên và hoạt động Đoàn cũng thành phố quan tâm chú ý và u tiên bố trí vốn cho nhiều dự án cải tạo, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất. Do đó, trong các tổ chức thuộc diện hỗ trợ kinh phí, Thành đoàn thanh niên đợc u tiên nhất, chiếm 8/ 134 công trình và 9% trong dự toán bình quân 3 năm của các cơ quan, đơn vị. Còn lại, chỉ có 5 đơn vị khác là Câu lạc bộ Thăng Long, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội, Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật thành phố Hà Nội, Hội liên hiệp phụ nữ Hà Nội, Hội chữ thập đỏ Hà Nội, mỗi đơn vị đợc bố trí vốn thực hiện 1 dự án với quy mô nhỏ ( dới 500 triệu đồng ).

Các dự án, công trình đợc thực hiện chủ yếu có quy mô vốn nhỏ dới 1 tỷ đồng. Theo số liệu thu thập đợc, có 26/ 134 công trình có tổng mức đầu t đợc duyệt là trên 1 tỷ, chiếm 19,4%.

Bảng 2.3: Mời công trình có tổng mức đầu t lớn nhất trong 3 năm 2000-2002

Đơn vị tính: nghìn đồng

STT Tên công trình Tổng mứcđầu t

1 Thành cổ ( Sở Văn hoá - Thông tin ) 7.250.000 2 Xây dựng CLB Chèo truyền thống- Đoàn Chèo Hà Nội( Sở Văn hoá - Thông tin ) 6.114.000 3 Cải tạo trụ sở 47 Hàng Dầu, SC 2 phòng WC tầng 2( Sở Văn hoá - Thông tin ) 5.024.000 4 BV Lao và Bệnh phổi: Xây dựng khu khám bệnh, xétnghiệm ( Sở Y tế ) 4.939.000 5 Cải tạo khu tâm thần ( Sở LĐTBXH ) 4.456.000 6 Khoa y học lâm sàng nhiệt đới BV Đống Đa ( Sở Y tế) 4.402.000 7 Trung tâm 4: Nâng cấp, cải tạo các phòng họp( Sở Giáo dục - Đào tạo ) 4.336.000 8 Trờng Nguyễn Gia Thiều: Cải tạo nhà học( Sở Giáo dục - Đào tạo ) 4.136.000 9 Trờng bồi dỡng cán bộ: Cải tạo nhà học thực hành( Sở Giáo dục - Đào tạo ) 4.076.000 10 Trờng PTTH Việt Bun: Cải tạo, nâng cấp giai đoạn 2( Sở Giáo dục - Đào tạo ) 3.674.000

Nguồn số liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB 3 năm 2000-2002 của phòng Tài chính Hành chính- Sự nghiệp, Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội

Mời công trình có tổng vốn mức đầu t lớn nhất cũng thuộc về các Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Y tế, Sở Lao động thơng binh xã hội.

Trong đó, 4 công trình đợc Phòng Tài chính Hành chính - Sự nghiệp đánh giá là có tính chất xây dựng mới : CLB chèo truyền thống đoàn Chèo Hà Nội, Trụ sở 47 Hàng Dầu, Trung tâm 4, Khoa y học lâm sàng bệnh viện Đống Đa .

Ngoài ra một số dự án khác cũng đợc đánh giá là có tính chất xây dựng mới: Xây mới kho tạm giữ (Sở Tài chính- Vật giá) tổng mức đầu t 1.956 triệu đồng và

Nhà nuôi dỡng bà mẹ liệt sĩ (Sở Lao động thơng binh xã hội) tổng mức đầu t 960 triệu đồng.

Tổng số dự án thực hiện trong 3 năm là 134. Do có các dự án đợc thực hiện gối đầu qua các năm nên nếu tính riêng trong từng năm thì năm 2000 có 40 dự án, năm 2001 có 72 dự án, năm 2002 có 66 dự án. Đa số các công trình đợc thực hiện trong 1 đến 2 năm nhng một số ít công trình có thời gian đầu t kéo dài đến 3 năm ( Đều là các công trình có tổng mức đầu t lớn trên 4 tỷ đồng, trừ dự án cải tạo sân, đờng, tờng rào bệnh viện Lao của Sở Y tế tổng mức đầu t chỉ có 461 triệu đồng ). Tuy nhiên, các dự án nhóm C đợc quy định là phải bố trí vốn thực hiện đầu t trong vòng 2 năm. Nh vậy, một số công trình thực hiện bị chậm so với quy định.

Các Sở ngành có số lợng công trình nhiều nhất và tỷ trọng vốn đầu t cao nhất là Sở Giáo dục - đào tạo, Sở Y tế, Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Lao động th- ơng binh xã hội ( xem Biểu đồ 2.1). Trong 3 năm từ 2000 - 2002, bốn đơn vị này chiếm 89/ 134 dự án, công trình đợc bố trí vốn và 75 % tổng mức đầu t vốn XDCB đợc duyệt của các Sở, Ban, Ngành.

Phần lớn dự án, công trình của các Sở, Ban, Ngành là sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp trụ sở hoặc các cơ sở làm việc. Riêng sở Văn hoá - Thông tin có điểm đặc biệt so với các đơn vị khác. Cơ sở vật chất của Sở Văn hoá - Thông tin không chỉ bao gồm trụ sở, nhà làm việc mà còn có các di tích văn hoá lịch sử. Vì vậy, một phần quan trọng vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB đợc cấp cho Sở Văn hoá - Thông tin là để tu sửa các di tích này ( nh dự án sửa chữa tôn tạo thành cổ, dự án tu bổ tôn tạo di tích tợng vua Lê,...).

Lý do giải thích điều này là vì các ngành nêu trên:

+ Có nhiều đơn vị trực thuộc đợc bố trí kế hoạch vốn..

+ Nhu cầu cải tạo, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp, luôn tăng lên theo sự gia tăng của đối tợng phục vụ ( tăng số lợng học sinh, sinh viên,tăng bênh nhân, v.v... ) và theo nhu cầu tăng chất lợng phục vụ.

+ Vốn đầu t cho mỗi công trình cũng rất lớn.

+ Có ý nghĩa xã hội quan trọng nên đợc Nhà nớc bao cấp rất lớn trong chi tiêu đồng thời đợc u tiên bố trí vốn cho cải tạo, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị- xã hội đợc giao.

Trong 2 năm 2000; 2002 cấp phát, thanh toán cho các dự án đạt trên 90% kế hoạch năm. Tuy nhiên, tình trạng chung là việc giải ngân thờng dồn vào thời điểm cuối năm ngân sách. Theo số liệu báo cáo của phòng Tài chính Hành chính- Sự nghiệp, Sở Tài chính- Vật giá Hà Nội, số vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB cấp trong tháng 12 năm 2001 là 15.670 triệu đồng, chiếm hơn 40% tổng số cấp trong năm. Tính đến tận thời điểm 8/10/2002 tỉ lệ thực hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB so với dự toán mới chỉ đạt 40,76 %. ( Xem Bảng 2.4 )

Bảng 2.4: Tình hình thực hiện dự toán 3 năm 2000 - 2002

Đơn vị tính: nghìn đồng

Dự toán Thực hiện Tỷ lệ

Biểu đồ 2.1:

Tỷ trọng của các Sở, Ban, Ngành trong bình quân dự toán vốn sự nghiệp đầu t 3 năm 2000-2002

31%

15% 16%

13%

9% Sở Giáo dục-Đào tạo

Sở Y tế Sở Văn hoá-Thông tin

Sở Lao động th ơng binh xã hội Thành đoàn Hà Nội

Năm 2000 33.936.528 32.757.834 96,53%

Năm 2001 37.088.290 33.720.938 90,92%

Năm 2002 (tính

đến 8/ 10/ 2002 ) 31.116.041 12.683.703 40,76%

Nguồn số liệu: Tổng hợp Báo cáo thực hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB 3 năm 2000-2002 của Phòng Tài chính Hành chính- Sự nghiệp, Sở Tài chính- Vật giá Hà Nội

Nhìn vào Biểu đồ 2.2 ta thấy dự toán vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB qua các năm không ổn định, năm cao, năm thấp. Điều này thể hiện tính không thờng xuyên của loại vốn này. Nhu cầu vốn các năm không giống nhau do:

+ Số lợng công trình thực hiện mỗi năm không giống nhau. + Số vốn bố trí cho mỗi công trình qua các năm cũng khác nhau.

Nhng dự toán đều đạt trên 30 tỷ mỗi năm. Điều này thể hiện tính thờng xuyên của vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB, tức là năm nào cũng cần phải bố trí một lợng vốn nhất định cho nhu cầu sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất của các đơn vị HCSN.

Trong số 134 công trình đã có 60 công trình đợc quyết toán. Tổng số quyết toán của các đơn vị là 33.478.744.000 đồng. Tổng số quyết toán đợc duyệt là 32.159.596.000 đồng. So với số bình quân dự toán 3 năm 2000 - 2002 là 32.645.522.333, có thể xem nh là trong 3 năm đã quyết toán đợc 1 năm.

Để so sánh giữa số quyết toán đơn vị và quyết toán đợc duyệt ta dùng 2 xhỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tơng đối.

Chênh lệch tuyệt đối = QT duyệt - QT đơn vị

Chênh lệch tơng đối = QT duyệt - QT đơn vị X 100 QT đơn vị

Xét tổng số các công trình, chênh lệch tuyệt đối là 1.319.178.000 đồng , chênh lệch tơng đối là 3,49%.

28000000 29000000 30000000 31000000 32000000 33000000 34000000 35000000 36000000 37000000 38000000 2000 2001 2002

Xét từng công trình đã đợc quyết toán, chỉ có 4 công trình có chênh lệch tuyệt đối bằng 0. Đối với các công trình còn lại, quyết toán duyệt đều thấp hơn quyết toán đơn vị và chênh lệch tơng đối thờng nằm trong khoản dới 10%. Cá biệt có những công trình mà chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tơng đối khá cao ( xem Bảng 2.5 ).

Sau đây là một số nguyên nhân chính dẫn đến việc quyết toán đợc duyệt th- ờng thấp hơn quyết toán của đơn vị :

- Do đơn vị áp dụng đơn giá không phù hợp hoặc có sự thay đổi về đơn giá XDCB của thành phố khi làm quyết toán công trình.

- Do cơ quan tài chính ( hoặc tổ chức kiểm toán ) loại bớt những khoản chi không nằm trong dự toán đợc duyệt, không đúng tiêu chuẩn định mức, không đủ thủ tục hợp lệ, chi sai mục đích, ... , đặc biệt là đối với những khoản chi phát sinh thêm và những khoản thuộc chi phí khác của dự án.

Chênh lệch giữa quyết toán duyệt và quyết toán đơn vị là hầu nh không thể tránh khỏi, nhất là đối với hoạt động xây dựng cơ bản bởi vì trong xây dựng rất hay có phát sinh, thay đổi về công việc, về giá cả, trong khi định mức giá chung của thành phố lại cố định, lâu sửa đổi

Bảng 2.5: Công trình có số chênh lệch QT tuyệt đối và tơng đối lớn nhất

Đơn vị tính: nghìn đồng Tên công trình QT đơn vị QT duyệt Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tơng đối Xây dựng nhà học 4 tầng trờng Nguyễn Văn Cừ ( Sở GD - ĐT ) 3.190.403 3.104.724 (85.679) (2,686%)

Sửa chữa hội trờng A ( Sở Tài chính

- Vật giá ) 154.705 115.322 (39.383) (25,457%)

Nguồn số liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XDCB 3 năm 2000-2002 của phòng Tài chính Hành chính- Sự nghiệp, Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội

Một số công trình đã hoàn thành nhng chậm quyết toán là:

- Cải tạo trụ sở 47 Hàng Dầu ( Sở Văn hoá - Thông tin ) đầu t từ năm 2000 số tiền đã cấp 3. 863 triệu đồng đến nay cha quyết toán do đơn vị cha gửi hồ sơ quyết toán.

- Sửa chữa, tôn tạo thành cổ đầu t từ năm 1999 số tiền đã cấp 6.339 triệu đồng đến nay cha quyết toán do sở Văn hóa - Thông tin đang hoàn thiện hồ sơ quyết toán.

- Dự án cải tạo, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp khu tâm thần ( Sở Lao động thơng binh xã hội ) tổng mức đầu t 4.456 triệu đồng.

-Dự án khoa y học lâm sàng Bệnh viện Đống Đa ( Sở Y tế ) tổng mức đầu t 4.402 triệu đồng.

- Dự án cải tạo Nhà văn hoá học sinh sinh viên (Thành Đoàn thanh niên Hà Nội ) tổng mức đầu t 922 triệu đồng.

- Dự án Trung tâm giáo dục 06 ( Thành Đoàn thanh niên Hà Nội ) tổng mức đầu t 954 triệu đồng.

- Dự án Trờng đào tạo cán bộ Đội Lê Duẩn (Thành Đoàn thanh niên Hà Nội ) tổng mức đầu t 2.296 triệu đồng.

- Dự án Bệnh viện lao và viện phổi ( Sở Y tế ) đầu t từ năm 2000, tổng mức đầu t 461 triệu đồng, số tiền đã cấp 412 triệu đồng đến nay cha quyết toán - Dự án Trung tâm da liễu ( Sở Y tế ) đầu t từ năm 2000 số tiền đã cấp 680 triệu đồng.

- Dự án sửa chữa văn phòng sở và các đội Quản lý thị trờng ( Sở Thơng mại ) tổng mức đầu t 200 triệu đồng.

- Dự án xây mới kho tạm giữ ( Sở Tài chính- Vật giá ) tổng mức đầu t 1.956 triệu đồng.

Có 4/11 công trình chậm quyết toán nêu trên nằm trong số 10 dự án có tổng mức đầu t lớn nhất.

3/11 công trình chậm quyết toán thuộc về Thành Đoàn thanh niên Hà Nội . 3/11 công trình chậm quyết toán thuộc về Sở Y tế Hà Nội .

2/11 công trình chậm quyết toán thuộc về Sở Văn hoá-Thông tin .

Bên cạnh việc bố trí vốn thực hiện các dự án đầu t, hàng năm, Phòng Tài chính Hành chính - Sự nghiệp, Sở Tài chính - Vật giá cũng bố trí một lợng vốn sự

Một phần của tài liệu quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng cơ bản đối với các sở, ban, ngành của thành phố hà nội (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w