1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương hướng và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dược phẩm thiết bị y tế hà nội

60 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 296 KB

Nội dung

Chuyên đề Phơng hớng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dợc phẩm thiết bị y tế Nội Trang Lời mở đầu: 2 *Phần thứ nhất: Vốn hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp 4 I.Tầm quan trọng của vốn trong nền kinh tế thị trờng 4 1. Khái niệm về vốn kinh doanh 4 2. Các loại vốn kinh doanh 5 3. Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp 7 4. Vai trò của vốn kinh doanh 12 5. Bảo toàn phát triển vốn vấn đề quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 12 II. Đánh giá tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp 16 III. Bảo toàn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 17 1. Quan điểm các tiêu thức xác định hiệu quả vốn kinh doanh 17 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 20 VI. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp 25 1. Những yêu cầu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 26 2. Những nhân tố chính ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn 27 3. Các biện pháp chính nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn 30 *Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng vốn hiệu quả sử dụng vốn tại công ty d- ợc phẩm thiết bị y tế Nội 34 1. Quá trình hình thành phát triển 34 2. Chức năng nhiệm vụ 36 3. Cơ cấu tổ chức 37 4. Môi trờng kinh doanh của công ty dợc phẩm thiết bị y tế Nội 44 II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội trong một số năm gần đây 48 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 52 2. Tình hình thanh toán của công ty DPTB y tế Nội 54 3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty DPTB y tế Hà Nội 57 III. Đánh giá u điểm những nhợc điểm còn tồn tại 64 1. Ưu điểm 64 2. Những vấn đề còn tồn tại tại công ty dợc phẩm thiết bị y tế Nội 66 *Phần thứ ba: Những phơng hớng biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dợc phẩm thiết bị y tế Nội 68 I.Những phơng hớng chung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 68 II.Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty DPTB y tế Nội 69 III. Điều kiện để thực hiện các biện pháp đó 77 *Kết luận 81 Lời Mở Đầu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có lợng vốn nhất định nguồn tài trợ tơng ứng. Vốn chính là tiền đề của sản xuất kinh doanh. Song việc sử dụng vốn nh thế nào để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng của mỗi doanh nghiệp.Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào sử dụng vốn sản xuất nói chung đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó đem lại. Trong các doanh nghiệp, vốn là một bộ phận quan trọng của việc đầu t cho sản xuất kinh doanh. Quy mô của vốn trình độ quản lý, sử dụng nó là nhân tố ảnh hởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh. Do ở một vị trí then chốt nh vậy nên việc quản lý sử dụng vốn đợc coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Cùng với đó, Nhà nớc không còn bao cấp về vốn đối với các doanh nghiệp( doanh nghiệp nhà nớc). Mặt khác, trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý hiện nay, các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào đầu ra cuả sản xuất kinh doanh, tự chủ về vốn. Ngoài số vốn điều lệ ban đầu thì doanh nghiệp phải tự huy động vốn. Do vậy, để tồn tại phát triển, đứng vững trong cạnh tranh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý sử dụng đồng vốn sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp.Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốný nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tại phát triển cuả nền sản xuất kinh doanh của công ty. Phần thứ nhất Vốn hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp. I. Tầm quan trọng của vốn trong nền kinh tế thị trờng. Vốn là một phạm trù kinh tế, điều kiện tiên quyết cho bất cứ doanh nghiệp , nghành nghề kỹ thuật, kinh tế ,dịch vụ nào trong nền kinh tế. Để tiến hành đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nắm giữ đợc lợng vốn nào đó. Số vốn này thể hiện toàn bộ có quyền quản lý sử dụng tại doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Vốn với ý nghĩa kinh tế bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá dịch vụ. Vốn đợc đa vào sản xuất kinh doanh đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau. Nó bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình cũng nh mọi kiến thức tích luỹ của doanh nghiệp, sự khéo léo, trình độ quản lý tác nghiệp của lãnh đạo, nhân viên. 1. Khái niệm về vốn kinh doanh: Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính nó gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Dới góc độ là một phạm trù kinh tế, vốn là một điều kiện tiên quyết của bất cứ doanh nghiệp ngành kinh tế, dịch vụ kỹ thuật nào trong nền kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác nhau. Trong các doanh nghiệp kinh doanh nói chung, doanh nghiệp y tế nói riêng, vốn sản xuất là hình thái giá trị của toàn bộ t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm của doanh nghiệp. Có nhiều khái niệm về vốn kinh doanh, tuy nhiên khái niệm đợc nhiều ngời ủng hộ là : Vốn kinh doanh là số vốn đợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vốn này đợc hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp(do chủ sở hữu đóng góp ban đầu) bổ sung thêm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nh vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản bằng hiện vật nh: nhà cửa , kho tàng, cửa hàng Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý Bản quyền sở hữu công nghiệp Tất cả tài sản này đều đợc quy ra tiền Việt Nam. Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trải qua chu trình nh sau: Hàng hoá Hàng hoá Đầu vào Sản xuất kinh doanh Đầu ra Dịch vụ Dịch vụ Để sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có một khoản tiền ứng trớc vì doanh nghiệp cần có vốn để cung cấp những yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình, tuy nhiên các nhu cầu này thể hiện dới hình thức khác nhau. 2. Các loại vốn kinh doanh: Có rất nhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo những góc độ khác nhau: a. Đứng trên góc độ pháp luật, vốn của doanh nghiệp bao gồm: Vốn pháp định: là vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề từng loại hình sở hữu doanh nghiệp. Dới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp. Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp ghi vào điều lệ của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề, vốn điều lệ không đợc thấp hơn vốn pháp định. b. Đứng trên góc độ hình thành vốn, vốn của doanh nghiệp bao gồm: Vốn đầu t ban đầu: Là số vốn phải có từ khi hình thành doanh nghiệp. Vốn bổ xung: Là số vốn tăng thêm do bổ xung từ lợi nhuận, do nhà nớc cấp bổ xung bằng phân phối lại nguồn vốn, do sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu. Vốn liên doanh: Là vốn do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động. Vốn đi vay: Trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn tự có và coi nh tự có, doanh nghiệp còn phải sử dụng một khoản đi vay khá lớn của ngân hàng. Ngoài ra còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau giữa các đơn vị nguồn hàng, khách hàng bạn hàng. c. Đứng trên góc độ chu chuyển vốn ngời ta chia ra toàn bộ vốn của doanh nghiệp thành hai loại vốn: vốn cố định vốn lu động. Vốn l u động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động. Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Tài sản cố định dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh nhng về mặt giá trị thì có thể thu hồi sau nhiều kỳ kinh doanh. Để xác định khái niệm vốn của doanh nghiệp, chúng ta phải nghiên cứu mối quan hệ giữa các dòng dự trữ. Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị kinh tế đợc thông qua trung gian tiền tệ.Tơng ứng với dòng vật chất đi vào là dòng tài chính đi ra ngợc lại. Ta có sơ đồ sau: Dòng vật chất đi vào Dòng tài chính đi ra Tài sản hoặc vốn Quá trình chuyển hoá hay sản xuất kinh doanh Dòng vật chất đi ra Dòng tài chính đi vào ở đây các dòng vật chất đợc biểu hiện bằng tiền. Song các dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu nh hàng hoá, dịch vụ hay tiền tệ trong mỗi đơn vị kinh tế các dòng sẽ làm thay đổi khối lợng tài sản kinh tế đợc tích luỹ lại. Một khối lợng tài sản hàng hoá hoặc tiền tệ đợc đo tại một thời điểm nhất định tạo thành vốn kinh tế đợc phản ánh vào bên tài khoản có của bảng tổng kết tài sản doanh nghiệp. 3. Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc cấu thành bởi hai bộ phận vốn cố định vốn lu động. Tuỳ theo từng loại hình của doanh nghiệp và tuỳ theo công nghệ sản xuất trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật mà có tỷ lệ vốn hợp lý. Việc xác định cơ cấu vốn ở từng doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nó thể hiện trình độ quản lý sử dụng vốn ở mỗi doanh nghiệp. a. Vốn cố định: Vốn cố định là toàn bộ giá trị tài sản của mỗi doanh nghiệp. Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần giá trị của nó đợc dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh.Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu đến lúc hỏng.Tuỳ từng khu vực, từng quốc gia mà quy định tài sản khác nhau và cũng nh vậy thì có nhiều tài sản cố định. Theo quy định hiện hành của Việt Nam tài sản cố định bao gồm hai loại: Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định hữu hình là t liệu lao động chủ yếu, có hình thái vật chất , có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Ví dụ: nhà cửa , thiết bị, máy móc Tiêu chuẩn nhất định nhận biết tài sản cố định hữu hình: mọi t liệu lao động là tài sản cố định có kết cấu độc lập hoặc là hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất cứ bộ phận nào thì cả hệ thống không hoạt động đợc, nếu đồng thời thoả mãn cả hai nhu cầu sau: Có thời gian sử dụng từ năm năm trở lên. Có giá trị từ năm triệu đồng trở lên. Trờng hợp có một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau trong mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó, mà yêu cầu quản lý đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản đó đợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Ví dụ nh khung động cơ trong một máy bay. Tài sản cố định vô hình:là những tài sản cố định không có hình thái vật chất thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.Ví dụ nh: chi phí sử dụng đất, Chi phí bằng phát minh sáng chế Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình:mọi khoản chi phí thực tế doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu đồng thời thoả mãn cả hai điều kiện trên mà không thành tài sản cố định hữu hình thì coi nh là tài sản cố định vô hình. Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp phân loại tài sản cố định theo tính chất của tài sản cố định cụ thể là: *Tài sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh gồm: + Tài sản cố định hữu hình. +Tài sản cố định vô hình. *Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng. *Tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản giữ hộ cho đơn vị khác hoặc giữ hộ nhà nớc theo quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Tuy nhiên tại quyết định1062 TC/QĐ/CSTC/ ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng khấu hao tài sản cố định cũng có quy định riêng nh sau: Tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp tự phân loại chi tiết các tài sản cố định theo từng nhóm cho phù hợp. Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình quản lý sử dụng vốn cố định. Khi nghiên cứu cơ cấu vốn cố định chúng ta phải xét trên hai góc độ nội dung kế hoạch và quan hệ của mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấn đề cơ bản là phải xây dựng một cơ cấu vốn nói chung cơ cấu vốn cố định nói riêng cho phù hợp, hợp lý với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật trình độ quản lý để tạo điều kiện tiền đề cho việc sử dụng quản lý vốn một cách hợp lý hiệu quả nhất. Cơ cấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các nguyên nhân chủ yếu nh sau: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp, sự tiến bộ kỹ thuật mức độ hoàn thiện của tổ chức sản xuất, điều kiện tự nhiên và phân bố sản xuất. b. Vốn lu động:Nếu mỗi doanh nghiệp chỉ có vốn cố định điều đó sẽ không đảm bảo chu kỳ sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, nh vậy phải có vốn lu động, đó là nguồn vốn hình thành trên tài sản lu động, là l- ợng tiền ứng trớc để có tài sản lu động. Khác với tài sản cố định, tài sản lu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh tạo nên thực tế sản phẩm.Đặc điểm của tài sản lu động tài sản cố định lúc nào cũng nhất trí với nhau do đó phải giảm tối thiểu sự chênh lệch thời gian này để tăng hiệu quả sử dụng vốn. Cơ cấu vốn lu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lu động và mối quan hệ giữa các loại của mỗi loại so với tổng số. Xác định cơ cấu vốn lu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong công tác sử dụnghiệu quả vốn lu động.Nó đáp ứng yêu cầu về vốn trong từng khâu,từng bộ phận ,trên cơ sở đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để quản lý sử dụng vốnhiệu quả thì việc phân loại vốn lu động là rất cần thiết. Căn cứ vào quá trình tuần hoàn luân chuyển vốn lu động đợc chia làm 3 loại: Vốn dự trữ: là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế dự trữ đa vào sản xuất. Vốn trong sản xuất là bộ phận vốn trực tiếp dùng cho giai đoạn sản xuất nh sản phẩm dở dang, chờ chi phí phân bổ. Vốn trong l u thông là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lu thông nh: thành phẩm , vốn bằng tiền mặt. Căn cứ vào việc xác định vốn ngời ta chia vốn lu động thành hai loại: Vốn định mức:là vốn lu động quy định mức tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanh.Nó bao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất , sản phẩm hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật t thuê ngoài chế biến Vốn lu động không định mức: là số vốn không phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhng không có căn cứ để tính toán định mức nh: thành phẩm trên đờng gửi đi, vốn kế toán Căn cứ vào nguồn vốn lu động, vốn lu động có hai loại: Vốn lu động bổ xung là số vốn doanh nghiệp tự bổ xung từ lợi nhuận, các khoản tiền phải trả nhng cha đến hạn nh tiền lơng, tiền nhà Vốn lu động do ngân sách cấp: là loại vốn mà doanh nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc giao quyền sử dụng. Vốn liên doanh liên kết: là vốn do doanh nghiệp nhận liên doanh, liên kết với các đơn vị khác. Vốn tín dụng: là vốn mà doanh nghiệp vay ngân hàng các đối tợng khác để kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp cần phải xác định cho mình một cơ cấu vốn lu động hợp lý hiệu quả.Đặc biệt quan hệ giữa các bộ phận trong vốn lu động luôn thay đổi nên ngời quản lý cần phải nghiên cứu để đa ra một cơ cấu phù hợp với đơn vị mình trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. 4.Vai trò của vốn kinh doanh:Vốn là một yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện vật chất không thể thiếu đ- ợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò quyết định trong thành lập hoạt động phát triển cuả doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện để sắp xếp doanh nghiệp vào quy mô nh : nhỏ, trung bình cũng là một trong những điều kiện sử dụng các nguồn tiềm năng hiện có tơng lai về sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng phát triển thị trờng. Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải của xã hội tích luỹ tập trung lại.Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên nó chỉ phát huy đợc tác dụng khi biết sử dụng quản lý chúng một cách đúng hớng hợp lý tiết kiệm hiệu quả. 5.Bảo toàn phát triển vốn một vấn đề quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng a. Những vấn đề chung về vấn đề bảo toàn phát triển vốn Bảo toàn vốn đợc hiểu chung nhất là bảo đảm giá trị thực tế của tiền vốn tại các thời điểm khi có trợt giá trên thị trờng. Bảo toàn vốncác đơn vị quốc doanh đợc thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho các loại tài sản không bị h hỏng trớc thời hạn, không bị mất mát hoặc ăn chia vào vốn, không tạo ra lãi giả để làm giảm vốn. Đồng thời ngời sử dụng vốn phải thờng xuyên duy trì đợc giá trị đồng vốn của mình thể hiện bằng năng lực sản xuất của tài sản cố định, khả năng mua sắm vật t cho khâu dự trữ tài sản lu động định mức nói chung, duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Do đó điều kiện có trợt giá thì số vốn ban đầu hoặc bổ xung thêm cũng phải tăng theo để duy trì năng lực sản xuất kinh doanh của doanh của doanh nghiệp. Ngoài trách nhiệm bảo toàn vốn, doanh nghiệp còn phải có trách nhiệm phát triển vốn nh: thờng xuyên bổ sung để tự mở rộng, đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh. Nh vậy bảo toàn phát triển vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc là nội dung cơ bản quyết định cơ chế giao nhận vốn. Giao vốn là xác định rõ quyền hạn trách nhiệm trong sở hữu, quản lý sử dụng vốn. Giao vốn tạo ra sự chủ động cho các doanh nghiệp trong quá trình sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả đồng thời cũng gắn trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc bảo toàn phát triển vốn nhà nớc giao. Giao vốn, bảo toàn phát triển là cần thiết trớc hết xuất phát từ việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà n- ớc.Chuyển sang kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh đòi hỏi phải bảo toàn số vốn nhà nớc đầu t, số vốn tự bổ sung của doanh nghiệp sử dụnghiệu quả mọi nguồn vốn đợc tài trợ. Chế độ bảo toàn phát triển vốn xuất phát từ thực tiễn của nền kinh tế có lạm phát, giá cả thờng xuyên biến động do đó phải thờng xuyên điều chỉnh giá vật t, tài sản theo hệ trợt giá trên thị trờng. b. Bảo toàn phát triển vốn cố định Doanh nghiệp nhà nớc có trách nhiệm bảo toàn vốn phát triển vốn cố định cả về mặt hiện vật lẫn giá trị. ( Điều 2 QĐ 332/ HĐBT). Bảo toàn về mặt hiện vật không có nghĩa là giữ nguyên hình thái vật chất của tài sản cố định hiện có khi giao nhận vốn mà là bảo toàn năng lực sản xuất của tài sản cố định. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mất mát tài sản cố định, thực hiện đúng quy chế sử dụng,bảo dỡng, duy trì, nâng cấp năng lực hoạt động của tài sản cố định. Đồng thời doanh nghiệp có quyền chủ động thực hiện đổi mới, thay thế tài sản cố định theo yêu cầu đổi mới công nghệ, phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bảo toàn về mặt giá trị có nghĩa là trong điều kiện có biến động lớn về giá cả doanh nghiệp, phải thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy của nhà nớc về điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định nhằm bảo toàn giá trị tài sản cố định đồng thời phải sử dụng đúng mục đích sự kiểm tra của nhà n- ớc đối với việc sử dụng vốn, thu hồi, nhợng bán thanh lý tài sản cố định. c. Bảo toàn phát triển vốn lu động: Bảo toàn vốn lu động về mặt giá trị là giữ giá trị thực tế hay sức mua của vốn, thể hiện khả năng mua sắm vật t cho khâu dự trữ tài sản lu động định mức nói chung duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nhà nớc quy định các doanh nghiệp phải tự bảo toàn vốn lu động ngay trong quá trình sản xuất kinh doanh. Định kỳ tháng, quý, năm, doanh nghiệp phải xác định chênh lệch giá tài sản lu động thực tế tồn kho ở doanh nghiệp bao gồm các khâu: vật t dự trữ, bán thành phẩm, hàng tồn kho, chênh lệch tỷ giá, để bổ sung vào vốn lu động. II.Đánh giá tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Công việc này sẽ cung cấp cho chúng ta một cách khái quát những thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả quan hay không khả quan. Trớc hết cần tiến hành so sánh tổng số tài sản tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ đầu kỳ. Bằng cách này cho thấy quy mô hoạt động vốn của doanh nghiệp. Tổng cộng của tài sản nguồn vốn tăng , giảm do nhiều nguyên nhân cha biểu hiện cụ thể đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, cần đi vào xem xét cụ thể mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán. [...]... vốn hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dợc phẩm thiết bị y tế Nội I Quá trình hình thành phát triển của công ty dợc phẩm thiết bị y tế Nội (HAPHARCO) 1.Quá trình hình thành phát triển: Công ty dợc phẩm thiết bị y tế Nội( HAPHARCO) đợc thành lập là công ty dợc phẩm Nội, cơ sở ban đầu là công ty dợc phẩm dợc liệu dợc tập hợp từ các PHARMAXIM các hiệu thuốc t nhân của thời Pháp thuộc... (HAPHARCO), sự quan hệ kinh tế n y đều đợc thể hiện với nhiều hình thức, đem lại các khoản hoa hồng doanh thu to lớn Ví dụ: Công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Nội (Hapharco) đã nhận làm đại diện t cách pháp nhân cho các công ty dợc phẩm Ciba Geigy, công ty B.Brau, công ty Bay er, công ty MSD, Để đứng ra nhập khẩu hàng của họ cho các công ty Việt Nam khác không có Quota nhập khẩu đợc hởng hoa hồng phần... năm 1997 công ty cho khai trơng cửa hàng số 2 Hàng Bài với không gian thoáng mát, kết cấu công trình bên trong lịch sự, bố cục qu y hiện đại đã đợc khách hàng hoan nghênh ủng hộ nhiệt liệt, đem lại bộ mặt mới cho công ty Các nhà cung cấp hàng hoá: Từ khi có chính sách mở cửa có nhiều công ty dợc phẩm thiết bị Y tế của nớc ngoài tìm hiểu bắt tay với công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Nội (HAPHARCO),... Hiện nay công ty đã có tới 1/2của toàn bộ số công ty dợc phẩm nớc ngoài cộng tác trong việc kinh doanh xuất nhập khẩu sản xuất hàng hoá Đối với một số công ty dợc phẩm Nội khác ngang hàng thì công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Nội (Hapharco) có nhiều thế mạnh hơn về cơ sở vật chất, trụ sở ở ngay số 2 Hàng Bài trung tâm thành phố, hệ thống bán lẻ rộng khắp tại các quận huyện Hơn nữa công ty đợc... thuốc quận Hoàn Kiếm tại 119 Hàng Gai Hoàn Kiếm Nội -Hiệu thuốc quận Đống Đa tại 372 Khâm Thiên Đống Đa Nội -Hiệu thuốc quận Hai Bà Trng tại 44 Lê Đại Hành Hai Bà Trng Nội -Hiệu thuốc quận Cầu Gi y 20 Cầu Gi y Nội -Hiệu thuốc huyện Gia Lâm ái Mộ Gia Lâm Nội -Hiệu thuốc huyện Đông Anh thị trấn Đông Anh Nội -Hiệu thuốc huyện Sóc Sơn thị trấn Sóc Sơn Nội -Hiệu thuốc huyện Thanh Trì thị... Đa Nội c Xí nghiệp mắt kính Nội (Ha noi Optic) chức năng nhiệm vụ là sản xuất kinh doanh các sản phẩm kính có trụ sở chính tại số 58 Tràng Tiền Hoàn Kiếm Nội 2 Chức năng nhiệm vụ chính của công ty dợc phẩm thiết bị y tế Nội (HAPHARCO) Là doanh nghiệp nhà nớc 100% vốn ngân sách nhà nớc, đợc hạch toán kinh tế độc lập dới sự lãnh đạo chuyên môn của sở Y tế Nội lãnh đạo chính quyền... 119 Hàng Buồm Nội - Chi nhánh Công ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh: Tại 84A/90B Lý Thờng Kiệt Quận I Thành Phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ theo dõi các hợp đồng xuất nhập hàng của công ty tại các tỉnh phía Nam 4 Môi trờng kinh doanh của công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Nội (HAPHARCO) Môi trờng kinh doanh là toàn bộ các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp có liên quan ảnh hởng tơí quá trình tồn tại, ... kết với các đơn vị, cá nhân tổ chức trong ngoài nớc để kinh doanh sản xuất thuốc Công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Nội đã đợc cấp gi y phép xuất nhập khẩu số 2051034 ng y 23 tháng 03 năm 1993 để trực tiếp xuất nhập khẩu với nớc ngoài với hạn ngạch 5 triệu USD/ năm Sơ đồ hoạt động kinh doanh của Công ty Tiền Hàng hoá Tiêu thụ Tiền 3 Sơ đồ bộ m y quản lý của Công ty Dợc phẩm thiết bị Y tế Nội Chức... tra kiểm tra đột xuất quỹ theo lệnh của giám đốc kế toán trởng - Ngoài ra các đơn vị trực thuộc hiệu thuốc cửa hàng đều có tổ chức kế toán hạch toán nội bộ theo hình thức nhật ký chứng từ ghi sổ h Các đơn vị trực thuộc Công ty - Các hiệu thuốc tại các quận: Bao gồm các hiệu thuốc tại các quận nội thành các huyện ngoại thành: -Hiệu thuốc quận Ba Đình tại 21 Quán Thánh Ba Đình Nội -Hiệu. .. độc quyền phân phối một số mặt hàng dợc phẩm khác trên địa bàn thành phố Nội cũng nh thị trờng dợc phẩm toàn quốc Hiện nay công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Nội (Hapharco) là một trong năm công ty dợc phẩm Việt Nam đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, đ y là thế mạnh không phải ai cũng có đợc Chính vì thế mà công ty có điều kiện phát triển mạnh hơn, có uy tín trên thị trờng dợc phẩm quốc tế nh các . tại tại công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội 66 *Phần thứ ba: Những phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dợc phẩm thiết bị. cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn 30 *Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty d- ợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội 34 1. Quá

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I: Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp B01 DN (31 tháng 12 năm 1998) - phương hướng và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dược phẩm thiết bị y tế hà nội
ng I: Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp B01 DN (31 tháng 12 năm 1998) (Trang 38)
Bảng 3: Cơ cấu tài sản của công ty DPTBYT Hà Nội. - phương hướng và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dược phẩm thiết bị y tế hà nội
Bảng 3 Cơ cấu tài sản của công ty DPTBYT Hà Nội (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w