Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
775 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I 6
THỰC TRẠNGĐẦUTƯCỦAVIỆTNAMSANGLÀO 6
I. Khái quát về tình hình đầutư ra nước ngoài 6
1. Tình hình thực hiện đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài 7
2. Tình hình thực hiện đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài phân theo ngành 10
3. Tình hình đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài phân theo đối tác 12
4. Tình hình đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài phân theo hình thức 14
đầutư 14
14
II. ThựctrạngđầutưcủaViệtNamsangLào 17
1. Tính tất yếu khách quan trong quan hệ đầutưViệt – Lào 17
2. Thuận lợi và khó khăn trong đầutưcủaViệtNamsangLào 18
2.1 Thuận lợi 18
2.1.1 Xu thế hội nhập, ổn định, hoà bình và hợp tác trong khu vực 18
2.1.2 Sự tương đồng về điều kiện kinh tế - xã hội 19
2.1.3 Mối quan hệ đặc biệt giữa Chính phủ và nhân dân hai nước 20
2.1.4 Thuận lợi về tự nhiên củaLào 21
2.1.5 Cơ chế chính sách về đầutưsangLào 22
2.2 Khó khăn 24
2.2.1 Nền kinh tế củaViệtNamvàLào kém phát triển 24
2.2.2 Cơ chế chính sách 25
2.2.3 Sức ép cạnh tranh từ các nước trong khu vực và quá trình hội nhập 26
3. ThựctrạngđầutưcủaViệtNamsangLào 27
3.1 Tình hình thực hiện vốn đầutưvà dự án đầutưcủaViệtNamsangLào 27
3.2 Tình hình thực hiền đầutưcủaViệtNamsangLào phân theo ngành 32
3.3 Tình hình đầutưcủaViệtNamsangLào phân theo vùng lãnh thổ 35
3.4 Tình hình thực hiện đầutưcủaViệtNamsangLào phân theo hình thức 38
Đào Thị Ngọc Mai 1 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
đầutư 38
III. Đánh giá thựctrạngđầutưcủaViệtNamsangLào 42
1. Kết quả 42
2. Hạn chế và nguyên nhân 44
2.1 Số lượng và qui mô các dự án 44
2.2 Công tác thẩm định cấp phép đầutưvà quản lý dự án đầutư 46
2.3 Cơ chế chính sách 47
2.4 Triển khai thực hiện dự án 48
2.5 Hạn chế khác 49
CHƯƠNG II 51
MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM TĂNGCƯỜNGĐẦUTƯ 51
CỦA VIỆTNAMSANGLÀO 51
I. Quan điểm và định hướng thu hút FDI củaLào 51
1. Quan điểm 51
1.1 Quan điểm đảm bảo những nguyên tắc về mối quan hệ kinh tế xã hội 51
1.2. Quan điểm đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội, đảm bảo môi trường sinh thái
52
1.3. Quan điểm đảm bảo lợi ích các bên, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài 53
1.4 Đa dạng hoá các hình thứcđầutư nước ngoài, hướng đầutư tập trung vào
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế 53
2. Định hướng cụ thể trong một số ngành và lĩnh vực 54
2.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp 54
2.2 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 54
2.3 Giao thông vận tải – Bưu chính viễn thông 55
II. Quan điểm củaViệtNam trong hợp tác đầutư với Lào 55
1. Quan điểm củaViệtNam trong hợp tác đầutư với Lào 55
1.1 Quan điểm hợp tác đầutư có xem xét đến mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào56
1.2 Quan điểm tận dụng và khai thác có hiệu quả, hết tiềm năng thế mạnh mỗi
bên, đảm bảo phát triển bền vững 56
Đào Thị Ngọc Mai 2 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3 Quan điểm tăngcường ảnh hưởng củaViệtNam đối với Lào thông qua hoạt
động đầutư 57
1.4 Quan điểm tạo cơ chế thông thoáng cho doanh nghiệp ViệtNamđầutưsang
Lào 57
III. GiảipháptăngcườngđầutưcủaViệtNamsangLào 58
1. Giảipháp vĩ mô 58
1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầutư ra nước ngoài 58
1.2 Đơn giản hoá thủ tục đăng kí thẩm định và cấp phép đầutư 59
1.3 Xây dựng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện đầutư 60
1.4 Tăngcường tổ chức công tác xúc tiến đầutư giữa hai nước 62
1.5 Tăngcường mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào 63
2. Giảipháp vi mô 64
2.1 Tăngcường tìm hiểu môi trường đầutưcủaLào 64
2.2 Hoàn thiện năng lực quản lí dự án 64
2.3 Tăngcường năng lực tài chính và khoa học công nghệ 65
2.4 Xây dựng quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp ViệtNam tại Lào 66
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Đào Thị Ngọc Mai 3 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu là mục đích của các doanh nghiệp Việt
Nam đang theo đuổi. Chúng ta không chỉ tăngcường thu hút vốn đầutư nước
ngoài mà còn tích cực tiến hành đầutư ra nước ngoài, tham gia vào một sân chơi
mới mà các quốc gia sẽ mở rộng cửa cho doanh nghiệp ViệtNam khi gia nhập
tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là xu hướng để doanh nghiệp Việt Nam
nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tiến xa hơn trên trường quốc tế.
Lào là quốc gia gần gũi, có nhiều điểm tương đồng với ViệtNamvà có mối
quan hệ đặc biệt với Việt Nam. Trong quá trình đầutư ra nước ngoài, Lào là lựa
chọn hang đầu cho các doanh nghiệp mới tham gia vào kinh doanh quốc tế và
trở thảnh nhà đầutư nước ngoài. Do vậy việc nghiên cứu về môi trường đầu tư
của Lào cũng như tình hình đầutưcủa các doanh nghiệp ViệtNamsangLào là
rất cần thiết. Từ nhu cầu đó em chọn nghiên cứu đề tài: “ Thựctrạngvà giải
pháp tăngcườngđầutưcủaViệtNamsang Lào”.
1. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá chung nhất về hoạt động đầutưcủa Việt
Nam ra nước ngoài, so sánh hoạt động đầutưcủaViệtNamsangLào so
với hoạt động đầutư ra nước ngoài nói chung và đề xuất một số biện pháp
nhằm tăngcường hoạt động đầutưcủa doanh nghiệp ViệtNamsang Lào.
2. Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầutưcủaViệtNamsang Lào
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp tổng hợp
4. Kết cấu của đề tài
Chuyên đề được chia thành hai chương:
Chương I: ThựctrạngđầutưcủaViệtNamsang Lào
Chương II: GiảipháptăngcườngđầutưcủaViệtNamsang Lào
Đào Thị Ngọc Mai 4 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình của cô giáo PGS.TS Nguyễn
Bạch Nguyệt, và các chú tại Ban hợp tác Việt – Lào, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư.
Do còn hạn chế về nhiều mặt, nên nội dung nghiên cứu của em không tránh
khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các
chú để có thể hoàn thiện đề tài nghiên cứu.
Đào Thị Ngọc Mai 5 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNGĐẦUTƯCỦAVIỆTNAMSANG LÀO
I. Khái quát về tình hình đầutư ra nước ngoài
Đầu tư ra nước ngoài là một hoạt động kinh tế vô cùng quan trọng với các
quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập.
Đầu tư nước ngoài mang lại lợi ích cho cả nước tiếp nhận đầutư cũng như chủ
đầu tư. Xu hướng chung của hầu hết các nước phát triển là tiến hành đầutư ra
nước ngoài để tận dụng các lợi thế so sánh. Có thể thấy các cường quốc trên thế
giới như: Mỹ, Nhật có dòng đầutư ra nước ngoài rất lớn. Nhiều quốc gia đang
phát triển cũng như Trung Quốc cũng đang tiến hành hàng loạt các hoạt động
đưa doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế. Đầutư ra nước ngoài là xu thế
tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập. Đó cũng đang được xem là xu
hướng mới của các doanh nghiệp Việt Nam, mang tính hấp dẫn cao và là tiềm
năng to lớn trong việc giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, nâng cao vị
thế, hình ảnh của doanh nghiệp trên trường quốc tế. Tuy nhiên, điều này không
hoàn toàn dễ bởi chúng ta đang trong giai đoạn thử nghiệm nên gặp rất nhiều
vướng mắc về cơ chế chính sách, thủ tục đầutư ra nước ngoài cũng như những
khó khăn do thiếu kinh nghiệm cũng như hạn chế về năng lực tài chính, năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì vậy các doanh nghiệp ViệtNam đang
bước những bước đi đầu tiên, nhằm kinh doanh có hiệu quả trong loại hình mới
này, trở thành người chủ động tìm kiếm các cơ hội, thị trường đầutư trên thị
trường quốc tế thay vì ở trong nước chờ đợi liên doanh hợp tác với các doanh
nghiệp nước ngoài.
Đào Thị Ngọc Mai 6 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
1. Tình hình thực hiện đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài
Bảng 1: Vốn đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài phân theo năm
thời kì 1989 -2005
Đơn vị (USD, %)
STT Năm cấp phép Số dự án TVĐT Đầutưthực hiện
1 1989 1 563.380 -
2 1990 1 - -
3 1991 3 4.000.000 2.000.000
4 1992 3 1.282.051 1.300.000
5 1993 5 690.831 -
6 1994 3 1.306.811 -
7 1998 2 1.850.000 1.500.000
8 1999 10 12.337.793 -
9 2000 15 6.865.370 1.210.160
10 2001 13 7.696.452 2.522.000
11 2002 15 150.915.576 1.364.243
12 2003 25 27.309.485 1.956.412
13 2004 17 11.096.114 1.346.450
14 2005 37 368.341.598 3.998.064
Tổng 150 595.166.461 17.197.284
Nguồn: Ban hợp tác Việt - Lào
Năm 1989, chúng ta bắt đầu tiến hành hoạt động đầutư ra nước ngoài với
duy nhất một dự án và tính đến hết năm 2005 tổng số dự án đã lên đến 150. Có
thể chia quá trình đầutư ra nước ngoài củaViệtNam thành hai giai đoạn chính:
Biểu 1: Đồ thị tổng vốn đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài thời kì 1989 – 2005
Đào Thị Ngọc Mai 7 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
Giai đoạn 1: 1989 – 1998:
Đây là giai đoạn mà các nhà đầutưcủaViệtNam bắt đầu xuất hiện xu
hướng tìm kiếm cơ hội đầutư ở nước ngoài. Hoạt động đầutư ra nước ngoài còn
mang tính tự phát, chưa có một văn bản cụ thể nào hướng dẫn, chỉ đạo các
doanh nghiệp cũng như các doanh nghiệp còn khá khó khăn trong việc xác định
thị trường, tìm hiểu về môi trường đầutư tại nước ngoài. Do vậy, tổng số dự án
trong cả giai đoạn này chỉ có 18 dự án, chiếm 12% tổng số dự án đầutư ra nước
ngoài tính đến hết năm 2005, mỗi năm chỉ có vài dự án được thực hiện thậm chí
có những năm không có dự án nào được triển khai như năm 1995,1996,1997.
Qui mô vốn đầutư trong giai đoạn này cũng rất nhỏ chỉ trên 500.000 USD/ dự
án. Tổng vốn đầutư cả giai đoạn này bằng 0.09% tổng vốn đầutư ra nước ngoài
tính đến hết 2005. Các thị trường chủ yếu của các doanh nghiệp ViệtNam trong
giai đoạn này là các thị trường gần gũi và có mối quan hệ lâu dài với Việt Nam
như: Nga, Lào Các lĩnh vực kinh doanh cũng không đa dạng, chủ yếu là về dịch
vụ tư vấn hàng hải, chế biến xuất khẩu hải sản, hoặc mỳ tôm
Giai đoạn 2: 1999 – 2005:
Đào Thị Ngọc Mai 8 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
Giai đoạn này được đánh dấu bằng sự ra đời của Nghị định 22/1999/NĐ –
CP qui định về đầutư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Kể từ khi có
các hướng dẫn, chỉ đạo từ phía Chính phủ hoạt động đầutư ra nước ngoài được
tiến hành một cách mạnh mẽ. Tổng số dự án đã lên tới 132, chiếm 88 % tổng số
dự án và 99,99% tổng vốn đầutư ra nước ngoài. Lúc này thị trường hoạt động
của các doanh nghiệp ViệtNam đã được mở rộng đến trên 30 quốc gia và vùng
lãnh thổ, đồng thời các doanh nghiệp ViệtNam đã tiến hành kinh doanh trên hầu
hết các ngành nghề, lĩnh vực. Đỉnh điểm của hoạt động đầutư ra nước ngoài của
Việt Nam chính là năm 2005, đứng đầu về tổng số dự án cũng như tổng nguồn
vốn đầu tư. Năm 2005 là một bước ngoặt trong hoạt động đầutư ra nước ngoài
với dự án nhà máy thuỷ điện Xêkaman 3, vốn đầutư lên đến 273 triệu USD,
chiếm 45,87% tổng vốn đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài. Chúng ta đã mạnh
dạn đầutư vào những lĩnh vực có trình độ công nghệ cao, qui mô vốn lớn, phức
tạp thay vì chỉ đầutư vào những dự án nhỏ, thu hồi vốn nhanh. Trong tương lai
doanh nghiệp sẽ nhận được nhiều sự ưu đãi từ phía nhà nước để có thể có được
nguồn vốn lớn đầutư vào các ngành nghề đem lại lợi nhuận cao.
Bảng 2: Tốc độ tăng vốn đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài thời kì 1989 – 2005
Đơn vị: (USD, %)
Năm Vốn thực hiện Tốc độ tăng
định gốc
Tốc độ tăng liên
hoàn
1998 1.500.000 - -
1999 0 -100 -100
2000 1.210.160 -19,32 -
2001 2.522.000 68,13 108,4
2002 1.364.243 - 9,05 - 45,91
2003 1.956.412 30,43 43,41
2004 1.346.405 10,24 - 31,18
2005 3.998.064 166,54 196,94
Có thể thấy rằng tốc độ tăng vốn đầutưthực hiện các dự án còn thấp và
không đều. Các năm mà tổng vốn đầutư càng cao thì % vốn thực hiện càng
Đào Thị Ngọc Mai 9 Kinh tế Đầutư
Chuyên đề tốt nghiệp
thấp. Nhìn chung các dự án có qui mô nhỏ thì tốc độ giải ngân của vốn càng cao.
Giai đoạn 1989 – 1998, % tỷ lệ vốn thực hiện/ tổng vốn đầutư là 49,5% , trong
khi đó giai đoạn 1999 – 2000 chỉ có 2,12%. Như vậy vướng mắc lớn nhất ảnh
hưởng đến hiệu quả dự án đó là việc giải ngân vốn thực hiện dự án. Do đó, cần
phải có cơ chế chính sách tạo thuận lợi cho việc chuyển tiền ra nước ngoài tiến
hành thực hiện đầu tư.
2. Tình hình thực hiện đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài phân theo ngành
Bảng 3: Vốn đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài theo ngành thời kì 1989 – 2005
Đơn vị (USD, %)
Chuyên ngành Số
dự
án
Tổng vốn
đầu tư
Đầu tư thực
hiện
Tỷ trọng
vốn đầu
tư
Tỷ trọng
vốn đầu
tư thực
hiện
Công nghiệp 74 492.922.98
5
11.705.524 82,82 2,37
CN dầu khí 6 140.100.000 23,54 0
CN nhẹ 18 26.164.304 6.901.125 4,4 26,38
CN nặng 21 281.377.720 42,28 0
CN thực phẩm 11 4.277.330 0,72 0
Xây dựng 18 41.003.631 4.804.399 6,89 11,71
Nông nghiệp 20 70.420.225 2.665.284 11,83 3,78
Nông- lâm nghiệp 16 65.463.900 560.160 11 0,86
Thuỷ sản 4 4.956.325 2.105.124 0,83 42,47
Dịch vụ 56 31.823.251 2.826.476 5,35 8,88
GTVT- Bưu điện 11 3.374.431 1.450.000 0,57 42,97
Khách sạn – Du
lịch
5 8.831.178 320.000 1,48 3,62
Văn hoá – Y tê –
Giáo dục
4 1.726.811 0,29 0
Xây dựng văn
phòng – Căn hộ
3 2.540.000 - 0,43 0
Dịch vụ 33 15.350.831 1.056.476 2,58 6,88
Tổng 150 595.166.46
1
17.197.284 100 100
Nguồn: Ban hợp tác Việt Lào
Các nhà đầutưViệtNam có mặt trong nhiều ngành nghề khi tiến hành đầu
tư ra nước ngoài. Chúng ta không đơn thuần chỉ hoạt động trong ngành nông
Đào Thị Ngọc Mai 10 Kinh tế Đầutư
[...]... tưcủaViệtNamsangLào 3.1 Tình hình thực hiện vốn đầutưvà dự án đầu tưcủaViệtNamsangLàoĐầutư ra nước ngoài là hình thức mới mẻ với doanh nghiệp ViệtNam Đặc biệt sau Nghị định 22/NĐCP/1999, qui định về hoạt động đầutư ra nước ngoài ra đời, hoạt động này ngày càng có xu hướng gia tăngLào đã trở thành quốc gia đứng đầu trong tiếp nhận đầutưcủaViệtNam Biểu 5: Đồ thị số dự án đầutư của. .. vốn đầutư là 32.292.827 USD Như vậy các dự án tiêu biểu củaViệtNamsangLào đã tận dụng được những ưu thế củaLào về điều kiện tự nhiên cũng như phục vụ được cho nhu cầu trong nước khi dự án đi vào vận hành, tuân theo công thức chung khi tiến hành đầutưsangLào là 3+2, bao gồm vốn, công nghệ và thị trường ViệtNam với lao động và tài nguyên củaLào 3.2 Tình hình thực hiền đầutưcủaViệtNam sang. .. tưcủaViệtNamsangLào thờì kì 1993 – 2005 Đào Thị Ngọc Mai 27 Kinh tế Đầutư Chuyên đề tốt nghiệp Tăng giảm không ổn định là xu hướng của hoạt động đầu tưcủaViệtNamsangLào Năm 1993 chúng ta mới chỉ có một dự án duy nhất, và hầu như hoạt động đầutưsangLào không có tiến triển gì trong giai đoạn 1993 – 1998, nó cũng đi theo xu hướng chung của hoạt động đầutư ra nước ngoài củaViệtNam Các... tế Đầutư Chuyên đề tốt nghiệp trường tại LàoNăm 2003 đánh dấu sự trở lại của các nhà đầutư với thị trường Lào, tuy nhiên nó không duy trì được lâu, ngay vào năm tiếp theo đã lại giảm Năm 2005, bước ngoặt trong hoạt động đầutưcủaViệtNam ra nước ngoài và điểm nhấn của hoạt động này chính là việc đầutưsang Lào, số dự án đầutưsangLào trong năm này là 17 dự án, chiếm 34% tổng số dự án đầutư sang. .. theo nguyên tác tư ng tác và bổ sung lẫn nhau Có thể nói, điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội Lào với nhiều đặc điểm gần gũi với ViệtNam sẽ giúp cho doanh nghiệp ViệtNam có nhiều thuận lợi khi đầutưsangLào Doanh nghiệp ViệtNam có thể cảm nhận thấy đầutưsangLào như là đầutư tại chính ViệtNam vậy 2.1.3 Mối quan hệ đặc biệt giữa Chính phủ và nhân dân hai nước ViệtNamvàLàotừ lâu đời... các doanh nghiệp ViệtNam khi đầutư theo cơ cấu trên bởi tiềm lực tài chính cũng như năng lực công nghệ củaViệtNam còn yếu mà lại đầutư lớn vào ngành công nghiệp nặng Đào Thị Ngọc Mai 34 Kinh tế Đầutư Chuyên đề tốt nghiệp Xét về tỉ trọng vốn đầutư cho các ngành sangLào so với sang các quốc gia khác, cũng có thể thấy rõ Lào là đối tác đầutư lớn củaViệt Nam, tổng vốn đầutư vào ngành công nghiệp... thuận lợi cho hoạt động đầutưtừ cả hai nước cho nhau, những lợi thế so sánh củaLào về tài nguyên, nhân lực, hoạt động đầu tưcủaViệtNamsangLào là một tất yếu khách quan trong quá trình hợp tác và hội nhập nhằm tăngcường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp 2 Thuận lợi và khó khăn trong đầu tưcủaViệtNamsangLào 2.1 Thuận lợi 2.1.1 Xu thế hội nhập, ổn định, hoà bình và hợp tác trong khu vực... tổng vốn đầutưsangLào cũng không ổn định, tăng giảm thất thường Qui mô trung bình của các dự án đầutưsangLào không cao, chỉ khoảng trên 500.000 USD cho một dự án ( không tính dự án nhà máy thuỷ điện Xêkaman 3) Tỉ trọng vốn đầutưthực hiện của các dự án đầutưsangLào so với các quốc gia khác là khá cao chiếm gần 30% so với sang 30 quốc gia và vùng lãnh thổ khác Đó là vì các dự án sangLào chủ... nào đầutưsangLào như 1995, 1996, 1997, đây là những năm mà hoạt động thu hút vốn đầutưcủaViệtNam khá sáng sủa, và cũng là những năm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Điều này đã gây tâm lí e ngại cho các doanh nghiệp ViệtNam về bảo toàn vốn khi đầutư ra nước ngoài Ngay khi nghị định 22 ra đời, số dự án đầutưsangLào có buớc chuyển biến đột ngột, năm 1999 số dự án đầutưsang Lào. .. nghiệp II Thựctrạng đầu tưcủaViệtNamsangLào 1 Tính tất yếu khách quan trong quan hệ đầutưViệt – Lào Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầutưcủaViệtNamsangLào xuất phát từ tính khách quan chung của hoạt động đầutư ra nước ngoài Khi quá trình tích tụvà tập trung vốn đã đạt đến mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầutư ra nước ngoài Sự phát triển của sức sản xuất xã hội hình thành . Việt Nam đầu tư sang
Lào 57
III. Giải pháp tăng cường đầu tư của Việt Nam sang Lào 58
1. Giải pháp vĩ mô 58
1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư. khu vực và quá trình hội nhập 26
3. Thực trạng đầu tư của Việt Nam sang Lào 27
3.1 Tình hình thực hiện vốn đầu tư và dự án đầu tư của Việt Nam sang Lào 27
3.2